bộ câu hỏi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác leenin, phần 1 bộ câu hỏi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác leenin, phần 1 bộ câu hỏi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác leenin, phần 1 bộ câu hỏi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác leenin, phần 1 bộ câu hỏi môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác leenin, phần 1
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI B ộ CÂU HỎI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN I PG S.TS Lê V ăn Sự (chủ biên) ThS G V C M V ăn H uy Hà Nội, tháng 9/2016 Hanoi University llllillillli 000092517 B ộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI • • • BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP c SỞ B ộ CÂU HỎI MÔN NHŨNG NGUYÊN LÝ c o BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN I Nhóm thực hiện: PGS.TS Lê Văn Sự (chủ nhiệm) ThS GVC Mai Văn Huy THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÁ NỘI HANOI U N IVERSITY LIBR AR Y ^ 315 i- ĩ Hà Nội, 09/2016 BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐÈ TÀI KH&CN I MỞ ĐẦU l.T quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Qua hom nửa kỷ triển khai giảng dạy môn Triết học Mác - Lênín Việt Nam, tài liệu hướng dẫn ôn thi môn học xuất với tần suất mau, số lượng lớn, hình thức trình bày, diễn dạt đa dạng “Hỏi - Đáp”, “Hướng dẫn ôn thi”, “Câu hỏi tập” Chúng xin đơn cử số tài liệu điển hình: Bộ sách gồm tập “Câu hỏi tập triết h ọ c” Nguyễn Đăng Quang (chuyên viên phụ trách triết học thuộc Bộ đại học Trung học chuyên nghiệp), Lê Thi (Viện trưởng Viện triết học) biên soạn, Nhà xuất Sách giáo khoa Mác Lênin phát hành năm (1985 1986) Bộ sách trình bày theo vấn đề lớn, Tập I (Vấn đề lịch sử triết học), Tập II (Phép biện chứng quy luật), Tập III (Lý luận nhận thức vật biện chứng), Tập IV (Những vấn đề thuộc Chủ nghĩa vật lịch sử) Trong sách này, tác giả biên dịch tài liệu Viện triết học - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, nên nội dung trình bày sách dừng lại Iihững vấn đề trừu tượng mà chưa gắn với kiện lịch sử cụ thể diễn khoa học thực tế đời sống đương thời Hơn ba thập kỷ nhìn lại, thấy nội dung sách có nhiều lạc hậu so với vận động nhanh chóng sống thay đổi hệ thống trị phe XHCN Cuốn “Triết học Mác - Lênin: Câu hỏi hướng dẫn ôn thi môn triết học” Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Văn Thiệu, Lê Diễm (thuộc Vụ Đại học - Bộ Đại học chuyên nghiệp dạy nghề) biên soạn, Nhà xuất Sự thật phát hành năm 1989 nêu lên trả lời 63 câu hỏi theo chương trình giảng dạy đương thời Do vậy, so với chương trình nội dung triển khai có nhiều điều khơng phù hợp Cuốn “Hỏi - Đáp Triết học” Khoa triết học - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn phát hành năm 1995 tài liệu quý để tham khảo cho việc kiểm tra, thi môn Triết học Các tác giả đặt trả lời cách ngắn gọn 53 câu hỏi xoay quanh phần: Lịch sử triết học Triết h luật tất yếu, mà người có tự do, tự tạo nên tính xã hội củe người Đe sinh tồn mà không phụ thuộc tuyệt đối vào giới tự nhiên loài vật khác, người phải tiến hành lao động (trồng trọt, chăn nuôi, nghề thỉ công, sản xuất cơng nghiệp) Chính q trình lao động, yếu tố thuộc phương diện xã hội người hình thành hồn thiện dần, là: + Tư duy, Ỷ thức, Ngôn ngữ (Thinking, Consciousness, Language): 1c tượng đặc trưng người, đánh dấu khác biệt người 142 động vật Nguồn gốc hình thành chúng lao động, song sơ tồn chúng óc quan sinh lý, nội dung phản ánh mang tính xã hội + Các quan hệ kinh tê - xã hội (Socio- Economic Raìatỉonship) quan hệ sản xuât, quan hệ đạo đức, trị, pháp luật, tơn giáo, quan hệ thấm mỹ, v.v Các quan hệ sản phẩm tác động người người đồng thời chúng tác động trở lại, hoàn thiện nhân cách người + Các nhu cầu xã hội (Social Need) Nhu cầu giao tiếp cộng đồng, vui chơi giải trí, học tập, nhu cầu tâm linh, nhu cầu thẩm mỹ (làm đẹp), thể lòng cao thượng chúng chuyền giao từ hệ sang hệ khác nhờ có dòng chảy truyền thống Do vậy, giữ gìn bảo lưu truyền thống có ý nghĩa quan trọng việc chuyển giao tính xã hội người, đánh truyền thống làm phai nhạt giá trị người M ối quan hệ phương diện sink học phương diện xã hội nguời Trong người, phương diện sinh học phương diện xã hội không tách biệt mà tồn thống biện chứng Khó phân định phận nào, thuộc tính người thuộc phương diện sinh học phận nào, thuộc tính thuộc phương diện xã hội Sự thống biện chứng thể cụ thể: - Các cẩu trúc sinh học tiền đề bản, sở sinh lý để người thực chức xã hội Do vậy, cá nhân có khiếm khuyết cấu trúc sinh học có ảnh hưởng lớn đến chức xã hội Sinh lý học đại chứng minh thành phần sinh hóa có ý nghĩa quan trọng việc định trưởng thành phần tính người (quy định giới tính, cảm xúc, phát triển trí tuệ) - Các nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội tác động lẫn tạo nên người khát vọng vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính xã hội khát vọng quyền lực, tình u đơi lứa, ni dưỡng, bảo vệ, che chở cho tình cảm đồng loại 143 - Các u tơ xà hội có tác động trở lại kiêm chê, định hướng hoạt động sinh học người, làm cho hành vi diễn cách có văn hóa người Do vậy, ngày hình thành số loại hình văn hóa đan xen giừa sinh học xã hội như: Văn hóa ẩm thực, Văn hóa tình dục, Văn hóa mơi trường.Với nghĩa đó, Mác cho rằng, hoạt động người diễn theo quy luật đẹp - Theo thống kê xã hội học mơi trường xã hội có ảnh hưởng lớn đến phát triển sinh học người hình thể, sức khỏe, hoạt động tâm - sinh lý Ỷ nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu chất người - Vì chất người hình thành từ hai phía, sinh học xã hội Bởi vậy, sống cần ý hai phương diện này, khơng tuyệt đối hóa mặt này, xem nhẹ mặt Bên cạnh cần quan tâm bồi dưỡng thể chất, ý đến thành phần dinh dưỡng, rèn luyện thân thể, phải học tập, rèn luyện lực tư duy, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lý tưởng sống để trở thành người phát triển toàn diện với lối sống cân bàng, hài hòa - Con người quan niệm Mác - Lênin phần giới tự nhiên, người gắn bó máu thịt với tự nhiên, lịch sử tồn với lịch sử giới tự nhiên Do vậy, “chúng ta hồn tồn khơng thống trị giới tự nhiên kẻ xâm lược thống trị dân tộc khác người sống bên giới tự nhiên, mà trái lại, thân chúng ta, với xương thịt, máu mủ đầu óc chúng ta, thuộc giới tự nhiên” (1, tập 20, tr.655) Quan điểm có ý nghĩa tích cực việc giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái nay, góp phần khắng định lại quan niệm “thiên nhân hợp nhất” triết gia Đông phương cổ đại - Vì mơi trường xã hội tác động lớn đến hình thành chất người, nên xã hội cần quan tâm đến phát triển văn hóa, giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho người góp sức sáng tạo nghệ thuật hưởng thụ giá trị vãn hóa - Con người sống xã hội dù thuộc giai cấp mang đặc điểm lồi hay tính tồn nhân loại (Humanity), khơng tuyệt đối hóa mặt giai cấp người, dễ dẫn đến quan điểm trị hóa người, phủ nhận giá trị (chân, thiện, mỹ) người, tạo nên phân biệt xã hội (đánh giá người qua thành phân giai cấp, địa vị xã hội) 144 - Mọi chủ trương, sách kinh tế - xã hội, pháp luật mục đích nghiên cứu khoa học phải lây người với nhu cầu đời sống thực làm xuất phát điếm mục đích cuối Mác dặn ràng, “về sau, khoa học tự nhiên, bao hàm khoa học người, khoa học người bao hàm khoa học tự nhiên: khoa học” (1, tập 42, tr 179) Câu 48 Bàn luận đề Mác: “Trong tính thực nó, chất ngưòi tổng hòa quan hệ xã hội”, vấn đề ngưòi Việt Nam giải pháp phát huy nguồn lực ngưòi nay? Trong Luận cương Phơ bách, phê phán quan niệm siêu hình Phơ bách, Mác đưa luận đề tiếng: “Trong tính thực nó, chất người tơng hòa quan hệ xã hội” (1, tập 3, tr 10) Bản cltấí người tổng hồ mối quan hệ xã hội - Con người sinh người dự bị, người sinh học, người trở thành người gia nhập sống cộng đồng, người tự trải nghiệm, người giao tiếp với đồng loại Ban đầu người học qua gia đình, sau đến nhà trường rộng gia nhập cộng đồng dân cư xã hội.Từ người có bề dày kinh nghiệm, tạo nên hiểu biết giới xung quanh Những hiểu biết kết tinh người tạo thành chất liệu làm nên bán chất xã hội người - Ngày công nghệ thông tin nối liền người với người qua mạng tồn cầu, người có nhiều hội để học hỏi, cập nhật thông tin phạm vi toàn cầu Song mặt trái Internet, đặc biệt mạng xã hội “giao tiếp ảo”, tiếp xúc ảo với giới xung quanh Lối sống với nhịp điệu nhanh tạo nên hội chứng vô cảm người, biến người thành cỗ máy vô hồn, điều hiểm họa đe dọa xuống cấp văn hóa, tạo điều kiện cho ác, cụ thể tệ nạn xã hội kèm theo khủng bố, bạo lực, cướp giật sinh sôi - Sống môi trường xã hội, người ln chịu áp lực từ hai phía: phía truyền thống (những giá trị lịch sử gia tộc, dân tộc phong tục, tập quán) phía đại Những yểu tổ gây áp lực, buộc người phải suy nghĩ hành động theo khuôn phép định mà khơng thể làm khác Nói tác động xã hội người, Mác viết: “Bản chất người 145 trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” (1, tập 3, tr 11) Luận đề Mác khẳng định rằng, khơng có người trừu tượng, người thoát ly khỏi giai cấp, khỏi bổi cảnh xã hội, khỏi q hương, gia đình Con người ln sinh linh cụ thể gắn với môi trường tự nhiên, xã hội có trách nhiệm trước hết với thân mình, làm chủ hành vi Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử - Chủ nhân lịch sử xã hội khơng khác ngồi người Chỉ có người làm nên lịch sử lao động làm cải vật chất, sáng tạo khoa học công nghệ giá trị văn hoá tinh thần Được định hướng ý thức, sứ mạnh bắp mình, người đắp đập, khơi mương, khai sơn phá thạch, quai sông, lấn biển để tạo nên cánh đồng phì nhiêu Cũng người xây dựng nên cơng trình kiến trúc mặt đất, kiến tạo “thiên nhiên thứ hai” để thõa mãn nhu cầu sống - Trong trình lao động sản xuất, người kiến tạo nên mối quan hệ xã hội Đến lượt mình, quan hệ xã hội quan hệ sản xuất, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp luật, quan hệ trị, quan hệ tơn giáo, quan hệ thẩm mỹ, v.v lại hàng ngày, hàng tác động lên người, làm cho phải suy nghĩ hành động tuân theo chuẩn mực, quy tắc chung Trong trình lao động sản xuất, chống chọi với thiên nhiên, làm lịch sử mình, thân người trưởng thành, học học từ thiên nhiên xã hội Nói mối quan hệ nhân quy định lẫn người hoàn cảnh, Mác viết: “Các học thuyết vật chủ nghĩa cho rằng, người sản phẩm hoàn cảnh giáo d ụ c Các học thuyết quên rằng, người làm thay đổi hoàn cảnh” (1, tập 3, tr.10) - Do người sản phẩm phát triển lịch sử tự nhiên lịch sử xâ hội, nên thời đại khác có mẫu người với nhân cách khác nhau, tạo nên cá nhân mang dấu ấn thời đại Thời nguyên thuy có mẫu người nguyên thủy với thể chất, hình hài, tâm - sinh lý trình độ nhận thức, tín ngưỡng khác hẳn so với mẫu người đại Điều khẳng định rằng, chất 146 người không phai đóng kín, mà hệ thốne, mở, ban chất ln bố sung hồn chỉnh điều kiện tồn người Trong thời đại nay, người phải gánh chịu nhừng hậu gây đơi với mơi trường, ý thức mơi trường phai cung cố - nguyên hình thành “Đạo đức sinh thái” - hình thái đạo đức Và để thích nghi với điều kiện khí hậu thay đối, tương lai tất yếu tính sinh học người phải thay đổi nhiều - Con người thực thể bao hàm khả sáng tạo Khả sáng tạo bắt nguồn từ lực tư duy, từ trí tưởng tượng Nhấn mạnh vai trò sáng tạo người, Lênin viết: “ý thức người không phản ánh giới khách quan mà tạo giới khách quan” (2, tập 29, tr.228) Vấn đề người Việt Nam chiến lược p h át triển người Đảng Nhà nước ta - Nhũng điểm mạnh điêm yếu người Việt Nam: + Người Việt có truyền thống yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, tính cộng đồng tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn khó khăn hoạn nạn, có tinh tinh thần hiếu học, cần cù, thơng minh, sáng tạo, v.v + Bên cạnh điểm mạnh kể trên, người Việt Nam có nhŨTìg điêm yếu sau: Mang nặng ý thức gia trưởng, tư tưởng tiểu nơng dẫn đến trì trệ, bảo thủ, làm ăn nhỏ Hạn chế thể lực, học vấn, trình độ chun mơn, lực quản lý, văn hố giao tiếp Người việt thường có tâm lý an phận thủ thường, nhận thức nặng cảm tính, thiên tình cảm, nên ứng xử theo lối “phép vua thua lệ làng”, dẫn đến coi thường pháp luật - Nhũng giải pháp phát huy nguồn lực người nghiệp đại hố, cơng nghiệp hố: + Các giải pháp lĩnh vực kinh tế Nhanh chóng khắc phục tình trạng tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất Cải thiện điều kiện sống điều kiện làm việc.Tạo nhiều cơng ăn, việc làm để tránh tình trạng lãng phí sức lao động tệ nạn xã hội xếp, phân công lao động hợp lý, lao động trí tuệ để giảm thiếu tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí đào tạo Nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức lương tâm nghề nghiệp sản xuất, kinh 147 doanh, dịch vụ, đặc bịêt nghề liên quan trực tiếp đến sinh mệnh người sản xuất - chế biến thực phẩm, y tế, giáo dục + Các giải pháp lĩnh vực trị - xã hội Dân chủ hố sâu sắc tồn diện đời sống xã hội, tạo điều kiện cho người dân có hội chủ động, tự nguyện tham gia tích cực vào cơng việc nhà nước, phong trào xã hội Hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao vị thể máy công chức nhà nước + Các giải pháp lĩnh vực văn hoá - xã hội Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi cho việc cống hiến hưởng thụ giá trị văn hoá Giải phóng người khỏi tập tục lạc hậu nhằm tiết kiệm thời gian, tiền + Các giải pháp lĩnh vực giáo dục - đào tạo Đôi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo.Ư’u tiên đầu tư cho giáo dục đào tạo, tiến tới xây dựng người toàn diện Câu 49 Vai trò cá nhân - lãnh tụ quần chúng nhân dân lịch Khái niệm cá nhân - lãnh tụ Trong dân tộc nào, thời điếm lịch sử nào, khối đơng đảo quần chúng nhân dân có cá nhân kiệt xuất lên chiếm lĩnh hàng đầu lĩnh vực khoa học gọi Vĩ nhân (Grand Man) làm thủ lĩnh phong trào cách mạng, người xã hội tơn vinh gọi Lãnh tụ (The Leader) Lãnh tụ trước hết phải v ĩ nhân, vĩ nhấn trở thành lãnh tụ Lãnh tụ v ĩ nhản có nhũng tố chất sau: - Có tri thức khoa học uyên bác, có trí thơng minh với số IQ cao, hội đủ lực thực tiễn lực lý luận - Người có tầm nhìn chiến lược, có khả tiên đốn khuynh hướng lịch sử qua hoạch định sách lược, chiến lược phù hợp - Có lực tổ chức tập hợp quần chúng, hướng họ vào mục đích chung, tạo nên khối đồn kết chặt chẽ, thống - Có nhân cách sáng, lòng vị tha, bao dung, có lòng nhiệt tình, cống hiến đởi cho nghiệp quần chúng Vai trò lãnh tụ lịch sử 148 Khi nghiên cứu lịch sử, nhà tư tưởng trước Mác thường rơi vào quan điểm tâm, siêu hình: cho ràng, lịch sử tạo nên mệnh trời (ví dụ, truyền thuyết An Dương Vương xây thành c ổ Loa, truyền thuyết Hồ hoàn kiếm), tuyệt đơi hóa vai trò cá nhân, cho lịch sử tạo nên anh hùng hào kiệt Xuất phát từ quan niệm vật lịch sử, nhà kinh điển Mác - Lênin cho rằng, lịch sử tạo nên quần chúng nhân dân tác động qua lại với vai trò Lãnh tụ - Lãnh tụ người sáng lập phong trào quần chúng Bang tổ chức ban đầu đó, nhờ có tài tơ chức, thuyết phục, lơi người khác mà phong trào lớn dần lên, trở thành phong trào rộng lớn Với nghĩa vậy, lãnh tụ linh hồn phong trào quần chúng, phong trào khơng có người đứng đầu trở thành tự phát, vô tổ chức không dẫn đến kết Lịch sử chứng minh, người đứng đầu phong trào quần chúng bị bắt, bị kết án, bị ám sát phong trào sớm muộn thất bại - Lãnh tụ người sáng suốt, gương mẫu, lời nói việc làm để nêu gương cho quần chúng, làm cho quần chúng tin yêu, mến phục Khổng tử nói vấn đề này: “Danh bất ngơn bất thuận, ngơn bất thuận bất thành” (Tức tài đức khơng xứng nói khơng nghe, nói khơng nghe việc làm khơng thành) M ối quan hệ vai trò lãnh tụ vai trò quần chúng nhăn dân lịch sử Tuy lãnh tụ có vai trò quan trọng phong trào quần chúng, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trò lãnh tụ theo luận điểm “Anh hùng tạo nên thời thế” mà cần phải thấy, vận động lịch sử nằm q trình tác động vai trò lãnh tụ với vai trò quần chúng nhân dân Do vậy, đảnh giá vai trò lãnh tụ, cần ỷ: - Lãnh tụ người xuất thân từ quần chúng, người “chân đất, áo vải” phong trào quần chúng đòi hỏi cần phải có người đứng đầu xuất để đảm đương trách nhiệm nhân dân giao phó theo nguyên tắc “thời tạo anh hùng” 149 - Vai trò lành tụ phát huy có ủng hộ đông đảo quần chúng, quần chúng tay chay (Boycott), khơng ủng hộ nhiệt tình lãnh tụ không thê làm nên phong trào - Lãnh tụ nhận thức hành động khuôn khổ điều kiện lịch sử cho phép tạo nên lịch sử theo ý muốn chủ quan Khơng có lành tụ cho thời đại, lãnh tụ có khả giải nhiệm vụ lịch sử thời đại mình, hết nhiệm vụ lịch sử hết vai trò lịch sử Lão tử đă gửi thơng điệp cho khách hậu thế: “Cơng toại, thân thối, thiên hạ chi đạo” (Khi việc thành nên rút lui) Tóm lại, lãnh tụ vĩ nhân, cá nhân kiệt xuât, sáng lập đứng đầu phong trào quần chúng, không đứng quần chúng, khơng đối lập với quần chúng mà gắn bó với quần chúng Khơng có ủng hộ quần chúng nghiệp lãnh tụ khơng thành Lịch sử thực giới sản sinh nhiều lãnh tụ điển hình như: Alexandre Macedoin (Hy Lạp cổ đại), Tống Giang (Lãnh tụ Khởi nghĩa Lương Sơn bạc), Các Mác, Ảngghen, Lênin (Lãnh tụ cách mạng vô sản giới), Tôn Trung Sơn (Lãnh tụ cách mạng Tân hợi 1911), Mao Trạch Đông (Lãnh tụ cách mạng vô sảnTrung Quốc), Hồ Chí Minh (Lãnh tụ cách mạng Việt Nam), Nelson Mandela (Lãnh tụ phong trào cách mạng Nam Phi), Phidel Castro (lãnh tụ cách mạng Cuba) Những lãnh tụ kể đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến lịch sử nhân loại nghìn năm qua Câu 50 Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Thực chất ý nghĩa học lấy dân làm gốc? / Vai trò quần chúng nhăn dãn lịch sử Vượt lên bậc tiền bối việc nhận thức lịch sử, nhà kinh điển Mác - Lênin khẳng định rằng, quần chủng nhân dân (The People) nhũng người chân sáng tạo nên lịch sử Luận điểm chứng minh luận giải sau: - Quần chủng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, lànhũng người trực tiếp sản xuất cải vật chất nuôi sống xã hội 150 + Trons, thời đại quần chúng nhân dân lực lượng dân cư chiếm đa số xã hội Họ lực lưọng lao động mà khơng thay Bằng bàn tay khối óc mình, họ càn cù lao động, vất vả nẳng hai sương, đố mồ hôi xương máu đế làm cải vật chất, nuôi sống toàn xã + Trong thời đại xa xưa, người lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, quần chúng nhân dân người đắp đê trị thủy, quai đê, lấn biển, khai sơn phá thạch, đốt nương làm rẫy để có khơng gian trồng trọt sinh sổng ngày + Lịch sử phát triển dân tộc lịch sử thành văn nhân loại ghi nhận rằng, có chiến tranh tàn phá thiên nhiên khơng khác ngồi quần chúng nhân dân khơi phục lại, ổn định sản xuất đời sống + Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, máy móc thay phần lớn sức mạnh bắp người, song đằng sau vận hành máy móc người cơng nhân nơng dân điều khiển Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phạm vi tồn cầu hội vàng để người nông dân trở thành công nhân, làng mạc hẻo lánh trở thành đô thị, nâng cao vai trò quần chúng nhân dân nghiệp kiến thiết đất nước họ - Quần chúng nhân dân lực lượng cách mạng xã hội chiến tranh vệ quốc +Trong cách mạng xã hội làm thay đổi quyền nhà nước quần chúng nhân dân đứng phía nghĩa, tiến để đấu tranh chống lại áp bóc lột Họ lực lượng đông đảo định thành bại phong trào giải phóng nơ lệ, khởi nghĩa nơng dân chống lại chúa đất, triều đình phong kiến lạc hậu, cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ tốt đẹp, dân chủ Với nghĩa đó, Lênin cho rằng, “cách mạng ngày hội quần chúng” + Quần chúng nhân dân lực lượng chiến tranh vệ quốc: Khi quốc gia, dân tộc có họa xâm lăng nội chiến, khơng khác ngồi quần chúng nhân dân tham gia quân đội, tham gia lực 151 lượng quốc phòng để bảo vệ tổ quốc Họ hiến dâng xương máu độc lập tổ quốc cách vơ tư mà khơng đòi hỏi vinh danh nào, đền bù vật chất.Ví dụ, hai chiến tranh vệ quốc Nga (chống xâm lược Napoleon Hitler) chứng minh sức mạnh lớn, chí khí hào hùng nhân dân Nga - Quần chủng nhân dân người sảng tạo giá trị văn hóa tinh thần bảo tồn, truyền bá giá trị + Quần chúng nhân dân người bỏ nhiều công sức, mồ hôi, xương máu để xây thành, đẳp đê chống lũ, xây dựng đền đài, lăng mộ, chùa chiền, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng khác - cơng trình văn hóa vật thể có giá trị lâu dài Ngày cơng trình điểm hẹn du lịch lý thú + Quần chúng nhân dân tác giả văn hóa dân gian (Folklore), khả nghiệp dư mình, họ sáng tạo nên ca dao, dân ca, hò, vè, huyền thoại, chuyện tiếu lâm, bảo tồn truyền bá chúng rộng rãi đời sổng từ hệ sang hệ khác Bằng đôi tay khéo léo mình, họ làm nên nhạc cụ dân tộc độc làm cho lễ hội thêm phần hấp dẫn + Quần chúng nhân dân người thưởng thức, thẩm định giá trị văn hóa tinh thần cách cơng minh trực Đời sổng giản dị đa dạng sinh động họ đề tài phản ánh tạo nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo văn học nghệ thuật + Trong thời đại tồn cầu hóa, dân chủ hóa sâu rộng đời sống nay, với giúp đỡ cơng nghệ thơng tin truyền thơng, quần chúng nhân dân có vai trò quan việc truyền bá văn hóa, làm cho văn hóa có hội giao thoa, hội nhập lẫn nhau, tiếp biến lẫn Thực chất ỷ nghĩa học lẩy dân làm gốc - Nhân dân Việt Nam hy sinh nhiều xương máu chiến tranh chống quân xâm lược phương Bắc, phương Tây để giành tự do, độc lập, giữ vững biên cương đất nước Bằng khả sáng tạo nghệ thuật mình, nhân dân sáng tác nên văn hóa dân gian thật đậm đà sắc dân tộc Trong giai đoạn nay, nhân dân lực lượng lao động định thành bại 152 cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp xây dựns nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa Việt Nam - Nắm vững quan điềm quần chủng nhân dân người chân sáng tạo nên lịch sử, Đang CSVNđã đê học "Lâv dân làm gốc + Bài học lấy dân làm gốc có sở sâu xa quan niệm Nho giáo Mạnh tử nói: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, vương vi khinh” (Dân quý, quốc gia thứ hai, vua xem nhẹ) Nguyễn Trãi tiếp thu quan niệm này, ông viết: “Phúc chu thủy, tin dân thủy” (Chở thuyền dân, lật thuyền dân) Hồ Chí Minh tiếp thu tinh thần “dĩ dân vi bang bản” Nho giáo đề cao vai trò nhân dân phát biểu: “Trên bầu trời khơng có quý bàng dân” + Thực chất học ỉấy dân làm gốc là: 1) Huy động sức dân, tài dân, trí dân đê thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nhà nước pháp quyền 2) Dân chủ hóa mặt đời sống xã hội theo nguyên tắc: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tiến tới thực phương châm “Nhà nước dân, dân, dân” 3) Chống chủ nghĩa quan liêu tệ sùng bái cá nhân,thực bình đẳng cơng bàng xã hội 4) Thực đồn kết tồn dân, nâng cao vai trò phản biện xã hội tổ chức trị- xã hội đoàn thể quần chúng 5) Lấy lợi ích nhân dân làm điểm khởi đầu mục đích cuối sách kinh tế - xã hội pháp luật nhà nước, thực hóa mục đích: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Tóm lại, suy cho cùng, cội nguồn làm nên thành công Đảng cầm quyền - lắng nghe nguyện vọng đáng nhân dân đề chủ trương, sách xuất phát từ dân, dân - lời Hồ Chí Minh dạy: Gốc có vững, bền/ Xảy lầu thẳng lợi nhân dân! KẾT LUẬN Giảng dạy môn triết học cho sinh viên năm thứ có nhiều thuận lợi khó khăn Thuận lợi chồ, sinh viên nhập học có khí the, lòng nhiệt tình cao kỷ luật nghiêm minh, nghe lời thầy dạy bảo Khó khăn chồ, trình độ tư trừu tượng hạn chế, nhận thức xã hội chưa cao Thêm vào tác động ngoại cảnh công nghệ thông tin (mạng xã hội), hoạt động xã hội sinh hoạt ngoại khóa gia tăng Tình hình buộc giảng viên dạy mơn học cần có tìm hiểu tâm lý sinh viên bổi cảnh xã hội để có điều chỉnh cho phù hợp, hướng tới mục đích cuối giáo dục tính thực tiễn hiệu v ề phương diện chuyên ngành triết học, cơng trình chúng tơi tn thủ qn nội dung chương trình giáo dục đào tạo quy định Song giảng dạy Trường đại học Hà Nội nhận thấy, Trường có số đặc thù so với Trường đại học khác thường xuyên tiếp xúc với tiếng nước ngồi Trong bối cảnh đó, cơng trình chúng tơi việc cung cấp tri thức bản, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu cung cấp thuật ngừ chuyên ngành triết học tiếng Anh lý giải số vấn đề liên quan triết học ngơn ngữ vai trò thực tiễn hình thành phát triển ngơn ngữ, lý giải mối quan hệ ngôn ngữ đời sổng dựa nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội Trong xu tồn cầu hóa nay, ngoại ngữ, tiếng Anh phương tiện giao tiếp Người phiên dịch, biên dịch thời đại cần phải làm chủ số lượng từ lớn đa dạng, bao quát nhiều ngành khác diễn tả người nói Hy vọng qua việc học tập môn Triết học “Bộ câu hỏi hướng dẫn ôn thi” mà biên soạn cung việc phiên, biên dịch Cơng trình hồn thành cố gắng nhóm tác giả, nhờ động viên khích lệ giúp đỡ mặt hành ban giám hiệu thành viên Phòng quản lý khoa học nhà trirờng, nhân nhóm tác giả gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ ' 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO c Mác Ph Ảngghen, Toàn tập, Nxb CTQG 1995 V I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Sự thật, Matxcơva 1981 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG 1995 M M Rozentan (chủ biên), Từ điên triết học, Nxb.Tiến (Matxcơ va) Nxb Sự thật (Hà Nội) 1986 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giảo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG 1999 Bộ giáo dục Đào tạo, Giảo trình Triết học Mác - Lênin, Nx'b CTQG 2006 Bộ giáo dục Đào tạo, Giảo trìnhNhững nguyên lý bán Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG 2013 Học viện báo chí tuyên truyền, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi mới, Nxb CTQG 2009 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học Mác, Nxb Sự thật 1962 10.V.G Aphanasep, Triết học Marxist phổ thông, Nxb Sự thật 1962 1.Viện sư phạm nhà nước K.Đ.Usinxky laroslav, Nhũng phạm trù Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật 1960 12 Khoa triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Giới thiệu kinh điên triết học Mác - Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 13 Phạm Văn Chung, Triết học Mác lịch sử, Nxb CTQG 2006 14 Phạm Văn Chung, Giáo trình lịch sử triết học, hình thành phát triền triết học Mác, giai đoạn Mác, Ăngghen Lênin, Nxb CTỌG 2015 Jacques Derrida, Những bóng ma Mác, Nxb CTQG 1994 155 ... dung nghiên cứu cơng trình gồm phần bản: Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý CO’ chủ nghĩa Mác - Lênin (3 câu, từ câu đến 3) Câu Những điều kiện tiền đề hình thành Chủ nghĩa Mác Câu Các giai... cần trả lời câu cụ thê chương: - Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa MácLênin (gồm câu hỏi, từ câu đến câu 3) - Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng (gồm câu, từ câu đến câul 1) - Chương... chứng (gồm câu, từ câu đến câul 1) - Chương II: Phép biện chúng vật, (gồm 23 câu, từ câu 12 đến câu 34) - Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử, (gồm 16 câu, từ câu 35 đến câu 50) Qua câu hỏi nội dung