Thực trạng và giải pháp phát triển cây khoai tây hà lan

65 110 0
Thực trạng và giải pháp phát triển cây khoai tây hà lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới đất nước, nền nông nghiệp nông thôn của nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và toàn diện. Đặc biệt là sản xuất lương thực đã góp phần quan trọng vào ổn định cuộc sống, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp đã thu được nhiều kết quả, trong đó sản xuất cây trồng vụ đông đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tổng sản lượng lương thực và sản lượng các loại cây trồng trong năm. Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, cùng với các chính sách hỗ trợ cho hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ công tác tưới tiêu được đầu tư đã tạo điều kiện cho vụ đông trở thành một vụ sản xuất phù hợp với nhiều loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Vụ đông hiện nay, tùy theo trình độ kỹ thuật mức độ thâm canh, tập quán canh tác và nhu cầu thực tiễn về sản xuất và đời sống mà mỗi địa phương có những cây trồng vụ đông khác nhau như: ngô, khoai lang, đậu tương, khoai tây, rau các loại. Mỗi cây trồng đều có những đặc điểm riêng và có những yêu cầu nhất định với ngoại cảnh và thỏa mãn một nội dung kinh tế nhất định làm tăng sản phẩm lương thực, thực phẩm cho xã hội và tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp. Vấn đề là tùy từng điều kiện cụ thể của địa phương, cơ sở sản xuất mà lựa chọn cây trồng nào phù hợp và đen lại hiệu quả kinh tế hơn. Cây khoai tây là một trong những cây trồng quen thuộc, vừa là cây lương thực, đồng thời là cây thực phẩm có giá trị kinh tế được trồng ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, cây khoai tây được coi là một trong 4 cây trồng quan trọng nhất trong các cây lương thực sau lúa mỳ, ngô, lúa nước. Ở Việt Nam, cây khoai tây có vai trò kinh tế quan trọng, là cây trồng tận dụng đất trong vụ đông , không ảnh hưởng đến các cây trồng chính trong vụ xuân và vụ mùa, tận dụng lao động nhàn rỗi, phân bón từ chăn nuôi và còn có tác dụng cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, giảm phân bón, công lao động cho vụ sau. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (8090 ngày) tạo ra thu nhập cao cho nông dân, cung cấp thực phẩm có chất lượng, tạo sự phát triển đa dang của hệ thống cây trồng, làm nền tảng cho phát triển bền vững. Được đưa vào trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay, trải qua nhiều bước thăng trầm, đến nay khoai tây được coi là cây trồng quan trọng trong cơ cấu vụ đông của nhiều tỉnh miền Bắc. Bên cạnh nhưng mặt tích cực, sản xuất khoai tây ở nước ta còn gặp không ít khó khăn như: sản xuất manh mún, phân tán, khó khăn cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, cơ giới hóa, thu gom, tiêu thụ sản phẩm, thiếu giống có năng suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất đại trà, chi phí sản xuất khoai tây cao gấp 23 lần các cây trồng khác trong vụ đông, nông dân gieo trồng theo kinh nghiệm là chính, chưa theo đúng quy trình sản xuất vì vậy năng suất, chất lượng khoai tây ở nước ta còn thấp so với thế giới; sản phẩm không đồng đều, lẫn tạp nhiều thứ giống; khâu bảo quản, chế biến yếu kém, chủ yếu dùng cho ăn tươi. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng phát triển giống cây khoai tây Hà Lan tại xã Bảo Đài huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Để đề ra phương pháp phát triển cây khoai tây ở địa phương.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa học : : : : Ths Phạm Thị Phượng Nguyễn Thị Mến DLTV – KT6B 2017 – 2019 BẮC GIANG 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đa được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận đa được ro nguồn gốc Bắc Giang, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mến i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, đa nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều quan, tổ chức và cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Bắc Giang và các thầy cô giáo khoa Kinh tế – Tài chính đa trang bị cho kiến thức bản, định hướng đúng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để có được một nền tảng vững học tập và nghiên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn trực tiếp Cô : Phạm Thị Phượng người đa dành nhiều thời gian, tâm huyết để bảo tận tình, chu đáo giúp tôitrong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng uỷ, UBND các ban ngành, đoàn thể bà nhân dân xa Bảo Đài đa cung cấp số liệu cần thiết và tạo mọi điều kiện giúp đỡ hoàn hành nghiên cứu của mình Cuối xin được biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đa khích lệ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất khoai tây 1.1.1 Khái quát đời và phát triển sản xuất khoai tây 1.2 Lý luận thực tiễn phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan 1.2.1 Các quan điểm phát triển kinh tế 1.2.2 Quan điểm phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan 10 1.2.3 Các tác nhân tham gia phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan 12 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội .19 2.1.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bảo Đài 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 iii 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KHOAI TÂY HUYỆN HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 27 3.1.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 27 3.1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 27 3.1.3 KẾT QUẢ VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN .28 3.1.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI HUYỆN 3.1.5 HIỆU LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 45 QUẢ VỀ XÃ HỘI CỦA TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 48 3.1.6 HIỆU QUẢ VỀ MẶT MỞ RỘNG VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 48 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 ĐỀ NGHỊ .50 PHỤ LỤC 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BB BVTV ĐC ĐC TB Bắc bộ Bảo vệ thực vật Đối chứng Đối chứng Trung bình v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nghiên cứu tình hình sử dụng đất của xa Bảo Đài năm 2018 .17 Bảng 2.2: Cơ cấu hộ nông nghiệp và phi nông nghiệp của xa năm 2018 .20 Bảng 3.1 Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi 28 Bảng 3.2: Quy mô và địa điểm triển khai mô hình sản xuất khoai tây thương phẩm giống khoai tây Hà Lan Melanto nhập huyện Lạng Giang và huyện Lục Nam .29 Bảng 3.3: danh sách cấp phát Giống vật tư cho người tham gia dự án 30 Bảng 3.4: Quá trình sinh trưởng, phát triển của các giống khoai tây 32 Bảng 3.5: Năng suất và các yếu tố cấu thành suất 36 Bảng 3.6 : Một số đặc điểm kiểu hình giống khoai tây Melanto Hà Lan nhập trồng Bắc Giang 39 Bảng 3.7 : Kết quả theo doi mức độ nhiễm sâu bệnh hại 40 Bảng 3.8: Lượng phân bón cho khoai tây Hà Lan Melanto trồng Bắc Giang (tính cho Ha) 43 Bảng 3.9: Kết quả đào tạo tập huấn, hội nghị đầu bờ đánh giá kết quả của dự án 44 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế mô hình (tính cho ha) 47 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới đất nước, nền nông nghiệp nông thôn của nước ta đa có bước phát triển nhanh, liên tục và toàn diện Đặc biệt là sản xuất lương thực đa góp phần quan trọng vào ổn định cuộc sống, chính trị tạo sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xa hội của đất nước Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp đa thu được nhiều kết quả, đó sản xuất trồng vụ đông đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tổng sản lượng lương thực và sản lượng các loại trồng năm Được sự quan tâm, đạo của các cấp, các ngành, với các chính sách hỗ trợ cho hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ công tác tưới tiêu được đầu tư đa tạo điều kiện cho vụ đông trở thành một vụ sản xuất phù hợp với nhiều loại trồng mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao tổng giá trị sản phẩm sản xuất nông nghiệp Vụ đông hiện nay, tùy theo trình độ kỹ thuật mức độ thâm canh, tập quán canh tác và nhu cầu thực tiễn về sản xuất và đời sống mà địa phương có trồng vụ đông khác như: ngô, khoai lang, đậu tương, khoai tây, rau các loại Mỗi trồng đều có đặc điểm riêng và có yêu cầu nhất định với ngoại cảnh và thỏa man một nội dung kinh tế nhất định làm tăng sản phẩm lương thực, thực phẩm cho xa hội và tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp Vấn đề là tùy điều kiện cụ thể của địa phương, sở sản xuất mà lựa chọn trồng nào phù hợp và đen lại hiệu quả kinh tế Cây khoai tây là một trồng quen thuộc, vừa là lương thực, đồng thời là thực phẩm có giá trị kinh tế được trồng nhiều nước thế giới Hiện thế giới, khoai tây được coi là một trồng quan trọng nhất các lương thực sau lúa mỳ, ngô, lúa nước Ở Việt Nam, khoai tây có vai trò kinh tế quan trọng, là trồng tận dụng đất vụ đông , không ảnh hưởng đến các trồng chính vụ xuân và vụ mùa, tận dụng lao động nhàn rỗi, phân bón từ chăn nuôi và còn có tác dụng cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, giảm phân bón, công lao động cho vụ sau Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (80-90 ngày) tạo thu nhập cao cho nông dân, cung cấp thực phẩm có chất lượng, tạo sự phát triển đa dang của hệ thống trồng, làm nền tảng cho phát triển bền vững Được đưa vào trồng Việt Nam 100 năm nay, trải qua nhiều bước thăng trầm, đến khoai tây được coi là trồng quan trọng cấu vụ đông của nhiều tỉnh miền Bắc Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất khoai tây nước ta còn gặp không ít khó khăn như: sản xuất manh mún, phân tán, khó khăn cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, giới hóa, thu gom, tiêu thụ sản phẩm, thiếu giống có suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất đại trà, chi phí sản xuất khoai tây cao gấp 2-3 lần các trồng khác vụ đông, nông dân gieo trồng theo kinh nghiệm là chính, chưa theo đúng quy trình sản xuất vì vậy suất, chất lượng khoai tây nước ta còn thấp so với thế giới; sản phẩm không đồng đều, lẫn tạp nhiều thứ giống; khâu bảo quản, chế biến yếu kém, chủ yếu dùng cho ăn tươi Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng phát triển giống khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để đề phương pháp phát triển khoai tây địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan năm qua, tìm giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan xa Bảo Đài, huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất khoai tây nói chung và khoai tây Hà Lan nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất, và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp kinh tế, kỹ thuật chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan xa Bảo Đài, huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn cả về kinh tế, kỹ thuật có liên quan đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic xa Bảo Đài, huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang Đối tượng khảo sát của đề tài + Các hộ nông dân trồng khoai Atlantic; + Các đơn vị, nhà máy thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ khoai tây + Các phòng, trung tâm, trạm trại có liên quan đến sản xuất khoai tây Xa Bảo Đài, huyện Lục Nam + Mối liên kết của nhà quá trình sản xuất 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Những cứ lý luận, thực tiễn của giải pháp phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan Tập trung đánh giá hiệu quả sản xuất khoai tây Hà Lan theo kết quả dự án trồng khoai tây của TT ứng dụng KH - CN Bắc Giang - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xa Bảo Đài - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất khoai tây Hà Lan thời gian qua, chủ yếu tập trung vào phân tích đánh giá trình độ sản xuất và hiệu quả sản xuất khoai tây Hà Lan theo dự án của TT ứng dụng KH - CN Bắc Giang và giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan địa phương thời kỳ cho đến năm 2020 Thời gian thực tập tốt nghiệp từ 28/01/2019 đến 19/4/2019 Kết cấu báo cáo Chuyên đề tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu và thảo luận - Tập huấn kỹ thuật: Sau được tập huấn kỹ thuật sản xuất khoai tây thương phẩm giống khoai tây Melanto Hà Lan nhập khẩu, người dân đa nắm được để áp dụng vào thực tiễn sản xuất Đây là sở để giúp người dân trồng và chăm sóc khoai tây đúng quy trình, năng suất tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương - Hội nghị đầu bờ: Nhằm đánh giá khách quan hiệu quả của mô hình thông qua việc thăm đồng trực tiếp và báo cáo thảo luận 3.1.3.8 Phối hợp doanh nghiệp tiêu thụ khoai tây thương phẩm cho người dân Doanh nghiệp có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa, hạn chế rủi ro và tránh hiện tượng được mùa mất giá cho người nông dân, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Doanh nghiệp đa ký hợp đồng thu mua toàn bộ sản lượng khoai tây thương phẩm của dự án cho người dân Để tạo sản phẩm có chất lượng mang tính cạnh tranh cao Đơn vị chủ trì phối hợp với doanh nghiệp bám sát đồng ruộng, hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai tây Melanto đúng quy trình để sinh trưởng và phát triển tốt, đảm bảo chất lượng khoai thương phẩm - Tổng sản lượng khoai tây Melanto thương phẩm của dự án mà doanh nghiệp thu mua là 192 tấn với giá thu mua 6.700.000 đồng/ tấn Hợp đồng đa được người dân và doanh nghiệp lý, hai bên không còn mướng mắc 3.1.4 Hiệu kinh tế trồng khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Từ kết quả theo doi, tính toán mô hình trồng khoai tây thương phẩm giống khoai tây Melanto Hà Lan nhập cho thấy - Mô hình cho lợi nhuận 25.755.000 đồng / ha, tương đương 257.550.000 đồng/ 10ha Lợi nhuận không bao gồm công lao động trực tiếp của người dân, lợi nhuận cả công là 509.550.000đồng/ 10ha Quy đổi lợi nhuận/ sào BB là 1.819.821 đồng bao gồm cả công lao động Hiệu quả kinh tế ước tính diện tích trồng khoai tây toàn tỉnh 2.400 61.812.000.000 đồng chưa tính công và 122.292.000.000 đồng bao gồm cả công 44 - Mô hình trồng khoai tây Melanto có chi phí cao các mô hình trồng khoai tây đối chứng Tuy nhiên, lợi nhuận từ mô hình trồng khoai tây melanto cao mô hình trồng khoai đối chứng suất thấp, tỷ lệ của loại thấp - So với mô hình trồng khoai tây đối chứng, trồng theo phương pháp truyền thống địa phương thì mô hình trồng khoai tây giống khoai tây Hà lan nhập có thu nhập ổn định, hạch toán có lợi nhuận Mô hình trồng khoai tây truyền thống, người dân lấy công làm lai, mô hình phát triển quy mô nhỏ lẻ, manh mún, giá cả bấp bênh, phụ thuộc lớn vào các tiểu thương, không có sự ổn định + Đối với mô hình trồng khoai thương phẩm giống khoai tây Mlanto, có hợp đồng thu mua ro ràng, giá cả ổn định, nên địa phương yên tâm sản xuất, có thể sản xuất với quy mô lớn mà không lo sản phẩm làm không bán được Dự án triển khai đa tạo một nguồn thu nhập ổn định cho người dân, tạo việc làm cho người dân, đem lại hiệu quả kinh tế đơn vị diện tích đất Góp phần vào việc nâng cao đời sống của người nông dân địa bàn triển khai dự án 45 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế mơ hình (tính cho ha) * Tổng chi (đ/ha) - Giống Mô hình trồng khoai Melanto Mơ hình trồng khoai Solara Mơ hình trồng khoai Alantic Số lượng Đơn giá Tiền Số lượng Đơn giá Tiền Số lượng Đơn giá Tiền 70.320 78.620 105.060 1.680 Kg 32 53.760 1.250 Kg 18 22.500 1.400 Kg 20 28.000 - Phân chuồng/ vi sinh 1.960 Kg 9.800 1.400 Kg 7.000 1.400 Kg 7.000 - Đạm Urê 56 Kg 10 560 42 Kg 10 420 56 Kg 10 560 280 Kg 1.120 280 Kg 1.120 Chỉ tiêu hạch toán - Lân - Kali clorua 224Kg 10 2.240 168 Kg 10 1.680 224 Kg 10 2.240 - Phân NPK 700 Kg 15 10.500 560 Kg 15 8.400 700 Kg 15 10.500 + Thuốc BVTV 4.000 4.000 +Công lao động 168 Công 150 25.200 * Tổng thu Tổng lượng khoai 3.000 150 3.000 4.000 25.200 168 Công 130.815 20,07 Trong đó: 4.000 150 25.200 168 Cơng 69.350 74.500 14,3 đó: 16,2 Trong đó: - Khoai thương phẩm loại 19,2 6,7 128.640 6,2 8,0 49.600 8,5 6,5 55.250 - Khoai thương phẩm loại 0,87 2,5 2.175 8,1 2,5 20.250 7,7 2,5 19.250 * Lợi nhuận= tổng thu – 25.755 - 470 tổng chi 46 - 4.120 3.1.5 Hiệu xã hội trồng khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Mô hình đa tạo điều kiện cho bà nông dân được ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất để nâng cao hiệu quả sản phẩm nông nghiệp Hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững - Tạo hội việc làm và góp phần nâng cao đời sống cho địa phương - Tìm được một giống khoai tây mới có suất, chất lượng, phù hợp với điều kiện để thay thế các giống cũ trồng, góp phần tăng suất, chất lượng, tạo sản phẩm hàng hóa mang tính cạnh tranh Tăng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, góp phần ổn định đời sống Dự án được thực hiện đa góp phần thúc đẩy phong trào sản xuất vụ Đông, tăng hệ số sử dụng đất Tạo việc làm cho người dân địa phương, tận dụng được nguồn lao động nông thôn 3.1.6 Hiệu mặt mở rộng phương án phát triển trồng khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Kết quả triển khai bước đầu cho thấy giống khoai tây Melanto Hà Lan nhập trồng huyện Lạng Giang và huyện Lục Nam phù hợp với điều kiện thâm canh và thích ứng với khí hậu địa phương Giống nhiễm một số loại sâu bệnh sương mai, lở cổ rễ mức độ nhẹ và vừa, không bị bệnh héo xanh vi khuẩn, sinh trưởng và phát triển khỏe Là giống có tiềm cho suất cao Sản phẩm phù hợp cho cả ăn tươi và chế biến - Việc đưa một giống mới có suất, chất lượng trồng địa phương, đa góp phần bổ sung vào cấu trồng giống tốt làm tăng thu nhập cho người dân từ chính việc sản xuất đồng ruộng của họ - Giống Melanto Hà Lan được nhập về Việt Nam sớm so với các giống nhập từ các nước khác, nên phù hợp với cấu mùa vụ các địa phương có công thức luân canh lúa một mầu Do vậy, là một lợi thế để nhân rộng diện tích trồng khoai tây giống nhập có suất chất lượng địa bàn huyện Lạng Giang và huyện Lục Nam nói riêng và các vùng trồng khoai tây tỉnh nói chung 47 3.2 Các giải pháp phát triển trồng khoai tây Hà Lan xã Bảo Đài huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Trên sở kết quả đạt được của dự án, đơn vị chủ trì tiếp tục phối hợp với các địa phương để khuyến cáo nhân rộng mô hình Cụ thể sau: - Giới thiệu doanh nghiệp tiếp tục gắn kết với địa phương việc cung ứng giống và bao tiêu sản phẩm; - Hỗ trợ về mặt tư vấn kỹ thuật cho các địa phương trồng khoai tây hàng hóa giống mới có suất , chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ tiếp tục có chính sách hỗ trợ các địa phương quá trình triển khai các mô hình trồng khoai tây thương phẩm giống khoai tây Hà Lan nhập - Phối hợp với các quan thông tấn báo, đài tuyên truyền về hiệu quả kinh tế, xa hội của giống khoai tây Melanto Hà Lan nhập trồng huyện Lục Nam và huyện Lạng Giang các phương tiện thông tin đại chúng từ đó mở rông diện tích trồng khoai tây địa bàn toàn tỉnh - Công tác tập huấn cần gắn kết tấp huấn lý thuyết với hướng dẫn thực hành các mô hình cụ thể Công tác xây dựng mô hình cần làm tốt các mô hình điểm các địa phương để từ đó có sức lan tỏa đến các hộ dân khác tiếp cận, tham quan học tập và nhân rộng mô hình Tránh triển khai dàn trải dẫn đến hiệu quả kinh tế ảnh hưởng đến việc nhân rộng của mô hình Trong quá trình triển khai dự án, cần có sự phối hợp gắn kết, nhịp nhàng các đơn vị thực hiện dự án, chính quyền địa phương, các hộ dân, các đơn vị truyền thông báo chí nhằm tăng cường công tác quảng bá và nhân rộng mô hình - Cần tuyên truyền sâu rộng về hiệu quả kinh tế, xa hội và môi trường của dự án nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực về chính trị, kinh tế của địa phương việc hiện dự án 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết quả thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển vùng sản xuất khoai tây thương phẩm giống khoai tây Hà Lan (giống nhập khẩu) một số vùng rồng khoai tây của tỉnh Bắc Giang” đa triển khai đầy đủ các nội dung theo quyết định phê duyệt, đáp ứng được mục tiêu đề và đạt được các kết quả sau: a Dự án đa đào tạo được 05 kỹ thuật viên sở, tổ chức 06 hội nghị tập huấn kỹ thuật sản xuất khoai tây thương phẩm giống khoai tây Hà Lan cho 300 lượt người tham dự 02 huyện Lạng Giang và Lục Nam Tổ chức 02 hội nghị đầu bờ đánh giá hiệu quả của mô hình trồng khoai tây huyện Lục Nam và Lạng Giang cho 100 lượt đại biểu tham dự b Xây dựng được 01 mô hình trồng khoai tây thương phẩm với quy mô 10ha địa bàn 02 huyện Lạng Giang và Lục Nam với suất đạt 20,07 tấn/ Kết quả theo doi bước đầu cho thấy: b Dự án đa hoàn thiện 01 quy trình kỹ thuật sản suất khoai tây thương phẩm giống khoai tây Hà Lan nhập phù hợp với điều kiện địa phương Quy trình được trình bày khoa học, dễ hiểu, dễ áp dụng Đề nghị - Từ kết quả bước đầu của dự án, các mô hình có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế và xa hội cho người dân, phù hợp với trình độ và điều kiện thâm canh địa phương Đề nghị: + UBND tỉnh Bắc Giang, UBND các huyện và UBND các xa tiếp tục có chính sách hỗ trợ để mở rộng diện tích khoai tây thương phẩm địa bàn tỉnh, đồng thời có thu hút doanh nghiệp và ngoài tỉnh thu mua sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất + Các Sở: Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm đầu tư nghiên cứu, khảo nghiệm giống mới (Melanto) có tiềm năng suất để khuyến cáo người dân đưa vào sản xuất nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích + Kính đề nghị Hội đồng KH&CN tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ xem xét và đánh giá, nghiệm thu dự án / 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Sớ phiếu: … Ngày ……tháng ……năm… I.NHỮNG THƠNG TIN CHUNG Vai trò người vấn gia đình? Chủ hợ vợ/chờng của chủ hợ 4.bố/mẹ Khác Thông tin chung chủ hộ Họ và tên người đuợc phỏng vấn Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa thôn: Chính Trung Xuân Cai Vọng Đông Luơng Tân Sát Thuợng Yên Lang Trần Xá Ấp Đồn Ấp Thượng Trình độ học vấn của chủ hộ: Không học Trung cấp, cao đẳng cấp đại học cấp cấp Khác: Nghề nghiệp chính: Nông nghiệp Công chức/về hưu Kinh doanh/làm dịch vụ Khác Thành viên hiện có gia đình (ăn cùng, vòng tháng quá) Diễn giải ĐVT Số thành viên người Số người độ tuổi lao động người Số người già (> 60 tuổi) người Số trẻ em (< tuổi) người Tình hình tài sản của hộ gia đình Loại tài sản Tủ lạnh ĐVT cái 50 Số lượng Số lượng Ti vi Đài Điện thoại Xe máy Ơ tơ Xe đạp cái cái cái cái cái cái Tình hình sản xuất vụ đông 2018 của hộ Chỉ tiêu Năng suất Tổng số (sào) (kg/sào) Giá bán (1000đ/kg) 1.Khoai tây thường 2.Khoai tây Atlantic 3.Cây rau mầu khác 10 Nguyên nhân khiến cho suất khoai tây Atlantic của ông, bà thấp vây? 1.Điều kiện thời tiết không thuận lợi Chất lượng giống Công ty thu mua không đúng thời vụ II LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT KHOAI TÂY ATLANTIC Ông (bà) có hiểu biết về vấn đề liên kết (hoặc hợp đồng) sản xuất và tiêu thụ khoai tây Atlantic không? Không hiểu biết Hiểu rất ro Biết không hiểu Vụ đông vừa qua gia đình có trồng khoai tây Atlantic? Có Không Nếu không, lý vì ông (bà) không trồng? Không ro lợi ích mang lại Không hiểu ro hình thức liên kết Trước đa trồng và không hiệu quả Không đủ điều kiện tham gia Sợ bị ràng buộc Gia đình có được phổ biến kỹ thuật sản xuất khoai tây Atlantic không? 51 Có Không Nếu có, quan nào phổ biến kỹ thuật Khuyến nông Phòng NN Viện, Trường ĐH Doanh nghiệp Ông (bà) có trao đổi kinh nghiệm sản xuất khoai tây Atlantic với các hộ khác không? Có Không Có trao đổi về giá bán không? Có Có trao đổi, giới thiệu người thu mua không? Không Có Khơng Ơng (bà) có liên kết để làm giảm giá đầu vào khơng? Có Khơng Ơng (bà) có liên kết để tăng giá bán khoai tây Atlantic không? Có Không Hình thức để ông, bà trao đổi với hộ trồng khoai tây khác là gì? Gọi điện thoại trao đổi Thảo luận cuộc họp Thảo luận làm đờng Ơng, bà có thường xun trao đởi với các hộ sản xuất khoai tây khác không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít 10 Xin ông (bà) vui lòng cho biết gia đình mua giống, phân bón, thuốc BVTV đâu? Hình thức nào? Đầu vào Giống khoai tây Địa điểm mua Phương thức mua Hợp Không Hình thức toán Trả Trả Muợn đồng 1.Các cửa hàng, đại lý HTX dịch vụ Các công ty giống Trung tâm khuyến hợp đồng ` nông Địa điểm khác (cụ thể) 52 chậm Phân bón Thuốc BVTV Các cửa hàng, đại lý HTX dịch vụ Các công ty VTNN Trung tâm khuyến nông Địa điểm khác (cụ thể) Các cửa hàng, đại lý HTX dịch vụ Các công ty BVTV Trung tâm khuyến nông Địa điểm khác (cụ thể) Đầu vào Nơi mua (đề nghị ghi ro): khác ……… 11 Ông bà đánh giá về chất luợng các loại giống, phân bón, thuốc BVTV thế nào? Tốt Bình thuờng 53 Không tốt 12 Đối tượng, hình thức hợp đồng của gia đình ông (bà) sản xuất khoai tây Atlantic? Hình thức liên kết Thoả thuận Hợp đồng Đối tượng liên kết miệng Thời gian liên kết Dài hạn Ngắn hạn có biên bản (trên1năm) (dưới 1năm) Doanh nghiệp HTX Thương lái, Cửa hàng đại lý Chợ Đối tượng khác 13 Sau này ông, bà có trồng khoai tây Atlantic không? Chắc chắn trồng Có thể không trồng Có thể trồng Chắn chắn không trồng 14 Nếu không, lý sau này ông, bà không trồng là gì? Sự rang buộc về giá và khối lượng giao khoán Giá hợp đồng không điều chỉnh nhanh theo giá Công ty TNHH thực phẩm Orion Vina toán chậm trễ 15 Ông (bà) có thể ước tính chi phí sản xuất, (tính bình quân sào) năm 2018: Chỉ tiêu ĐV Số lượng Chi phí (1000đ) Chỉ tiêu ĐV Giống khoai Kg NPK tây thường Giống khoai Kg Thuốc BVTV Kg tây Atlantic Đạm Kg Lân Kg Kali Kg 16 Lý không tham gia liên kết? Số Chi phí lượng (1000đ) Kg Vật tư khác Kg Thuê máy móc Lần 10 Thuê LĐ LĐ Không ro lợi ích của việc liên kết mang lại Không hiểu ro các hình thức liên kết thực tế địa phương 54 Trước đa tham gia và không thấy hiệu quả Không đủ điều kiện tham gia liên kết Sợ bị ràng buộc Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): ………………… ………………… 17 Lý hộ chấm dứt liên kết? Sự ràng buộc hợp đồng về giá, khối lượng giao khoán Giá ký hợp đồng không điều chỉnh nhanh theo giá thị trường Thanh toán chậm chễ III LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ Xin ông (bà) cho biết gia đình thường bán sản phẩm cho ai? Chỉ tiêu Bán chợ quê Bán cho HTX Bán cho công ty Orion Bán cho thương lái Bán cho đối tượng khác Khoai tây thường Khoai tây Atlantic Ông (bà) đánh giá thế nào bán sản phẩm cho đối tượng? Giá bán Chỉ tiêu Cao Thấp TB Tính chất của giá bán Ổn định Bất ổn Chợ quê Thương lái HTX dịch vụ Công ty Orion Địa điểm khác (cụ thể) Ông, bà bán sản phẩm cho thương lái theo hình thức nào? Hợp đồng Thỏa thuận miệng Tự Vụ đông vừa qua ông, bà bán sản phảm cho ai? Công ty Orion Người thu gom 55 Đối tượng khác Khi tiêu thụ sản phẩm, gia đình Ông (bà) có thực hiện cam kết là bán khoai tây Atlantic cho công Orion đa ký kết/thỏa thuận không? Luôn thực hiện đúng cam kết Một số trường hợp bán cho người khác Không thực hiện cam kết Nếu không thực hiện đúng cam kết, xin ông (bà) vui lòng cho biết nguyên nhân vì sao? Giá thị trường cao giá ký kết/thỏa thuận hợp đồng Do công ty Orion cố tình ép giá Do công ty Orion yêu cầu chất lượng khoai tây Atlantic quá cao Công ty Orion không thu mua hết số lượng khoai đa cam kết Thời điểm thu mua không phù hợp Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): Trong quá trình tiêu thụ, công ty Orion có chấp hành đúng các cam kết tiêu thụ với hộ gia đình không? Luôn thực hiện đúng cam kết Thỉnh thoảng mới thực hiện đúng cam kết Không bao giờ thực hiện đúng cam kết IV- TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT Khi tham gia liên kết, Gia đình có được lợi ích từ việc tham gia liên kết khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng (bà) vui lòng cho biết, liên kết giúp gia đình lợi ích gì? Được ứng trước một phần chi phí đầu vào Được ứng trước toàn bộ chi phí đầu vào Được ký kết bao tiêu sản phẩm Giá đầu ổn định Được hỗ trợ tư vấn về kỹ thuật chăm sóc Tiếp cận được nguồn tín dụng 56 Tiếp cận được thị trường (cả đầu vào và đầu ra) Giảm thiểu được rủi ro Ông (bà) có thể cho biết hiệu quả sau liên kết so với không tham gia liên kết? Các yếu tố đánh giá Năng suất Chất lượng Hiệu quả sau liên kết so với trước liên kết Giảm mạnh Giảm nhẹ Không đổi Tăng nhẹ Tăng mạnh sản phẩm Giá bán Trong thời gian tới để SX có hiệu quả cao hơn, ông (bà) có mong muốn gì? Mong muốn cụ thể Rất cần Có chủ trương, chính sách đúng Cần cung cấp giống, vật tư đầu vào Nhu cầu tiền vốn SX Muốn ứng dụng KTKT Muốn có thị trường đầu ổn định Nhu cầu khác 57 Nhu cầu liên kết Bình thường Không cần V ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT Ý kiến, đề xuất của Ông (bà) để giúp cho hộ nông dân thực sự đạt được nhiều lợi ích và hiệu quả cao liên kết: Đối với người thu gom Đối với công ty Orion Đối với chính quyền địa phuơng Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 58 ... VỀ MẶT MỞ RỘNG VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO ĐÀI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 48 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY KHOAI TÂY HÀ LAN TẠI XÃ BẢO... TÀI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất khoai tây 1.1.1 Khái quát đời phát triển sản xuất khoai tây Khoai tây thuộc chi Solanum, gồm 160 loài có khả cho củ Cây khoai tây thuộc nhóm thân... phát triển sản xuất khoai tây 1.1.1 Khái quát đời và phát triển sản xuất khoai tây 1.2 Lý luận thực tiễn phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan 1.2.1 Các quan điểm phát triển kinh

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:43

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất cây khoai tây

      • 1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển sản xuất cây khoai tây

      • 1.2. Lý luận thực tiễn về phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan

      • 1.2.1. Các quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế

      • 1.2.2. Quan điểm về phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan

      • 1.2.3. Các tác nhân tham gia trong phát triển sản xuất khoai tây Hà Lan

      • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

        • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu

        • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

          • * Điều kiện địa hình

          • * Điều kiện khí hậu thủy văn:

          • * Đặc điểm đất đai

          • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - văn hóa – xã hội

          • 2.1.2.1 Tình hình dân số, lao động

          • * Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan