1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

52 163 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 481,5 KB
File đính kèm chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.rar (93 KB)

Nội dung

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có vị trí vai trò hết sức quan trọng. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở địa phương nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng cho nhu cầu con người và xã hội. Có thể nói, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có vị trí hết sức quan trọng và có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Cùng với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở nông thôn, là phải xây dựng nông thôn ngày càng phát triển đi lên, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội phát triển ngày càng hiện đại, tập trung mọi nguồn lực để thực hiện từng bước cơ bản mục tiêu tổng quát và lâu dài. Xã Thạch Sơn là một xã miền núi, vùng sâu, vùng xa nằm ở phía Đông Bắc của huyện Sơn Động, là một xã có diện tích tự nhiên là 2064,18 ha có nhiều điều kiện để phát triển các ngành nghề. Trong những năm gần đây nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt. Kinh tế phát triển năm sau cao hơn năm trước, chất lượng môi trường từng bước được cải thiện. Song, tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư của Đảng và nhà nước đến phát triển kinh tế xã hội. Được các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, ủy ban nhân dân cụ thể hóa thành năm chương trình phát triển kinh tế của xã, gắn với thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 2020, cấp ủy và chính quyền xã Thạch Sơn đã tập trung lãnh, chỉ đạo nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội mà nghị quyết Đảng bộ xã đề ra. Ngoài nông nghiệp ra thì xã còn phát triển những ngành nghề khác như tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ đã góp phần tăng thu nhập cho người dân và đẩy mạnh nền kinh tế của xã. Tuy vậy các nguồn lực như đất đai, lao động của xã vẫn đang còn là tiềm năng chưa được khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả. Đặc biệt là việc chuyển dịch cơ cấu, cây trồng vật nuôi còn nhiều hạn chế. Là xã nghèo của huyện Sơn Động cho nên sự phân hoá giàu nghèo còn rất cao. Chính vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phương phù hợp là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới ở địa phương. Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” nhằm góp phần giải quyết được những tồn tại trên và tạo ra bộ mặt mới cho nền kinh tế của xã Thạch Sơn nói riêng và góp phần nhỏ bé của mình để thúc đẩy nền kinh tế của đất nước nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ- TÀI CHÍNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa học : ThS Nguyễn Thị Dung : La Văn Thắng : DLV-KINHTE 6C : 2017 - 2019 Bắc Giang- 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Em xin cam đoan thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tác giả La Văn Thắng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Tài chính, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Em đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Ths Nguyễn Thị Dung giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán ban, ngành xã Thạch Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành công việc thời gian thực tập xã Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới thầy cơ, gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ em trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến giáo bạn sinh viên giúp em hồn thành khố luận Xin trân thành cảm ơn! Thạch Sơn, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Sinh viên La Văn Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÀI LIỆU THAM KHẢO .vi DANH MỤC CÁC BẢNG – ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cây trồng, vật nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành Kết cấu báo cáo: Gồm phần: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI .4 Một số khái niệm 1.1 Cây trồng 1.2 Vật nuôi .4 1.3 Cơ cấu trồng, vật nuôi 1.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi .4 Nội dung chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Vai trò chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi .6 4.1 Yếu tố tự nhiên .6 iii 4.2 Về yếu tố kinh tế - kỹ thuật Chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Những học kinh nghiệm chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi 6.1 Kinh nghiệm nước .8 6.2 Kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi 6.2.1 Trung Quốc 6.2.2 Thái Lan .9 6.2.2 Ấn Độ 6.3.3 Philippines 6.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu nước nước 10 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Thạch Sơn 11 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu .15 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 15 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu 16 2.2.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài 17 3.1 Phân tích thực trạng tình hình chuyển đổi trồng, vật ni địa bàn xã Thạch Sơn 18 3.1.1 Thực trạng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn xã 18 4.1.3 Thực trạng ngành thuỷ sản 27 3.1.2 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu, trồng vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn 27 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu, trồng vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn 28 3.2 Định hướng giải pháp 29 iv 3.2.1 Định hướng: .29 3.2.2.Những giải pháp cụ thể để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm đạt hiệu cao cho địa phương thời gian tới 31 KẾT LUẬN .38 v TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Huyền , 2018 Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế- Đại học Nông Lâm Bắc Giang Nguyễn Thị Thuận, 2012 Giáo trình Nguyên Lý Thống kê Kinh tế - Đại học Nông nghiệp Hà nội 3.Đinh Ngọc Lan (2008), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội vi DANH MỤC CÁC BẢNG – ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Tình hình nhân sử dụng lao động 12 xã Thạch Sơn năm 2017 12 Bảng 2.2: Tình hình sở vật chất kỹ thuật xã Thạch Sơn năm 2017 .13 Bảng 3.1 Giá trị, cấu ngành kinh tế qua năm từ 18 năm 2015 đến năm 2017 18 Hình 3.1: Cơ cấu ngành kinh tế xã Thạch Sơn 19 Bảng 3.2: Kết sản xuất ngành nông nghiệp xã Thạch Sơn qua năm, từ năm 2015 đến năm 2017 20 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng xã qua năm, từ năm 2015 đến năm 2017: 22 Bảng 3.4: Hiện trạng cấu diện tích, suất, sản lượng gieo trồng năm 2017 nhóm hộ, tính BQ/hộ .24 Bảng 3.5: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm xã qua năm, từ năm 2015 đến năm 2017 25 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất ngành chăn ni năm 2017 nhóm hộ điều tra, tính BQ/hộ: .26 Bảng 3.7: Kết sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản xã qua năm 2015 – 2017 .27 Bảng 3.8 Cơ cấu ngành kinh tế xã Thạch Sơn 32 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ANCT ANQP BCHTƯ BHYT CB CC CN CNH-HĐH CSHT DV GTSX GV HS KHKT KT KT-XH PTNT SL SP TH THCS THPT Tr Đ TTATXH TTCN UBND VHXH AN NINH CHÍNH TRỊ AN NINH QUỐC PHỊNG BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BẢO HIỂM Y TẾ CÁN BỘ CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA CƠ SỞ HẠ TẦNG DỊCH VỤ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH KHOA HỌC KĨ THUẬT KINH TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM TRƯỜNG HỢP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU ĐỒNG TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI TIỂU THỦ CƠNG NGIỆP UỶ BAN NHÂN DÂN VĂN HÓA XÃ HỘI viii Qua bảng 3.6: Ta thấy giá trị sản xuất thịt lợn chiếm tỷ lệ cao nhất, nhóm hộ chiếm 60,84% tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni, hộ trung bình chiếm 56,83%, hộ nghèo chiếm 11,76% Tổng giá trị sản xuất thịt lợn hộ tăng gấp 1,47 lần so với hộ trung bình, tăng gấp 5,17 lần so với hộ nghèo Giá trị sản xuất gia cầm chiếm vị trí tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Giá trị sản xuất gia cầm hộ đạt 2,15 triệu đồng gấp 1,71 lần hộ trung bình gấp 17,92 lần hộ nghèo Ngồi giá trị sản phẩm khác: Trâu, Bò, Chó hộ cao gấp 1,10 lần so với hộ trung bình gấp 19,30 lần hộ nghèo Bởi có chênh lệch vậy, hộ nghèo giá trị thu nhập từ Trâu Bò gần khơng có, hộ hộ trung bình tập chung vào chăn ni Bò phục vụ cho việc sản xuất hang hoá ngày tăng lên 4.1.3 Thực trạng ngành thuỷ sản Từ năm 2015 trở lại ngành thủy sản xã Thạch Sơn khơng phát triển Trong xã có ao cá nằm rải rác ở hộ gia đình với diện tích từ 1-4 sào Một số gia đình để khơng, lại số ni loại cá mè, trắm, trôi, chép, rô phi theo phương thức quảng canh phục vụ gia đình khơng mang tính sản xuất hàng hóa kinh doanh Bảng 3.7: Kết sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản xã qua năm 2015 – 2017 Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017 Diện tích ni trồng Ha 13 13,5 12,5 Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tấn 18.3 19 17 (Nguồn: UBND xã Thạch Sơn) 3.1.2 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu, trồng vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn 3.1.2.1 Thành tựu, kết đạt Được quan tâm cấp ủy Đảng, quyền từ xã đến thơn, cách làm hiệu chủ động người dân việc chuyển dịch cấu trồng vật nuôi địa bàn thời gian qua thu thành 28 quan trọng Từng bước đa dạng hóa cấu trồng, đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng hàng hóa tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, mở nhiều hội để xã Thạch Sơn nâng cao hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn ở địa phương 3.1.2.2 Yếu kém, tồn hạn chế Trong năm gần thời tiết không thuận, giá mặt hàng phân bón thức ăn chăn nuôi tăng cao làm ảnh hưởng tới tiến độ trình chuyển dịch cấu trồng vật ni đa số hộ gia đình Điều kiện khí hậu, đất đai thiếu nước mùa khô nên suất trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng chất lượng nên gia mặt hàng thấp bị tư thương ép giá Vốn vay ngân hàng chủ yếu vốn vay ngắn hạn làm cho hộ nông dân không dám mua sắm thiết bị máy móc đầu tư vào sản xuất Mặc dù có đạo vận động khuyến khích hướng dẫn cấp có thẩm quyền người nơng dân chưa mạnh dạn đầu tư nhiều cho việc thay đổi trồng, vật nuôi cho giá trị, xuất, chất lượng hiệu cao 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu, trồng vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn Mỗi nhân tố điều có ảnh hưởng định đến phát triển thây đổi cấu trồng, vật ni Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiền đề, sở để hình thành lựa chon trồng, cho phù hợp với điều kiện sinh thái loại trơng, vật ni Nhân tố KT – XH có vai trò định chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phải phù hợp gắn chặt với nhu cầu thị trường, đường lối sách, trình độ lao động Tóm lại: Những năm gần đây, nhu cầu thị trường ngày mở rộng, đa dạng yêu cầu số lượng nhiều, chất lượng sản phẩm cao, giá thị trường nhiều bất ổn Vì vậy, nhân tố thị trường có ảnh hưởng quan trọng 29 trục tiếp đến trình chuyển dịch cấu trồng xã nhằm đáp ứng nhu cầu, tăng khả cạnh tranh đem lại hiệu KT- XH cao 3.2 Định hướng giải pháp 3.2.1 Định hướng: Cơ chế sách giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển KT - XH nói chung, phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng Cơ chế sách phải tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển KT – XH, động viên tối đa nguồn lực để phát triển đạt mục tiêu Trước mắt xã Thạch Sơn cần tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn - Ưu tiên đầu tư hạ tầng kênh mương, thuỷ lợi địa phương - Xây dựng chế ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản chế biến bảo quản nông sản, sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hóa - Nâng cao vai trò phát triển kinh tế nhóm gia trại hộ gia đình; Triển khai thực sách hỗ đất đai, vốn, khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, tư vấn hỗ trợ thành lập nhóm hộ sản xuất, theo quy định Chính phủ - Đẩy mạnh việc triển khai thực sách hỗ trợ đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung nhằm đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư, giải vấn đề ô nhiễm mơi trường phòng chống dịch bệnh chăn ni Thực hỗ trợ cây, giống cây; vật tư nông nghiệp để xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá tập trung, bước đầu tạo sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn - Thực tốt công tác khuyến nông, công tác chuyển giao tiến khoa hoc - kỹ thuật Khuyến cáo bà nông dân việc trồng loại phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng địa bàn dân cư nhằm tạo sản phẩm có suất chất lượng cao Đồng thời, mở lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, dịch hại 30 - Tăng cường quản lý nhà nước giống trồng vật nuôi, thức ăn chăn nuôi vật tư nơng nghiệp, đảm bảo an tồn cho sản xuất để tránh thiệt hại cho người nông dân - Đơn giản hố thủ tục hành theo hướng cơng khai, minh bạch giải kịp thời cho tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng mạng lưới dịch vụ pháp lý để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nắm bắt kịp thời sách, pháp luật việc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp họ - Duy trì phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực, nhằm đạt cấu kinh tế đạt hiệu cao Trong hướng sản xuất nơng nghiệp - lâm nghiệp dịch vụ Thực tốt chương trình đề án - dự án - kế hoạch trọng tâm - đẩy mạnh dự án đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng - tập trung vào giao thông - thuỷ lợi - trường học Tiếp tục thực có hiệu sách xã hội y tế - giáo dục, văn hoá – xã hội Đẩy nhanh tiến độ xóa hộ nghèo, tạo việc làm cho nhân dân, giải vấn đề xã hội Củng cố an ninh quốc phòng, trấn áp loại hình tội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo kỷ cương pháp luật để nhân dân an tâm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực yếu tố cần thiết để phát triển KT - XH phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong năm tới, để phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn xã Thạch Sơn cần tập trung vào số vấn đề sau: - Triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán xã để lực lượng giúp người dân tìm kiếm thị trường, học hỏi kỹ thuật từ tìm hướng phát triển kinh tế cho gia đình - Mở lớp tập huấn, đào tạo cho đối tượng chủ hộ, chủ trang trại theo lĩnh vực như: quản lý, chăn nuôi, thuỷ sản, ăn quả, cung cấp thông tin thị trường, giúp cho chủ hộ có đủ kiến thức sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường 31 - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật ngành nhằm cung cấp kiến thức kinh tế, kỹ thuật phát triển nông nghiệp nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2.Những giải pháp cụ thể để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm đạt hiệu cao cho địa phương thời gian tới *Về sản xuất nông – lâm nghiệp Chỉ đạo thôn tăng cường công tác đạo, tuyên truyền, vận động nhân dân đẩy mạnh sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, công thức luân canh hợp lý, tiến độ đảm bảo hiệu cao đơn vị diện tích canh tác để tăng thêm giá trị kinh tế cho kinh tế địa phương góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cho người dân địa bàn toàn xã 32 Bảng 3.8 Cơ cấu ngành kinh tế xã Thạch Sơn Cơ cấu trồng, vật nuôi sản xuất xã (năm 2016) Cơ cấu trồng, vật nuôi SL (Tr.Đ) CC (%) Tổng giá trị sản xuất 204.221,16 100 I Trồng trọt 185.221,16 90,7 Cây lương thực có hạt - Lúa - Ngô Cây cho bột - Khoai lang - Sắn Cây thực phẩm - Đậu loại - Rau loại Cây công nghiệp - Lạc - Đậu tương - Chè II Chăn ni Trâu Bò Lợn Gia cầm 179.080,055 178.909,5 170,555 995,2 560 435,2 174,3 15,6 158,7 4.971,6 39,6 42 4.890 19.000 10.000 600 4.800 3.600 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi năm 2017 năm địa phương Cây, chuyển đổi SL (Tr.Đ) 204.322,7 185.221,16 87,69 0,49 Cây keo 0,085 2,43 Cây keo 9.3 33 179.080,055 178.909,5 170,555 1000 560 440 174,3 15,6 158,7 5.034,6 39,6 45 4.950 20.923 10.600 636 5.088 3.816 Đàn Dê (Nguồn UBND xã Thạch Sơn) 34 33,75 *Về trồng trọt: Với địa hình xã có diện tích đồi núi dốc chiếm phần lớn, có loại cần chuyển đổi Theo Bảng số liệu Keo đưa vào trồng thay cho loại là: Cây Đậu tương; Cây chè; Cây Sắn Vì loại trồng điều người dân canh tác ở sườn đồi có độ dốc lớn, phần diện tích nương bãi phẳng lại trồng rau đậu loại Mặt khác canh tác trồng ở sườn đồi dốc không mang lại hiệu kinh tế cao ngược làm cho đất bị rửa trơi, sói mòn, bạc màu, ngyên nhân gây sạt lở đất, lũ quét vào mùa mưa Qua biểu số liệu ta thấy Cây đậu tương; chè; sắn chiếm tỷ lệ tổng giá trị sản xuất toàn xã không cao Với mạnh Keo loại có khả phát triển tốt ở đất màu mỡ, chi phí đầu tư, chăm sóc khơng cao giá trị mang lại đạt hiệu cao cụ thể: tăng 67,8 triệu đồng/năm vào tổng giá trị sản xuất, bình quân năm tăng thêm 154 triệu đồng Là trồng chiếm tỷ lệ cao dự án phủ xanh đất trống đồi núi chọc địa bàn tồn xã *Về chăn ni: Cần đầu tư phát triển đàn Dê, Dê hộ đưa vào chăn thả số lượng chưa lớn Trong năm cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trì tăng đàn gia súc, gia cầm, tùy theo loại mức tăng từ 6-7 % giá trị sản xuất/năm, nhằm tăng tổng giá trị sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần ổn định đời sống nhân dân, bước đẩy lùi hộ nghèo địa bàn xã Để thực tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017 năm cấp ủy đảng, quyền cần tập trung lãnh đạo tổ chức, cá nhân toàn thể nhân dân thực nội dung trọng tâm sau: - Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phấn đấu canh tác đạt 100% diện tích đất nơng nghiệp Đảm bảo đảm bảo canh tác thời vụ, cấu 35 giống hợp lý, thâm canh lúa có chất lượng, suất cao Chú trọng diện tích lúa mùa sớm để có quỹ đất trồng vụ đông - Phát triển chăn nuôi theo hướng trì đàn trâu có, tăng đàn bò, đàn dê, đàn lợn, đàn gia cầm Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật, đạo sản xuất đến hộ nông dân, xây dựng phương án bảo vệ thực vật, an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng Tăng cường kiểm tra quản lí việc lưu thông chế biến lâm sản thực tốt cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng - Hiện hệ số sử dụng đất xã thấp, thời gian tới cần nâng cao hệ số sử dụng đất giúp đa dạng hóa loại trồng, nâng cao giá trị ngành trồng trọt * Tài tín dụng Tiếp tục huy động nguồn vốn nhân dân, vốn ngân hàng sách Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Giải việc làm, đầu tư phát triển rừng keo theo hướng nguyên liệu giấy, làm tốt cơng tác chăm sóc trồng Thực nghiêm chỉnh luật ngân sách thuế Quản lý chi thu có hiệu Phấn đấu tăng thu năm 2017 tăng 10% so với năm 2016 Tập trung vốn toán cho cơng trình xây dựng Tổ chức điều hành ngân sách theo kế hoạch Thực hành tiết kiệm chi *Cơng tác VH-XH y tế: •Về văn hố - thơng tin - tun truyền -Duy trì quản lý hoạt động văn hoá Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền, chủ chương sách Đảng pháp luật nhà nước Thực tốt vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư Phấn đấu có nhiều thơn quan đạt văn hố Trong hàng năm có 80% gia đình đạt gia đình văn hoá - Thành lập cụm tổ chức vui xuân tết Nguyên Đán hàng năm tiết kiệm, vui tươi, đầm ấm, lành mạnh cho nhân dân tồn xã •Cơng tác xã hội 36 -Tiếp tục thực vận động nhân dân thực tốt hoat động tình nghĩa – nhân đạo - từ thiện, thực tốt sách an sinh xã hội Đặc biệt đối tượng sách người có cơng thann nhân người có cơng Người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; người đơn thân nghèo -Làm tốt cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội, nạn bn bán sử dụng ma t, góp phần bước xoá dần hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn xã • Về y tế -Tiếp tục thực chương trình chuẩn y tế quốc gia giai đoạn 2, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân -Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, phòng chống, ngăn ngừa lây nhiễm HIV, tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng, chường trình phòng chống bệnh dịch -Thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình Tích cực tuyên hoạch dân số theo chương trình quốc gia *Về giáo dục -Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học cở sở Đẩy mạnh phong trào xã hội hố giáo dục, quan tâm cơng tác chuyên môn, giảng dạy giáo viên, để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH địa phương -Tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường học, giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc giai đoạn năm * Công tác tư pháp Thực quy chế cửa – nhận trả kết cho công dân đảm bảo khách quan xác Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, năm tổ chức đợt tư vấn pháp luật cho nhân dân ở trụ sở UBND xã, Luật Chính phủ sửa đổi, bổ sung *Tài nguyên môi trường - Tiếp tục đạo cấp giấy CNQSDĐ cho nhân dân theo quy định Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã 37 - Thực tốt chế, sách quản lý, bảo vệ rừng, phối hợp làm tốt công tác đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng, bước thực biện pháp chống ô nhiễm môi trường - Sớm thành lập HTX vệ sinh môi trường mở rộng địa bàn thu gom rác thải khu vực chợ trung tâm thơn xóm - Quan tâm thực biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho nhân dân khu vực trung tâm xã *An ninh quốc phòng Nắm diễn biến tình hình, sẵn sàng đối phó với âm mưu, tình xảy thực tốt kế hoạch huấn luyện dân quân tự vệ, quân dự bị động viên, động viên tốt niên lên đường nhập ngũ, đủ quân số thời gian quy định Giữ vững tinh hình trị an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã Chủ động nắm bắt tình hình an ninh – tăng cường công tác phối hợp, đấu tranh phòng chống tội phạm- tệ nạn xã hội Nghiêm cấm đốt pháo nổ dùng loại vũ khí cháy nổ dịp tết, tuyên truyền tốt công tác an tồn giao thơng địa bàn, tiếp tục phát động phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc ở thôn 38 KẾT LUẬN *Kết luận Phát triển kinh tế nơng thơn nói chung xã Thạch Sơn nói riêng có vai trò quan trọng cấp thiết Đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phát triển kinh tế nông thôn xã Thạch Sơn Bản thân em rút số kết luận sau: Thạch Sơn xã có kinh tế phát triển, tình hình kinh tế xã hội ổn định, an ninh trị giữ vững, trật tự an tồn xã hội đảm bảo số tiêu hoàn thành kế hoạch đề sản xuất nông lâm nghiệp, hoạt động y tế, văn hoá giáo dục trì có bước chuyển biến, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên Bên cạnh thành tích đạt số tồn cần phải khắc phục là: tốc độ chuyển dịch cấu trồng, vật ni mùa vụ chậm, vụ đơng; Cơng tác tiêm phòng gia súc gia cầm đạt thấp, chưa đạt so với tiêu kế hoạch đề Tình hình an ninh nơng thơn giữ vững xảy vụ việc sai phạm nhỏ địa bàn xã Các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, hiệu kinh tế chưa cao vị trí địa lý, điều kiện địa phương chưa đáp ứng nhu cầu cho lĩnh vực phát triển Việc đưa tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nơng-lâm nghiệp nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết người dân thấp, cấu trồng vật nuôi chưa hợp lý Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao, nhiên số trường hợp sinh thứ có xu hướng tăng Nguồn lao động dồi dào, lại chủ yếu lao động lĩnh vực nơng nghiệp chiếm gần 90%, trình độ lao động chưa nâng cao để phục vụ cho ngành khác Các sách xã hội đến với người dân đôi lúc chưa kịp thời, thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo chưa phát huy tối đa việc sử dụng 39 vốn phương pháp đầu tư, phát triển hộ dân hạn chế nguồn vốn cho vay thấp *Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Nhà nước cần có sách, thu hút vốn, khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển như: - Hệ thống sách, khuyến khích đầu tư phát triển cho vay vốn - Kết hợp phát triển tổ chức tài ngân hàng với tín dụng kể tổ chức phi phủ Đồng thời cải tiến hoạt động hình thức tổ chức, thủ tục vay, lãi xuất vay thời hạn vay, có sách khoa học cơng nghệ trong đầu tư, đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ phát triển nông thôn - Tổ chức xếp lại mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm hình thức tổ chức, chế hoạt động, chế độ đãi ngộ - Các sách giải việc làm sách ưu đãi để khơi phục ngành nghề phát triển địa bàn xã - Đối với huyện: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn cần phải chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa như: Tăng cường sản xuất lúa thơm có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi diện tích vùng trũng mà sản xuất lúa khơng có hiệu sang ni trồng thủy sản, giảm bớt diện tích khoai lang, tăng diện tích khoai tây, Keo phát huy nhân rộng mơ hình 50 triệu đồng/ha/năm, tăng cường mơ hình trang trại theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, tăng cường quan tâm xây dựng kiến thiết sở hạ tầng nông thơn Tích cực mở lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, Dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn theo chương trình hỗ trợ 30a Chính phủ - Cần hồn thiện đội ngũ cán có đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời kỳ hội nhập 40 - Tổng kết thực tiễn, đề giải pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn địa phương - Tranh thủ kịp thời chương trình dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, phối hợp với ngành chức việc giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho nhân dân - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Cần quan tâm có kế hoạch xây dựng tăng vùng sản xuất Tăng cường đầu tư xây dựng cứng hóa kênh mương nội đồng, đường giao thơng nơng thơn đảm bảo thơng thống, cung ứng kịp thời loại giống cây, phù hợp Chủ động công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật khâu tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Đối với Hội nông dân: Cần tuyên truyền, vận động lao động cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu thời vụ địa phương Chuẩn bị đầy đủ kịp thời nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Chủ động khâu làm đất, phân bón, chăm sóc, thu hoạch đảm bảo sản phẩm - Cần đạo xã phối hợp chặt chẽ với tổ chức, thôn đẩy mạnh sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, công thức luân canh hợp lý, tiến độ đảm bảo hiệu cao đơn vị diện tích canh tác để tăng thêm giá trị kinh tế cho kinh tế địa phương góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cho người dân địa phương Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế, q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài thực tập tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi tồn tại, thiếu sót, thân em kính mong thầy, giáo chân tình đóng góp ý kiến xây dựng, đạo, hướng dẫn em để nội dung chuyên đề thực tập em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, cô giáo ThS Nguyễn Thị Dung, người trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp 41 Thạch Sơn, ngày 25 tháng 11 năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN La Văn Thắng 42 ... 1.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển từ trạng thái trồng, vật nuôi cũ sang trạng thái trồng, vật nuôi để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, phát triển trồng, ... CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI .4 Một số khái niệm 1.1 Cây trồng 1.2 Vật nuôi .4 1.3 Cơ cấu trồng, vật nuôi 1.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi. .. sở thực tiễn chuyển đổi cấu câu trồng, vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn - Đánh giá thực trạng chuyển đổi cấu câu trồng, vật nuôi địa bàn xã Thạch Sơn Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w