1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

35 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của đề tài gồm 2 chương: Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. 1. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. 3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương II: Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. I. Một số quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội. 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội. 2. Quan điểm của Đảng về Chủ nghĩa xã hội. II. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2. Phương hướng và nhiệm vụ.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

xã hội đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư Mác hoàn toàn dự vào và chỉ dựavào các quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xãhội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủnghĩa việc xã hội hoá lao động, ngày càng tiến nhanh thêm dưới muôn vàn hìnhthức, đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại công nghiệp, đây là cơ

sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời không thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội

Học thuyết hình thái xã hội của Mác đã vạch ra rằng tiến lên chủ nghĩa xãhội là xu thế vận động tất yếu của lịch sử nhân loại hiện nay Cùng với nhữngthăng trầm của lịch sử lúc thành, lúc bại cũng như sự chống phá điên cuồng củachủ nghĩa đế quốc, những lực lượng quốc tế phản động chống lại loài người,nhưng chúng ta phải khẳng định một điều rằng chủ nghĩa xã hội đã tạo dấu ấnđậm nét đóng vai trò to lớn không thể phủ nhận trong sự phát triển tới đỉnh caocủa văn minh nhân loại ở thế kỷ XX

Ngày nay trong bối cảnh thế giới đã thay đổi và đang phải đối diện với rấtnhiều khó khăn nguyệt ngã, thách thức sinh tử, chủ nghĩa xã hội vẫn đang khôngngừng vận động phát triển vươn lên từng bước khẳng định sứ mệnh lịch sử của

nó trước nhân loại, thời đại Ngọn cờ xã hội chủ nghĩa dưới ánh sáng của chủnghĩa Mác - Lênin vẫn trở thành động lực mạnh mẽ trên con đường phát triển vì

sự tiến bộ, phồn vinh đối với các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay, thờiđại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, xét trên quy mô toàn cầu

Đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, làhoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan, là sự vận động biện chứng nội tại củalịch sử dân tộc, là nguyện vọng cháy bỏng trong lòng quần chúng nhân dân

Trang 2

Hơn 15 năm qua, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc của toànĐảng, toàn dân, toàn quân đã gặt hái được những thành tựu to lớn.

Khoảng khắc bước vào thế kỷ XXI chính là thời điểm có ý nghĩa cực kỳquan trọng để chúng ta nghiên cứu, đánh giá, nhận xét, tổng kết một bước của sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong những năm qua, từng bước bổ sung vàgóp phần phát triển lý luận

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đưa sự nghiệpcách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên dưới ngọn cờ của Đảng Tiếp tụcđưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên dưới ngọn cờ củaĐảng, qua đó củng cố, xây dựng thêm những cơ sở lý luận và thực tiễn mới,nhằm củng cố niềm tin vào triển vọng tất yếu của chủ nghĩa xã hội trong thế kỷXXI, phấn đấu vì một thế giới hoà bình, phát triển và không ngừng tiến bộ Đây

chính là lý do em chọn đề tài: “Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ

nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.

II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

Trong bối cảnh thế giới ngày nay, khi mà cán cân tương quan lực lượngđang nghiêng về chủ nghĩa Tư Bản, mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực Liên Xô

và Đông Âu xây dựng đã không đáp ứng được thực tế lịch sử, thì nhận thức vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như bản chất của nó

đã trở thành vấn đề mang tính sống còn đối với tương lai của lịch sử dân tộc.Chính vì vậy nhiệm vụ và mục đích của đề tài là làm sáng tỏ quan điểm của Mác

- Lênin về chủ nghĩa xã hội cụ thể như:

- Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Và làm sáng tỏ con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và lý luận lẫn thựctiễn, cụ thể:

- Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 3

- Quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

- Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Phương hướng và nhiệm vụ

Để góp phần rút ra những bài học xương máu, làm tiền đề cho chặngđường tiếp theo của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đất nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ngày hôm naychúng ta đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, tuy nhiên cũng không ít khókhăn và thử thách mà chúng ta phải đối diện Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội là sự nghiệp lâu dài và gian khổ Do quy mô và tính chất nên đề tài sử dụngphương pháp chủ đạo là phương pháp lôgíc, kết hợp với phương pháp thống kê,điều tra, phân tích, tổng hợp để giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn.Nhưng nó đồng thời cũng thể hiện một vấn đề cụ thể khi nhận thức về chủ nghĩa

xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

- Ý nghĩa về khoa học: đề tài là sự cụ thể hoà dưới dạng tổng quát quanđiểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và những đặc trưngcủa nó, cũng như sự vận dụng các quan điểm đó vào hoàn cảnh đất nước ta trongđiều kiện hiện nay Từ đó đem đến cho người đọc những nhận thức cơ bản nhất

về chủ nghĩa xã hội, thực trạng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam

- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Quan điểmcủa Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam” Chúng ta đã rút ra được những bài học quý báu, gópphần bổ sung vào kho tàng lý luận về sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta Từ đó làm cho con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càngsáng rõ

Trang 4

V BỐ CỤC ĐỀ BÀI:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của

đề tài gồm 2 chương:

Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội.

1 Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

3 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương II: Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

I Một số quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội.

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội

2 Quan điểm của Đảng về Chủ nghĩa xã hội

II Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

1 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 Phương hướng và nhiệm vụ

Trang 5

B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

I sù ph©n kú h×nh th¸i kinh tÕ XH Céng s¶n chñ nghÜa– XH Céng s¶n chñ nghÜaChủ nghĩa Mác - Lênin đã có những luận điểm khoa học về phân kỳ cácgiai đoạn phát triển trong quá trình hình thành và hoàn thiện hình thái kinh tế -

xã hội cộng sản chủ nghĩa

1 Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa ra đời và có quá trình phát triển qua các giai đoạn, từ trình độ thấp lêntrình độ cao hơn đó là:

- “Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản” (hay “giai đoạn của xã hội cộngsản”) Sau này Lênin và các Đảng cộng sản gọi giai đoạn này là “chủ nghĩa xãhội” hay “xã hội xã hội chủ nghĩa”

- “Giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản” sau này Lênin và các Đảngcộng sản gọi giai đoạn này là “chủ nghĩa cộng sản” (hay “xã hội cộng sản chủnghĩa”)

- “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời

kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia… một thời kỳ quá độ chínhtrị…, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”, và C.Mác gọi thời kỳ quá

độ này bằng hình tượng “những cơn đau đẻ kéo dài” để cho chủ nghĩa xã hội lọtlòng từ xã hội cũ mà ra…

2 VI Lênin cũng nêu lại cách diễn đạt hình tượng mà C.Mác vàPh.Ăngghen đã nêu, đó là:

- Những cơn đau đẻ kéo dài (từ thời kỳ quá độ)

- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa

Lênin còn cụ thể hoá và phát triển thêm quan điểm phân kỳ hình thái kinh

tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Ông gọi “Giai đoạn thấp” là xã hội xã hội chủ

Trang 6

nghĩa (hay chủ nghĩa xã hội); “giai đoạn cao” là xã hội cộng sản chủ nghĩa (haychủ nghĩa cộng sản); đặc biệt là phát triển lý luận về “Thời kỳ quá độ khá lâu dài

từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”

Lênin đã có quan điểm khoa học xuất phát từ thực tiễn lịch sử về các kiểuquá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là kiểu quá độ đặc biệt của cả nước đã qua chủnghĩa tư bản ở mức trung bình Lênin còn có nhiều quan điểm cụ thể về “quá độ

bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” của nhiều nước uốn từ nước nôngnghiệp lạc hậu - các nước “Tiền tư bản” lên chủ nghĩa xã hội Đó là kiểu quá độ

“đặc biệt của đặc biệt” (tất nhiên là phải trải qua rất nhiều khó khăn, phức tạp,lâu dài, chủ yếu vì chưa qua “trường học dân chủ tư sản” và chưa có cơ sở vậtchất kỷ thuật hiện đại) Nhưng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa trên thế giới thìhàng trăm năm trước đó vẫn có thể thực hiện kiểu quá độ “đặc biệt của đặc biệt”đó

Những nước thuộc các kiểu “Quá độ bỏ qua” đương nhiên phải có ĐảngCộng sản lãnh đạo nhân dân giành chính quyền có đường lối xây dựng và bảo vệđất nước cho mục tiêu xã hội chủ nghĩa, tận dụng được những thành quả của cácnước xã hội chủ nghĩa, của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa nhân loại để quá độlên chủ nghĩa xã hội Theo Lênin, ở những nước này cần chú trọng khắc phụcnhững biểu hiện của tính tư sản, tiểu nông trong Đảng cộng sản, trong quầnchúng, chống lại mọi kẻ thù phá hoại, để từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội,phải trải qua và sử dụng rất nhiều “những bước quá độ nhỏ”, “những hình thứctrung gian quá độ”, đan xen giữa “các thành phần”, “các mảnh” của chủ nghĩa tưbản lẫn chủ nghĩa xã hội… Do đó, ở các nước “quá độ bỏ qua” dù là “quá độ rútngắn” thì cũng không thể chủ quan nóng vội, “đốt cháy giai đoạn” mà phải vậndụng đứng đắn những quy luật khách quan, những tiền đề và điều kiện cụ thể đểgiành thắng lợi từng bước, trên tất cả các lĩnh vực của xã hội

Tóm lại, theo Mác, Ăngghen, Lênin thì dù có sự phân kỳ như vậy, nhưnghình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đã bắt đầu từ thời kỳ quá độ chođến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản Và dù là quá độ trực

Trang 7

tiếp từ chủ nghĩa tư bản đó phỏt triển hay cỏc kiểu quỏ độ giỏn tiếp (quỏ độ bỏqua) cũng đều nằm trong quy luật và xu hướng tất yếu của lịch sử nhõn loạitrong thời đại ngày nay.

II Những đặc trng của chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội (hay xó hội xó hộichủ nghĩa) là nền sản xuất cụng nghiệp hiện đại Cả mặt thực tế, cả lụgớc - lýluận khoa học đều chứng minh rằng, xó hội xó hội chủ nghĩa là sự kế tiếp sau xóhội tư bản chủ nghĩa, cú nhiệm vụ giải quyết những mõu thuẫn mà chủ nghĩa tưbản khụng thể giải quyết triệt để Đặc biệt là giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu

xó hội hoỏ ngày càng hiện đại hơn với chế độ chiếm hữu tư nhõn tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất So với, lực lượng sản xuất của xó hội xó hội chủ nghĩa,khi đú hoàn thiện, phải cao hơn so với chủ nghĩa tư bản Đương nhiờn, cỏc nước

tư bản phỏt triển đó cú lực lượng sản xuất cao thỡ lờn xó hội xó hội chủ nghĩagiai cấp vụ sản ở đú chủ yếu chỉ trải qua một cuộc cỏch mạng chớnh trị thànhcụng Khi đú chớnh trỡnh độ lực lượng sản xuất đó phỏt triển cao là một cơ sở rấtthuận lợi cho việc tiếp thu xõy dựng thắng lợi, hoàn thiện chủ nghĩa xó hội - cảquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cao hơn chủ nghĩa tư bản

Ở những nước xó hội chủ nghĩa “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” nhưViệt Nam và cỏc nước khỏc thỡ đương nhiờn phải cú quỏ trỡnh thực hiện cụngnghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, xõy dựng từng bước cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đạicủa chủ nghĩa xó hội

Thứ hai, chủ nghĩa xó hội xoỏ bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lậpchế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất

Trong tỏc phẩm tuyờn ngụn của Đảng cộng sản, C.Mỏc và Ph.Ăngghen cúnhận định rằng: sau khi giành được chớnh quyền nhà nước, “giai cấp vụ sản sẽdựng sự thống trị chớnh trị của mỡnh để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bảntrong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những cụng cụ sản xuất vào tay nhànước”

Trang 8

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản phải từng bước đoạt lấy tưliệu ấy vào trong tay giai cấp tư sản, tập trung những tư liệu ấy vào trong tay nhànước để phục vụ cho toàn xã hội Do vậy, chỉ đến xã hội xã hội chủ nghĩa thìquan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa mới được xác lập đầy đủ Tới thời kỳnày, tư liệu sản xuất còn tồn tại dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữutập thể, người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xã hội, do đó không còntình trạng người bóc lột người.

Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổchức lao động và kỷ luật lao động mới

Khi đạt tới xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất đã mang tính xã hộihoá, không còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, do vậy đã tạo điều kiện chongười lao động kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi íchtoàn xã hội Thời kỳ này, chủ nghĩa xã hội cũng tạo ra được cách tổ chức laođộng mới dựa trên tinh thần tự giác của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản và quản lý thống nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở vật chất - kỷ thuật là nền đạicông nghiệp ở trình độ cao Do vậy, đòi hỏi một kỷ thuật lao động chặt chẽ trongtừng khâu, từng lĩnh vực, trong sản xuất của toàn xã hội theo những quy địnhchung của pháp luật

C.Mác và Ph.Ăng ghen và V.Lênin cho rằng: Lao động được tổ chức có

kế hoạch, trên tinh thần tự giác, tự nguyện là đặc trưng của xã hội xã hội chủnghĩa Đương nhiên, để có một kiểu tổ chức lao động kỷ luật và tự giác cao nhưvậy, một mặt đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, mặt khácphải đẩy mạnh cuộc đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong của người sản xuấtnhỏ

Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tuy sản xuất đã phát triển, nhưng vẫn còn

có những hạn chế nhất định, vì vậy thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao

Trang 9

động là tất yếu Mỗi người lao động sẽ nhận được từ xã hội một số lượng sảnphẩm tiêu dùng có giá trị tương đương với số lượng, chất lượng, hiệu quả laođộng mà họ đã tạo ra cho xã hội, sau khi đã trừ đi một khoản đóng góp chungcho xã hội Ngoài phương thức phân phối theo phúc lợi xã hội Bằng thu thuế,những đóng góp khác của xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng trườnghọc, bệnh viên, công viên, đường giao thông… đó là những công trình phúc lợi,phục vụ cho mọi người trong xã hội Nguyên tắc phân phối này vừa phù hợp vớitrình độ phát triển kinh tế - xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa thể hiệntính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Thực hiện nguyên tắc phân phối theo laođộng, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất, là một nội dung quan trọng trong hiệnthực công bằng xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà nước mangbản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân vì nhà nước

xã hội chủ nghĩa là cơ quan quyền lực tập trung của giai cấp công nhân và nhândân lao động; thực hiện trấn áp những thế lực phản động, những lực lượngchống đối xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc rộng rãi Nhà nước này tậphợp đại biểu các tầng lớp nhân dân, nhằm bảo vệ những lợi ích chính đáng củanhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào công việc củanhà nước với tinh thần tự giác, tự quản Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càngthực hiện tốt hơn quyền tự do, dân chủ của nhân dân Đó là nhà nước của nhândân, do nhân dân và vì lợi ích của nhân dân

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân dộc sâu sắc Giai cấp côngnhân là người đại diện chân chính cho dân tộc, có lợi ích cơ bản thống nhất vớilợi ích của dân tộc, tạo nên sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc cả trên cơ

sở pháp lý và trong thực tiễn cuộc sống, đấu tranh bảo vệ những lợi ích chânchính của dân tộc, không ngưng phát huy những giá trị của dân tộc, nâng chúnglên ngang tầm với cả thời đại

Trang 10

Thứ sáu, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện được sự giảiphóng con người khỏi sự bóc lột về kinh tế, nô dịch về tinh thần, tạo điều kiệncho con người phát triển toàn diện Xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện xoá bỏchế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất, cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất đã thực hiện việc xoá bỏ đối kháng giai cấp, xoá bỏ bóc lột, conngười có điều kiện phát triển tài năng cá nhân, mang tài nhân đó đóng góp cho

xã hội, thực hiện được công bằng, bình đẳng xã hội, trước hết là bình đẳng vềđịa vị xã hội của con người Tuy nhiên, do giới hạn phát của những điều kiệnkhách quan, sự bình đẳng trong chủ nghĩa xã hội vẫn chưa đạt tới mức hoànthiện như trong giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa

III THêI Kú QU¸ §é Tõ CHñ NGHÜA T¦ B¶N L£N CHñ NGHÜA X· HéI.

1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Để chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội

mà chủ nghĩa xã hội phát triển trên chính cơ sở vật chất kỷ thuật của nó, vẫnphải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ cáccăn cứ sau đây:

Một là, chủ nghĩa “Tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất chủnghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệusản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột Chủ nghĩa xã hội được xây dựngtrên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dựa trên chế độ áp bức bóc lột.Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtchủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể, không còn các giaicấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột, muốn có xã hội như vậycần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định

Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp

có trình độ cao Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất

Trang 11

- kỷ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn cho cơ sở vật chất - kỷthuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.

Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hoá tiến lênchủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội có thể “kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó tiến hành côngnghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát, nảy sinhtrong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo

xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũngchỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hộimới xã hội chủ nghĩa, Do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng

và phát triển quan hệ đó

Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ,khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bướclàm quen với những công việc đó

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh

tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khitiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước đãtrải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt lànhững nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời

kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp

2 Đặc điểm và thực chất thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cụ bên cạnh những nhân tố mới của chủnghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất

cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội

Trang 12

- Trên lĩnh vực kinh tế: thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại mộtnền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất,đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,không thể dùng ý chí để xoá bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế,nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa.

Vận dụng tư tưởng về tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thànhphần vào quá trình chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô Viết, V.L.Lênin đã phân tích kết cấu nền kinh tế nước Nga lúc đó với 5 thành phần, đượcxếp theo trình độ phát triển của chúng từ thấp đến cao trong lịch sử, đó là: kinh

tế nông dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bảnnhà nước và kinh tế xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế này tồn tại trongmối quan hệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn và đấu tranh với nhau Mâu thuẫngiữa các thành phần kinh tế đó chỉ có thể được giải quyết trong tiến trình xâydựng chủ nghĩa xã hội

Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược xác lập trên cơ sơ khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tưliệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp vớitương ứng nó là những hình thức phân phối lao động tất yếu ngày càng giữ vaitrò là hình thức phân phối chủ đạo

Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ nàycũng đa dạng, phức tạp Thời kỳ này bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản Các giai cấp,các tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Trong một giai cấp, tầnglớp cũng có nhiều bộ phận có trình độ, có ý thức khác nhau

Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng

xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông,

Trang 13

V.L.Lênin cho rằng, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguyhiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnhvực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cụ và văn hoá mới, chúng thườngxuyên đấu tranh với nhau.

Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội làthời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đều bị đánh bạikhông còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội vớigiai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động, cuộc đấu tranh giai cấpdiễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhànước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp vớinhững nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng

- văn hoá, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và pháp luật

Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Trong lĩnh vực kinh tế: Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sảnxuất Hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cụ, xây dựng quan hệ sản xuấtmới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phục vụngày càng tốt đời sống nhân dân lao động

Việc sắp xếp bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định khôngthể có ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan củacác quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất

Vận dụng tư tưởng đó vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcNga, V.L.Lêninh chẳng những coi trọng các chính sách phát triển một nền kinh

tế nhiều thành phần mà coi trọng thương nghiệp, coi đó là “mắt xích” cực kỳquan trọng trong điều khiển hoạt động của nền kinh tế mà chính quyền nhà nước

vô sản và Đảng cộng sản đang nắm quyền lãnh đạo, phải đem toàn lực ra nắmlấy”, nếu không như vậy, chúng ta sẽ không đặt được nền móng của những mỗiquan hệ kinh tế và xã hội trong xã hội chủ nghĩa Chính sách kinh tế mới (NEP)

Trang 14

do V.L.Lênin đưa ra là một trong những chính sách điển hình của việc tôn trọng

và vận dung quy luật phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước Nga, phùhợp với bối cảnh lịch sử lúc đó

Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghệ hoá tư bản chủnghia, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được

cơ sở vật chất - kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội Đối với những nước này nhiệm

vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa diễn ra ở cácnước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành vớinhững nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau Đó cũng là quán triệtquan điểm lịch sử, cụ thể trong việc xác định nhũng nội dung, hình thức và bước

đi trong tiến trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội

Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tiến hàng cuộc đấu tranh chống lại những thếlực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành xâydựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh,bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội củanhân dân lao động, quyền làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng Đảng cộngsản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời

kỳ lịch sử

Trong lịch sử tư tưởng - văn hoá: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng

- văn hoá của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phổbiến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn

xã hội, khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiếntrình xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa,tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hoá trên thế giới

Trang 15

Trong lĩnh vực xã hội: nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xãhội do xã hội cũ để lại, từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa cácvùng miền các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng

xã hội, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lỹtưởng là tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác

Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếutrên con đường hát tiển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó làthời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hoá

và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triểncủa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sởhoàn thành các nội dung đó

Trang 16

CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM

I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ

ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Định hương phát triển của cách mạng Việt Nam đã được khẳng định ngay

từ đầu những năm 20 thế kỷ XX khi Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường giảiphóng dân tộc theo con đương của cách mạng vô sản Độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng Việt Nam đồng thời cũng là nọidung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy, sau thắng lợi cách mạng giảiphóng dân tộc, xây dựng đất nước theo con đường của chủ nghĩa xã hội là lôgícphát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từchủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã ViệtNam, được hình thành từ lâu trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc

Trước khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Mác, Hồ Chí Minh đã biết đến tưtưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương Đông, qua “thuyết đại đồng” củanhogiáo với các mệnh đề “thiên hạ vi công”, “dân vi quý”, “các tận sơ năng, các thú

sở nhu”,.v.v.về tổ chức kinh tế, ở phương Đông đã tồn tại hàng nghìn năm chế

độ ứng điền, chế độ “tỉnh điền” Chính chế độ ruộng công là cơ sở kinh tế tạonên sự cấu kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam

Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạnh thế giới, Nguyễn ÁiQuốc đã tìm thấy trong học thuyết của Mác quan điểm về một xã hội nhân đạo,trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho tất cả mọi người”,

đã tìm tháy trong chủ nghĩa xã hội của Mác con đường thực hiện ước mơ giảiphóng dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ

Giữa năm 1923, người đến Liên Xô, lần đầu tiên được biết đến hiệu quảtích cực của “ Chính sách kinh tế mới” của Lênin, được chứng kiến những thànhtựu bước đầu của nhân dân xô viết trên con đường xây dựng một chế độ xã hội

Trang 17

mới Đó chính là cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành quan điểm của

Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

* Quan điểm về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội

Thống nhất với tư tưởng của các bậc thầy của giai cấp vô sản thế giới vềnhững đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản, Hồ ChíMinh trong thực tiễn chủ đạo công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hộitrên miền Bắc nước ta, ở những thời điểm khác nhau đã nêu len quan điểm củamình về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội

Trả lời câu hỏi: “Chủ nghĩa xã hội là gì?” người diễn giải:

Nọi một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm chonhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho con người có công ăn việc làm,được ấm no và sống một đời hạnh phúc Người nhấn mạnh mục tiêu của chủnghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu

Muốn có chủ nghĩa xã hội phải làm gì? “Nhiệm vụ quan trọng bậc nhấtcủa chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất vàvăn hoá của nhân dân, muốn có chủ nghĩa xã hội thì không có cách nào khác làphải dốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất Sản xuất là mặt trận chính củachúng ta hiện nay ở miền Bắc” (nhấn mạnh nhân tố quyết định thắng lợi củachủ nghĩa xã hội là ra sức phát triển sản xuất

Chủ nghĩa xã hội gắn liền với sự phát triển khoa học - kỷ thuật với sự pháttriển của văn hoá nhân dân, chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi ngườimới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng

và cơ sở riêng của mình” (phát triển văn hoá và con người)

Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên “Đó

là công trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng

“… chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dânlàm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong

bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến chủ tịch một nước đều là

Ngày đăng: 14/06/2019, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w