Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019.

13 176 1
Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……. 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giải pháp Tác nghiệp trong Giáo dục. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: * Nhiệm vụ được giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A trường Tiểu học, năm học 2018-2019. 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Như chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên Tiểu học đều làm công tác chủ nhiệm lớp. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang thay đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm và có những đòi hỏi cao hơn. Từ đó phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã được hầu hết các giáo viên tham gia tích cực. Công tác chủ nhiệm lớp là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết nó quyết định chất lượng học sinh trong một năm học. Vì vậy mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kĩ năng lẫn năng lực phẩm chất. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn đưa ra : “Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019.” Ưu điểm: - Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên an tâm công tác. - Đội ngũ giáo viên luôn có tinh thần đoàn kết, có trách nhiệm cao trong công việc, thường xuyên có ý thức học hỏi giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Học sinh được học 2 buổi/ ngày nên giáo viên có nhiều thời gian quan tâm gần gũi uốn nắn học sinh. Nhược điểm: - Về phía học sinh: Một số học sinh còn ham chơi chưa có ý thức học tập cũng như tham gia các hoạt động của lớp. - Về phía phụ huynh: Đa số học sinh có cha mẹ đi làm ăn xa nên các em phải sống cùng ông bà. Ông bà thường hay nuông chiều các em dẫn đến khó khăn trong trong giáo dục. - Về phía giáo viên: Một số giáo viên chỉ chú trọng vào việc giảng dạy cung cấp kiến thức, chưa quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí cũng như hoàn cảnh của từng học sinh. Giáo viên còn xem nhẹ tiết sinh hoạt tập thể nên chưa đánh giá các điểm mạnh, hạn chế của tứng học sinh để thúc đẩy khả năng vốn có và khắc phục những hạn chế của bản thân các em. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1. Mục đích của giải pháp: - Mục đích chung: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019. Là cơ sở ban đầu cho sư phát triển, hình thành cho học sinh một cách đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. - Mục đích cụ thể: Để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường; Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm của giáo viên. 3.2.2. Nội dung giải pháp 3.2.2.1. Tên giải pháp: (i) Giải pháp 1: Là một giáo viên gương mẫu. (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm. (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học. (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh. (v) Giải pháp 5:Thực hiện đa dạng tiết sinh hoạt lớp và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động từ thiện. 3.2.2.2. Triển khai giải pháp: (i) Giải pháp 1: Là một giáo viên gương mẫu. Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục, cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để có thể giáo dục các em trở thành những con người có tri thức, văn hóa, nhân cách và đạo đức tốt. Giáo viên luôn có ý thức rèn luyện nhân cách để trở thành một tấm gương sáng cho học sinh noi theo, phải có lối sống giản dị, mẫu mực giúp cho hình ảnh người giáo viên gần gũi, làm tăng uy tín đối với phụ huynh và học sinh. Khiêm tốn học hỏi giúp giáo viên ngày càng nâng cao trình độ, đáp ứng những yêu cầu cao của công việc giáo dục, dạy học và công tác chủ nhiệm lớp. (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm. Nhiệm vụ đầu tiên của người giáo viên chủ nhiệm là nghiên cứu nắm vững tình hình chung của lớp, của từng học sinh, biết được hoàn cảnh, năng lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng. Đây là cơ sở để giáo viên phân loại học sinh theo từng nhóm và có hướng giáo dục phù hợp. Những học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn thì quan tâm nhiều hơn bằng cách: Gặp trực tiếp gia đình của học sinh để động viên, tạo điều kiện cho các em đi học đều. Việc này giáo viên phải tiến hành thường xuyên, sự chân thành và gắn bó giữa giáo viên và học sinh, như vậy phụ huynh sẽ có trách nhiệm động viên, nhắc nhở con em mình trong việc học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em. Từ việc tìm hiểu đối tượng học sinh, giáo viên sẽ xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với với các nội dung: Khái quát tình hình chung; thuận lơi, khó khăn; chỉ tiêu phấn đấu; các giải pháp để đạt chỉ tiêu…Việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm giúp giáo viên chủ nhiệm có tầm nhìn xa, bao quát hơn trong công tác chủ nhiệm lớp. (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học. Để lớp học đi vào nề nếp học tập việc đầu tiên giáo viên phải tiến hành bầu Ban cán sự lớp hay Hội đồng tự quản. Cho học sinh lựa chọn bình bầu Ban cán sự lớp với hình thức dân chủ, khách quan nhưng phải đảm bảo những thành viên trong Ban cán sự lớp phải có năng lực, phẩm chất và năng động để giúp giáo viên điều hành và quản lý lớp. Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới từng học sinh, từng tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó. Tăng cường công tác tự quản của học sinh, giúp các em có ý thức tự rèn luyện, tự học. Dựa vào tình hình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả năm học, xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh. Có nội quy về học tập, rèn luyện quy định giờ giấc, có sự theo dõi của từng tổ và sự giám sát chặt chẽ của giáo viên, tránh sự buông lỏng về kỷ cương nề nếp. (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh Giáo viên không nên đợi đến kỳ họp phụ huynh hay là khi học sinh bị vi phạm nội quy trường học mới mời phụ huynh. Nên trao đổi với phụ huynh hằng ngày khi có thể gặp mặt. Khi họp tránh những lời phê bình nhận xét về học tập, phẩm chất của học sinh một cách nặng nề, hãy làm cho cuộc họp trở thành buổi trò chuyện thân mật. Từ đó sẽ tạo được sự tin tưởng của phụ huynh và họ sẵn sàng hỗ trợ trong mọi hoạt động học tập, sinh hoạt mà giáo viên chủ nhiệm đề ra. Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi, bàn bạc thống nhất với phụ huynh biện pháp giáo dục học sinh, tránh làm các em tổn thương. Sau đó theo dõi, kịp thời cùng phụ huynh khen ngợi, động viên khi các em đạt được những tiến bộ dù là nhỏ nhất. (v) Giải pháp 5:Thực hiện đa dạng tiết sinh hoạt lớp và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. Trong mỗi tiết sinh hoạt, theo tôi giáo viên nên để cho học sinh tự nhận xét về bản thân mình. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho học sinh nói lên những suy nghĩ của mình. Qua đó giáo viên có thể hiểu được suy nghĩ của học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp. Để tiết sinh hoạt lớp phong phú và có ý nghĩa giáo dục hơn, giáo viên nên chuẩn bị trước nội dung cụ thể cho từng tuần, từng tháng. Nên tổ chức cho các em sinh hoạt sao cho phù hợp với trình độ, khả năng theo chủ đề của tháng, của tuần mà kế hoạch chủ nhiệm đã đề ra. Ở những tháng có ngày lễ, ngày kỉ niệm thì có thể tổ chức tiết sinh hoạt tập thể xoay quanh các ngày đó. Ví dụ: Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ở lớp 1, giáo viên có thể kể cho học sinh nghe những câu chuyện liên quan đến thời kì này, cho các em đọc các câu ca dao nói đến ngày Giỗ Tổ. Tháng 1, 2 là tháng tết Nguyên đán, trong tiết sinh hoạt có thể tổ chức thi kể chuyện có liên quan đến truyền thống dân tộc như sự tích quả dưa hấu, sự tích ông táo chầu trời…Hoặc hướng dẫn các em làm thiệp chúc tết, hay tập các bài hát về tết. Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt, giáo viên có thể lồng một số hoạt động về an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống…nêu những tấm gương tốt để giáo dục đạo đức và cho học sinh noi theo. Ngoài việc thực hiện đa dạng các tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học. Tránh sử dụng rập khuôn, máy móc gây nhàm chán cho học sinh mà giáo viên phải làm sao để học sinh cảm thấy ham học và thích được đi học. (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động từ thiện. Động viên học sinh tham gia ủng hộ các bạn nghèo như thu gom sách báo, giấy vụn, phế liệu, quần áo cũ, quyên góp tiền ủng hộ mua tăm tre ủng hộ người mù, đồng bào bão lụt…Bỏ ống heo gây quỹ giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, gây quỹ Vòng tay yêu thương, Ươm mầm ước mơ. Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh nơi công cộng, thăm gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ… góp phần giáo dục học sinh, giúp hoàn thành trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm khi phối hợp cùng các lực lượng trong xã hội để giáo dục học sinh. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp Giải pháp này đã được áp dụng thành công trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1A tại trường Tiểu học. Có khả năng áp dụng nhân rộng cho cả tỉnh và các tỉnh tương đồng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp - Hiệu quả về kĩ thuật: Giáo viên có một số kĩ thuật trong công tác chủ nhiệm lớp; 100% giáo viên trong khối 1 trường Tiểu học nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp. - Hiệu quả về kinh tế: Sau khi áp dụng giải pháp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian,công sức trong việc đánh giá học sinh và dành nhiều thời gian trong việc soạn giảng, truyền thụ kiến thức mới cho học sinh. Học sinh tích cực tự giác học tập, siêng năng chăm chỉ. Phụ huynh tiết kiệm được thời gian, kinh tế trong việc giáo dục và hướng dẫn các em khi học ở nhà.Cụ thể là: Trước khi thực hiện giải pháp chất lương học sinh chưa đồng đều: Hoạt động giáo dục Tốt: 5 em đạt 14%. Hoàn thành: 20 em đạt 57%.Chưa hoàn thành: 10 em đạt 29%. Năng lực phầm chất Tốt: 5 em đạt 14%. Đạt: 20 em đạt 57%.Chưa đạt: 10 em đạt 29%. Sau khi thực hiện giải pháp, đến tháng 4 tôi tiến hành khảo sát và đạt được kết quả như sau: Hoạt động giáo dục Tốt: 14 em đạt 40%. Hoàn thành: 21 em đạt 60%. Chưa hoàn thành: 0 em. Năng lực phầm chất Tốt: 14 em đạt 40%. Đạt: 21 em đạt 60%. Chưa đạt: 0 em. Tôi nhận thấy chất lượng của học sinh được nâng lên so với đầu năm học và không chỉ dừng lại ở đây mà chất lượng học sinh sẽ tăng hơn nữa ở cuối năm học và các năm học sau. Giải pháp tôi đã áp dụng đã nâng cao chất lượng cho học sinh cả hoạt động giáo dục, năng lực và phẩm chất. - Hiệu quả về xã hội: Giáo viên phối hợp tốt với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh sẽ giúp các em ở nhà là người con ngoan, ở trường là trò giỏi và sau này sẽ là một con người công dân có ích cho xã hội. - Hiệu quả về môi trường: Qua áp dụng giải pháp các em có tinh thần kỷ luật, tính cẩn thận, làm việc có trách nhiệm, khoa học và sáng tạo. 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn xin công nhận sáng kiến cấp cơ sở - Một bảng so sánh số liệu trước và sau khi tác động. ......, ngày 08 tháng 4 năm 2019 Người mô tả (Ký tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện -Họ và tên: -Ngày, tháng, năm sinh: 08/07/1980 -Nơi công tác: Trường Tiểu học -Chức vụ: Giáo viên . -Trình độ chuyên môn: Giáo viên Tiểu học Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong ngành giáo dục -Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên: 09/09/2018. Mô tả bản chất của sáng kiến: (i) Giải pháp 1: Là một giáo viên gương mẫu. Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục, cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để có thể giáo dục các em trở thành những con người có tri thức, văn hóa, nhân cách và đạo đức tốt. Giáo viên luôn có ý thức rèn luyện nhân cách để trở thành một tấm gương sáng cho học sinh noi theo, phải có lối sống giản dị, mẫu mực giúp cho hình ảnh người giáo viên gần gũi, làm tăng uy tín đối với phụ huynh và học sinh. Khiêm tốn học hỏi giúp giáo viên ngày càng nâng cao trình độ, đáp ứng những yêu cầu cao của công việc giáo dục, dạy học và công tác chủ nhiệm lớp. (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm. Nhiệm vụ đầu tiên của người giáo viên chủ nhiệm là nghiên cứu nắm vững tình hình chung của lớp, của từng học sinh, biết được hoàn cảnh, năng lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng. Đây là cơ sở để giáo viên phân loại học sinh theo từng nhóm và có hướng giáo dục phù hợp. Những học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn thì quan tâm nhiều hơn bằng cách: Gặp trực tiếp gia đình của học sinh để động viên, tạo điều kiện cho các em đi học đều. Việc này giáo viên phải tiến hành thường xuyên, sự chân thành và gắn bó giữa giáo viên và học sinh, như vậy phụ huynh sẽ có trách nhiệm động viên, nhắc nhở con em mình trong việc học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em. Từ việc tìm hiểu đối tượng học sinh, giáo viên sẽ xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với với các nội dung: Khái quát tình hình chung; thuận lơi, khó khăn; chỉ tiêu phấn đấu; các giải pháp để đạt chỉ tiêu…Việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm giúp giáo viên chủ nhiệm có tầm nhìn xa, bao quát hơn trong công tác chủ nhiệm lớp. (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học. Để lớp học đi vào nề nếp học tập việc đầu tiên giáo viên phải tiến hành bầu Ban cán sự lớp hay Hội đồng tự quản. Cho học sinh lựa chọn bình bầu Ban cán sự lớp với hình thức dân chủ, khách quan nhưng phải đảm bảo những thành viên trong Ban cán sự lớp phải có năng lực, phẩm chất và năng động để giúp giáo viên điều hành và quản lý lớp. Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới từng học sinh, từng tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó. Tăng cường công tác tự quản của học sinh, giúp các em có ý thức tự rèn luyện, tự học. Dựa vào tình hình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả năm học, xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh. Có nội quy về học tập, rèn luyện quy định giờ giấc, có sự theo dõi của từng tổ và sự giám sát chặt chẽ của giáo viên, tránh sự buông lỏng về kỷ cương nề nếp. (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh Giáo viên không nên đợi đến kỳ họp phụ huynh hay là khi học sinh bị vi phạm nội quy trường học mới mời phụ huynh. Nên trao đổi với phụ huynh hằng ngày khi có thể gặp mặt. Khi họp tránh những lời phê bình nhận xét về học tập, phẩm chất của học sinh một cách nặng nề, hãy làm cho cuộc họp trở thành buổi trò chuyện thân mật. Từ đó sẽ tạo được sự tin tưởng của phụ huynh và họ sẵn sàng hỗ trợ trong mọi hoạt động học tập, sinh hoạt mà giáo viên chủ nhiệm đề ra. Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi, bàn bạc thống nhất với phụ huynh biện pháp giáo dục học sinh, tránh làm các em tổn thương. Sau đó theo dõi, kịp thời cùng phụ huynh khen ngợi, động viên khi các em đạt được những tiến bộ dù là nhỏ nhất. (v) Giải pháp 5:Thực hiện đa dạng tiết sinh hoạt lớp và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. Trong mỗi tiết sinh hoạt, giáo viên nên để cho học sinh tự nhận xét về bản thân mình. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho học sinh nói lên những suy nghĩ của mình. Qua đó giáo viên có thể hiểu được suy nghĩ của học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp. Để tiết sinh hoạt lớp phong phú và có ý nghĩa giáo dục hơn, giáo viên nên chuẩn bị trước nội dung cụ thể cho từng tuần, từng tháng. Nên tổ chức cho các em sinh hoạt sao cho phù hợp với trình độ, khả năng theo chủ đề của tháng, của tuần mà kế hoạch chủ nhiệm đã đề ra. Ở những tháng có ngày lễ, ngày kĩ niệm thì có thể tổ chức tiết sinh hoạt tập thể xoay quanh các ngày đó. Ví dụ: Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ở lớp 1, giáo viên có thể kể cho học sinh nghe những câu chuyện liên quan đến thời kì này, cho các em đọc các câu ca dao nói đến ngày Giỗ Tổ. Tháng 1, 2 là tháng tết Nguyên đán, trong tiết sinh hoạt có thể tổ chức thi kể chuyện có liên quan đến truyền thống dân tộc như sự tích quả dưa hấu, sự tích ông táo chầu trời…Hoặc hướng dẫn các em làm thiệp chúc tết, hay tập các bài hát về tết. Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt, giáo viên có thể lồng một số hoạt động về an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống…nêu những tấm gương tốt để giáo dục đạo đức và cho học sinh noi theo. Ngoài việc thực hiện đa dạng các tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học. Tránh sử dụng rập khuôn, máy móc gây nhàm chán cho học sinh mà giáo viên phải làm sao để học sinh cảm thấy ham học và thích được đi học. (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động từ thiện. Động viên học sinh tham gia ủng hộ các bạn nghèo như thu gom sách báo, giấy vụn, phế liệu, quần áo cũ, quyên góp tiền ủng hộ mua tăm tre ủng hộ người mù, đồng bào bão lụt…Bỏ ống heo gây quỹ giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, gây quỹ Vòng tay yêu thương, Ươm mầm ước mơ. Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh nơi công cộng, thăm gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ… góp phần giáo dục học sinh, giúp hoàn thành trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm khi phối hợp cùng các lực lượng trong xã hội để giáo dục học sinh. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Giải pháp trên đã áp dụng nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 1. Đồng thời được nhân rộng ra cho các khối lớp trong toàn trường và các trường Tiểu học trong toàn huyện. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Muốn thực hiện tốt giải pháp này cần phải có sự hỗ trợ: Về phía nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường và chuyên môn tạo điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Về phía giáo viên: Giáo viên trong toàn trường có tinh thần đoàn kết, có trách nhiệm cao trong công việc, tích cực học tập nâng cao năng lực chuyên môn. Về phía phụ huynh: Phụ huynh học sinh phải phối hợp tốt với giáo viên. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Trong quá trình thực hiện : Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu quả ở trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019. đến giữa học kì 2 đã đạt được kết quả như sau: Hoạt động giáo dục Tốt: 14 em đạt 40%. Hoàn thành: 21 em đạt 60%. Chưa hoàn thành: 0 em đạt 0%. Năng lực phầm chất Tốt: 14 em đạt 40%. Đạt: 21 em đạt 60%.Chưa đạt : 0 em đạt 0%. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. ........., ngày 08 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN SO SÁNH SỐ LIỆU ( Kết quả công tác chủ nhiệm lớp 1A năm học 2018 -2019 ) Thời gianTSHSĐánh giá môn học và các hoạt động giáo dụcNăng lực Phẩm chất THCTĐCTĐC Trước khi áp dụng 35520105201052010 Sau khi áp dụng 35142101421014210 Người lập bảng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …… Tên sáng kiến: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giải pháp Tác nghiệp Giáo dục Mô tả chất sáng kiến: * Nhiệm vụ giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A trường Tiểu học, năm học 2018-2019 3.1 Tình trạng giải pháp biết Như biết, hầu hết giáo viên Tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp Trong năm gần đây, ngành giáo dục thay đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có đòi hỏi cao Từ phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi hầu hết giáo viên tham gia tích cực Công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng cần thiết định chất lượng học sinh năm học Vì giáo viên phải tự lập cho kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh phát triển tốt kiến thức, kĩ lẫn lực phẩm chất Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm mạnh dạn đưa : “Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019.” Ưu điểm: - Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên an tâm công tác - Đội ngũ giáo viên ln có tinh thần đồn kết, có trách nhiệm cao cơng việc, thường xun có ý thức học hỏi giúp đỡ tiến - Học sinh học buổi/ ngày nên giáo viên có nhiều thời gian quan tâm gần gũi uốn nắn học sinh Nhược điểm: - Về phía học sinh: Một số học sinh ham chơi chưa có ý thức học tập tham gia hoạt động lớp - Về phía phụ huynh: Đa số học sinh có cha mẹ làm ăn xa nên em phải sống ông bà Ông bà thường hay nuông chiều em dẫn đến khó khăn trong giáo dục - Về phía giáo viên: Một số giáo viên trọng vào việc giảng dạy cung cấp kiến thức, chưa quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí hồn cảnh học sinh Giáo viên xem nhẹ tiết sinh hoạt tập thể nên chưa đánh giá điểm mạnh, hạn chế tứng học sinh để thúc đẩy khả vốn có khắc phục hạn chế thân em 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Mục đích chung: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019 Là sở ban đầu cho sư phát triển, hình thành cho học sinh cách đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Mục đích cụ thể: Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm giáo viên 3.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.1 Tên giải pháp: (i) Giải pháp 1: Là giáo viên gương mẫu (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh (v) Giải pháp 5:Thực đa dạng tiết sinh hoạt lớp vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động từ thiện 3.2.2.2 Triển khai giải pháp: (i) Giải pháp 1: Là giáo viên gương mẫu Cơng tác chủ nhiệm cơng tác đòi hỏi người giáo viên phải thực có lòng u nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cao với cơng tác giáo dục, với việc áp dụng biện pháp thích hợp để giáo dục em trở thành người có tri thức, văn hóa, nhân cách đạo đức tốt Giáo viên ln có ý thức rèn luyện nhân cách để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, phải có lối sống giản dị, mẫu mực giúp cho hình ảnh người giáo viên gần gũi, làm tăng uy tín phụ huynh học sinh Khiêm tốn học hỏi giúp giáo viên ngày nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu cao công việc giáo dục, dạy học công tác chủ nhiệm lớp (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững tình hình chung lớp, học sinh, biết hoàn cảnh, lực học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng Đây sở để giáo viên phân loại học sinh theo nhóm có hướng giáo dục phù hợp Những học sinh có hồn cảnh khó khăn quan tâm nhiều cách: Gặp trực tiếp gia đình học sinh để động viên, tạo điều kiện cho em học Việc giáo viên phải tiến hành thường xuyên, chân thành gắn bó giáo viên học sinh, phụ huynh có trách nhiệm động viên, nhắc nhở em việc học tập giáo dục đạo đức cho em Từ việc tìm hiểu đối tượng học sinh, giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với với nội dung: Khái quát tình hình chung; thuận lơi, khó khăn; tiêu phấn đấu; giải pháp để đạt tiêu…Việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm giúp giáo viên chủ nhiệm có tầm nhìn xa, bao qt cơng tác chủ nhiệm lớp (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học Để lớp học vào nề nếp học tập việc giáo viên phải tiến hành bầu Ban cán lớp hay Hội đồng tự quản Cho học sinh lựa chọn bình bầu Ban cán lớp với hình thức dân chủ, khách quan phải đảm bảo thành viên Ban cán lớp phải có lực, phẩm chất động để giúp giáo viên điều hành quản lý lớp Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới học sinh, tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó Tăng cường cơng tác tự quản học sinh, giúp em có ý thức tự rèn luyện, tự học Dựa vào tình hình lớp, kế hoạch biện pháp thực cho năm học, xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh Có nội quy học tập, rèn luyện quy định giấc, có theo dõi tổ giám sát chặt chẽ giáo viên, tránh buông lỏng kỷ cương nề nếp (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh Giáo viên không nên đợi đến kỳ họp phụ huynh học sinh bị vi phạm nội quy trường học mời phụ huynh Nên trao đổi với phụ huynh ngày gặp mặt Khi họp tránh lời phê bình nhận xét học tập, phẩm chất học sinh cách nặng nề, làm cho họp trở thành buổi trò chuyện thân mật Từ tạo tin tưởng phụ huynh họ sẵn sàng hỗ trợ hoạt động học tập, sinh hoạt mà giáo viên chủ nhiệm đề Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi, bàn bạc thống với phụ huynh biện pháp giáo dục học sinh, tránh làm em tổn thương Sau theo dõi, kịp thời phụ huynh khen ngợi, động viên em đạt tiến dù nhỏ (v) Giải pháp 5:Thực đa dạng tiết sinh hoạt lớp vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Trong tiết sinh hoạt, theo giáo viên nên học sinh tự nhận xét thân Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh nói lên suy nghĩ Qua giáo viên hiểu suy nghĩ học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp Để tiết sinh hoạt lớp phong phú có ý nghĩa giáo dục hơn, giáo viên nên chuẩn bị trước nội dung cụ thể cho tuần, tháng Nên tổ chức cho em sinh hoạt cho phù hợp với trình độ, khả theo chủ đề tháng, tuần mà kế hoạch chủ nhiệm đề Ở tháng có ngày lễ, ngày kỉ niệm tổ chức tiết sinh hoạt tập thể xoay quanh ngày Ví dụ: Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, lớp 1, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện liên quan đến thời kì này, cho em đọc câu ca dao nói đến ngày Giỗ Tổ Tháng 1, tháng tết Nguyên đán, tiết sinh hoạt tổ chức thi kể chuyện có liên quan đến truyền thống dân tộc tích dưa hấu, tích ơng táo chầu trời…Hoặc hướng dẫn em làm thiệp chúc tết, hay tập hát tết Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt, giáo viên lồng số hoạt động an tồn giao thơng, bảo vệ môi trường, kĩ sống…nêu gương tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh noi theo Ngoài việc thực đa dạng tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực tiết dạy kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học Tránh sử dụng rập khn, máy móc gây nhàm chán cho học sinh mà giáo viên phải để học sinh cảm thấy ham học thích học (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động từ thiện Động viên học sinh tham gia ủng hộ bạn nghèo thu gom sách báo, giấy vụn, phế liệu, quần áo cũ, quyên góp tiền ủng hộ mua tăm tre ủng hộ người mù, đồng bào bão lụt…Bỏ ống heo gây quỹ giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, gây quỹ Vòng tay yêu thương, Ươm mầm ước mơ Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh nơi cơng cộng, thăm gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ… góp phần giáo dục học sinh, giúp hồn thành trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm phối hợp lực lượng xã hội để giáo dục học sinh 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giải pháp áp dụng thành công công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1A trường Tiểu học Có khả áp dụng nhân rộng cho tỉnh tỉnh tương đồng khu vực Đồng sông Cửu Long 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Hiệu kĩ thuật: Giáo viên có số kĩ thuật cơng tác chủ nhiệm lớp; 100% giáo viên khối trường Tiểu học nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp - Hiệu kinh tế: Sau áp dụng giải pháp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian,công sức việc đánh giá học sinh dành nhiều thời gian việc soạn giảng, truyền thụ kiến thức cho học sinh Học sinh tích cực tự giác học tập, siêng chăm Phụ huynh tiết kiệm thời gian, kinh tế việc giáo dục hướng dẫn em học nhà.Cụ thể là: Trước thực giải pháp chất lương học sinh chưa đồng đều: Hoạt động giáo dục Tốt: em đạt 14% Hoàn thành: 20 em đạt 57%.Chưa hoàn thành: 10 em đạt 29% Năng lực phầm chất Tốt: em đạt 14% Đạt: 20 em đạt 57%.Chưa đạt: 10 em đạt 29% Sau thực giải pháp, đến tháng tiến hành khảo sát đạt kết sau: Hoạt động giáo dục Tốt: 14 em đạt 40% Hoàn thành: 21 em đạt 60% Chưa hoàn thành: em Năng lực phầm chất Tốt: 14 em đạt 40% Đạt: 21 em đạt 60% Chưa đạt: em Tôi nhận thấy chất lượng học sinh nâng lên so với đầu năm học không dừng lại mà chất lượng học sinh tăng cuối năm học năm học sau Giải pháp áp dụng nâng cao chất lượng cho học sinh hoạt động giáo dục, lực phẩm chất - Hiệu xã hội: Giáo viên phối hợp tốt với phụ huynh việc giáo dục học sinh giúp em nhà người ngoan, trường trò giỏi sau người cơng dân có ích cho xã hội - Hiệu môi trường: Qua áp dụng giải pháp em có tinh thần kỷ luật, tính cẩn thận, làm việc có trách nhiệm, khoa học sáng tạo 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn xin công nhận sáng kiến cấp sở - Một bảng so sánh số liệu trước sau tác động , ngày 08 tháng năm 2019 Người mô tả (Ký tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: 08/07/1980 - Nơi công tác: Trường Tiểu học - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Giáo viên Tiểu học Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng ngành giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu tiên: 09/09/2018 Mô tả chất sáng kiến: (i) Giải pháp 1: Là giáo viên gương mẫu Công tác chủ nhiệm cơng tác đòi hỏi người giáo viên phải thực có lòng u nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục, với việc áp dụng biện pháp thích hợp để giáo dục em trở thành người có tri thức, văn hóa, nhân cách đạo đức tốt Giáo viên ln có ý thức rèn luyện nhân cách để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, phải có lối sống giản dị, mẫu mực giúp cho hình ảnh người giáo viên gần gũi, làm tăng uy tín phụ huynh học sinh Khiêm tốn học hỏi giúp giáo viên ngày nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu cao công việc giáo dục, dạy học công tác chủ nhiệm lớp (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững tình hình chung lớp, học sinh, biết hoàn cảnh, lực học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng Đây sở để giáo viên phân loại học sinh theo nhóm có hướng giáo dục phù hợp Những học sinh có hồn cảnh khó khăn quan tâm nhiều cách: Gặp trực tiếp gia đình học sinh để động viên, tạo điều kiện cho em học Việc giáo viên phải tiến hành thường xuyên, chân thành gắn bó giáo viên học sinh, phụ huynh có trách nhiệm động viên, nhắc nhở em việc học tập giáo dục đạo đức cho em Từ việc tìm hiểu đối tượng học sinh, giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với với nội dung: Khái quát tình hình chung; thuận lơi, khó khăn; tiêu phấn đấu; giải pháp để đạt tiêu…Việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm giúp giáo viên chủ nhiệm có tầm nhìn xa, bao quát công tác chủ nhiệm lớp (iii) Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học Để lớp học vào nề nếp học tập việc giáo viên phải tiến hành bầu Ban cán lớp hay Hội đồng tự quản Cho học sinh lựa chọn bình bầu Ban cán lớp với hình thức dân chủ, khách quan phải đảm bảo thành viên Ban cán lớp phải có lực, phẩm chất động để giúp giáo viên điều hành quản lý lớp Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới học sinh, tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó Tăng cường cơng tác tự quản học sinh, giúp em có ý thức tự rèn luyện, tự học Dựa vào tình hình lớp, kế hoạch biện pháp thực cho năm học, xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh Có nội quy học tập, rèn luyện quy định giấc, có theo dõi tổ giám sát chặt chẽ giáo viên, tránh buông lỏng kỷ cương nề nếp (iv) Giải pháp 4:Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh Giáo viên không nên đợi đến kỳ họp phụ huynh học sinh bị vi phạm nội quy trường học mời phụ huynh Nên trao đổi với phụ huynh ngày gặp mặt Khi họp tránh lời phê bình nhận xét học tập, phẩm chất học sinh cách nặng nề, làm cho họp trở thành buổi trò chuyện thân mật Từ tạo tin tưởng phụ huynh họ sẵn sàng hỗ trợ hoạt động học tập, sinh hoạt mà giáo viên chủ nhiệm đề Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi, bàn bạc thống với phụ huynh biện pháp giáo dục học sinh, tránh làm em tổn thương Sau theo dõi, kịp thời phụ huynh khen ngợi, động viên em đạt tiến dù nhỏ (v) Giải pháp 5:Thực đa dạng tiết sinh hoạt lớp vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Trong tiết sinh hoạt, giáo viên nên học sinh tự nhận xét thân Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh nói lên suy nghĩ Qua giáo viên hiểu suy nghĩ học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp Để tiết sinh hoạt lớp phong phú có ý nghĩa giáo dục hơn, giáo viên nên chuẩn bị trước nội dung cụ thể cho tuần, tháng Nên tổ chức cho em sinh hoạt cho phù hợp với trình độ, khả theo chủ đề tháng, tuần mà kế hoạch chủ nhiệm đề Ở tháng có ngày lễ, ngày kĩ niệm tổ chức tiết sinh hoạt tập thể xoay quanh ngày Ví dụ: Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, lớp 1, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện liên quan đến thời kì này, cho em đọc câu ca dao nói đến ngày Giỗ Tổ Tháng 1, tháng tết Nguyên đán, tiết sinh hoạt tổ chức thi kể chuyện có liên quan đến truyền thống dân tộc tích dưa hấu, tích ơng táo chầu trời…Hoặc hướng dẫn em làm thiệp chúc tết, hay tập hát tết 10 Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt, giáo viên lồng số hoạt động an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sống…nêu gương tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh noi theo Ngoài việc thực đa dạng tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực tiết dạy kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học Tránh sử dụng rập khn, máy móc gây nhàm chán cho học sinh mà giáo viên phải để học sinh cảm thấy ham học thích học (vi) Giải pháp 6:Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động từ thiện Động viên học sinh tham gia ủng hộ bạn nghèo thu gom sách báo, giấy vụn, phế liệu, quần áo cũ, quyên góp tiền ủng hộ mua tăm tre ủng hộ người mù, đồng bào bão lụt…Bỏ ống heo gây quỹ giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, gây quỹ Vòng tay yêu thương, Ươm mầm ước mơ Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh nơi công cộng, thăm gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ… góp phần giáo dục học sinh, giúp hoàn thành trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm phối hợp lực lượng xã hội để giáo dục học sinh + Về khả áp dụng sáng kiến: Giải pháp áp dụng nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Đồng thời nhân rộng cho khối lớp toàn trường trường Tiểu học toàn huyện - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Muốn thực tốt giải pháp cần phải có hỗ trợ: Về phía nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Về phía giáo viên: Giáo viên tồn trường có tinh thần đồn kết, có trách nhiệm cao cơng việc, tích cực học tập nâng cao lực chun mơn Về phía phụ huynh: Phụ huynh học sinh phải phối hợp tốt với giáo viên 11 - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong trình thực : Một số giải pháp làm cơng tác chủ nhiệm lớp 1A đạt hiệu trường Tiểu học, năm học 2018 – 2019 đến học kì đạt kết sau: Hoạt động giáo dục Tốt: 14 em đạt 40% Hoàn thành: 21 em đạt 60% Chưa hoàn thành: em đạt 0% Năng lực phầm chất Tốt: 14 em đạt 40% Đạt: 21 em đạt 60%.Chưa đạt : em đạt 0% Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 08 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn 12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN SO SÁNH SỐ LIỆU ( Kết công tác chủ nhiệm lớp 1A năm học 2018 -2019 ) Thời gian Trước áp dụng Sau áp dụng TSH Đánh giá môn học Năng lực Phẩm chất S hoạt động giáo dục T H C T Đ C T Đ C 35 20 10 20 10 20 10 35 14 21 14 21 14 21 Người lập bảng 13 ... tháng, năm sinh: 08/07/1980 - Nơi công tác: Trường Tiểu học - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Giáo viên Tiểu học Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm. .. dạy học công tác chủ nhiệm lớp (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững tình hình chung lớp, học sinh, biết hồn cảnh, lực học. .. lượng công tác chủ nhiệm giáo viên 3.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.1 Tên giải pháp: (i) Giải pháp 1: Là giáo viên gương mẫu (ii) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm (iii) Giải pháp

Ngày đăng: 16/06/2019, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan