Tài liệu hướng dẫn giải cấc dạng bài tập cơ bản của cơ kết cấu 1. Với mục đích phục vụ việc học tập và thi cử đạt kết quả cao môn học. Hy vọng các bạn có đủ nguồn tài liệu tham khảo. Chúc các bạn sức khỏe và học tập tốt.
Trang 1đề số 12
Câu 1 (6 điểm) Cho EJ = Const, tính chuyển vị thẳng đứng tại E và chuyển vị góc xoay tại D
Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HB = 24 kN, tổng mômen tại A ta
được RB = 22/3 kN Lúc này ta vẽ ngay được biểu đồ mômen bằng cách nhận xét
+ Đoạn BC – biểu đồ có dạng đường xiên, tại gối B do có mômen tập trung nên MB = 30 kN.m (Căng trái), tại C ta có MC = 24.3 – 30 = 42kNm (Căng phải)
+ Đoạn CD – biểu đồ có dạng đường xiên, tại C xét cân bằng nút C ta có
MC = 42kNm (căng trên), tại D ta có MD = (22/3).3 + 30 – 24.3 = - 20kNm (Căng trên)
+ Đoạn EA – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai, tại E có ME = 0, tại gối
A ta có MA = -10.22/2 = - 20kNm (Căng trên) Tung độ treo = 10.22/8 = 5kNm
+ Đoạn AD – biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn, tại gối A xét cân bằng nút ta có MA = 20kNm (Căng trái), tại D xét cân bằng nút D ta có MD = 20 kN (Căng trái)
Vậy ta vẽ được biểu đồ mômen như sau:
Trang 2 Tính chuyển vị góc xoay tại D
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Mk k = 1 đặt tại D theo chiều kim đồng hồ
Trang 3Ta dùng mặt cắt 1’-1’ xét cân bằng phần bên phải và lấy mômen tại điểm
Ta vẽ ngay đah 2 phản lực gối như trên hình vẽ Ta dùng mặt cắt 1’-1’
+ Nếu P = 1 di động bên trái mặt cắt, ta xét cân bằng phần bên phải, ta có:
Với tan1K4 1K4 18 26 ' r 12 sin18 26 ' 3, 794733m
Với tan1K4 1K4 18 26 ' r 12 sin18 26 ' 3, 794733m
Trang 4+ Nếu P = 1 di động ngoài khoang bị cắt thì ta có Nd = 0
+ Nếu P = 1 di động trong khoang bị cắt 1-2, thì theo nguyên tắc của hệ thống truyền lực ta có đường nối cd như hình vẽ
+ Nếu P = 1 di động trong khoang bị cắt 2-3, thì theo nguyên tắc của hệ thống truyền lực ta có đường nối de như hình vẽ
Từ đah ta có nội lực trong thanh d được xác định:
d
N 1.3030 kNKết luận: Vậy nội lực trong các thanh là
101.2 101.2
101.2 101.2
-3 7.1
14.0
-77.3 -25.2
-25.2 -36.1
Trang 6+ Đoạn FH – biểu đồ có dạng đường cong
bậc 2, mômen tại khớp F MF =0 Tại H ta xét
Trang 7Dùng mặt cắt qua khớp D, lấy tổng mômen tại DPhải = 0 → HK.4 + 40.2 – 30.4 – 10.2.3 = 0 → HK = 25 kN
Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HA = 5 kN
+ Đoạn EF – biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc hai, mômen tại khớp F có MF = 0, mômen tại E ME(EF) = –30.2 – 10.2.1 = - 80kNm (Căng trên) Tung độ treo = 10.22/8 = 5kNm
+ Đoạn KE – biểu đồ mômen có dạng đường xiên, mômen tại gối K có MK
= 0, mômen tại E ME(KE) = 25.4 = 100kNm (Căng trái)
+ Đoạn DE – biểu đồ mômen có dạng đường xiên, tại khớp D có MD = 0, tại E ta xét cân bằng nút E ta có ME(DE) = 100 – 80 = 20kNm (Căng dưới) + Đoạn BC – biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc hai, tại B có MB = -40kNm (Căng trên), tại C ta có MC(BC) = -40 – 12.22/2= -64kNm (Căng trên) Tung độ treo = 12.22/8 = 6kNm
+ Đoạn AC – biểu đồ mômen có dạng đường xiên, tại gối A có MA = 0, tại
Trang 8Bài 2 ( 6 điểm) Tính chuyển vị toàn phần tại 7, EF = Const
Gọi y7 là chuyển vị thẳng đứng tại 7 và x7 là chuyển vị ngang tại 7 → Chuyển vị toàn phần tại 7 là 2 2
Xác định chuyển vị thẳng đứng tại điểm 7
Trạng thái “m” do tải trọng, ta xác định Nim ( Thống kê trong bảng)
Trang 9Trạng thái “k” do tải trọng đơn vị Pk = 1, ta xác định N ( Thống kê trong ikbảng)
Kết quả được thống kê vào bảng sau
N N
lEF
Trang 10 Xác định chuyển vị ngang tại điểm 7
Lập trạng thái “k” bằng cách đặt lực Pk = 1 theo phương ngang tại điểm 7
N N
lEF
Trang 12Ta vẽ ngay đah 2 phản lực gối như trên hình vẽ Ta dùng mặt cắt 3’-3’
+ Nếu P = 1 di động bên trái mặt cắt, ta xét cân bằng phần bên phải, ta có:
Với tan 3B7 3B7 14 2 ' r 16 sin14 2 ' 3, 88057m
Thanh d – PP đah
Ta dùng mặt cắt kín đi qua nút 4
+ Nếu P = 1 đặt tại nút 4 thì ta có Nd = 1
Trang 13+ Nếu P = 1 di động ngoài khoang bị cắt thì ta có Nd = 0
+ Nếu P = 1 di động trong khoang bị cắt 3-4, thì theo nguyên tắc của hệ thống truyền lực ta có đường nối cd như hình vẽ
+ Nếu P = 1 di động trong khoang bị cắt 4-5, thì theo nguyên tắc của hệ thống truyền lực ta có đường nối de như hình vẽ
Từ đah ta có nội lực trong thanh d được xác định: Nd 1.3030 kN
Trang 15Bài 2 (6 điểm) Tính chuyển vị thẳng đứng tại C, góc xoay tại D Giả thiết EJ = Const, = 0,04 m, = 0,02 rad
56 6
Trang 16+ Đoạn DC – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai, tại khớp C có MC = 0, tại D ta xét cân bằng nút ta có MD(DC) = 36kNm (Căng trên) Tung độ treo
= 12.1,52/8 = 27/8
Ta xét phần kết cấu cơ bản (Do tính chất đối xứng ta chỉ 1/2 kết cấu)
Đoạn AB – biểu đồ mômen có dạng
đường xiên, tại khớp B có MB = 0, tại
Trang 17 Tính chuyển vị góc xoay tại D
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Mk k = 1 đặt tại D theo chiều kim đồng hồ
Trang 18Đề Số 26
Bài 1 (4 điểm) Tính a, b – giải tích; c, d – đah
Tính phản lực gối
Tổng mômen tại A ta có RB.8 – 20.12 – 40.9 – 80.5 – 60.2 = 0 → RB = 140 kN Tổng hình chiếu theo phương thẳng đứng ta có RA = 60 kN
Ta tách các giàn nhỏ và phân phối lại tải trọng tác dụng như hình sau (Hình 1)
Trang 20Kết quả chạy bằng Midas/civil
Bài 2 (6 điểm) Tính và vẽ biểu đồ M, Q Tính chuyển vị ngang tại D, góc xoay tại C, EJ = Const
.6
60.0 60.0 -60.0 -60.0
Trang 21+ Đoạn DE – biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc hai Tại gối E có
ME = 0, tại D ta có MD(DE) = -2.4 – 12.4.2 = - 104kNm (Căng trên) Tung độ treo = 12.42/8 = 24kNm
+ Đoạn DF – biểu đồ mô men có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn có giá trị MD(DF) = MF(DF) = 104kNm (Căng trái)
+ Đoạn FB – biểu đồ mômen có dạng đường xiên Tại F ta xét cân bằng nút F ta có MF(FB) = 104kNm (Căng trái), tại B ta xét cân bằng nút B ta có
MB(FB) = 144kNm (Căng trái)
Trang 22 Vẽ biểu đồ lực cắt – ta vẽ từ biểu đồ mômen
+ Đoạn AC – biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn
có giá trị tại hai đầu mút QAC = QCA = (-80 – 0) /4 = - 20 kN
+ Đoạn CB – biểu đồ có dạng đường xiên, có giá trị QCB = [-144 – (-80)]/4 + (8.4)/2 = 0, QBC = [-144 – (-80)]/4 - (8.4)/2 = - 32 kN
+ Đoạn BF – biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn
có giá trị tại hai đầu mút QAC = QCA = [-104 –(144)] /2 = 20 kN
+ Đoạn FD – không có biểu đồ lực cắt
+ Đoạn DF – biểu đồ có dạng đường xiên, có gái trị QDE= [0 – (-104)]/4 + (12.4)/2 = 50 kN, QBC = [0 – (-104)]/4 - (12.4)/2 = 2 kN
Tính chuyển vị ngang tại D
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Pk k = 1 đặt tại D theo phương ngang
Trang 23 Tính chuyển vị góc xoay tại C
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Mk k = 1 đặt tại C theo chiều kim đồng hồ
Trang 25+ Đoạn FG – không có biểu đồ mômen
+ Đoạn GD – biểu đồ có dạng đường xiên Tại khớp C có MD = 0, tại G ta
có MG(GD) = 10.2 = 20kNm (Căng dưới)
+ Đoạn GA – biểu đồ có dạng đường xiên Tại G ta xét cân bằng nút ta
có MG(GA) = 20kNm (Căng phải), tại A có MA = (15 – 10).2 – 10.2 = - 10kNm (Căng phải)
+ Đoạn HI – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai Tại I có MI = 0, tại H ta
có MH(HI) = -10.22/2 = - 20kNm (Căng trên) Tung độ treo = 10.22/8 = 5kNm + Đoạn EH – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai Tại khớp E có ME = 0, tại H ta có MH(EH) = -10.2 - 10.22/2 = - 40kNm (Căng trên) Tung độ treo = 10.22/8 = 5kNm
+ Đoạn HB – biểu đồ có dạng đường xiên Tại H ta xét cân bằng nút ta có
MH(HB) = 40 – 20 = 20kNm (Căng phải) Tại B ta có MB = 10.2 – 10.2 = 0
Ta vẽ được biểu đồ mômen
Tính chuyển vị nằm ngang tương đối tại D và E
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Pk k = 1 đặt tại D và
C theo phương ngang
Trang 26Ta vẽ ngay đah 2 phản lực gối như trên hình vẽ Ta dùng mặt cắt 1’-1’
+ Nếu P = 1 di động bên trái mặt cắt, ta xét cân bằng phần bên phải, ta có:
Trang 27+ Nếu P = 1 di động trong khoang bị cắt 1-2, thì theo nguyên tắc của hệ thống truyền lực ta có đường nối ab như hình vẽ
Từ đah ta có nội lực trong thanh c được xác định:
4’'
5'
Trang 2848.4
0.0
-33.5
Trang 31Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HB = 15kN
+ Đoạn BC – biểu đồ mômen có dạng đường xiên Tại khớp B có MB = 0, tại C ta có MC(BC) = 15.3 = 45kNm (Căng phải)
+ Đoạn CD – biểu đồ mômen có dạng đường xiên Tại khớp D có MD = 0, tại C ta xét cân bằng nút ta có MC(CD) = 45kNm (Căng dưới)
+ Đoạn DE – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai Tại hai khớp E, D ta có
Đoạn này biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc hai Tại khớp B có MB
= 0, tại A ta có MA = 15.3 + 8.32/2 = 81kNm (Căng trái) Tung độ treo = 8.32/8
= 9kNm
Ta vẽ được biểu đồ mômen như sau:
Trang 32 Vẽ biểu đồ Q – ta vẽ từ biểu đồ mômen
+ Đoạn AB – biểu đồ có dạng đường xiên có giá trị:
QAB = [0 – (-81)]/3 + (8.3)/2 = 20 kN, QBA = [0 – (-81)]/3 - (8.3)/2 = 15kN + Đoạn BC – biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn
Trang 33Bài 2 (4 điểm) Tính chuyển vị thẳng đứng tại A Giả thiết EF = Const
Trạng thái “m” do tải trọng, ta xác định N im ( Thống kê trong bảng)
Trạng thái “k” do tải trọng đơn vị P k = 1, ta xác định N (Thống kê trong ikbảng)
Trang 34N N
lEF
Trang 35Đề Số 31
Bài 1 (6 điểm) Tính và vẽ biểu đồ M, Q
Tính và vẽ M
Xét phần kết cấu phụ thuộc
Lấy tổng mômen tại D ta có RE = 10 kN, tổng
hình chiếu theo phương thẳng đứng → RD =
10 kN
Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HD
= HE = H
Ta vẽ được ngay biểu đồ mômen của đoạn
này (Như hình vẽ phía sau)
Trang 36+ Đoạn EG – biểu đồ mômen có dạng đường xiên Tại E có ME = 0, tại G ta
+ Đoạn DF – biểu đồ có dạng đường cong bậc hai Tại D ta xét cân bằng
ta có MD(DF) = 48kNm (Căng phải), tại F ta có MF(DF) = 32.4 – 31.2 – 8.42/2 = 2kNm (Căng phải) Tung độ treo = 8.22/8 = 4kNm
+ Đoạn FC – biểu đồ có dạng đường xiên Tại khớp C có MC = 0, tại F ta xét cân bằng nút F ta có MF(CF) = 2kNm (Căng dưới)
Vậy ta vẽ được biểu đồ mômen của kết cấu
Biểu đồ lực cắt – ta vẽ từ biểu đồ mômen
+ Đoạn AD – biểu đồ lực cắt có dạng đường xiên có giá trị QAD = [48 – 0]/2 +(8.2)/2 = 32 kN, QDA = [48 – 0]/2 - (8.2)/2 = 16 kN
+ Đoạn DF – biểu đồ có dạng đường xiên có giá trị QDF = [2 - 48 ]/2 +(8.2)/2
Trang 37+ Đoạn DK – biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn
Trang 38-+ Đoạn AD – biểu đồ có dạng đường xiên Tại gối A có MA = 0, tại D ta xét cân bằng nút ta có MD(AD) = 24kNm (Căng dưới)
Ta có biểu đồ mômen
Tính chuyển vị góc xoay tại C
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Mk k = 1 đặt tại C theo chiều kim đồng hồ
Tính chuyển vị ngang tại D
Ta lập trạng thái “k” và vẽ biểu đồ M do tải trọng đơn vị Pk k = 1 đặt tại E theo phương ngang
Trang 40Đề số 08
Câu 1: (4 điểm)
Tính toán và vẽ biểu đồ mômen của kết cấu sau
Do tính chất đối xứng của kết cấu nên ta đánh dấu các vị trí tương ứng như hình vẽ sau:
Đoạn AB biểu đồ có dạng đường xiên, tại A có MA = 0, tại B có MB =15.2 = 30kNm (Căng trên)
-Đoạn CB biểu đồ có dạng đường xiên, tại C có MC = 0, tại B có MB = -20.3 = -60kNm (Căng trái)
Lấy tổng mômen tại gối cố định ta có phản lực thẳng đứng tại gối di động
B có giá trị = 25kN (Hướng lên trên)
Đoạn BD(Phải) biểu đồ có dạng đường xiên, tại gối B ta xét cân bằng nút
ta có MB = 60 - 30 = 30kNm (Căng dưới), tại D ta có MD = 20.3 -15.4 + 25.2 = 50kNm (Căng dưới)
15kN
15kN0kN
15kNC
A
B
C 0kN
Trang 41Đoạn BD(Trái) biểu đồ có dạng đường xiên,t tại gối B ta xét cân bằng nút ta
có MB = 60 - 30 = 30kNm (Căng dưới), Tại D ta xét cân bằng ta có MD = 50 -
40 = 10kNm(Căng dưới)
Câu 2: (6 điểm)
Tính chuyến vị thẳng đứng tại E, chuyển vị góc xoay tại D của kết cấu
Cho EJ = Const, diện tích mặt cắt thanh BC F = 12J/a2= 75J với a = 0,4m
Ta vẽ biểu đồ mômen của kết cấu do tải trọng gây ra
Đoạn AG, biểu đồ mômen có dạng đường xiên, tại C có MG = 10, tại A có
kNm
Trang 42Tổng mômen tại gối A ta có NBC =-(10.3 + 30.3 + 12.6.9)/12 = -64kN (thanh chịu nén)
Tổng hình chiếu theo phương thẳng đứng ta có RA = 72 - 64 = 8kN
Đoạn AD, biểu đồ mômen có dạng đường xiên, tại A xét cân bằng nút A ta
có MA = 30kNm (Căng dưới), MD = 10.3 + 8.6 = 78kNm (Căng dưới)
Đoạn CE, biểu đồ có dạng đường cong bậc hai, tại C có MC= 0, tại E ta có
ME = 64.6 - 12.6.3 = 168kNm (Căng dưới), tung độ treo = ql2/8 = 54kNm
Đoạn EF, biểu đồ có dạng đường thẳng song song với đường chuẩn Tại E
kNm
Trang 43Vậy ta có chuyển vị thẳng đứng tại E là
Tính chuyển vị góc xoay tại D
Vẽ biểu đồ mômen uốn đơn vị do tải trọng Mk = 1 đặt tại D quay thuận chiều kim đồng hồ
Vậy ta có chuyển vị góc xoay tại D là
Trang 46LÊy tæng m«men t¹i gèi B ta cã ph¶n lùc gèi A
A
18 zR
Trang 47 Vẽ biểu đồ mômen của kết cấu
Xét phần kết cấu phụ thuộc CAD
+ Đoạn AB không có biểu đồ mômen
+ Đoạn DB biểu đồ mômen có dạng đường
MCF = 0 (tại khớp); MFC = 2.2 - 8.2.1 = -12kNm (Căng trên), tung độ treo = 8.22/8 = 4
+ Đoạn EF biểu đồ có dạng đường xiên, xét cân bằng nút F ta có MFE = 52kNm (Căng trái); MEF = 20.4 + 10.2 + 8.2.1 - 2.2 = 112kNm (Căng trái)
Vậy ta có biểu đồ mômen của kết cấu là
Trang 48 Xác định chuyển vị ngang tại D
Ta lập trạng thái “k” bằng cách đặt lực Pk = 1 theo phương ngang tại D và
Trang 49Vậy ta có chuyển vị thẳng đứng tại khớp C là
Trang 50Đề số 20
Câu 1 (4 điểm) Tính toán và vẽ biểu đồ mômen của kết cấu sau
Xét phần kết cấu phụ thuộc
Xác định phản lực gối
Tổng hình chiếu theo phương ngang ta
có HD = 0 Tổng mômen tại gối A ta có RD
= 10kN
+ Đoạn AC không có biểu đồ mômen
+ Đoạn BC biểu đồ mômen có dạng
đường cong bậc hai, MBC = 0; MCB =
-10.2.1 = -20kNm (Căng trên), tung độ
treo = 10.22/8 = 5kNm
Xét phần kết cấu cơ bản
Trang 51Tổng mômen tại gối K ta có RI.4 + 8.4.2 - 20.6 - 30.2 = 0 → RI = 29kN
Dùng mặt cắt qua khớp F, xét cân bằng phần bên phải và lấy tổng mômen tại khớp F ta có HI.4 + 20.2 - 29.2 - 8.2.1 = 0 → HI = 8,5kN
Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HK = 11,5kN
+ Đoạn DE - Biểu đồ có dạng đường xiên, MDE= 0 (tại khớp); MED = -20.2 - 10.2 = -60kNm (Căng trên)
+ Đoạn KE - Biểu đồ mômen có dạng đường xiên, MKE = 0 (tại gối); MEK = 11,5.4 = 46kNm (Căng trái)
+ Đoạn EF - Biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc 2, MFE = 0 (tại khớp F), xét cân bằng nút E ta có MEF = 60 + 46 = 106kNm (Căng trên) Tung độ treo = 8.22/8 = 4
+ Đoạn GH - Biểu đồ mômen có dạng đường xiên, MGH = 0; MHG = 20.2 = 40kNm (Căng phải)
+ Đoạn HI - Biểu đồ mômen có dạng đường xiên, MIH = 0; MHI = 8,5.4 = 34kNm (Căng trái)
+ Đoạn FH - Biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc 2, MFH = 0 (tại khớp F), xét cân bằng nút H ta có MHF = 40 + 34 = 74kNm (Căng dưới) Tung độ treo = 8.22/8 = 4
Trang 52Vậy ta có biểu đồ mômen của kết cấu như hình vẽ sau
Bài 2 (6 điểm) Tính chuyển vị thẳng đứng tại D và chuyển vị góc xoay tại E, giả thiết EJ = Const Vẽ đường ảnh hưởng phản lực gối A khi có lực P = 1 tác dụng thẳng đứng từ trên xuống di động từ E đến D
Vẽ biểu đồ mômen của kết cấu
Trang 53Tổng mômen tại gối B ta có RA.4 - 8.4.2 + 12 = 0 → RA = 13kN
Dùng mặt cắt qua khớp C, xét cân bằng phần bên trái và lấy tổng mômen tại khớp C ta có 13.2 - HA.3 - 8.2.1 = 0→ HA = 10/3kN Tổng hình chiếu theo phương ngang ta có HB = 10/3kN
+ Đoạn FD biểu đồ mômen có dạng đường thẳng song song với trục thanh MFD = MDF = -12kNm (Căng trên)
+ Đoạn BF biểu đồ mômen có dạng đường xiên, MBF = 0; MFB = 10/3.3 = 10kNm (Căng phải)
+ Đoạn CF biểu đồ mômen có dạng đường cong bậc 2, MCF = 0; xét cân bằng nút F ta có MFC= 12 + 10 = 22kNm (Căng trên) Tung độ treo = 8.22/8
Vậy ta có biểu đồ mômen của kết cấu như hình vẽ sau
Tính chuyển vị thẳng đứng tại D
Ta lập trạng thái “k” bằng cách đặt lực Pk = 1 theo phương đứng tại D và vẽ biểu đồ mômen