điện tử
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 2
LỜI CẢM ƠN 5
LỜI CAM ĐOAN 6
PHẦN MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 8
1.1 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG LÀM THÍ NGHIỆM 8
1.2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH 8
1.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH 14
CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG MẠCH CHỈNH LƯU VÀ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU 17
2.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PSIM 17
2.2 MÔ PHỎNG MẠCH CHỈNH LƯU TRÊN PSIM 19
2.2.1 Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển tải R 19
2.2.2 Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển tải R-L 21
2.3 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU TRÊN PSIM 23
2.3.1 Mô phỏng mạch điều áp xoay chiều một pha tải R và tải R-L 23
2.3.2 Mô phỏng mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R và tải R-L 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH 39
3.1 TRƯỜNG HỢP KHÔNG TẢI 39
3.2 TRƯỜNG HỢP TẢI R 48
3.3 TRƯỜNG HỢP TẢI R-L 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 55
Trang 2DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1: Bản vẽ thiết kế mặt bên của mô hình thí nghiệm 10
Hình 1 2: Bản vẽ thiết kế mặt trước của mô hình 11
Hình 1 3: Mô hình thực tế 11
Hình 1 4: Bản vẽ panel nguồn 12
Hình 1 5: Ảnh panel nguồn thực tế 13
Hình 1 6: Bản vẽ panel cầu chỉnh lưu ba pha 13
Hình 1 7: Ảnh panel cầu chỉnh lưu ba pha thực tế 14
Hình 1 8: Bản vẽ panel điều áp xoay chiều 14
Hình 1 9: Ảnh panel điều áp xoay chiều thực tế 15
Hình 1 10: Hình ảnh thực tế mặt trước của mô hình 15
Hình 1 11: Aptomat ba pha và aptomat đơn 16
Hình 1 12: Cầu chỉnh lưu ba pha diode 17
Hình 1 13: Lắp đặt cầu chỉnh lưu trong mô hình 17
Hình 1 14: TRIAC BTA41-800B 18
Hình 1 15: Lắp đặt mạch điều áp xoay chiều trong mô hình 18
Y Hình 2 1: Chương trình soạn thảo trong PSIM 19
Hình 2 2: Chương trình phân tích sóng trong PSIM 20
Hình 2 3: Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R 22
Hình 2 4: Dạng sóng sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R 23
Hình 2 5: Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R-L 24
Hình 2 6: Dạng sóng sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R-L 25
Hình 2 7: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều 1 pha tải R 27
Hình 2 8: Điện áp Va-Vd, dòng điện Id, điện áp điều khiển Vdk1-Vdk2 trên tải R .28
Hình 2 9: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều 1 pha tải R-L 29
Trang 3Hình 2 10: Điện áp Va-Vd, dòng điện Id, điện áp điều khiển Vdk1-Vdk2 tải R-L 29 Hình 2 11: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R không có dây trung tính 31 Hình 2 12: Điện áp 3 pha Va-Vb-Vc, điện áp và dòng điện dây, điện áp điều khiển
32
Hình 2 13: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R-L không có dây trung tính .34
Hình 2 14: Điện áp 3 pha Va-Vb-Vc, điện áp và dòng điện dây, điện áp điều khiển .35
Hình 2 15: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R có dây trung tính 37
Hình 2 16: Điện áp 3 pha Va-Vb-Vc, điện áp và dòng điện dây, điện áp điều khiển .38
Hình 2 17: Sơ đồ mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R-L có dây trung tính 40
Hình 2 18: Điện áp và dòng điện dây 41
Hình 3 1: Aptomat tổng 42
Hình 3 2: Máy biến áp tự ngẫu 42
Hình 3 3: Máy đo sóng OS - 5020 43
Hình 3 4: Panel nguồn của mô hình 43
Hình 3 5: Panel chỉnh lưu cầu ba pha 43
Hình 3 6: Sơ đồ đấu nguồn vào biến áp tự ngẫu 44
Hình 3 7: Sơ đồ đấu dây từ aptomat vào mạch chỉnh lưu cầu 3 pha 44
Hình 3 8: Đo điện áp pha aptomat 45
Hình 3 9: Đo điện áp dây aptomat 45
Hình 3 10: Đo điện áp đầu ra sau chỉnh lưu cầu 3 pha 46
Hình 3 11: Đo sóng một pha hình sin đầu vào 46
Hình 3 12: Dạng sóng đầu vào điện áp một pha nguồn 47
Hình 3 13: Dạng sóng đầu ra của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha 47
Trang 4Hình 3 14: Dạng sóng trên điểm Catot chung 47
Hình 3 15: Dạng sóng trên điểm Anot chung 48
Hình 3 16: Dạng sóng trên 2 điểm Anot chung và Catot chung 48
Hình 3 17: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 2 48
Hình 3 18: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 6 49
Hình 3 19: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 4 49
Hình 3 20: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 1 49
Hình 3 21: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 3 50
Hình 3 22: Dạng sóng của điện áp ngược đặt lên van số 5 50
Hình 3 23: Mạch tải R 51
Hình 3 24: Sơ đồ đấu nối tải R 51
Hình 3 25: Đo điện áp xoay chiều 3 pha qua áp tô mát với tải R 52
Hình 3 26: Đo điện áp ra khi mắc tải R 52
Hình 3 27: Dạng sóng chỉnh lưu cầu 3 pha khi có tải R 53
Hình 3 28: Mạch tải R-L 53
Hình 3 29: Sơ đồ đấu nối điện áp trên tải R-L 54
Hình 3 30: Đo điện áp xoay chiều 3 pha qua áp tô mát với tải R-L 54
Hình 3 31: Đo điện áp ra trên R khi mắc tải R-L 55
Hình 3 32: Đo điện áp ra trên cuộn cảm khi mắc tải R-L 55
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Hồng Hảitrong suốt thời gian qua đã giúp đỡ và hướng dẫn nhóm em thực hiện đồ án tốtnghiệp này Trong quá trình thực hiện, thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình, cungcấp cho nhóm em rất nhiều kiến thức lý thuyết, cách sử dụng các trang thiết bị và
Nhóm sinh viên thực hiện đồ án
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam kết đây là kết quả thực hiện do chính bản thân nhóm emthực hiện với sự giúp đỡ của các thầy, cô
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mộtcách mạnh mẽ, trong đó ngành điện - điện tử đóng vai trò và có ý nghĩa rất lớntrong sự phát triển chung của ngành công nghiệp Sự phát triển của trang, thiết bịđiện - điện tử, kĩ thuật, vi xử lý đã tạo nên rất nhiều sản phẩm, ứng dụng
Là những sinh viên của khoa Điện – Điện tử, chuyên ngành Điện tự động
công nghiệp, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, nhóm em được giao đề tài “ Xây dựng mô hình bộ chỉnh lưu cầu ba pha và điều áp xoay chiều ba pha phục vụ cho thí nghiệm điện tử công suất ” do thầy Đặng Hồng Hải hướng dẫn.
2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế mô hình phục vụ cho thí nghiệm điện tử công suất
Nghiên cứu, tìm hiểu về các phương pháp chỉnh lưu và điều áp
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là bộ chỉnh lưu cầu và điều áp xoay chiều ba pha
Phạm vi nghiên cứu là thiết kế tủ mô hình và lắp đặt các trang thiết bị
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thiết kế: Dựa vào các sơ đồ nguyên lý
và kiến thức đã học đề hoàn thành bài đồ án
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Ý nghĩa khoa học: Giúp hiểu sâu hơn về các trang, thiết bị được lắp đặt
Ý nghĩa thực tiễn: Việc xây dựng mô hình đã giúp nhóm em củng cố đượcrất nhiều kiến thức cũng như kỹ năng
Trang 8CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG LÀM THÍ NGHIỆM
Mục đích: Xây dựng mô hình các bộ chỉnh lưu và điều áp xoay chiều đểphục vụ cho điện tử công suất
Đối tượng làm thí nhiệm: Các bộ chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển vàđiều áp xoay chiều ba pha sử dụng TRIAC
1.2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH
a Thiết kế khung mô hình
Khung mô hình được làm từ chất liệu gỗ ép với các kích thước được thể hiệnchi tiết dưới các bản vẽ
Hình 1 1: Bản vẽ thiết kế mặt bên của mô hình thí nghiệm
Trang 9Hình 1 2: Bản vẽ thiết kế mặt trước của mô hình
Hình 1 3: Mô hình thực tế
Trang 10b Thiết kế panel thiết bị
Mặt trước của mô hình bao gồm 6 tấm panel để gắn các thiết bị điện tử baogồm các aptomat, đèn báo, núm bắt dây Các tấm panel được làm bằng gỗ, viềnđược bọc bằng khung nhôm chữ U nhằm tăng tính thầm mỹ, độ bền, trên mặt có incác sơ đồ đấu dây
Panel nguồn
Panel nguồn bao gồm 01 aptomat ba pha và 01 aptomat tép có chức năng đóng, cắtnguồn và bảo bệ nguồn, thiết bị; núm bắt dây để cung cấp điện áp ba pha vào, ra.Điện áp ba pha có trung tính được lấy từ máy biến áp tự ngẫu sau đó đưa vào cácchân R, S, T, N và ra các chân A, B, C, N Mỗi pha vào có đèn báo trạng thái hoạtđộng Các thông số của panel nguồn được thể hiện chi tiết dưới các bản vẽ
Hình 1 4: Bản vẽ panel nguồn
Trang 11Hình 1 5: Ảnh panel nguồn thực tế
Panel cầu chỉnh lưu ba pha không điều khiển
Cầu chỉnh lưu ba pha không điều khiển được đặt ở phía đằng sau tủ, sau đó nối racác núm trên panel
Hình 1 6: Bản vẽ panel cầu chỉnh lưu ba pha
Trang 12Hình 1 7: Ảnh panel cầu chỉnh lưu ba pha thực tế
Panel điều áp xoay chiều
Mạch điều áp xoay chiều được đặt ở phía đằng sau tủ, sau đó nối dây ra các númtrên panel điều áp xoay chiều
Hình 1 8: Bản vẽ panel điều áp xoay chiều
Trang 13Hình 1 9: Ảnh panel điều áp xoay chiều thực tế
Một số hình ảnh thực tế của mô hình khi hoàn thiện:
Hình 1 10: Hình ảnh thực tế mặt trước của mô hình
Trang 141.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH
a Aptomat
Trong mô hình sử dụng 01 aptomat ba pha và 01 aptomat đơn có chức năng kiểmsoát, bảo vệ quá tải và ngắn mạch Được gắn cố định trên mặt panel nguồn bằngthay ray, các đầu dây có đánh số, sử dụng nguồn ba pha có dây trung tính
Hình 1 11: Aptomat ba pha và aptomat đơn
Thông số kỹ thuật:
- Mã sản phẩm: DZ47-63
- Điện áp định mức 400V, dòng điện định mức 50A
b Cầu chỉnh lưu ba pha không điều khiển
Chỉnh lưu cầu ba pha có mã SQL-50A-1200V là diode chỉnh lưu cầu có thểchịu được điện áp và dòng điện cao Chức năng của diode cầu trong mạch là chỉnhlưu dòng ba pha thành dòng một chiều
Thông số kỹ thuật [1]:
- Điện áp ngược cực đại lên tới 1200V
Trang 15- Dòng điện thuận cực đại qua diode 50A.
- Diode được thiết kế với vỏ nhôm, tản nhiệt tốt
Hình 1 12: Cầu chỉnh lưu ba pha diode
Hình 1 13: Lắp đặt cầu chỉnh lưu trong mô hình
c Mạch điều áp xoay chiều ba pha
Sử dụng 03 TRIAC BTA41-800B, được lắp trên các thanh nhôm tản nhiệt,đầu dây đánh số đưa lên panel, có các thông số kỹ thuật [2]:
Trang 16- Điện áp định mức Uđm = 600V, dòng điện định mức: Iđm = 40A.
- Dòng điện điều khiển: Iđk = 50 mA, điện áp điều khiển: Uđk = 1.3V
- Dòng điện rò: Ir = 500 μAA , dòng điện duy trì: Ih = 80 mA
- Thời gian giữ xung điều khiển: tx = 20 μAs , tốc độ tăng điện áp:
Trang 17CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG MẠCH CHỈNH LƯU VÀ ĐIỀU ÁP XOAY
CHIỀU 2.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PSIM
Phần mềm PSIM là sản phẩm của công ty Powersim Inc sản xuất và pháthành, đây là phần mềm mô phỏng được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các mạchđiện tử công suất, các hệ truyền động điện Với giao diện dễ sử dụng, khả năng môphỏng nhanh và phân tích các dạng sóng tốt, PSIM là công cụ mô phỏng mạnh mẽcho việc phân tích các bộ biến đổi công suất, thiết kế các bộ điều khiển, nghiê cứucác hệ truyền động điện Chương trình thiết kế mạch của PSIM là một chương trình
có tính tương tác cao giữa giao diện của các thư mục và người dùng
Các phần tử của mạch được chứa trong menu Elements, được chia thànhbốn nhóm là: Phần tử mạch công suất (Power), phần tử mạch điều khiển (Control),phần tử mạch nguồn (Sources) và các phần tử khác (Other)
PSIM bao gồm 3 chương trình:
- PSIM Schematic: Đây là chương trình soạn thảo mạch nguyên lý, sử dụng để vẽmạch cần mô phỏng
Hình 2 1: Chương trình soạn thảo trong PSIM
- PSIM Simulator: Đây là trình chạy mô phỏng mạch nguyên lý
Trang 18- Simview: Đây là trình vẽ dạng sóng, phân tích sóng.
Hình 2 2: Chương trình phân tích sóng trong PSIM
PSIM sẽ gồm 2 phần là phần mạch động lực và mạch điều khiển Mạch độnglực bao gồm nguồn, các van bán dẫn công suất, các phần tử RLC Mạch điều khiển bao gồm các sơ đồ khối như các phần tử logic, các phần tử trong miền S, Z, các phần tử phi tuyến Các phần tử cảm biến sẽ đo các giá trị điện áp, dòng điện trong mạch lực để đưa các tín hiệu này về mạch điều khiển, sau đó mạch điều khiển sẽ cho các tín hiệu đến bộ điều khiển chuyển mạch để điều khiển quá trình đóng cắt các van bán dẫn trong mạch lực
Trang 192.2 MÔ PHỎNG MẠCH CHỈNH LƯU TRÊN PSIM
2.2.1 Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển tải R
Bước 1: Mở phần mềm PSIM, tạo project mới
Bước 2: Lấy các phần tử
- Lấy điện áp ba pha vào Elements/Sources/Voltage/3-ph Sine
- Lấy diode vào Elements/Power/Switches/Diode
- Lấy điện trở vào Elements/Power/RLC/Resistor
- Lấy các que đo dòng điện và điện áp vào Elements/Other/Probes
Bước 3: Cài đặt thông số mô phỏng
- Sau khi lấy các phần tử ra, ta đấu nối được sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha mắc sao,nguồn ba pha nối mát
- Điện áp ngõ vào 220V, muốn đạt được 220V ta phải đặt điện áp ba pha là 220√3
V, tần số 50Hz, để bài mô phỏng được đơn giản ta lấy giá trị mặc định điện trở R =12Ω
- Lấy đồng hồ vào Simulate/Simulation Control, để quản lý thời gian hoạt động củabài mô phỏng, mặc định s = 0.01 chính là hiển thị trong một bán kỳ
Sau khi cài đặt tất cả các thông số, ta ấn Run Simulation để chạy mô phỏng
Bước 4: Mô phỏng
- Sơ đồ mạch:
Hình 2 3: Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R
Trang 20- Kết quả mô phỏng:
Hình 2 4: Dạng sóng sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R
Giá trị dòng điện và điện áp:
Trang 212.2.2 Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển tải R-L
Bước 1: Mở phần mềm PSIM, tạo project mới
Bước 2: Lấy các phần tử
- Lấy điện áp ba pha vào Elements/Sources/Voltage/3-ph Sine
- Lấy diode vào Elements/Power/Switches/Diode
- Lấy điện trở vào Elements/Power/RLC/Resistor
- Lấy cuộn cảm vào Elements/Power/RLC/Inductor
- Lấy các que đo dòng điện và điện áp vào Elements/Other/Probes
Bước 3: Cài đặt thông số mô phỏng
- Sau khi lấy các phần tử ra, ta đấu nối được sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha mắc sao,nguồn ba pha nối mát
- Điện áp ngõ vào 220V, muốn đạt được 220V ta phải đặt điện áp ba pha là 220√3
V, tần số 50Hz, để bài mô phỏng được đơn giản ta lấy giá trị mặc định điện trở R =12Ω, L=0.2H
- Lấy đồng hồ vào Simulate/Simulation Control, để quản lý thời gian hoạt động củabài mô phỏng, mặc định s = 0.01 chính là hiển thị trong một bán kỳ
Sau khi cài đặt tất cả các thông số, ta ấn Run Simulation để chạy mô phỏng
Bước 4: Mô phỏng
- Sơ đồ mạch:
Trang 22Hình 2 5: Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R-L
- Kết quả:
Hình 2 6: Dạng sóng sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha tải R-L
Trang 23Giá trị dòng điện và điện áp:
Nhận xét:
Khi lắp thêm tải L thì dòng điện Ir = 10.6A, nhỏ hơn nhiều khi có tải R
2.3 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU TRÊN PSIM
2.3.1 Mô phỏng mạch điều áp xoay chiều một pha tải R và tải R-L
Bước 1: Mở phần mềm PSIM, tạo project mới
Bước 2: Lấy các phần tử
- Lấy điện áp một pha vào Elements/Sources/Voltage
- Lấy thyristor vào Elements/Power/Switches/Thyristor
- Lấy điện trở vào Elements/Power/RLC/Resistor
- Lấy cuộn cảm vào Elements/Power/RLC/Inductor
- Lấy các que đo dòng điện và điện áp vào Elements/Other/Probes
- Lấy cảm biến điện áp vào Other/Sensors/Voltage Sensor
- Lấy khối so sánh vào Control/Comparator
- Lấy bộ Alpha vào Other/Switches Controller/ Alpha Controller
- Lấy góc kích vào Sources/Voltage/DC
Bước 3: Cài đặt thông số mô phỏng
- Sau khi lấy các phần tử ra, ta đấu nối được sơ đồ điều áp xoay chiều một pha,nguồn một pha nối mát
- Điện áp ngõ vào 220V, tần số 50Hz, để bài mô phỏng được đơn giản ta lấy giá trịmặc định điện trở R = 12Ω Góc mở 45°
Trang 24- Lấy đồng hồ vào Simulate/Simulation Control, để quản lý thời gian hoạt động củabài mô phỏng, mặc định s = 0.01 chính là hiển thị trong một bán kỳ Ta đặt 0.1s.Sau khi cài đặt tất cả các thông số, ta ấn Run Simulation để chạy mô phỏng.
Trang 25Hình 2 8: Điện áp Va-Vd, dòng điện Id, điện áp điều khiển Vdk1-Vdk2 trên tải R
Giá trị dòng điện và điện áp:
Nhận xét:
Ta thấy đầu vào là sóng hình sin một pha, với việc điều khiển cho các van mở mộtgóc 45° làm cho điện áp trên tải mất đi một phần trong mỗi nửa chu kỳ so vớinguồn Kết quả là điện áp trên tải cùng tần số nhưng khác dạng hình sin và giá trịđiện áp nhỏ hơn một chút so với nguồn
Kết quả mô phỏng giống với cơ sở lý thuyết
Trang 27Giá trị dòng điện và điện áp:
Nhận xét:
Khi tải mang tính trở cảm, dạng dòng điện và điện áp thay đổi Nó làm cho dòngđiện bị kéo dài thêm sau khi điện áp trên tải bằng không và đổi dấu
Kết quả mô phỏng giống với cơ sở lý thuyết
2.3.2 Mô phỏng mạch điều áp xoay chiều ba pha tải R và tải R-L
Bước 1: Mở phần mềm PSIM, tạo project mới
Bước 2: Lấy các phần tử
- Lấy điện áp ba pha vào Elements/Sources/Voltage/3-ph Sine
- Lấy thyristor vào Elements/Power/Switches/Thyristor
- Lấy điện trở vào Elements/Power/RLC/Resistor
- Lấy cuộn cảm vào Elements/Power/RLC/Inductor
- Lấy các que đo dòng điện và điện áp vào Elements/Other/Probes
- Lấy cảm biến điện áp vào Other/Sensors/Voltage Sensor
- Lấy khối so sánh vào Control/Comparator
- Lấy bộ Alpha vào Other/Switches Controller/ Alpha Controller
- Lấy góc kích vào Sources/Voltage/DC
Bước 3: Cài đặt thông số mô phỏng
- Sau khi lấy các phần tử ra, ta đấu nối được sơ đồ điều áp xoay chiều ba pha
- Điện áp ngõ vào 220V, muốn đạt được 220V ta phải đặt điện áp ba pha là 220√3
V, tần số 50Hz, để bài mô phỏng được đơn giản ta lấy giá trị mặc định điện trở R =12Ω Góc mở 45°