1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Một số thay đổi trong hồi sinh tim phổi

37 891 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Một số thay đổi trong hồi sinh tim phổi

1 MỘT SỐ THAY ĐỔI TRONG HỒI SINH TIM PHỔI HỒI SINH CƠ BẢN (BLS: BASIC LIFE SUPPORT) HỒI SINH NÂNG CAO (ACLS: ADVANCED CARDIAC LIFE SUPPORT) SĂN SÓC SAU HỒI SINH (POST RESUSCITATION CARE) BS NGÔ DŨNG CƯỜNG KHOA CẤP CỨU TỔNG HP CHUỖI SỐNG CÒN 2 I. KHÁI NIỆM CHUỖI SỐNG CÒN: Là tổng hợp những bước thực hiện cho sự hồi sức thành công: 1. Phát hiện sớm tình trạng cấp cứu và gọi giúp đỡ (115). Nếu sớm có thể ngăn xảy ra ngừng tim. 2. CPR (cardiopulmonary resuscitation) sớm (phối hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực và thông khí): tăng sự sống còn gấp 2-3 lần trong ngừng tim do rung thất. 3. Khử rung sớm (early defibrillation): CPR + KHƯÛ RUNG trong vòng 3-5 phút, tỉ lệ sống còn có thể 49-75%. Mỗi phút chậm trễ của khử rung làm giảm tỉ lệ sống còn 10-15%. 4. Hồi sinh nâng cao và săn sóc sau hồi sinh: Chất lượng của điều trò ở giai đoạn săn sóc sau hồi sinh ảnh hưởng đến kết quả của điều trò. II. NHỮNG THAY ĐỔI: * Đối với cấp cứu viên không chuyên môn: không cần kiểm tra mạch, xem là ngưng tim khi lay gọi không đáp ứng và không thở; và nếu không muốn thông khí (sợ lao phổi hay SARS) chỉ cần xoa bóp tim 100 lần/phút. * Tỉ lệ xoa bóp tim và thông khí là 30:2 (nếu không có sẵn dụng cụ thông khí như NKQ, Combitube, mặt nạ thanh quản). Khi có dụng cụ thông khí: xoa bóp tim 100lần/phút; thông khí 8-10lần/phút. (Thay phiên nhau xoa bóp tim mỗi 02 phút để tránh mệt mõi). Trong lúc CPR, mục tiêu của thông khí là duy trì sự oxy hoá máu đầy đủ, nhưng thể tích khí lưu thông (Vt), nhòp thông khí và nồng độ Oxy thở vào để đạt mục tiêu này không biết. →Khuyến cáo sau: (1) Trong vài phút đầu sau ngưng tim do rung thất, thông khí không quan trọng bằng xoa bóp tim vì nồng độ Oxy trong máu còn cao, và sự cung cấp Oxy cho não và cơ tim phụ thuộc chủ yếu vào biện pháp xoa bóp tim → PHẢI BẢO ĐẢM XOA BÓP TIM HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ NGỪNG XOA BÓP TIM. (2) Cả hai thông khí và xoa bóp tim quan trọng cho BN ngừng tim kéo dài (lúc đó Oxy máu được sử dung), do ngạt, chết đuối có ngừng tim. 3 (3) Trong lúc CPR lưu lượng máu đến phổi giảm, vì thế tỉ lệ thông khí tưới máu có thể duy trì với Vt và nhòp thông khí thấp hơn bình thường. Không cần thiết thông khí quá mức và có thể bất lợi do tăng áp lực trong lồng ngực làm giảm lượng máu về tim và giảm cung lượng tim. (4) Tránh thông khí QUÁ MỨC có thể gây trướng dạ dày. (gây trào ngược và hít, cơ hoành nâng cao). Từ đó, khuyến cáo cho thông khí như sau: (1) Mỗi lần thổi trong 01 giây đủ để cho lồng ngực nâng lên (thường lồng ngực nâng lên với Vt 500-600mL). (2) Tránh thổi mạnh và nhanh. Tỉ lệ xoa bóp tim: thổi ngạt là 30:2 (người lớn), 15:2 (trẻ em), sinh 3:1. (3) Khi có sẵn dụng cụ đường thở (NKQ, Combitube, LMA), thông khí với nhòp 8-10 lần/p; xoa bóp tim 100 lần/p. KHÔNG CẦN SỰ ĐỒNG BỘ GIỮA THÔNG KHÍ VÀ XOA BÓP TIM. LIÊN TỤC THỔI VÀ XOA BÓP TIM VỚI TỈ LỆ 30:2 CHO ĐẾN KHI MÁY SỐC ĐIỆN ĐẾN. * Hồi sinh cao cấp: - Sau mỗi cú sốc điện (biphasic, monophasic, AED) tiến hành CPR ngay (05 chu kỳ 30:2 hoặc khoảng 02 phút)(Thay vì 03 cú sốc liên tiếp như trước đây để tránh ngừng xoa bóp tim). - Năng lượng khử rung: + Máy 02 pha (biphasic): 100 – 200 J (thường 150 J). + Máy đơn pha: 360 J - Epinephrine: + Trước đây: Có nhiều cách cho Epinephrine: • Liều chuẩn: 1mg/3- 5 phút. • Liều cao từ đầu: 0,1mg/kg/3-5 phút. • Liều trung gian: 2 – 5mg /3 -5 phút. • Liều bậc thang : 1- 3- 5mg / mỗi 3 phút. + Khuyến cáo mới: liều chuẩn 01mg/3-5phút IV, IO. (qua 08 thử nghiệm lâm sàng với 9000 BN ngừng tim so sánh liều cao và liều chuẩn) trừ trường hợp quá liều ức chế Canxi và Bêta. Liều lượng qua NKQ: 2-2,5mg, pha trong 10ml H2O cất (hấp thu tốt hơn khi pha với nước muối sinh lý). 4 * Đấm mạnh vùng trước tim khi rung thất và nhòp nhanh thất mất mạch (Precordial Thump for VF or Pulseless VT): Khuyến cáo không sử dụng: làm tăng nhòp thất, chuyển nhòp nhanh thất sang rung thất, hoặc blốc tim hoàn toàn hay vô tâm thu. * Chú ý các nguyên nhân có thể điều trò được: 06 H: (1) Hypovolemia (giảm thể tích) (2) Hypoxia (giảm Oxy mô) (3) Hydrogen ion (acidosis) (toan hoá máu) (4) Hypo-/hyperkalemia (hạ/tăng K+ máu) (5) Hypoglycemia (hạ đường huyết). (6) Hypothermia (hạ thân nhiệt) 05 T: (1) Toxins (độc chất) (2) Tamponade, cardiac (chèn ép tim cấp) (3) Tension pneumothorax (tràn khí màng phổi) (4) Thrombosis (coronary or pulmonary) (huyết khối động mạch vành hoặc phổi) (5) Trauma (chấn thương) 5 II. HỒI SINH CƠ BẢN: (BLS) II.1. Ích lợi của BLS: - Thành công trong ngừng tim do rung thất là khử rung sớm; tuy nhiên không thể có sẵn máy sốc điện trong vòng 10 phút. CPR giúp duy trì rung thất không chuyển sang vô tâm thu. Do đó cần thiết CPR ngay. Nhiều nghiên cứu cho thấy ích lợi của CPR trước khi khử rung: Mỗi phút không CPR: Sống còn do rung thất giảm 7-10%. - Trong vòng vài phút sau khử rung thành công, nhòp tim chậm và tim bóp không hiệu quả → Xoa bóp tim là cần thiết cho đến khi chức năng tim hiệu quả.(xoa bóp tim tạo HA khoảng 60-80 mmHg) - Một vài trường hợp ngưng thở nhưng chưa ngưng tim, nếu thông đường thở sớm có thể ngừa ngưng tim (nhất là ở trẻ em). 6 PHÁC ĐỒ HỒI SINH CƠ BẢN ƠÛ NGƯỜI LỚN (BLS) BẤT TỈNH, LAY GỌI KHÔNG ĐÁP ỨNG GỌI GIÚP ĐỢ (CẤP CỨU 115) MƠÛ THÔNG ĐƯỜNG THƠÛ – KIỂM TRA THƠÛ NẾU KHÔNG THƠÛ: THỔI HƠI QUA MIỆNG 02 LẦN (Lồng ngực nâng lên) CÓ MÁY KHƯÛ RUNG D; Defibrillation A: Air way B: Breathing NẾU KHÔNG ĐÁP ỨNG: KIỂM TRA MẠCH CẢNH TRONG 10 GIÂY Có mạch Không mạch *Thổi 10-12 lần/phút. *Kiểm tra mạch mỗi 02 phút. CHU KỲ 30 XOA BÓP TIM VÀ 02 THỔI (Cho đến khi có máy khử rung hoặc BN cử động) XOA BÓP TIM 100LẦN/PHÚT LIÊN TỤC C: Compression KHƯÛ RUNG 7II.2. Các bước thực hiện BLS (BLS sequence) : 2.1. Bảo đảm an toàn cho người hồi sức và nạn nhân (điện giật, đám cháy, ngạt nước) . 2.2. Kiểm tra sự đáp ứng của nạn nhân: lắc nhẹ vai và hỏi nạn nhân (nói lớn): “Anh (Chò) sao rồi ? “ “ Are you all right ?”. LAY GỌI @. Nếu đáp ứng + Nhưng cần hỗ trợ y tế, gọi diện thoại cấp cứu. + Quay lại nạn nhân ngay và thường xuyên đánh giá lại sự đáp ứng. @ Nếu không đáp ứng: + Gọi người giúp đỡ: gọi ĐT cấp cứu và tiến hành CPR; nếu có người thứ 02: một người gọi ĐT cấp cứu, 01 người tiến hành các bước CPR. 8 GỌI GIÚP ĐỢ 2.3. Mở thông đường thở và kiểm tra nạn nhân thở: Đặt BN tư thế nằm ngửa: @ Mở thông đường thở: NÂNG CẰM VÀ NGƯÛA ĐẦU NHẸ. Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ (có chấn thương sọ-mặt): chỉ nâng cằm; nếu vẫn không hiệu quả→ nâng cằm và ngửa đầu vì thông khí hiệu quả là vấn đề quan trọng. Hạn chế cử động cột sống cổ bằng tay thay vì bằng dụng cụ vì dụng cụ bất động làm đường thở khó thông; tuy nhiên dụng cụ cần thiết khi vận chuyển nạn nhân. 9 NÂNG CẰM NGƯÛA ĐẦU @. KIỂM TRA NẠN NHÂN THƠÛ (KHÔNG QUÁ 10 GIÂY): giữ đường thở mở (nâng cằm ngửa đầu): + Quan sát cử động của lồng ngực. + Lắng nghe tiếng thở của nạn nhân và cảm nhận hơi thở vào má. 10 KIỂM TRA THƠÛ 2.4. Nếu nạn nhân thở bình thường: đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục (recovery position), gọi xe cứu thương và thường xuyên kiểm tra thở. Tư thế hồi phục sử dụng cho BN không đáp ứng với lay gọi nhưng thở bình thường và tuần hoàn bình thường. Tư thế này để duy trì đường thở thông thoáng và giảm nguy cơ tắc nghẽn đường thở và nguy cơ hít. [...]... nghiệm pháp Heimlich (đối với người lớn) C HỒI SỨC TIM PHỔI TRÊN BN CÓ THAI: HỒI SỨC CƠ BẢN *Trên BN có thai, người hồi sức phải cấp cứu cả 02 BN: mẹ và con Sự sống còn của con là do sự sống còn của mẹ * Người hồi sức cần nắm những thay đổi sinh lý lúc có thai - Hô hấp: + Tăng thông khí + Tăng nhu cầu Oxy 23 + Giảm sự đàn hồi lồng ngực + Giảm thể tích khí cặn - Tim mạch: + Thai ≥20 tuần: chèn ép vào tónh... màng phổi, chèn ép tim cấp - Mất máu gây giảm thể tích tuần hoàn và giảm cung cấp Oxy * Hồi sinh cơ bản trên BN ngừng tim do chấn thương: A Airway: khi đa chấn thương hoặc chấn thương đầu cổ, người cấp cứu ổn đònh cột sống cổ trong lúc hồi sinh cơ bản Nâng cằm thay vì nâng cằm-ngửa đầu để mở thông đường thở Nếu có 02 người hồi sức, người thứ hai chòu trách nhiệm bất động cột sống cổ bằng tay trong. .. đầu sau ngưng tim do rung thất, thông khí không quan trọng bằng xoa bóp tim vì nồng độ Oxy trong máu còn cao, và sự cung cấp Oxy cho não và cơ tim phụ thuộc chủ yếu vào biện pháp xoa bóp tim → PHẢI BẢO ĐẢM XOA BÓP TIM HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ NGỪNG NHẤN TIM (2) Cả hai thông khí và xoa bóp tim quan trọng cho BN ngừng tim kéo dài (lúc đó Oxy máu được sử dung), do ngạt, chết đuối có ngừng tim (3) Trong lúc CPR... năng cứu sống mẹ và con + Bệnh cảnh ngừng tim: Những trường hợp sau đây có cơ may sống còn cho con: @ Khoảng thời gian giữa lúc mẹ ngưng tim và mổ lấy thai ( 100 L/1’ Da hồng Nhòp tim > 60L/1’ Thông khí áp lực dương Xoa bóp tim Nhòp tim < 60L/1’ Chỉ đònh epinephrine và hoặc truyền dòch 33 Thông khí hiệu quả Nhòp tim> 100L/1’ Da hồng Chăm sóc sau hồi sức IV SĂN SÓC SAU HỒI SỨC (Postresuscitation Support) : 1 Mục tiêu : * Làm tối ưu chức năng tim phổi và tưới máu hệ thống nhất là não... KHÍ VÀ XOA BÓP TIM KHÔNG CẦN CÓ SỰ ĐỒNG BỘ GIỮA THÔNG KHÍ VÀ NHẤN TIM: XOA BÓP TIM LIÊN TỤC 100LẦN/PHÚT VÀ THÔNG KHÍ 8-10 LẦN/PHÚT KHÔNG NÊN NGỪNG XOA BÓP TIM Khi có 02 người hồi sức thay phiên nhau xoa bóp tim mỗi 02 phút để tránh mệt mỏi 2.5 Kiểm tra mạch (dành cho cấp cứu viên chuyên môn): * Đối với cấp cứu viên không chuyên môn: kiểm tra mạch khó thực hiện Do đó, có thể xem ngừng tim khi nạn nhân... màng phổi, cần dẫn lưu ngay - Nếu tràn máu màng phổi, cần truyền dòch tinh thể và truyền máu ngay, và có chỉ đòng mở lồng ngực C Tuần hoàn: - Kiểm soát ngay chảy máu nhìn thấy được 28 - Hồi sức dòch tinh thể và truyền máu (tại BV) - Hồi sức dòch tích cực không cần thiết ở BN chấn thong trừ khi có những dấu hiệu của sốc vì có thể gay tăng HA làm nặng thêm mất máu 29 E HỒI SINH CƠ BẢN Ở TRẺ EM: CHUỖI SỐNG... BN CỬ ĐỘNG PHÁC ĐỒ BLS Ở TRẺ EM 32 F HỒI SINH CƠ BẢN SINH Lúc sinh Thai đủ tháng? Làm sạch dòch ối ? Thở , khóc ? Trương lực cơ tốt ? Chăm sóc thường quy • ấm • Hút đàm nhớt • Làm khô • Đánh giá màu da Có Không 30 giây ấm Đặt tư thế hồi sức, hút đàm Làm khô, kích đau Đánh giá hô hấp, nhòp tim, màu da 30 giây Còn thở Nhòp tim >100L/1’ Da tím Ngưng thở hoặc nhòp tim < 100L/1’ Chăm sóc theo dõi Da . 1 MỘT SỐ THAY ĐỔI TRONG HỒI SINH TIM PHỔI HỒI SINH CƠ BẢN (BLS: BASIC LIFE SUPPORT) HỒI SINH NÂNG CAO (ACLS: ADVANCED CARDIAC. và săn sóc sau hồi sinh: Chất lượng của điều trò ở giai đoạn săn sóc sau hồi sinh ảnh hưởng đến kết quả của điều trò. II. NHỮNG THAY ĐỔI: * Đối với

Ngày đăng: 23/10/2012, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w