A. MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2.Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 B. NỘI DUNG 4 Chương I: Quan điểm của CN Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thức tiễn. 4 1.1. Quan điểm của CN Mác – Lê nin về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thức tiễn. 4 1.1.1. Ph¹m trï thùc tiÔn. 4 1.1.2. Ph¹m trï lÝ luËn 6 1.1.3. Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña sù thèng nhÊt gi÷a lÝ luËn vµ thùc tiÔn. 8 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. 12 Chương II: Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước. 16 2.1. Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thưc tiễn. 16 2.1.1. Ý nghĩa của lí luận khoa học trong thời đại ngày nay. 16 2.1.2. Thực trạng về trình độ tư duy lí luận của con người Việt Nam. 16 2.1.3. Thực tiễn 20 năm đổi mới đất nước. 17 2.2. Định hướng chủ yếu trong sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước. 18 2.2.1 Khắc phục, ngăn ngừa bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm và tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh ở nước ta hiện nay. 18 2.2.2. §æi míi c«ng t¸c tæng kÕt thùc tiÔn, ph¸t triÓn lÝ luËn. 23 2.3.§æi míi c«ng t¸c gi¸o dôc t¬ t¬ëng lÝ luËn. 26 2.3.1. §Èy m¹nh gi¸o dôc lÝ luËn M¸c-Lªnin trong c¸c tr¬êng C§-§H. 26 2.3.2. Ph¸t huy t¬ duy truyÒn thèng, tiÕp thu cã chän läc tinh hoa v¨n hãa nh©n lo¹i. 26 2.3.3. N©ng cao chÊt l¬îng c«ng t¸c lÝ luËn trong t×nh h×nh míi. 27 C. KẾT LUẬN 31 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài : Như biết, Việt Nam lên CNXH bỏ qua chế độ phát triển TBCN, từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ.Trình độ tư người Việt Nam chủ yếu tư kinh nghiệm Tại văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI- Đại hội đánh dấu mốc lịch sử nước ta tiến hành công đổi đất nước, xác định : đổi tư bước đột phá Từ bất đầu công đổi đến nay, Đảng ta có bước phát triển rõ rệt trình độ lí luận, tư lí luận Đảng đổi có tiến đáng kể Những thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận cung cấp nhiều luận khoa học cho việc bổ sung phát triển đường lối đổi Đảng, tăng cường thống trị tư tưởng Đảng, đồng thuận nhân dân, góp phần lớn vào thành công to lớn Đảng nhân dân ta công đổi Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Nghị Đại hội IX Đảng nhận định: “ Cơng tác lí luận chưa theo kịp phát triển thực tiễn yêu cầu cách mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng công đổi để phục vụ việc hoạch định chiến lược, chủ trương, sách Đảng, tăng cường trí trị, tư tưởng xã hội”(Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam) Hiện nay, xu phát triển thời đại có nhiều vấn đề, đặc biệt tư lí luận, nhiều vấn đề nước giới đặt mà lí luận chưa có lời giải đáp giải đáp chưa đủ sức thuyết phục Thực tiễn 20 năm đổi nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải sâu làm rõ Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đưa định tổng kết số vấn đề lí luận - thực tiễn qua 20 năm đổi coi việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Để thực định Bộ Chính trị, Ban Bí thư Chỉ thị số 24- CT/ TW tổng kết số vấn đề lí luận- thực tiễn qua 20 năm đổi Chỉ thị yêu cầu ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy, thành ủy, Hội đồng Lí luận Trung ương quan nghiên cứu tiến hành tốt cơng tác tổng kết lí luận - thực tiễn Như ta thấy vai trò tầm quan trọng mối quan hệ lí luận thực tiễn Để góp phần làm rõ mối quan hệ này, tác giả chọn đề tài “Sự vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước” để nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu : Nguyên tắc thống lí luận thực tiễn đề cập đến nhiều văn kiện Đảng, đặc biệt từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Cho đến nay, vấn đề nhà khoa học, nhà lí luận nghiên cứu nhiều góc độ khác số Tạp chí Triềt học, Tạp chí Lí luận trị, Tạp chí Cộng sản, diễn đàn lí luận trị… với viế “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận, tiếp tục làm sáng tỏ đường lên CNXH nước ta” (GS.TS Lê Hữu NghĩaUỷ viên TW Đảng, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng lí luận TW, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản),bài viết “Để nâng cao chất lượng cơng tác lí luận tình hình mới”( PGS.TS Đức Vượng- Hội đồng lí luận Trung ương),… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: -Tìm hiểu quan điểm CN Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thực tiễn -Tìm hiểu vận dụng CN Mác Lê nin vào trình đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn CN Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh lịch sử- cụ thể Việt Nam thời kì đổi đất nước Cụ thể đổi tư lí luận cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nhằm làm sáng tỏ đường lên CNXH đạt mục đích cuối mà nghiệp đổi đất nước đề : xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận Mác- Lênin Trong phương pháp kết hợp lơgic lịch sử, phương pháp so sánh, tổng hợp phương pháp áp dụng nghiên cứu Ngồi ra, tác giả có tham khảo viết, tài liệu có nội dung liên quan đến mặt đề tài Ý nghĩa đề tài: “ Sự vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới”, đề tài khơng mới, nhiên viết, đề tài tác giả trước làm sáng tỏ mặt hay mặt khác, sâu vào nghiên cứu vấn đề hay vấn đề khác đề tài Với đề tài mình, tác giả mong muốn lần làm sáng tỏ vấn đề thống biện chứng lí luận thức tiễn, thấy vai trò to lớn mối quan hệ lí luận thực tiễn Từ giúp người đọc hiểu thêm tầm quan trọng nguyên tắc, cán bộ, đảng viên đưa chủ trương, sách lãnh đạo phù hợp với điều kiện, hồn cảnh; người dân góp phần thay đổi lối tư kinh nghiệm cũ, bước phát triển tư lí luận; góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết cấu đề tài: A Mở đầu B Nội dung Chương I Quan điểm CN Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 1.1 Quan điểm CN Mác- Lênin nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lí luận thực tiễn Chương II Sự vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 2.2 Định hướng chủ yếu vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn vào q trình đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam C Kết luận B NỘI DUNG Chương I: Quan điểm CN Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thức tiễn 1.1 Quan điểm CN Mác – Lê nin nguyên tắc thống lí luận thức tiễn 1.1.1 Phạm trù thực tiễn Phm trù thực tiễn phạm trù tảng, không lý luận nhận thức mácxít mà toàn triết học MácLênin nói chung Các nhà vật trớc Mác cã ®ãng gãp to lín cc ®Êu tranh chèng chủ nghĩa tâm, tôn giáo phát triển giíi quan vËt.Nhng lý ln cđa hä cã nhiỊu hạn chế hạn chế không thấy đợc vai trò thực tiễn nhận thức C.Mác rõ: Khuyết điểm chủ yếu từ tríc cho ®Õn cđa mäi chđ nghÜa vËt ( kể vật Phoiơbắc ) vật, thực, cảm giác đợc, đợc nhận thức dới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không đợc nhận thức hoạt động cảm giác ngời, thực tiễn Các nhà vật Pháp kỷ XVIII nhiều năm đấu tranh không khoan nhợng chống lại chế độ phong kiến tôn giáo, nhng không hiểu đợc thực tiễn đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân yếu tố định bớc chuyển biến xã hội Con ngời chủ yếu để cải tạo x· héi, theo hä lµ më mang trÝ t, lµ giáo dục ngời Phoiơbắc có đề cập đến thực tiễn, nhng ông không thấy đợc thực tiễn nh hoạt động vật chất cảm tính, có tính ®éng cđa ngêi Do ®ã «ng ®· coi thêng hoạt động thực tiễn, xem thực tiễn có tính chất buôn bẩn thỉu Theo Phoiơbắc, có hoạt động ký luận quan trọng, hoạt động đích thực ngời Hêghen thấy đợc tính động, sáng tạo hoạt động cđa ngêi, v× vËy, “ý niƯm thùc tiƠn” triết học ông chứa đựng t tởng sâu sắc: thực tiễn, chủ thể tự nhân đôi mình, đối tợng hóa thân quan hệ với giới bên Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn, theo Hêghen hoạt động tinh thần, tự vận động ý niệm tuyệt đối, hoạt động vật chất ngời Không hiểu đợc vai trò thực tiễn chất chủ nghĩa tâm đại biểu cho lợi ích lực lỗi thời Họ cố tình né tránh vấn đề thực tiễn, tìm cách làm cho quần chúng lao động không hiểu đợc sức mạnh to lớn thực cách mạng hàng triệu ngời Trên sở khắc phục yếu tố sai lầm, kế thõa cã chän läc c¸c quan niƯm vỊ thùc tiƠn nhà triết học trớc đây, C.Mác Ph ¡ngghen ®· ®a mét quan niƯm khoa häc vỊ thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Với đóng góp này, hai ông thực bớc chuyển biến cách mạng lý luËn nãi chung vµ lý luËn nhËn thøc nãi riêng Nói vai trò thực tiễn nhận thức, V.I.Lênnin nhận xét: Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức Thực tiễn phạm trù hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội ngời nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Để trì tồn phát triển mình, ngời cần phải fiến hành hoạt ®éng x· héi Ho¹t ®éng x· héi gåm: ho¹t ®éng vật chất hoạt động tinh thần, hoạt động sản xuất hoạt động phi sản xuất, Hoạt động thực tiễn hoạt động xã hội có đặc trng riêng Đây hoạt động vật chất (đối lập với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), theo cách nói C.Mác hoạt động cản tính Trong hoạt động thực tiễn, ngời sử dụng công cụ, phơng tiện vật chất, sức mạnh vật chất để cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động đối tợng hóa, vật chất hóa t tởng Thông qua hoạt động thực tiễn ngời tạo hiƯn thùc míi, “mét thiªn nhiªn thø hai” víi tÝnh cách điều kiện cho tồn phát triển xã hội Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử - xã hội Cải tạo tự nhiên xã hội hoạt động bản, phổ biến, l phơng thức tồn xã hội loài ngời Động vật hoạt động theo bẩn năng, biết tìm kiếm sẵn có tự nhiên để sống Con ngời thỏa mãn với mà tự nhiên mang đến cho dới dạng sẵn có Để tồn ngời phải tiến hành lao động sản suất nhằm tạo cải vật chất nuôi sống Nh nh đng vật khác ngời để lại dấu vết tù nhiªn Nhng sù tham gia, “ sù can thiƯp’’ ngời vào môi trờng xung quanh khác nguyên tắc so với hoạt động loài vật Hoạt động thực tiễn hoạt động chất ngời, hoạt đông đặc trng cho ngời Thực tiễn hoạt động có tính chất loài ( loài ngời) Đó hoạt động cộng động ngời, đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Thực tiễn có trình vận động, phát triển theo quy luật vốn có Trình độ phát triển thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên, trình độ làm chủ xã hội ngời Thực tiễn gồm dạng không : - Dạng hoạt động sản xuất vật chất Đây hoạt động thực tiễn nguyên thủy định tồn phát triển xã hội, định dạng thực tiễn khác Dạng thứ hai thực tiễn hoạt động trị- xã hội nhằm cải tạo xã hội, phát triển quan hệ xã hội, chế độ xã hội Với đời phát triển khoa học, dạng bn khác thực tiễn xuất hiện- hoạt động thực nghiệm khoa học -Các dạng không thực tiễn hoạt động số lĩnh vực nh đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo,Các dạng đợc hình thành phát triển từ dạng bản, chúng dạng thực tiễn phát sinh 1.1.2 Phạm trù lí luận Theo quan điểm CN Mác-Lênin, nhận thức trình phản ánh giới khách quan sở thực tiễn xã hội Qúa trình nhận thức không diễn thụ động, giản đơn, máy móc mà trình phản ánh động, sáng tạo, biện chứng Đó trình từ đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ cha không đầy đủ cha xác đến đầy đủ xác Qúa trình nhận thức ngời loài ngời nói chung trải qua hai giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Qúa trình nhận thức loài ngời tất yếu dẫn đến ®êi cđa lÝ ln Tri thøc kinh nghiƯm chđ u thu nhận đựoc từ quan sát thí nghiệm Bao gồm hai loại sau: - Tri thức kinh nghiệm thông thờng thu nhận đợc từ quan sát hàng ngày sống lao động sản xuất - Tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận đợc từ nh÷ng thÝ nghiƯm khoa häc Tri thøc kinh nghiƯm cã vai tò thiếu đợc sống hàng ngày ngời Trong nghiệp xây dựng CNXH - nghiệp vô khó khăn, phức tạp- kinh nghiệm đựơc rút từ thực tiễn đem lại cho học vô quý giá Kinh nghiệm sở để kiĨm tra lÝ ln, sưa ®ỉi, bỉ sung lÝ luận có, tài liệu để tổng kết, khái quát thành lí luận Tuy vậy, tri thức kinh nghiệm có hạn chế định giới hạn lĩnh vực kiện, miêu tả, phân loại kiện thu đc từ quan sát thí nghiệm; đem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, mối liên hệ bên Với trình độ tri thức kinh nghệm cha thể nắm bắt đợc mối liên hệ bẩn chất, tất yếu vật, tợng Vì vậy, coi trọng tri thức kinh nghiệm, nhng không đợc cờng điệu nó, không nên dừng lại kinh nghiệm mà cần phát triển lên trình độ lí luận Tri thức lí luận đợc khái quát từ kinh nghiệm Xét chất, lí luận hệ thống trị thức đợc khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tính quy luật giới khách quan Lí luận đợc khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, nhng lí luận trình độ cao h¬n vỊ chÊt so víi kinh nghiƯm Tri thøc lÝ ln thĨ hiƯn hƯ thèng c¸c kh¸i niƯm, phạm trù, quy luật Khác với kinh nghiệm, lí luận mang tính trừu tợng khái quát cao, nhờ đem lại hiểu biết sâu sắc chất, tính tất nhiên, tính quy luật vật, tợng khách quan Lí luận thể tính chân lí sâu sắc hơn, xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa có tính chất sâu sắc đó, phạm vi ứng dụng phỉ biÕn h¬n, réng h¬n nhiỊu so víi tri thøc kinh nghiƯm C.M¸c, Ph ¡ngghen chØ râ : “Sù quan sát theo kinh nghiệm tự không chứng minh đợc đầy đủ tính tất yếu nhiệm vụ nhận thức lí luận đem quy vận động bề biểu tợng vận động bên thực 1.1.3 Những nguyên tắc thống lí luận thực tiễn - Thực tiễn sở, động lực, mục đích lí luận tiêu chuẩn chân lí; hình thành ph¸t triĨn cđa lÝ ln xt ph¸t tõ thùc tiƠn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; lí luận phải đợc kiểm nghiệm, đợc bổ sung phát triển thực tiễn Giữa lí luận thực tiễn có mối liên hệ biện chứng với nhau, thực tiễn có vai trò định V.I.Lênin nhận xét : “ Thùc tiƠn cao h¬n nhËn thøc (lÝ ln) có u điểm tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp Vai trò thực tiễn đợc biểu trớc hết chỗ, thực tiễn sở động lực mục đích nhận thức Chính trình cải tạo giới mà nhận thức, lí luận ngời đợc hình thành phát triển Thực tế lÞch sư cho thÊy, ngêi quan hƯ víi thÕ giới bắt đầu lí luận mà thực tiễn Trong trình này, ngời sử dụng công cụ, phơng tiện tác động vào vật, tợng buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính tính quy luật, nhờ mà ngời có đợc hiểu biết giới khách quan Ban đầu ngời thu nhận tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sau tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hóa, khái quát hóa để xây dựng thành lí luận Không có thực tiễn nhận thức, lí luận Những tri thức mà có đợc hôm trực tiếp gián tiếp nảy sinh từ hoạt động thực tiễn Qúa trình cải tạo giới hoạt động thực tiễn trình hoàn thiện thân ngời Thông qua thực tiễn, ngời phát triển lực chất, lùc trÝ t cđa m×nh Ph.¡nggen viÕt : “Tõ tríc ®Õn nay, khoa häc tù nhiªn còng nh TriÕt häc coi thờng ảnh hởng hoạt động ngời ®èi víi t cđa hä Hai m«n Êy mét mặt biết tự nhiên mặt khác biết có t tëng Nhng chÝnh viƯc ngêi ta biÕn ®ỉi tù nhiênlà sở chủ yếu trực tiếp cđa t ngêi, vµ trÝ t ngêi phát triển song song với 10 kiểm nghiệm đợc chân lí mà phải thông qua tổng kết thực tiễn, sở biết lí luận đúng, sai chỗ + Tổng kết thực tiễn cách khoa học, đắn rút đợc học kinh nghiệm có giá trị đạo thực tiễn lí luận Các Đại hội Đảng ta sở tổng kết thực tiễn rút học kinh nghiệm có giá trị định hớng hoạt động toàn Đảng, toàn dân ta Ví dụ nh Đại hội VI Đảng(1986)- Đại hội đổi kết tổng kết thực tiễn trình xây dựng CNXH phạm vi nớc rút học kinh nghiệm, học góp phần không nhỏ vào thắng lợi nghiêp đổi đất nớc + Tổng kết thực tiễn góp phần ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiêm chủ nghĩa, bệnh giáo điều - Nguyên tắc tổng kết : + Nhận thức rõ tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận nhiệm vụ toàn Đảng, cấp, ngành, trách nhiệm đội ngũ cán nghiên cứu lí luận + Tổng kết phải dựa sở CN Mác-Lênin T tởng Hồ Chí Minh, cơng lĩnh trị, quan điểm, đờng lối Đảng thể nghị Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Hội nghị Trung ơng Đảng khóa nói trên, phải từ thực tiễn đổi đất nớc mà tổng kết lí luận,đồng thời kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm nớc + Thảo luận phải có quan điểm biện chứng, lịch sử khách quan; nhìn thẳng vào thật, báo cáo trung thực, phát huy tự t tởng, thảo luận dân chủ; đề xuất đợc luận điểm 27 có khoa học gii pháp mới, đắn để tiếp tục đa công đổi nớc ta tiến lên - Phơng pháp tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận : Để hoạt động tổng kết đạt kết cao cần sử dụng tốt thích hợp phơng pháp: + Thứ cần xác định đúng, chung tổng kết riêng quan điểm Triết học cần giải vấn đề chung trớc nghiên cứu riêng; tập trung vào nghiên cứu trọng điểm lịch sử, nơi, giai đoạn có tính bớc ngoặt + Thứ hai nên tăng cờng phối hợp nghiên cứu chất vứi tổng hợp phân tích vấn đề lợng, cố gắng lợng hóa tối đa nghiên cứu + Thứ ba cần huy động sức mạnh t toàn Đảng, toàn dân, lực lợng nớc Ngoài lực lợng chủ lực Hội đồng lí luận Trung ơng, Đảng cần có biện pháp trng cầu sâu rộng xã hội để huy động đợc nhân tài nhận đợc nhiều nhiều chiều tin cần thiết phục vụ cho hoạt động tổng kết thực tiễn phát triển lí luận 2.3.Đổi công tác giáo dục t tởng lí luận 2.3.1 Đẩy mạnh giáo dục lí luận Mác-Lênin trờng CĐ-ĐH Đẩy mạnh giáo dục lí luận Mác-Lênin hoạt động cần thiết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời đại, giai đoạn lại có ý nghĩa chiến lợc Bởi sinh viên lực lợng ngày đông đảo, lực lợng tri thức chủ chốt có vai trò quan trọng tron nghiệp phát triển 28 kinh tế- xã hội Để đẩy mạnh giáo dục lí luận Mác-Lênin trờng ĐH-CĐ, theo thạc sĩ Lê Hanh Thông- Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, cần phảI thực tốt phơng pháp sau : - Phải có giáo trình tài liệu tham khảo đầy đủ, đáp ứng đợc yêu cầu học tập môn học - Phải đào tạo, bổ sung kịp thời đội ngũ giáo viên MácLênin cho trờng ĐH-CĐ - Tăng cờng vận dụng lí luận vào thực tiễn trình dạy học ( Về giảng dạy học tập lí luận Mác-Lênin trờng ĐH-CĐ- Tạp chí Lí luận Chính trị số 10/ 2001) 2.3.2 Ph¸t huy t trun thèng, tiÕp thu cã chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Chúng ta phải phát huy cao u điểm sức mạnh t truyền thống, đồng thời phải tiếp tục tiếp thu yếu tố tiên tiến t tất dân tộc, văn minh xa nayđể bổ khuyết cho chỗ yếu, thiếu t dân tộc trớc đòi hỏi thời Trong thời đại nay, phải khắc phục cho kì đợc yếu khiếm khuyết t dân tộc Đó lối t tiỊn khoa häc cßn mang tÝnh kinh nghiƯm, tiĨu nông, không sâu vào thực nghiệm khoa học-kĩ thuật, phát minh sáng chế; t kiểu nhà Nho, kinh viện, giáo điều, tầm chơng trích cú; coi nhẹ kinh doanh, lợi ích kinh tế; t nặng cảm, lấy tình lấn át lí theo kiểu tình cảm chủ nghĩa.Các hoạt động giáo dục-đào tạo, khoa hoc- công nghệ, trị- xã hội theo tinh thần đổi cần phải để nhanh chóng khắc phục đợc hạn chế t 29 Đồng thời phải đề phòng tiếp thu cách mù quáng t duy lí cực đoan, t c¬ giíi, t kÜ tht mét chiỊu, t thực dụng, phản nhân văn, phản sinh thái, t sính ngoạiTrên bình diện quốc gia nh bình diện cộng đồng cá nhân phải hiểu rõ điều 2.3.3 Nâng cao chất lợng công tác lí luận tình hình Tình hình trị giới ngày có diễn biến phức tạp tác động nhiều yếu tố, đặt cho công tác nghiên cứu lí luận vấn đề cần phải giải Trong giới lí luận số nớc t có thiên hớng nghiên cứu, phát triển thuyết Giải thể hệ t tởng Đây quan điểm nhà t thống trị, đợc tích cực sử dụng để chống lại hệ t tởng phá vỡ sở t tởng chế độ XHCN Một tác giả thuyết nhà xã hội học ngời Mĩ Ben-lơ phđ nhËn tÝnh chÊt khoa häc cđa hƯ t tëng XHCN, viện cớ hệ t tởng gọi khoa học, nên cần phải giải thể hệ t tởng XHCN Ben-lơ viết phân tích cho r»ng, nÕu nh ë c¸c níc XHCN, hƯ t tởng CN Mác giữ địa vị thống trị, nớc phơng Tây dờng nh hệ t tởng giữ địa vị thống trị cả, mà có ngành khoa học xã hội túy( xã hội học, triết học, trị học, ) Những ngời bảo vệ quan điểm khẳng định ngành khoa học xã hội túy phù hợp với thời đại có tiến khoa học- kĩ thuật hợp lí hóa ngày xcao mặt đời sống xã hội, nên thời đại không chỗ đứng cho hệ t tởng nào, có tàn d kỉ trớc, thời đại đem 30 lại cáo chung hệ t tởng Gần đây, trờng phái Giải thể hệ t tởng ®a mét “ hƯ t tëng míi”, “ trïm lên tất cả, thuyết tự do, dân chủ, khát vọng ngời, nằm giai cấp không phụ thuộc vào trị, vào chế độ xã hội Tình hình nớc nay, tác động nhiều yếu tố, số nguời nêu luận điểm phủ nhận CNXH đờng lên CNXH Việt Nam; phủ nhận CN Mác- Lênin, t tëng Hå ChÝ Minh Hä tung nhiỊu bµi viết mạng internet, cho rằng, tốt Việt Nam nên theo đờng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trị lẫn kinh tế Đọc viết họ, thấy lên vấn đề xuyên tạc lịch sử, bóp méo học thuyết Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh Họ cha nghiên cứu đến nơi đến chốn lí luận Mác, Ănggen, Lênin, Hồ Chí Minh,mà vội phê phán học thuyết t tởng ông Nhiều ngời bất bình lên án viết mang tính thù hằn cá nhân, cay cú, hậm hực, chửi bới thiếu văn hóa, không khoa học nên chấp nhận đợc Nhiệm vụ giới nghiên cứu lí luận phải phê phán quan điểm phơng pháp sai trái để bảo vệ phát triển CN Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh hoàn cảnh lịch sử Để nâng cao trình độ trí tuệ, chất lợng nghiên cứu lí luận, Đại hội X Đảng vạch số phơng hớng, nhiệm vụ : tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề CNXH đờng đI lên CNXH nớc ta; làm rõ sở lí luận thực tiễn đờng lối, sách Đảng thời kì mới; đổi công tác giáo dục lí luận trị, t tởng; tiến hành đồng thời công tác t tởng, công tác lí luận, gắn với công tác tổ chức cán 31 phát triển kinh tế, chống suy thoái t tởng, trị, đạo đức, lối sống, kiên đấu tranh bảo vệ đờng lối, quan điểm Đảng; phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch Đây định hớng Đảng công tác lí luận trị tình hình Nhiệm vụ tìm giải pháp hữu hiệu làm sáng tỏ vấn đề hữu quan nhằm nâng cao chất lợng công tác lí luận trị giai đoạn cách mạng Muốn thực đợc nhiệm vụ đó, phải nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu, giảng dạy lí luận tình hình Cụ thể : Một là, nhà nghiên cứu, giảng dạy lí luận phải thâm nhập, khảo sát thực tế Thực tế cho tài liệu quý để có sở tổng kết lí luận Hai là, giới lí luận phải rút kinh nghiệm thiết thực giúp Trung ơng xây dựng nghị quyết, đờng lối, sách phù hợp để phát triển ®Êt níc theo xu thÕ chung cđa thêi ®¹i Ba là, công tác lí luận phải phản ánh góp phần giải đợc vấn đề thời đại đặt Phải nhìn từ nớc giới từ giới nhìn lại nớc Bốn là, lí luận phải có dự báo khoa học Vấn đề làm cha tốt, nên cha đóng góp đợc nhiều cho Trung ơng việc xây dựng nghị phần phơng hớng, nhiệm vụ Nhìn lại số văn kiện Đảng, dự báo cha tốt, nên nhận định tình hình cha trúng Năm là, tập trung xây dựng đội ngũ ngời làm công tác lí luận 32 Sáu là, phải có phối hợp chặt chẽ quan nghiên cứu lí luận nhà khoa học làm lí luận Hiện nay, phối hợp làm cha tốt Trong quan nghiên cứu lí luận Đảng có Hội đồng lí luận Trung ơng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội đồng lí luận Trung ơng quan t vấn cho Ban Chấp hành Trung ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th vấn đề lí luận trị làm sở cho việc hoạch định đờng lối, sách Đảng, chơng trình, đề tài cấp Nhà nớc lí luận trị bản, phục vụ trực tiếp cho công tác lãnh đạo Đảng (Quyết định số 13- QĐ/TW,ngày 10-11-2001 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX việc thành lập Hội đồng Lí luận Trung ơng) Trên thực tế, Hội đồng làm chức nghiên cứu lí luận tổng kết lí luận- thực tiễn, tham gia vào việc soạn thảo văn kiện Đảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đợc xác định trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dỡng cán lãnh đạo, quản lí chủ chổt trung, cao cấp, cán khoa học lí luận trị Đảng, Nhà nớc đoàn thể trị- xã hội; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lí luận Mác, Lê-nin t tỏng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đờng lối, sách Đảng Nhà nớc, nghiên cứu khoa học trị Với vị trí, chức quan trọng hai quan đòi hỏi phải có phối hợp thật chặt chẽ để tiến hành công trình nghiên cứu khoa học lí luận trị Hằng năm, nhà khoa học hai quan nên tiến hành họp chung nhằm thảo luận vấn đề trọng đại lĩnh vực khoa học lí luận trị để kiến nghị với Trung ơng Ngoài ra, Hội đồng Lí luận 33 Tung ơng phải có phối hợp chặt chẽ với Viện Khoa học xã hội Việt Nảmtong việc nghiên cứu vấn đề lí luận trị khoa học xã hội, thực chơng trình, đề tài khoa học xã hội Việc nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu, giảng dạy lí luận tình hình góp phần nâng cao chất lợng văn kiện Đảng nhiều tài liệu, tác phẩm lí luận trị khác Công việc đầy khó khăn có tầm quan trọng to lớn đòi hỏi quan nghiên cứu, nhà khoa học lí luận trị phải có nỗ lực vợt bậc hoàn thành với kết khả quan, mĩ mãn tránh đợc nhiều hạn chế, yếu 34 C KT LUN Thng lí luận thực tiễn nguyên tắc CN Mác- Lênin, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vận động, phát triển hình thái kinh tế- xã hội Nguyên tắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng cách linh hoạt vào hoàn cảnh lịch sử- cụ thể nước ta Nhất giai đoạn vai trò nguyên tắc phải quan tâm Lí luận hệ thống tư tưởng chủ đạo lĩnh vực tri thức, kinh nghiệm nhân loại khái quát, tổng hợp tri thức tích lũy trình lịch sử CN Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh khẳng định : lí luận thực tiễn có mối liên hệ tách rời, tác động lẫn gắn bó với Lí luận li thực tiễn lí luận sng Thực tiễn khơng có lí luận thực tiễn phương hướng, mù quáng Lí luận thực tiễn bổ sung cho nhau, từ đó, trở nên phong phú Trong mối liên hệ này, lí luận có tác dụng quan trọng, thực tiễn đóng vai trò định Hồ Chí Minh nói : “ Lí luận cốt để áp dụng vào cơng việc thực tế Lí luận mà khơng áp dụng vào thực tế lí luận sng Dù xem hàng ngàn hàng vạn lí luận, khơng biết đem thực hành, khác hòm đựng sách” Vì vậy, muốn tổng kết lí luận, trước hết phải biết tổng kết thực tiễn Muốn tổng kết thực tiễn, phải nghiên cứu lí luận Thực tiễn tồn hoạt động vật chất người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho đời sống xã hội, vô phong phú, đa dạng, phức tạp Theo quan điểm CN Mác- Lênin, thực tiễn có nhiều hình thức sản xuất vật chất hình thức có vai trò quan trọng chi phối, tác dụng nhiều đén hình thức họat động thưc tiễn khác Một hình thức quan trọng thực 35 tiễn hoạt động cách mạng trị- xã hội giai cấp, tập đồn người nhằm xóa bỏ chế độ xã hội già cỗi, thay chế độ mới, tiên tiến, thuận lợi cho phát triển nhân loại Lí luận khoa học sinh tảng thực tiễn, kết khái quát kinh nghiệm thực tiễn Vì thế, khơng có thực tiễn khơng có lí luận khoa học Thực tiễn đặt vấn đề lí luận phải giải lí luận chứng minh, bổ sung, phát triển từ thực tiễn : khơng có lí luận tự lập, tự thân vận động, có lí luận gắn với thực tiễn, phục vụ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm bắt rễ vào đời sống tồn với thời gian Vì vậy, quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm đầu tiên, nhận thức luận Thực tiễn tảng nguồn gốc phát triển lí luận, mà tiêu chuẩn tốt để kiểm tra lí luận, khoa học nhận thức nói chung Cơng đổi 20 năm qua Đảng ta lãnh đạo “đã đạt thành tựu to lớn có ý nghĩ lịch sử”(Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X) Cơng tác lí luận góp phần giúp Trung ương hoạch định đường lối, đề nghị quan trọng luận chứng hàng loạt vấn đề quan lí luận- thực tiễn Đã xác định nguyên tắc đổi mới, ngun tắc đổi khơng phải thay đổi mục tiêu XHCN, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn CNXH, hình thức, bước biện pháp thích hợp Đã khẳng định phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, gắn kết lĩnh vực kinh tế với lĩnh khác thuộc hệ thống trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Đã xác định đường lối, sách phát triển kinh tế Việt Nam, sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đã xác định Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Từng bước xác định cấu xã hội Việt Nam thể gắn kết chặt chẽ sách xã hội với sách kinh tế, tăng trưởng king tế gắn kết với tiến công xã hội, mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy sức mạnh kinh tế sức mạnh xã hội, hợp thành sức mạnh dân tộc Bổ sung nhận thức giáo dục, khoa học công nghệ, xã hội, người, văn hóa mục tiêu, vừa động 36 lực công đổi đất nước, đại đồn kết dân tộc, quốc phòng, an ninh, tạo dựng mối quan hệ tách rời nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa đường lối đối ngoại phù hợp, đổi chỉnh đốn Đảng, đổi hệ thống trị nhằm khắc phục tượng suy thoái, biến chất phận cán bộ, đảng viên Tuy nhiên, năm đổi công tác đổi , công tác nghiên cứu lí luận để lại số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu lí luận định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường tính chất nội dung Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, tiếp tục đổi chỉnh đốn Đảng, …Trong báo cáo tổng kết số vấn đề lí luận- thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986- 2006), Đảng ta nhận định, đội ngũ cán bộ, đảng viên nhiều mặt bất cập trước yêu cầu đổi mới; thiếu yếu phẩm chất trị, trình độ trí tuệ, lực chun mơn Những yếu về, bất cập cơng tác lí luận nhiều nguyên nhân (khách quan chủ quan), có nguyên nhân chủ quan lãnh đạo, đạ cấp, ngành; chế độ sách; xây dựng đội ngũ cán lí luận; chế nghiên cứu lí luận, đào tạo, bồi dưỡng lí luận; sở vật chất cho cơng tác lí luận… Bước vào thập niên đầu kỉ XXI, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, khó lường, sau kiện 11-9-2001 Mĩ; kiện Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Irắc Ở nước ta, công đổi theo định hướng XHCN đẩy mạnh vào chiều sâu bộc lộ nhiều vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi lí luận phải làm sáng tỏ Trong Đảng ta, phận cán bộ, đảng viên sa sút tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, phai nhạt lí tưởng, chí số người hồi nghi, giao động CNXH đường XHCN nước ta Các lực thù địch đẩy mạnh âm mưu “ diễn biến hòa bình”, lĩnh vực tư tưởng- lí luận phương tiện thông tin đại chúng, chúng tung quan điểm phủ nhận CN Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận đường XHCN, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng ta Tình hình đòi hỏi Đảng ta phải đẩy mạnh cơng tác lí luận, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận 37 Trong tình hình đó, phải đẩy mạnh cơng tác lí luận, làm chuyển biến thực cơng tác lí luận, tiếp tục làm sáng tỏ đường lên CNXH nước ta, tập trung trí tuệ tồn Đảng để giải đáp cho vấn đề xúc xoay quanh công tác xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm Đó phải làm rõ mặt lí luận kinh tế thị trường định hướng XHCN; đường CNH – HĐH rút ngắn theo định hướng XHCN; đổi hồn thiện hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân dân; xây dựng,chỉnh đốn Đảng điều kiện mới; phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực; đặc điểm, nội dung cách mạng khoa học – công nghệ đại phát triển kinh tế tri thức; xáo động nhiều mặt q trình tồn cầu hóa; dự báo xu phát triển chủ yếu giới khu vực; vấn đề lý luận phục vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại; vấn đề dân tộc, tôn giáo, … Thực tiễn đất nước Việt Nam qua 20 năm đổi ( 1986 – 2006 ) hôm khẳng định sức sống kiên cường chế độ XHCN nước ta, tạo lực cho đất nước, tăng thêm ảnh hưởng uy tín nước ta trường quốc tế bối cảnh chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ, CNXH giới tạm thời lâm vào thoái trào Hai mươi năm đổi thời gian dài so với lịch sử dân tộc, song giai đoạn lịch sử có ý nghĩa quan trọng Đảng ta dân tộc ta, đánh dấu bước ngoặt nhận thức, tư lí luận Đảng ta CNXH đường lên CNXH nước ta, đưa đến thành tựa to lớn Đảng nhân dân ta công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai mươi năm đổi thời gian nhân dân ta đứng trước nhiều thử thách khắc nghiệt lịch sử Liên Xô tan rã vượt qua cách thắng lợi Đây thời kỳ nhiều vấn đề to lớn quy mô, tầm vóc, tính phức tạp tính mẻ chưa có tiền lệ lịch sử đặt cho Đảng ta Những vấn đề vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính lí luận sâu sắc cần phải tổng kết, soi sáng, khái quát mặt lí luận Như vậy, thống lí luận thực tiễn nguyên tắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vận động, phát triển hình thái kinh tế- xã hội 38 nói chung, phát triển Việt Nam nói riêng Với tư cách sinh viên, công dân trẻ, người chủ tương lai đất nước phải có nhận thức đắn nguyên tắc vận dụng nguyên tắc cách đắn nhất, hiệu góp phần vào nghiệp đổi đất nước D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác- Lênin Nhà xuất Chính trị quốc gia- Hà Nội- 2004 Tài liệu chuyên đề Triết học TS Trần Viết Quang Tạp chí Lí luận trị Tạp chí Triết học Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Nhà xuất Chính trị quốc gia- Hà Nội Quyết định số 13-QĐ/TW, ngày 10-11-2001 Bộ Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX việc thành lập Hội đồng lí luận TW Chỉ thị số 24- CT/ TW tổng kết số vấn đề lí luận- thực tiễn qua 20 năm đổi Ban Bí thư Hồ Chí Minh tồn tập Nhà xuất Chính trị quốc gia- Hà Nội MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 39 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương I: Quan điểm CN Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thức tiễn 1.1 Quan điểm CN Mác – Lê nin nguyên tắc thống lí luận thức tiễn 1.1.1 Ph¹m trï thùc tiƠn 1.1.2 Ph¹m trï lÝ luËn 1.1.3 Những nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lí luận thực tiễn 12 Chương II: Sự vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước 16 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống lí luận thưc tiễn 16 2.1.1 Ý nghĩa lí luận khoa học thời đại ngày 16 2.1.2 Thực trạng trình độ tư lí luận người Việt Nam 16 40 2.1.3 Thực tiễn 20 năm đổi đất nước 17 2.2 Định hướng chủ yếu vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước 18 2.2.1 Khắc phục, ngăn ngừa bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh nước ta 18 2.2.2 Đổi công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận 23 2.3.Đổi công t¸c gi¸o dơc t tëng lÝ ln 26 2.3.1 Đẩy mạnh giáo dục lí luận Mác-Lênin trờng CĐĐH 26 2.3.2 Ph¸t huy t truyÒn thèng, tiÕp thu cã chän läc tinh hoa văn hóa nhân loại 26 2.3.3 N©ng cao chất lợng công tác lí luận tình hình 27 C KẾT LUẬN 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 41 ... Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 1.1 Quan điểm CN Mác- Lênin nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lí luận thực tiễn Chương II Sự vận dụng nguyên. .. tiễn vào trình đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam C Kết luận B NỘI DUNG Chương I: Quan điểm CN Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lí luận thức tiễn 1.1 Quan điểm CN Mác – Lê nin nguyên. .. nguyên tắc thống lí luận thực tiễn… - Tư tưởng tả khuynh : Là luồng tư tưởng phủ nhận trơn, phủ nhận hồn tồn ngun lí CN Mác- Lênin thành tựu mà CNXH thực đạt - Tư tưởng hữu khuynh : Là luồng tư tưởng