z
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
CHỦ ĐỀ
của cơ quan Bộ”.
Môn học: Tổ chức văn phòng
Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2018.
Trang 2MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU
I Tổng quan về cơ quan Bộ
II Tổng quan về đơn vị Văn phòng Bộ
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNHA Văn phòng Bộ Công Thương
I Chức năng
II Nhiệm vụ và quyền hạnIII Cơ cấu tổ chức bộ máyIV Nhận xét, đánh giá
B Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
I Chức năng
II Nhiệm vụ và quyền hạnIII Cơ cấu tổ chức bộ máyIV Nhận xét, đánh giá
PHẦN III: TỔNG KẾT
I So sánh tổ chức bộ máy văn phòng của hai BộII Kết luận
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦUI Tổng quan về cơ quan Bộ
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ: Bộ là cơ quan củaChính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạmvi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.
Chính phủ hiện nay có 18 Bộ, gồm: 1 Bộ Quốc phòng
2 Bộ Công an3 Bộ Ngoại giao4 Bộ Tư pháp5 Bộ Tài chính
10.Bộ Thông tin và Truyền thông
11.Bộ Giáo dục và Đào tạo
12.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn
13.Bộ Kế hoạch và Đầu tư
14.Bộ Nội vụ
15.Bộ Y tế
16.Bộ Khoa học và Công nghệ
17.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
18.Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trong đó:
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Điện, than, dầukhí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, côngnghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, côngnghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp môitrường, công nghiệp công nghệ cao; cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khuyếncông; thương mại trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới; phát triển thịtrường ngoài nước; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịchvụ thương mại; hội nhập kinh tế quốc tế; cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,phòng vệ thương mại; các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý nhà nước của bộ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêmnghiệp, thủy sản, thủy lợi, phòng, chống thiên tai, phát triển nông thôn; quản lý nhànước đối với các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của bộtheo quy định của pháp luật.
II Tổng quan về Văn phòng Bộ
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Trang 4 Văn phòng Bộ là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp vềchương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của Bộ; kiểm soát thủ tụchành chính theo quy định của pháp luật; giúp Bộ trưởng tổng hợp, theo dõi, đôn đốccác tổ chức, đơn vị thuộc Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ đãđược phê duyệt.
Văn phòng Bộ tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; quản lýcơ sở vật chất - kỹ thuật, tài sản, kinh phí hoạt động, bảo đảm phương tiện, điều kiệnlàm việc; phục vụ chung cho hoạt động của Bộ và công tác quản trị nội bộ; thực hiệncác nhiệm vụ khác do pháp luật quy định hoặc do Bộ trưởng giao.
Văn phòng Bộ được thành lập phòng theo các lĩnh vực công tác được giao. Văn phòng Bộ có con dấu riêng; Chánh văn phòng được ký các văn bản hànhchính khi được thừa lệnh hoặc thừa ủy quyền của Bộ trưởng.
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNHA Văn phòng Bộ Công Thương
I Chức năng
Văn phòng Bộ Công thương là Cơ quan giúp việc trực tiếp Lãnh đạo Bộ, có chứcnăng tổng hợp, điều phối hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ theo chươngtrình, kế hoạch làm việc của Lãnh đạo Bộ; tham mưu cho Lãnh đạo Bộ về công táctổng hợp, cải cách hành chính, bảo vệ bí mật nhà nước, báo chí tuyên truyền; văn thư,lưu trữ; thực hiện các công tác hành chính, lễ tân, quản trị, kế toán – tài chính, an ninhbảo vệ của cơ quan Bộ, quản lý cơ sở vật chất và các phương tiện làm việc; nghiêncứu, triển khai ứng dụng công nghệ phục vụ hoạt động của Cơ quan Bộ.
Văn phòng Bộ Công thương có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của Phápluật Chánh Văn phòng Bộ thực hiện nhiệm vụ Chủ tài khoản của Cơ quan Bộ theoquyết định của Bộ trưởng.
II Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Tham mưu cho Lãnh đạo Bộ trong công tác điều hành các hoạt động của Bộ
2 Thực hiện công tác thư ký tổng hợp giúp việc cho Lãnh đạo Bộ; xây dựng vàđôn đốc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ; lập báo cáo tổng hợp địnhkỳ và đột xuất về tình hình thực hiện công tác của Bộ; ban hành thông báo, biên bảncác hội nghị, cuộc họp của lãnh đạo Bộ; theo dõi đôn đốc việc thi hành các quyết định,chỉ thị, kết luận và các nhiệm vụ được lãnh đạo Bộ giao cho các đơn vị thuộc Cơ quanBộ; thực hiện các quy chế phối hợp công tác với các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chínhphủ.
3 Thường trực công tác cải cách hành chính của Bộ Công Thương; tham mưu choLãnh dạo Bộ trong công tác chỉ đạo, điều hành về cải cách hành chính; phụ trách Vănphòng “một cửa” về tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính của Cơ quan Bộ; chủtrì việc xây dựng, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cải cách hành chínhdài hạn và hàng năm; chủ trì việc duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo
Trang 5tiêu chuẩn ISO trong Cơ quan Bộ; chủ trì việc xây dựng, thực hiện chương trình 5Strong cơ quan Bộ; xây dựng các quy chế, nội quy của cơ quan Bộ nhằm đảm bảo tăngcường kỷ cương, kỷ luật hành chính.
4 Tổ chức quản lý và hướng dẫn thực hiện công tác văn thư, lưu trữ của Cơ quanBộ và các đơn vị thuộc Bộ; bảo đảm việc ban hành các văn bản của Bộ theo đúng thểthức và thủ tục quy định; tiếp nhận, chuyển giao, luân chuyển công văn đi, đến vàquản lý việc sử dụng con dấu của Bộ và của Văn phòng Bộ; kiểm tra và chịu tráchnhiệm về thủ tục hành chính đối với các văn bản do Bộ ban hành; tổ chức in ấn tài liệuphục vụ công tác của Bộ; quản lý công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu của Cơ quan Bộ; tổchức phục vụ khai thác hồ sơ tài liệu lưu trữ của Bộ.
5 Quản lý và đảm bảo cơ sở vật chất, tài sản, phương tiện, trang thiết bị và điềukiện làm việc của Cơ quan Bộ; phụ trách công tác xây dựng cơ bản và sửa chữa trụ sởCơ quan Bộ; quản lý xe ô tô phục vụ công tác của Cơ quan Bộ; đôn đốc, triển khaiviệc thực hiện nội quy của cơ quan;
6 Quản lý kinh phí hoạt động của Cơ quan Bộ; lập dự toán và tổ chức thực hiệndự toán, quyết toán thu chi ngân sách Cơ quan Bộ theo quy định; phân tích, đánh giáhiệu quả chi ngân sách cho các hoạt động của Cơ quan Bộ; quản lý quỹ và giải quyếtcác thủ tục về kinh phí phục vụ hoạt động của Cơ quan Bộ, các nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học công nghệ, môi trường, chương trình mục tiêu quốc gia và kinh phísự nghiệp khác giao qua Văn phòng Bộ; chủ trì kiểm tra việc thanh quyết toán cácnguồn kinh phí nêu trên theo quy định của pháp luật.
7 Quản lý công tác báo chí, xuất bản trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại;đầu mối quan hệ và cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tin đại chúng; đầu mốigiúp lãnh đạo Bộ tổ chức các cuộc họp báo với cơ quan thông tấn, báo chí trong vàngoài nước; thực hiện việc điểm báo phục vụ lãnh đạo Bộ và thông báo ý kiến chỉ đạocủa lãnh đạo Bộ đối với các vấn đề được nêu trên báo chí.
8 Tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển cácchương trình ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng các dịch vụ mạng và tàinguyên mạng trong Cơ quan Bộ; các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh hệ thốngmạng của Cơ quan Bộ Xây dựng, quản lý Trung tâm tích hợp dữ liệu của Cơ quanBộ; Xây dựng và quản lý vận hành các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của Cơ quan Bộ.
9 Thực hiện công tác lễ tân và hậu cần phục vụ các hội nghị, cuộc họp, làm việccủa Bộ; công tác lễ tân, hậu cần phục vụ các đoàn khách trong nước và quốc tế đếnlàm việc tại Bộ và công tác hậu cần phục vụ các đoàn công tác của Bộ.
10 Chủ trì, tổ chức công tác quân sự - quốc phòng, phòng chống lụt bão, phòngchống cháy nổ, bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự, vệ sinh lao động; phòng chống matúy và các tệ nạn xã hội tại Cơ quan Bộ.
11 Quản lý Văn phòng đại diện của văn phòng Bộ tại Thành phố Đà Nẵng Thựchiện công tác hậu cần và chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm các hoạt động củaBộ tại Thành phố Đà Nẵng và các địa phương khu vực miền Trung.
12 Đầu mối thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước của ngành Công Thương.13 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
Trang 6III Cơ cấu tổ chức bộ máy
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng
PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG 3PHÓ CHÁNH
VĂN PHÒNG 2PHÓ CHÁNH
VĂN PHÒNG 1
Phòng Hành chínhPhòng Công nghệ
thông tin và truyền thôngPhòng Lưu trữPhòng Kế toán
Phòng Hành chínhPhòng Công nghệ
thông tin và truyền thôngPhòng Lưu trữPhòng Kế toán
Phòng Quản trịPhòng Lễ tânPhòng Bảo vệĐoàn xe
Văn phòng Đại diện Văn phòng Bộ Công thương tại Thành phố Đà Nẵng
Phòng Quản trịPhòng Lễ tânPhòng Bảo vệĐoàn xe
Văn phòng Đại diện Văn phòng Bộ Công thương tại Thành phố Đà Nẵng
CHÁNH VĂN PHÒNG
Phòng Tổng hợp và Cải cách hành chính
Phòng Tổng hợp và Cải cách hành chính
Trang 72 Lãnh đạo Văn phòng
Gồm: 1 Chánh văn phòng và 3 Phó chánh văn phòng.
Chánh Văn phòng TrầnHữu Linh
- Chỉ đạo, điều hành chung hoạtđộng của Văn phòng Bộ
- Phân công nhiệm vụ cho cácPhó Chánh Văn phòng.
- Chủ tài khoản của Văn phòngBộ
Phó Chánh văn phòng (1):Lê An Hải
- Hỗ trợ Chánh Văn phòngQuản lý Phòng Hành chính,Phòng Lưu trữ; Kế toán; Côngnghệ thông tin và truyền thông
Phó Chánh Văn phòng (2):Đỗ Văn Côi
- Trực tiếp phụ trách PhòngQuản trị, Phòng Lễ tân, PhòngBảo vệ, Đoàn xe, Văn phòng đạidiện của Văn phòng Bộ tại ĐàNẵng
- Được ủy quyền ký thay Chủtài khoản Văn phòng Bộ khiChánh Văn phòng vắng mặt
- Chủ tài khoản của Văn phòng Bộ;
- Phó chủ tịch thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng của Bộ;
Trang 8- Trực tiếp giải quyết một số việc đã giao cho Phó Chánh Văn phòng nhưng thấycần thiết vì nội dung vấn đề cấp bách hoặc đặc biệt quan trọng;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ phân công. Phó Chánh Văn phòng 1:
- Quản lý Phòng Hành chính, Phòng Lưu trữ; Kế toán; Công nghệ thông tin vàtruyền thông.
- Quản lý công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan Bộ và các đơn vị thuộc Bộ; quảnlý sử dụng con dấu của Bộ và của Văn phòng Bộ; công tác bảo vệ bí mật nhà nước;
- Phụ trách công tác tổ chức, cán bộ, thi đua khen thưởng, lao động, tiền lương,tuyển dụng;
- Chỉ đạo, điều hành công tác tài chính kế toán;
- Trực tiếp theo dõi, phân luồng, xử lý văn bản đến Bộ;- Phụ trách hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin;- Quản lý công tác báo chí, truyền thông;
- Quyết định việc cử cán bộ đi công tác, học tập trong và ngoài nước;- Trực tiếp chỉ đạo công tác đầu tư xây dựng cơ bản;
Phó Chánh Văn phòng 2:
- Phụ trách công tác quản trị, quản lý tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị và côngtác duy tu, bảo trì, sửa chữa các cơ sở được Bộ giao cho Văn phòng Bộ quản lý tại cácđịa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, 21, 23, 25, 46 Ngô Quyền, 91 Đinh Tiên Hoàng, 655 PhạmVăn Đồng và các cơ sở khác;
- Phụ trách công tác lễ tân, đối ngoại và đối nội của cơ quan Bộ;- Phụ trách công tác quốc phòng của Bộ theo quy định;
- Bảo đảm công tác an ninh, bảo vệ, trật tự, an toàn, vệ sinh lao động đối với khuvực trụ sở cơ quan Bộ; công tác phòng cháy chữa cháy và phòng chống lụt bão;
- Bảo đảm phương tiện xe phục vụ hoạt động của cơ quan Bộ; quản lý sử dụngphương tiện xe ô tô của cơ quan Bộ;
- Được ủy quyền ký thay Chủ tài khoản Văn phòng Bộ khi Chánh Văn phòngvắng mặt;
- Tham gia Chương trình Phòng chống ma túy, mại dâm của cơ quan Bộ;
- Trực tiếp phụ trách Phòng Quản trị, Phòng Lễ tân, Phòng Quốc phòng – Anninh, Đoàn xe, Văn phòng đại diện của Văn phòng Bộ tại Đà Nẵng;
- Thực hiện các công việc khác theo phân công của Chánh Văn phòng. Phó Chánh Văn phòng 3:
- Xây dựng, đôn đốc, báo cáo thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ;theo dõi, đôn đốc việc thi hành các quyết định, chỉ thị, kết luận và các nhiệm vụ đượcLãnh đạo Bộ giao cho các đơn vị thuộc cơ quan Bộ;
- Chỉ đạo công tác cải cách hành chính; kiểm soát thủ tục hành chính; áp dụng hệthống quản lý chất lượng; xây dựng các quy chế, nội quy nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷluật, văn hóa công sở khối cơ quan Bộ;
- Trực tiếp phụ trách Phòng Tổng hợp – Cải cách hành chính;
- Thực hiện các công việc khác theo phân công của Chánh Văn phòng.
Trang 93 Các đơn vị trực thuộc
1 Phòng Tổng hợp vàCải cách hành chính
3 Hàm Trưởng Phòng
5 Phó phòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 2, 3
Đều thực hiệnchung các nhómnhiệm vụ 1, 12,13
2 Phòng Hành chính 1 Trưởng phòng3 Phó phòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 4
Phòng Công nghệ thông tin và truyền thông
1 Trưởng phòng,1 phó phòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 7, 8
4 Phòng Lưu trữ 1 Trưởng phòng,1 Phó phòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 4
5 Phòng Quản trị
1 Trưởng phòng,1 Hàm TrưởngPhòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 5
6 Phòng Kế toán
1 Trưởng Phòng1 Hàm Trưởngphòng
2 Phó phòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 6
7 Phòng Lễ tân
1 Trưởng phòng,1 Hàm TrưởngPhòng
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 9
8 Phòng Bảo vệ 2 Phó Phòng Thực hiện nhómnhiệm vụ số 109 Đoàn xe 1 Trưởng đoàn,
5 Phó đoàn
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 5
Văn phòng Đại diệnVăn phòng Bộ Côngthương tại Thành phốĐà Nẵng
1 Trưởng đạidiện
Thực hiện nhómnhiệm vụ số 11
IV Nhận xét, đánh giá
Ưu điểm - Cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng Bộ Công thương nhìnchung hợp lý, rõ ràng và khoa học
Trang 10- Các phòng, ban đơn vị được phân công nhiệm vụ phù hợp, đảmnhiệm được hết chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Bộ
- Không có sự chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban
- Các phòng, ban có sự liên hệ chặt chẽ khi thực hiện các nhiệm vụchung của cơ quan
- Đa số tên các phòng, ban đơn vị hợp lý
- Nên đổi tên Phòng Bảo vệ => Phòng An ninh – Quốc phòng sẽ phùhợp hơn với nhiệm vụ mà đơn vị đảm nhận
- Có thể tách Phòng Công nghệ thông tin và truyền thông thành 2phòng riêng; có thể gộp Phòng Hành chính với Phòng Lưu trữthành 1 phòng là Hành chính – Lưu trữ (phòng Văn thư – lưu trữ)đảm nhận chung nhiệm vụ số 4; có thể tách riêng Phòng Tổng hợpvà Cải cách hành chính thành 2 phòng, ban riêng => Tính chuyênmôn hóa sẽ cao hơn.
B Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônI Chức năng
Văn phòng Bộ là đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có chứcnăng tham mưu tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạtđộng của Bộ; giúp giúp Bộ trưởng tổng hợp, theo dõi, đôn đốc các tổ chức, cơ quan,đơn vị thuộc Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ; kiểm soát thủ tụchành chính, tổ chức triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giảiquyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ theo quy định của phápluật
Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; qủan lý cơ sở vật chất –kỹ thuật, tài sản, kinh phí hoạt động; bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc, phụcvụ chung cho hoạt động của Bộ và công tác quản trị nội bộ.
Văn phòng Bộ có con dấu riêng, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.
II Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Xây dựng, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện chương trình, kế hoạch côngtác của Bộ, của Lãnh đạo Bộ và các nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ giao cho các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ; tham mưu, tổng hợp báo cáo công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ;