ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

42 297 11
ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Câu 1: Bạn phân định biển đại dương theo hướng dẫn Công ước quốc tế Liên hiệp quốc năm 1982 Luật Biển nêu rõ quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven bờ? Câu 2: Bạn lấy ví dụ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết để chứng minh vai trò điều ước quốc tế Việt Nam hội nhập quốc tế nay? Câu 3: Có quan điểm cho rằng: “ Quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể quốc tế khác tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, nảy sinh lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội …) đời sống quốc tế” Bạn cho ý kiến bình luận làm rõ khác biệt quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh với quan hệ Luật quốc gia điều chỉnh Câu 4: Có ý kiến cho “Thực thi Luật quốc tế trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định Luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế” Câu 6: Chỉ rõ đường hình thành pháp luật quốc tế quan hệ biện chứng luật quốc tế luật quốc gia? Câu 9: Hình thức điều ước quốc tế tồn nhiều dạng tên gọi khác Câu 11 Khi bàn mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế, có ý kiến cho điều ước quốc tế tập quán quốc tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Bạn rõ biểu mối quan hệ này? 12 Câu 12 .13 Luật quốc tế, giống Luật quốc gia, có chế tài, việc áp dụng chế tài Luật quốc tế quốc gia tự thực cách thức riêng lẻ tập thể 13 Câu 13 Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực kể từ tất bên tham gia đàm phán soạn thảo ký vào thảo cuối Điều ước 15 Nhận định Đúng hay Sai? Giải thích 15 Câu 14 Nêu đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ? Với loại tổ chức quốc tế liên phủ, bạn kể tên tổ chức quốc tế tương ứng mà bạn biết? .16 Câu 15 Nêu vai trò giá trị pháp lý điều ước quốc tế Khi có vi phạm điều ước quốc tế chủ thể chủ thể khác điều ước quốc tế áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế nào? 17 Câu 16 Phân tích trường hợp quốc tịch theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Với trường hợp, bạn nêu ví dụ minh họa? 19 Câu 19: Phân tích chế độ pháp lý quốc tế vùng trời quốc gia, phương tiện bay phi hành đoàn? 20 Câu 21: Phân tích khả thực thi Phán Toà Trọng tài PCA vụ kiện Philippines Trung Quốc tranh chấp biển Đông 21 Câu 22: Phân tích quốc gia tập đoàn đa quốc gia với vai trò chủ thể Luật quốc tế .21 Câu 23: Phân tích thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi Trung tâm Giải Tranh chấp Quốc tế Đầu tư (ICSID) 23 Câu 24: Phân tích vai trò Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chế biểu Hội đồng việc trì hồ bình an ninh quốc tế 24 Câu 25: Phân biệt quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự? 25 Câu 26: Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm trị rõ mối quan hệ chúng? .27 Câu 4: Tại nói biển khơng phụ thuộc vào chủ quyền quyền TP quốc gia nào? 28 Câu : Tại nói quốc gia chủ thể chủ yếu CPQT 29 Câu 29: Philippin muốn thi công đường ống dẫn dầu thềm lục địa Việt Nam Hỏi: 31 a Philippin có quyền đặt đường ống dẫn dầu thềm lục địa Việt Nam không? Tại sao? 31 b Philippin có bắt buộc phải bàn bạc, thỏa thuận thống với nhà nước Việt Nam trước đặt ống dẫn dầu không? Tại sao? 31 Câu 30: Trong thực tế, có cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội có tham gia vào số loại quan hệ pháp luật quốc tế, chẳng hạn họ đầu tư công; họ thuê đất quốc gia khác để sản xuất, kinh doanh; họ cho nhà nước nước vay tiền, v.v… khơng mà cho thực thể chủ thể Luật quốc tế 33 Bạn cho ý kiến bình luận! 33 Câu 32: Trình bày hiểu biết nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế phân tích ngoại lệ phổ biến nguyên tắc 34 Câu 33:Từ năm 2002 tới năm 2007, X Bí thư thứ Đại sứ quán nước A thủ đô nước B Năm 2003 X thuê người phụ nữ quốc tịch A tên Y làm người giúp việc, bảo lãnh cho Y có Visa nước B mang người phụ nữ sang nước B gia đình Trong suốt ba năm từ 2003 tới 2006, X có nhiều hành động ngược đãi, biến Y thành nơ lệ cho gia đình 39 Câu 35: Nước A nước B thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ biên giới chung hai nước căng thẳng Ngày 12/12/2016, ba binh lính bảo vệ biên giới nước A sử dụng vũ khí hạng nặng khiêu khích cơng làm bị thương binh lính nước B Nước B sau tiến hành cơng trả đũa gây xung đột vũ trang hai nước kéo dài tháng Cuối cùng, nước A bị đánh bại hoàn toàn bị buộc phải ký hiệp ước hòa bình với nước B với hai nội dung chính: (i) chấm dứt tồn hoạt động qn gây căng thẳng hai nước (ii) nhường lại phần lãnh thổ nước A cho nước B 41 hơiƠN TẬP CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: Bạn phân định biển đại dương theo hướng dẫn Công ước quốc tế Liên hiệp quốc năm 1982 Luật Biển nêu rõ quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven bờ? Phân định vùng biển và đại dương chép Giáo trình từ trang 84 Vùng biển có chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối là nội thuỷ, nếu hỏi thì chỉ chép nội thuỷ Phân định biến đại dương theo hướng dẫn Công ước quốc tế LHQ năm 1982 Luật biển : - Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia  Nội thủy  Lãnh hải - Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán  Vùng tiếp giáp lãnh hải  Vùng đặc quyền kinh tế  Thềm lục địa - Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia  Biển  Vùng –di sản chung của loài người - Các vùng biển đặc thù  Vùng nước quần đảo  Eo biển quốc tế Quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven bờ Điều 8, khoản Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 định nghĩa nợi thủy là “các vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rợng lãnh hải” Trong vùng nội thủy, các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ lãnh thổ đất liền của mình Tàu thuyền nước ngoài muốn vào vùng nội thủy phải xin phép quốc gia ven biển và phải tuân theo luật lệ của quốc gia đó Câu 32 tập ôn thi cơng pháp Câu 2: Bạn lấy ví dụ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết để chứng minh vai trò điều ước quốc tế Việt Nam hội nhập quốc tế nay? -Trên bình diện chung, hệ thống quốc tế tạo thành nhiều yếu tố, các quốc gia; các tổ chức quốc tế liên quốc gia; các thực thể quốc tế khác (và các thiết chế quốc tế của tổ chức này); luật quốc tế và các quy phạm khác của hệ thống quốc tế Giữa các yếu tố này có gắn kết với mối quan hệ tương tác, tạo thành hệ thống quốc tế -Đặc trưng tiêu biểu của hệ thống quốc tế thể hiện qua yếu tố trung tâm là quốc gia và mối quan hệ, liên kết quốc gia với yếu tố khác, thông qua điều chỉnh của các loại quy phạm mang tính pháp lý - trị và với phương thức định Liên quan đến quốc gia và phát triển của hệ thống quốc tế, luật quốc tế hiện đại giữ vai trung tâm, các quốc gia và thực thể q́c tế khác sử dụng với tính chất là công cụ pháp lý để trì phát triển của hệ thống này một trật tự pháp luật định và có bao quát tới hầu hết các lĩnh vực của đời sống quốc tế Hình thành và tồn tại hệ thống quốc tế vậy, kết hợp với xu thế phát triển của thời đại (xu thế quốc tế hóa mặt của đời sống quốc tế hai cấp độ, khu vực và toàn cầu, dựa sở nền kinh tế trí thức), luật q́c tế hiện đại thập nguyên đầu của thế kỉ XXI là kết và là phản ánh các quan hệ quốc tế điều kiện hợp tác, phát triển của cộng đồng thế giới có thay đổi to lớn về phương diện, cấp độ, tuân theo quy luật vận động khách quan từng quốc gia phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, ĐƯQT là một công cụ hiệu mà các quốc gia có thể sử dụng để thiết lập các quan hệ đới ngoại Chính vì thế, pháp luật các nước nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng, ĐƯQT đóng mợt vai trò quan trọng và thường ưu tiên áp dụng trường hợp xảy xung đột các quy định của văn quy phạm pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về cùng một vấn đề Hiệp định thương mại Việt Mỹ ký vào ngày 14-7-2000 bắt đầu có hiệu lực tháng 122001 Nội dung Hiệp định gồm vấn đề: - Thương mại dịch vụ - Thương mại hàng hoá - Sở hữu trí tuệ - Các quan hệ về đầu tư Thông qua Hiệp định này, hàng xuất Việt Nam và thị trường này hưởng ưu đãi tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation Treatment) có có lại Thuế đánh vào hàng hoá Việt Nam nhập vào Mỹ giảm từ 40% x́ng 0-5% (khơng kể th́ đánh vào các mặt hàng bị xử lý vì thua kiện bán phá giá) Kể từ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) ký kết và có hiệu lực năm sau đó, thương mại là điểm sáng quan hệ song phương Việt - Mỹ Hiện Hoa Kỳ là thị trường xuất lớn của Việt Nam, kim ngạch thương mại song phương tăng từ 1,2 tỉ USD vào năm 2000 lên 45 tỉ USD năm 2015 Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Công ước CBD thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 tại Rio de Janeiro (Braxin) và thức có hiệu lực từ tháng 12/1994 Đến tháng 11/2011, có 193 thành viên tham gia Công ước CBD Công ước CBD coi là công ước quốc tế đầu tiên và giải quyết một cách toàn diện các vấn đề về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học Việc điều tra và tư liệu hóa nguồn gen là một nội dung quan trọng của Công ước Công ước đưa vấn đề quản lý tiếp cận nguồn gen, tri thức truyền thống và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, tri thức đó Bên cạnh đó, vấn đề an toàn sinh học đặt và cụ thể hóa Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học Các nội dung Công ước là sở cho các bên tham gia xây dựng hệ thớng pháp luật, sách và thể chế phù hợp nhằm bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền của quốc gia Việt Nam phê chuẩn và trở thành thành viên của Công ước này từ ngày 16/11/1994 Kể từ đó đến nay, Chính phủ Việt Nam quan tâm và đầu tư nguồn lực để thực thi các cam kết và nghĩa vụ đối với Công ước và quan trọng nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú và quý giá của quốc gia Sau gần 20 năm thực hiện Công ước CBD, hệ thống văn pháp luật về quản lý, bảo tồn và sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) xây dựng và ban hành tương đối đầy đủ; điều tiết nhiều mảng khác của lĩnh vực bảo tồn, tạo sở pháp lý cho việc thực hiện Công ước CBD và các Công ước khác mà Việt Nam là thành viên Những nỗ lực này giúp Việt Nam bảo tồn hiệu tài nguyên sinh vật, đảm bảo an toàn môi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững Câu 3: Có quan điểm cho rằng: “ Quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể quốc tế khác tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, nảy sinh lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội …) đời sống quốc tế” Bạn cho ý kiến bình luận làm rõ khác biệt quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh với quan hệ Luật quốc gia điều chỉnh Luật quốc tế Hiện đại Nguồn gốc của luật quốc tế: nguồn gốc vật chất +Sự hình thành các nhà nước và pháp luật +Sự xuất hiện các quan hệ các Nhà nước khu vực khác +Sự xuất hiện các mối quan hệ hợp tác các quốc gia vì nhu cầu khách quan của tồn tại và phát triển từng quốc gia - Cơ sở hình thành và phát triển: Đây là thời kỳ quan hệ hợp tác quốc tế diễn vô cùng mạnh mẽ cùng với xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa và liên kết khu vực thập kỷ sau của thế kỷ XX và năm đầu của thế kỷ XXI Luật quốc tế bắt đầu xuất hiện các Nhà nước có thiết lập quan hệ bang giao với Lúc đầu chỉ là quan hệ mang tính chất khu vực và bó hẹp một số lĩnh vực định chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, cướp bóc nô lệ của Dần dần quan hệ các quốc gia mở rộng, vượt khỏi phạm vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa và khu vực diễn mạnh mẽ thì các q́c gia khơng là các ốc đảo riêng biệt mà gắn bó với ngày càng chặt chẽ thông qua vô vàn các mối liên kết khác từ kinh tế trị đến văn hóa giáo dục, Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển một cách biệt lập mà không có quan hệ với các quốc gia khác Trong mạng lưới liên kết này quyết định và hành động của một quốc gia, chúng chỉ mang tính chất nợi bợ tạo các hậu trực tiếp gián tiếp đến quốc gia khác và cộng đồng quốc tế Nói cách khác quan hệ hợp tác quốc tế không chỉ là nhu cầu nội tại thiết thực của thân quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hợi nước, mà là trách nhiệm - nghĩa vụ của các quốc gia xét góc đợ pháp luật q́c tế Chính vì thế, quan hệ này phải điều chỉnh hệ thống các quy phạm tương ứng khác với các quy phạm của luật quốc gia với tên gọi là Luật quốc tế Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ quốc tế các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng đấu tranh thương lượng, luật quốc tế đảm bảo thực hiện cưỡng chế riêng lẻ cưỡng chế tập thể thông qua dư luận tiến bộ thế giới.Hiện nay, Luật Quốc tế điều chỉnh các quan hệ quốc tế phát sinh các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế nhiều lĩnh vực, chủ yếu và quan trọng vẫn là trị Do Luật Quốc tế là hệ thống luật công nên Luật Quốc tế điều chỉnh các vấn đề chung nhất, phổ biển các quốc gia Khác với các quan hệ luật quốc gia điều chỉnh, quan hệ thuộc phạm vi tác động của LQT là quan hệ mang tính chất liên q́c gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực nào của đời sớng q́c tế Những quan hệ đó đòi hỏi phải điều chỉnh các quy phạm luật quốc tế Tuy nhiên, tất các quan hệ quốc tế đều là đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế Trong quan hệ quốc tế, các chủ thể LQT bình đẳng với về chủ quyền quan quyền lực nào có thể đứng các quốc gia để ấn định, hay áp đặt ý chí của mình các quy phạm pháp lý buộc các quốc gia phải tuân theo Thay vào đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận thỏa thuận là phương thức để hình thành hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp lý quốc tế Thông thường hoạt động xây dựng pháp luật quốc tế thường thông qua hai giai đoạn, giai đoạn thỏa thuận của các quốc gia về nội dung quy tắc và giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng ḅc của các quy tắc hình thành Việc hình thành các quy phạm pháp luật quốc tế theo hai giai đoạn này không nhằm tạo ý chí tới cao, mà là tự nguyện thỏa thuận của các quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền Câu hỏi: Vậy, tại các quốc gia có nền kinh tế, có xu hướng trị khác lại có thể cùng thỏa thuận xây dựng nên các nguyên tắc và quy phạm LQT? Sở dĩ các quốc gia đạt thoả thuận này tất đều xuất phát từ lợi ích của họ Các quy phạm LQT hình thành là kết của thỏa thuận, tự nguyện, và nhượng bộ lẫn các chủ thể, hướng đến lợi ích q́c gia, dân tợc, vì lợi ích chung của cợng đồng q́c tế So sánh với chất của pháp luật quốc gia ta thấy: Luật quốc gia phản ánh và đáp ứng nhu cầu lợi ích của giai cấp thớng trị nhà nước đó, vì vậy, phát triển, thay đổi của pháp luật q́c gia đều xuất phát từ ý chí của nhà nước thực hiện chủ quyền quốc gia các mối quan hệ đối nội, đối ngoại Đặc trưng của pháp luật quốc gia là thỏa thuận sở bình đẳng, tự nguyện về ý chí, mà là tính giai cấp, tính xã hợi và là thể hiện sâu sắc ý chí của giai cấp cầm quyền Còn LQT là luật của cộng đồng quốc tế, nó không bàn đến vấn đề ý chí giai cấp, khơng có phân biệt đới xử các quốc gia, mà chủ yếu là thể hiện ý chí chung của các chủ thể LQT Nhận định là sai Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ của quốc gia của từ này Tức là mối quan hệ các chủ thể luật q́c tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, … mà chủ yếu là quan hệ mang tính trị Tuy nhiên khơng phải mới quan hệ quốc tế đều là đối tượng điều chỉnh của Luật Quốc tế Chẳng hạn, quan hệ quốc tế theo đường các tổ chức trị, xã hợi… khơng Luật Quốc tế điều chỉnh * Phân biệt quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh và luật quốc gia điều chỉnh: Câu 4: Có ý kiến cho “Thực thi Luật quốc tế trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định Luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế” Bằng kiến thức xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam bạn chứng minh tính đắn nhận định Để điều chỉnh và giải quyết các quan hệ dân quốc tế, một các cách phổ biến là quốc gia xây dựng các quy phạm xung đột hệ thống pháp luật của mình và các điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên Việc áp dụng các quy phạm xung đột đồng nghĩa với việc quốc gia đó thừa nhận và cho phép áp dụng luật nước ngoài và tất nhiên là mợt đòi hỏi thực tế khách quan đáp ứng việc củng cố, tăng cường và mở rộng quan hệ đa phương, đa diện của quốc gia với nước ngoài Thực tiễn tư pháp quốc tế chứng tỏ rằng, mức độ và với điều kiện khác nhau, tất các nước đều thừa nhận và cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài, việc áp dụng pháp luật nước ngoài là không tránh khỏi, là đặc thù của tư pháp quốc tế Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, quan có thẩm quyền phải tuân thủ các điều kiện, sở và thể thức pháp lý định Mỗi quốc gia các điều kiện, sở và thể thức pháp lý về áp dụng luật nước ngoài là khác Tuy nhiên, phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài phải xác định sở chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền các quốc gia; đồng thời bảo đảm hiệu của việc áp dụng pháp luật nước ngoài không trái với nguyên tắc của chế độ xã hội và pháp luật của nước mình Mối quan hệ pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là một vấn đề của Luật quốc tế Mối quan hệ thường quy định Hiến pháp quốc gia Về mối quan hệ điều ước của CHXHCN Việt Nam và pháp luật Việt Nam: Cho tới nước ta ký 1000 điều ước quốc tế song phương và là thành viên của gần 200 điều ước quốc tế đa phương Ngày 10/10/2001 Việt Nam trở thành thành viên thức của Cơng ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế Điều 26 Phần III Công ước Viên về Luật Điều ước năm 1969 quy định nguyên tắc Pacta sunt servanda sau: “Mọi điều ước có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải các bên thi hành với thiện ý” Đồng thời, Công ước Viên xác định mối quan hệ pháp luật nước và việc tôn trọng các điều ước quốc tế mà quốc gia cam kết, sau: “Một bên kết ước không thể viện quy định của pháp luật nước của mình làm lý để không thi hành một điều ước mà mình cam kết” (Điều 27 - Công ước Viên) Việt Nam ban hành Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Điều 24, Pháp lệnh Ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 của Việt Nam quy định nguyên tắc tuân thủ điều ước quốc tế (Pacta sunt servanda) sau: “Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nghiêm chỉnh tuân thủ điều ước quốc tế mà mình ký kết là thành viên của Công ước Viên 1969, Việt Nam cam kết thực thi “điều ước quốc tế ký kết sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với nguyên tắc của pháp luật quốc tế và các quy định của Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Khoản Điều Pháp lệnh về ký kết và thực hiện các điều ước q́c tế) Nhìn tổng thể vị trí của điều ước quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam đều ghi nhận một công thức chung đó là: trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định của luật (Bộ luật, Pháp lệnh, Nghị định) này, thì áp dụng các quy định của điều ước quốc tế ( Khoản 2, Điều 795, Bộ luật Dân năm 2005; Điều 3, Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997; Khoản 2, Điều Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000; Khoản 2, Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000; Điều Luật Hải quan năm 2001; Điều 5, Luật Thương mại năm 2005; Điều 8, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 v.v ) Như vậy, Việt Nam chấp nhận quan điểm về giá trị ưu thế của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia so với pháp luật nước và coi điều ước quốc tế là một bộ phận cấu thành của pháp luật Việt Nam, và về phương diện hiệu lực thi hành, điều ước q́c tế giữ vị trí thứ hai sau các quy định của hiến pháp và trước các quy định của bộ luật Tuy vậy, việc xác định vị trí cụ thể của điều ước q́c tế pháp luật nước là chưa quy định một cách rõ ràng Về việc (cách thức) áp dụng các quy phạm điều ước quốc tế, cho đến pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể Vì vậy, việc quy định áp dụng điều ước quốc tế, trường hợp nào thì áp dụng trực tiếp, trường hợp nào phải thông qua thủ tục chuyển hoá việc ban hành các văn quy phạm pháp luật nước, cần phải quy định rõ và cần có cách tiếp cận linh hoạt, mềm dẻo Nên chỉ chuyển hoá điều ước quốc tế có nội dung quá phức tạp chỉ quy định các nguyên tắc chung, các điều ước q́c tế có các nội dung quy định cụ thể, rõ ràng, chi tiết thì nên áp dụng trực tiếp mà không cần phải thông qua thủ tục chuyển hoá nhằm giảm bớt gánh nặng của công tác lập pháp, lập quy của Nhà nước vốn đồ sộ hiện Tóm lại, về vị trí của quy phạm điều ước q́c tế, phương thức áp dụng điều ước quốc tế cần phải quy định rõ ràng và chặt chẽ đạo luật cao của Nhà nước ta - Hiến pháp, và đạo luật chuyên ngành Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Như vậy, mợt đòi hỏi cấp bách và khơng thể trì hoãn là cần tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 của Nhà nước ta Làm điều đó, là góp phần tạo lập một hành lang pháp lý cần thiết, làm bệ đỡ cho công cuộc hội nhập một cách sâu sắc và toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, bảo vệ lợi ích và chủ quyền quốc gia sở các nguyên tắc của pháp luật và tập quán quốc tế hiện đại Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định tại Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, một nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật là phải "không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên." Đây là một biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc tại Việt Nam Tiến hành chuyển hoá quy phạm của điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) các điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích của vấn đề chuyển hoá là bảo đảm thuận lợi cho việc thực hiện các điều ước quốc tế Nhà nước CHXHCN Việt Nam khẳng định thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong bộ máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo các Bợ, ngành, quan tḥc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực hiện điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là một bên ký kết Như vậy, nhận thức về nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế đạt thống cao, thể chế hoá thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc chỉ đạo của Chính phủ và việc thực hiện của các quan nhà nước Xuất phát từ các nguyên tắc của pháp luật quốc tế, Nhà nước của quốc gia là thành viên của ĐƯQT đều có quyền hạn và trách nhiệm xác định cách thức thực thi các điều khoản của ĐƯQT phạm vi quyền lực pháp lý của mình Câu 5: Có ý kiến cho rằng: “Con đường hình thành Luật quốc tế q trình mang tính chất tự nguyện quốc gia, thể tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước, thừa nhận quy tắc xử luật tập quán” Bình luận ý kiến PHÂN TÍCH NGUỒN LUẬT Câu 6: Chỉ rõ đường hình thành pháp luật quốc tế quan hệ biện chứng luật quốc tế luật quốc gia? Sự hình thành LQT khác với trình tự xây dựng LQG, vì việc hình thành luật quốc tế là quá trình mang tính chất tự ngụn của các q́c gia, thể hiện tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà các quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử tập quán Tính tự điều chỉnh hoạt đợng xây dựng luật quốc tế thông qua giai đoạn: Giai đoạn thỏa thuận của quốc gia về nội dung quy tắc Giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc của các quy tắc hình thành Việc tạo hai giai đoạn này không nhằm tạo ý chí tới cao, mà là tự nguyện thảo thuận của các quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền So sánh với LQG: Khi tiến hành LQT thiếu vắng quan lập pháp (LQG có cquan xây dựng luật là Quốc hội), hệ thống lập pháp mà các quan tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai Việc hình thành LQT là quá trình tự nguyện của các quốc gia, thể hiện tự điều chỉnh quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử tập quán Qt + Không có quan lập pháp để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế + Con đường hình thành Luật quốc tế là thỏa thuận các quốc gia hình thức ký kết các điều ước quốc tế cùng thừa nhận các tập quán quốc tế Đây là đặc điểm chỉ tìm thấy quá trình xây dựng các nguyên tắc và quy phạm pháp lý của LQT Thông thường, hệ thống pháp luật của quốc gia chủ yếu các quan lập pháp (quốc hợi, nghị thể hiện sâu sắc tính giai cấp và tính xã hợi Tuy nhiên, trong"viện) ban hành khơng có"quan hệ quốc tế, các chủ thể LQT bình đẳng với về chủ quyền quan quyền lực nào có thể đứng các quốc gia để ấn định, hay áp đặt ý chí của mình các quy phạm pháp lý buộc các quốc gia phải tuân theo Thay vào đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận thỏa thuận là phương thức để hình thành hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp lý quốc tế Thông thường hoạt động xây dựng pháp luật quốc tế thường thông qua hai giai đoạn, giai đoạn thỏa thuận của các quốc gia về nội dung quy tắc và giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc của các quy tắc hình thành Việc hình thành các quy phạm pháp luật quốc tế theo hai giai đoạn này khơng nhằm tạo ý chí tối cao, mà là tự nguyện thỏa thuận của các quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền Câu hỏi: Vậy, tại các q́c gia có nền kinh tế, có xu hướng trị khác lại có thể cùng thỏa thuận xây dựng nên các nguyên tắc và quy phạm LQT? Sở dĩ các quốc gia đạt thoả thuận này tất đều xuất phát từ lợi ích của họ Các quy phạm LQT hình thành là kết của thỏa thuận, tự nguyện, và nhượng bộ lẫn các chủ thể, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế Nội dung mối quan hệ pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Cơ sở của mối quan hệ +Luật quốc gia và Luật quốc tế có mối quan hệ chất với các phương diện hoạt động thuộc chức của nhà nước: chức đối nội và chức đối ngoại +Các chức đối nội và chức đối ngoại có quan hệ mật thiết với +Việc thực hiện chức đối ngoại xuất phát từ tình hình thực hiện chức đối nội +Kết của việc thực hiện chức đối ngoại tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức đối nội +Sự tác động qua lại luật quốc tế và luật quốc gia +Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến hình thành và phát triển của luật quốc tế thông qua tham gia của từng quốc gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế Luật quốc gia chi phối và thể hiện nội dung của luật q́c tế +Luật q́c gia là phương tiện thực hiện luật quốc tế +Luật quốc gia đóng vai trò là sở đảm bảo cho các ngành luật truyền thống của luật quốc tế tiếp tục phát triển, đồng thời tạo điều kiện vật chất cho hình thành và phát triển của ngành luật (luật hàng không dân dụng quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật kinh tế quốc tế ) +Luật quốc tế thúc đẩy quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia Điều này thể hiện thông qua nghĩa vụ thực hiện luật quốc tế và việc chuyển hóa luật quốc tế vào pháp lu ật quốc gia +Luật quốc tế tạo điều kiện cho luật quốc gia phát triển theo chiều hướng tiến bộ(ảnh hưởng của nguyên tắc tiến bộ của luật quốc tế, các vấn đề quyền người ) Tính chất tác động của luật quốc tế đối với luật quốc gia đánh giá thực tiễn thực thi nghĩa vụ thành viên diều ước quốc tế, tổ chức quốc tế của quốc gia, thể hiện hoạt động cụ thể khác đó có hành vi sửa đổi, bổ sung các văn quy phạm pháp luật của luật quốc gia cho phù hợp với cam kết quốc gia đó ký kết tham gia Chính vì thế, các quy định có nợi dung tiến bộ thể hiện thành tựu của khoa học pháp lý quốc tế dần chuyển tải vào văn quy phạm pháp luật quốc gia Điều đó góp phần thúc đẩy phát triển của pháp luật quốc gia để quốc gia vừa có thể hội nhập vào nền tảng pháp lý chung vừa có thể thiết lập một hệ thống pháp luật quốc gia hoàn chỉnh Bên cạnh đó, luật q́c tế tác đợng đến luật q́c gia thơng qua vai trò của hệ thống này đối với đời sống pháp lý tại quốc gia, phản ánh tương quan hai hệ thớng điều chỉnh vấn đề tḥc lợi ích phát triển và hợp tác quốc tế của quốc gia Câu 9: Hình thức điều ước quốc tế tồn nhiều dạng tên gọi khác Công ước ……… Bạn điền tiếp vào chỗ …… Và với tên gọi bạn cho ví dụ minh họa + cơng ước : Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 + Hiến chương HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC Ký ngày 26/06/1945 San Francisco 10 + Lãnh sự: Do tính chất hoạt đợng quản lý hành nhà nước cấu thành nên phạm vi rợng + Ngoại giao: Do tính trùn thơng về trị xã hợi nên phạm vi hẹp => Có tính đặc quyền đặc lợi Câu 26: Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm trị rõ mối quan hệ chúng? - QPPL quốc tế là quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận của các chủ thể LQT và có giá trị ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ pháp luật q́c tế - Quy phạm trị là quy tắc xử hình thành thông qua các chủ thể luật quốc tế, dựa nguyên tắc bình đẳng tin cậy lẫn và tận tâm thiện chí để thực hiện cam kết về trị đới với các mục tiêu đề Khác nhau: Quy phạm luật quốc tế Quy phạm trị Được ghi nhận Điều ước quốc tế, tập quán Tuyên bố của quốc gia, văn q́c tế kiện trị của hợi nghị, tổ chức q́c tế VD: Tun bớ hòa hợp ASEAN tại Bali năm 1976 Giá trị pháp lý Mang tính pháp lý, có hiệu lực pháp lý quốc tế và giá trị ràng buộc các quốc gia, việc thực hiện mang tính cứng nhắc Hậu pháp lý Làm phát sinh trách nhiệm Không làm phát sinh trách pháp lý nhiệm pháp lý Mang tính đạo đức- trị, khơng có hiệu lực pháp lý quốc tế, không có giá trị ràng ḅc, việc thực hiện mang tính đợng, mềm dẻo => Mới quan hệ: Quy phạm trị là tiền đề, là sở cho hình thành luật quốc tế; nếu có xung đột thì chọn QPPL QT Quốc gia có thể ràng buộc mình đồng thời với quy phạm trị và quy phạm luật quốc tế Câu 27: Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm đạo đức rõ mối quan hệ chúng? - QPPL quốc tế là quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận của các chủ thể LQT và có giá trị ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ pháp luật quốc tế 28 - Quy phạm đạo đức là quy tắc xử sự, chuẩn mực quốc tế cộng đồng quốc tế xây dựng nên, thể hiện cách xử công hợp hợp lý mà các quốc gia cần thực hiện quan hệ quốc tế Khác nhau: Quy phạm LQT Quy phạm đạo đức Được ghi nhận Điều ước quốc tế, tập quán Không ghi nhận thành quốc tế văn cụ thể Giá trị pháp lý Mang tính pháp lý, có hiệu lực pháp lý quốc tế và giá trị ràng buộc các quốc gia, việc thực hiện mang tính cứng nhắc Hậu pháp lý Làm phát sinh trách nhiệm Không làm phát sinh trách pháp lý nhiệm pháp lý Mang tính đạo đức, khơng có hiệu lực pháp lý quốc tế, không có giá trị ràng ḅc, việc thực hiện mang tính đợng, mềm dẻo => Mối quan hệ: Quy phạm đạo đức là xuất phát điểm để hình thành quy phạm LQT VD: Đạo lý coi trọng hòa bình trở thành quy phạm Juscogens của LQT Câu 4: Tại nói biển không phụ thuộc vào chủ quyền quyền TP quốc gia nào? Trả lời: Tất các quốc gia có biển đều có chủ quyền và quyền tài phán của mình vùng biển của quốc gia mình - Như vùng nội thuỷ: + B/chất pháp lý nội thuỷ gắn liền với lục địa và đặt chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ tuyệt đối của quốc gia ven biển + Chế độ lại đối với tàu thuyền nước ngoài: Đối với tàu thuyền quân nước ngoài: bất kì tàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thuỷ đến phải xin phép trước và phải phép của quốc gia vào Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân phải thực hiện qđịnh: Tàu ngầm trạng thái Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước và đồng ý của quốc gia - Lãnh hải: B/c pháp lý: các quốc gia có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đối với lãnh hải của mình * trời phía trên, đáy biển và vùng đất + Tàu thuyền nước ngoài qua lại vô hại lãnh hải + Quyền tài phán - Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hải quốc gia ven biển, có bề rộng không quá 24 hải lý tính từ đường sở B/c pháp lý: 29 - Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên - Có đặc quyền quản lý * môi trường - Có đặc quyền thăm dò khai thác vùng biển phục vụ kinh tế và nghiên cứu khoa học Vậy từ nội dung của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển ta có thể rút kết luận: Càng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia càng giảm dần và đến vùng biển quốc tế thì không có quốc gia nào có quyền thực hiện chủ quyền và quyền tài phán của mình đó Vì là tài sản chung của nhân loại, việc lại đó tuân theo nguyên tắc "tự biển cả", tất tài sản của vùng biển này thuộc sở hữu chung của toàn thể nhân loại Các quốc gia có quyền tự biển cả, tự hàng không, tự đánh cả, tự đặt dây dẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng các công trình, tự xây dựng các đảo nhân tạo, tự nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực hiện các quyền tự của mình, các quốc gia phải có giới hạn, phải chú ý một cách hợp lý đến lợi ích của q́c gia khác phù hợp với nguyên tắc CPQT Từ nhận xét ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền và quyền tài phán của bất kì quốc gia nào Câu : Tại nói quốc gia chủ thể chủ yếu CPQT Trả lời: - Trước hết ta phải khẳng định với nếu không có quốc gia thì không có CPQT, tồn tại của quốc gia là tồn tại của CPQT - Trong suốt chiều dài lịch sử của CPQT số lượng chủ thể luôn thay đổi, quốc gia vẫn là chủ thể của CPQT Như thời kì chiếm hữu nô lệ thì bên cạnh quốc gia là chủ thể của CPQT có nhà vua, quyết định của nhà vua làm thay đổi quan hệ quốc tế Sang thời kì TBCN thì nhà vua, nhà thờ, lãnh chúa khơng là chủ thể của CPQt xuất hiện các tổ chức q́c tế liên phủ, chủ thể này là liên kết các quốc gia cùng giải quyết vấn đề mà một quốc gia không thể làm Sang thời kì CPQTHĐ, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước và dân tộc thuộc địa lên cao, thêm vào đó CPQT có nguyên tắc “dân tộc tự quyết” nên xuất hiện loại chủ thể tồn tại bên cạnh q́c gia, tổ chức liên phủ đó là dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc - Thông qua việc phân tích các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ta có thể rút kết luận: DT đấu tranh giành quyền tự quyết dân tộc là chủ thể đặc biệt của CPQT, nó chưa phải là quốc gia mà chỉ quá trình hình thành quốc gia, động thái củanó tham gia vào các quan hệ quốc tế chủ yếu nhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành q́c gia T/c QT liên phủ là chủ thể hạn chế nó các quốc gia thành lập, tồn tại của nó phụ tḥc vào ý chí của q́c gia thành viên, nó chỉ tham gia quan hệ quốc tế các lĩnh vực thuộc chức nhiệm vụ của mình Trong đó vào quyền và nvụ của quốc gia thì quốc gia có đầy đủ tư cách tham gia vào hoạt động của đời sống quốc tế tất các lĩnh vực mà không có bất kì hạn chế nào Tại nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ riêng biệt, lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển *Quy chế pháp lý của nội thuỷ * Nội thuỷ là vùng nước biển nằm đường sở và tiếp liền với bờ biển + Quy chế pháp lý: 30 - Chế độ lại: Hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân hay dân muốn vào nội thuỷ của một nước thì phải xin phép trước và chỉ vào nội thuỷ của một nước quốc gia ven biển chấp nhận Các tàu vào nội thuỷ phải theo hướng dẫn của hoa tiêu - Quyền tài phán: Chỉ áp dụng đối với hành vi biểu hiện bên ngoài tàu, hành vi xảy tàu thì nó tuân theo pháp luật của nước mà tàu mang cờ - Tàu quân hưởng quyền miễn trừ tư pháp một cáh tuyệt đối nếu có vi phạm PL thì chỉ bị trục xuất khỏi nội thuỷ - Bản chất pháp lý của nội thuỷ: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ q́c gia tḥc qùn hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt của quốc gia ven biển * Quy chế pháp lý lãnh hải + lãnh hải là nguồn tiếp liền với nội thủy và có bề rợng khơng quá 12 hải lý tính từ đường sở + Quy chế pháp lý: - Chế độ lại: lãnh hải thì tàu chuyền nước ngoài quyền qua lại vô hại - Quyền tài phán: Giống nội thuỷ - Báo cáo pháp lý: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển, nó chỉ có một ngoại lệ là tính riêng biệt là cường độ qua lại vô hại Vậy lãnh hải quốc gia ven biển chỉ t/h chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ không tuyệt đối nội thuỷ vì lãnh hải có đủ thiệt so với nội thuỷ là cường độ qua lại vô hại Nếu tàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thủy phải xin phép thì vào lãnh hải thì tàu thuyền phép qua lại vô hại Qua lại vô hại bao gồm: nội dung + Qua lại: qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, qua lãnh hải vào nội thuỷ, từ nội thuỷ qua lãnh hải và biển + Qua lại không gây hại: Tàu thuyền tình trạng bình thường, liên tục không dừng lại, không thả neo, không có hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục So sánh điểm giống khác quyền ưu đãi miễn trừ giành cho trụ sở quan đại diện ngoại giao trụ sở quan lãnh *Giống: đều sử có các quyền: -Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở -Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu -Quyền miễn thuế và lệ phí -Qùn tự thơng tin liên lạc -Qùn treo quốc kỳ, quốc huy -Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao * Khác: -quyền bất khả xâm phạm đc áp dụng tuyệt đối với cq đại diện ngoại giao Còn cq lãnh có trường hợp ngoại lệ sau: 31 +Trong trường hợp xảy hỏa hoạn, thiên tai tai biến khac cần có biện pháp bảo vệ khẩn cấp thì có thể giả định người đứng đầu quan lãnh đồng ý, tức là quyền nước sở tại có thể xâm phạm trụ sở quan lãnh mà không cần đồng ý của người đứng đầu quan lãnh +Trong trường hợp cần thiết vì lí cơng ích xã hợi an ninh,q́c phòng thì nước tiếp nhận lãnh có thể trưng dụng nhăng phải có biện pháp bồi thường nhanh chóng và thỏa đáng -Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao: thực hiện chức của mình, túi ngoại giao và thư tìn ngoại giao của quan đại diện ng đều không bị mở, không bị giữ Nhưng đối với quan lãnh túi lãnh không bị mở, không bị giữ trừ trường hợp có lí đáng => quyền ưu đãi miễn trừ ngoại của cq lãnh về giống của cq đại diện ng mức độ thấp Câu 29: Philippin muốn thi công đường ống dẫn dầu thềm lục địa Việt Nam Hỏi: a Philippin có quyền đặt đường ống dẫn dầu thềm lục địa Việt Nam khơng? Tại sao? b Philippin có bắt buộc phải bàn bạc, thỏa thuận thống với nhà nước Việt Nam trước đặt ống dẫn dầu không? Tại sao? - Định vị: Theo quy định của Công ước luật biển 1982 thì thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia cho đến bờ ngoài của rìa lục địa đến cách đường sở dùng để tính chiều rợng lãnh hải 200 hải lý bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gai này khoảng cách gần Nếu bờ ngoài rìa lục địa của quốc gai ven biển kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý kể từ đường sở thì thềm lục địa không mở rộng ngoài giới hạn 350 hải lý tính từ đường sở khơng vượt quá 100 hải lý kể từ đường thẳng sâu 2500m Theo Nước VN…(Giáo trình / 98) - Hành vi đặt ống ….VN: có thể gây cản trở việc quốc gia ven biển thực hiện quyền của mình tiến hành biện pháp hợp lý để thăm dò thềm lục địa và để ngăn ngừa hạn chế và chế ngự ô nhiễm dây cáp và ống dẫn ngầm gây , làm phương hại, hay ảnh hưởng đến các dây cáp và đường ống dẫn ngầm lắp đặt trước đó, chí xâm phạm các lợi ích kinh tế, an ninh q́c phòng và đe dọa chủ qùn lãnh thổ của quốc gia ven biển a Có Vì Theo Điều 79, Công ước 1982 tất các quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa, là quyền tự vô điều kiện Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm theo tuyến phải thỏa thuận của quốc gia ven biển (Điều 79 khoản 3) Philippin không phép tự ý….VN Với quy định của Công ước 1982 và luật quốc tế hiện đại, thì Quyền chủ quyền và quyền tài phán biển chỉ tồn tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có thể không đồng ý cho quốc gia khác lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa của mình việc lắp đặt cản trở việc quốc gia ven biển thực hiện quyền của mình tiến hành biện pháp hợp lý để thăm dò thềm lục địa và để ngăn ngừa hạn chế và chế ngự ô nhiễm dây cáp và ống dẫn ngầm gây (Khoản Điều 79) Các khoản và của Điều 70 dành quyền quyết định cho quốc gia ven biển.Ngoài ra, theo Điều 79 khoản 5, lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm các 32 q́c gia phải tiến hành biện pháp phòng ngừa cần thiết đối với dây cáp và ống dẫn ngầm lắp đặt từ trước, đặc biết là không làm cho chúng phải sửa chữa lại Ngoài Luật này quy định về việc NCKH các q́c gia khác, thể nhân và pháp nhân nước ngoài tổ chức quốc tế có thẩm quyền tiến hành thềm lục địa của quốc gia ven biển thì công ước quy định điều đó về nguyên tắc chỉ có thể xảy có chấp thuận của quốc gia ven biển Trong điều kiện bình thường, quốc gia ven biển cần đồng ý cho nước ngoài và tổ chức quốc tế tiến hành nghiên cứu khoa học thềm lục địa của mình, nếu việc nghiên cứu này thực hiện vì mục đích hòa bình và thỏa mãn các điều kiện khác công ước quy định Vì mục đích đó, q́c gia ven biển ban hành các quy tắc, thủ tục và luật lệ để đảm bảo cho phép một thời hạn hợp lý và không khước từ một cách phi lý (Điều 246 khoản 3) b có Vì Với quy định của Công ước 1982 và luật quốc tế hiện đại, thì Quyền chủ quyền và quyền tài phán biển chỉ tồn tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển Khẳng định tính chất chủ quyền và các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa thể hiện việc không tiến hành hoạt đợng thềm lục địa đòi các qùn đó mà không có đồng ý của các nước ven biển “Quốc gia ven biển thực hiện quyền chủ quyền của mình đới với thềm lục địa nhằm thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên của vùng này”.(Điều khoản cơng ước 1958).Tính chất chủ qùn của q́c gia ven biển đối với thềm lục địa khẳng định rõ ràng và dứt khoát là: “Các quyền nói khoản là riêng biệt”.(Điều khoản 2) Theo Điều 79, Công ước 1982 tất các quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa Tuy nhiên, Điều 79 quy định một số điều kiện mà các quốc gia phải tuân theo thực hiện quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa của quốc gia ven biển Trước hết, quốc gia ven biển có thể không đồng ý cho quốc gia khác lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa của mình việc lắp đặt cản trở việc quốc gia ven biển thực hiện quyền của mình tiến hành biện pháp hợp lý để thăm dò thềm lục địa và để ngăn ngừa hạn chế và chế ngự ô nhiễm dây cáp và ống dẫn ngầm gây (Khoản Điều 79) Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm theo tuyến phải thỏa thuận của quốc gia ven biển (Điều 79 khoản 3) Câu 30: Trong thực tế, có cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội có tham gia vào số loại quan hệ pháp luật quốc tế, chẳng hạn họ đầu tư công; họ thuê đất quốc gia khác để sản xuất, kinh doanh; họ cho nhà nước nước ngồi vay tiền, v.v… khơng mà cho thực thể chủ thể Luật quốc tế Bạn cho ý kiến bình luận! Trả lời: Cá nhân: 2.1.1.1 Khái niệm cá nhân: Cá nhân là chủ thể mang tính tự nhiên, là một thực thể sinh học chiếm số lượng lớn xã hội Cá nhân là chủ thể thường xuyên và quan trọng của nhiều ngành luật như: pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật đất đai… là chủ thể đầu tiên và tất các mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia chưa công nhận cá nhân là chủ thể của Luật Quốc tế 2.1.1.2 Đặc điểm chủ thể cá nhân: Năng lực pháp luật của cá nhân là khả có quyền và nghĩa vụ Đây là quyền nhà nước quy định và không tự hạn chế nghĩa vụ của mình quyền và nghĩa vụ của người khác Mọi cá nhân sinh không 33 phân biệt giới tính, thành phần dân tợc, giàu nghèo, tôn giáo… đều có lực pháp luật và nhà nước đảm bảo thực hiện Điều này công nhận tại Điều Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 (Ở bất kì nơi nào, người đều có quyền công nhận tư cách người của mình trước pháp luật) Năng lực hành vi của cá nhân là khả cá nhân hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí đợc lập chịu trách nhiệm về hành vi của mình Khả này xác định dựa theo độ tuổi và khả nhận thức của người Năng lực hành vi của cá nhân các quốc gia khác và nhiều thời điểm khác là khác 2.1.1.3 Quyền chủ thể luật quốc tế cá nhân: Tính chủ thể pháp lý của cá nhân thể hiện chỗ cá nhân gánh vác trách nhiệm và nghĩa vụ hưởng các quyền lợi mà Luật Quốc tế quy định, suy cho cùng hành vi của từng cá nhân một quốc gia là cách thức quốc gia đó thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế Ngoài ra, để pháp điển hóa các quy định của pháp luật quốc tế, các quốc gia phải ban hành các văn quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lí cho việc áp dụng các quy định đó đời sống xã hội Như vậy, việc này gián tiếp công nhận các cá nhân của quốc gia đó, là người trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia mình Mặt khác, nhiều văn pháp luật quốc tế, cá nhân đem xem xét là một chủ thể của quan hệ pháp luật này và phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình Ở các cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội có tham gia vào một số loại quan hệ pháp luật quốc tế, chẳng hạn họ đầu tư công; họ thuê đất quốc gia khác để sản xuất, kinh doanh; họ cho nhà nước nước ngoài vay tiền, v.v… thì họ chỉ có thể là chủ thể của Tư pháp quốc tế => Vì không thể cho thực thể này là chủ thể của Luật q́c tế Câu 32: Trình bày hiểu biết nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế phân tích ngoại lệ phổ biến nguyên tắc Nguyên tắc không phân biệt đối xử Theo nguyên tắc này, việc quy định điều kiện đặc biệt nhằm đặt một quốc gia (hoặc các pháp nhân, thể nhân của quốc gia đó) vào một vị thế tồi tệ so với các quốc gia khác các pháp nhân và thể nhân nước ngoài khác bị coi là một hành động phi pháp Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền các quốc gia, nguyên tắc không phân biệt đới xử có tính chất quy phạm tập quán mệnh lệnh Công pháp quốc tế, áp dụng đương nhiên các quốc gia mà không cần phải có quy phạm điều ước Nguyên tắc này không ảnh hưởng tới việc một quốc gia có quyền, phù hợp với luật pháp quốc tế, dành điều kiện thuận lợi hơn, ưu đãi đặc biệt cho một số quốc gia nào đó Hơn nữa, nguyên tắc này không ngăn cấm các quốc gia tiến hành một số biện pháp hạn chế (về thương mại hay hoạt động kinh tế đối ngoại) nhằm bảo vệ nền kinh tế của mình, với điều kiện các biện pháp đó phải áp dụng một cách bình đẳng đối với quốc gia Một biểu hiện của nguyên tắc này lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế là việc UNCTAD năm 1964 thông qua Định ước cuối cùng, đó yêu cầu các quốc gia “không 34 phân biệt đối xử có khác về hệ thống kinh tế - xã hội" (nguyên tắc thứ hai số 15 nguyên tắc chung) Nguyên tắc tối huệ quốc Khác với nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc tối huệ quốc có tính chất là mợt quy phạm điều ước (vậy nên nhiều trường hợp gọi là điều khoản tối huệ quốc); nó thể hiện nghĩa vụ pháp lý của một quốc gia ký kết phải dành cho bên ký kết ưu đãi, thuận lợi (trong lĩnh vực hai bên thỏa thuận) mà quốc gia đó dành cho một quốc gia thứ ba nào khác Được hình thành từ thời Trung cổ, nguyên tắc này thường áp dụng chung cho lĩnh vực thương mại và hàng hải; nhiên các quốc gia có thể thỏa thuận chỉ áp dụng hạn chế nguyên tắc này đối với một số lĩnh vực định như: thuế quan, quá cảnh, hạn chế và cấm đoán về nhập khẩu, sử dụng cảng biển, thuế nội địa, thủ tục tố tụng, hay quyền của các pháp nhân và thể nhân Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước dành cho chế độ tối huệ quốc sở điều ước song phương (thường là Hiệp ước thương mại hàng hải) Sự đời của tổ chức GATT tạo sở pháp lý quốc tế cho việc áp dụng nguyên tắc này khuôn khổ đa phương Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có hai hình thức để áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc: i) áp dụng có diều kiện; và ii) áp dụng không có điều kiện kèm theo lùa chỉ sở có có lại Nhiều điều ước quốc tế (đa phương và song phương) có quy định ngoại lệ đối với nguyên tắc tối huệ quốc, nhìn chung thì nguyên tắc tối huệ quốc không áp dụng đối với ưu đãi thuận lợi áp dụng một liên minh thuế quan (như EU, NAFTA, AFTA .), mậu dịch biên giới, quá cảnh hàng hóa, và ưu đãi, thuận lợi dành cho các quốc gia không có biển Một ngoại lệ đặc biệt hình thành thực tiễn quốc tế từ năm 1960 là chế độ đối xử ưu đãi dành riêng cho các nước phát triển Ngoài ngoại lệ chung nói trên, mợt sớ ngoại lệ riêng biệt thể hiện nhiều điều ước quốc tế, đó là việc các quốc gia dành cho mình quyền đặt hạn chế cấm đoán vì lý an ninh, trật tự công cộng, y tế, bảo hộ động thực Vật, bảo vệ các tài sản nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân ( đối xử quốc gia) Nguyên tắc này ghi nhận một số hiệp ước thương mại song phương và đa phương; nó thể hiện nghĩa vụ của các bên ký kết, về nguyên tắc, phải dành cho các pháp nhân, thể nhân, hàng hóa của phía bên ưu đãi và thuận lợi mà họ dành cho pháp nhân, thể nhân và hàng hóa của mình Như vậy, nếu nguyên tắc tối huệ quốc tạo bình đẳng các pháp nhân và thể nhân nước ngoài thị trường một nước, thì nguyên tắc đãi ngộ quốc dân lại tạo bình đẳng họ với các pháp nhân và thể nhân của nước sở tại Việc dành cho pháp nhân và thể nhân nước ngoài quyền tương tự pháp nhân và thể nhân nước mình là một việc làm mang ý nghĩa tích cực, vì nó thể hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử Tuy nhiên, lĩnh vực kinh tế, dành chế độ này cho tư nước ngoài thì bảo hộ của nhà nước đối với các nhà sản xuất nước bị đi, và nhiều trường hợp, điều đó tạo hội thuận lợi cho các công ty tư nước ngoài chiếm lĩnh 35 thị trường, làm cho sản xuất nước khơng phát triển Đây là lý làm cho các nước phát triển khó chấp nhận việc áp dụng nguyên tắc này Nói chung, cho đến nay, các Hiệp định thương mại Hiệp định khún khích và bảo hợ đầu tư ký- kết Việt Nam và các nước, phía Việt Nam chưa cam kết dành cho bên nước ngoài chế độ đãi ngộ quốc dân Trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, việc các quốc gia dành cho chế độ đãi ngộ quốc dân là xu thế tất yếu Theo quy định của tổ chức GATT trước kia, và là WTO, các quốc gia hội viên có nghĩa vụ dành cho nhau, sở đa phương và vô điều kiện, chế độ tối huệ quốc chế độ đãi ngộ quốc dân Tuy nhiên, theo quy định của các tổ chức này có ngoại lệ dành riêng cho các nước phát triển, việc kéo dài thời hạn phải áp dụng nguyên tắc này áp dụng một chế đợ ưu đãi Ngun tắc có có lại Đây là một nguyên tắc có từ lâu đời (xuất phát từ bình đẳng chủ quyền) và áp dụng nhiều lĩnh vực Với tư cách là một nguyên tắc của Luật Kinh tế quốc tế, nó thể hiện việc một quốc gia dành cho quốc gia nước ngoài, các pháp nhân, thể nhân của quốc gia nước ngoài đó một số quyền, ưu đãi và thuận lợi với điều kiện pháp nhân và thể nhân nước mình hưởng quyền, ưu đãi và các thuận lợi t ương tự lãnh thổ quốc gia nước ngoài Nguyên tắc này, một số tài liệu, coi là đồng nghĩa với nguyên tắc cùng có lợi, trở thành một hai nguyên tắc của Hiệp định GATT Nó ghi nhận các điều ước quốc tế (song phương và đa phương) mà các văn kiện pháp lý đơn phương của các quốc gia Nguyên tắc đối xử ưu đãi Nguyên tắc này là một ngoại lệ của việc áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc Nó bao gồm ưu đãi, thuận lợi về thương mại chỉ áp dụng hai nước hay một nhóm nước định, mà không dành cho các nước thứ ba Trước kia, chế độ đối xử ưu đãi áp dụng quan hệ các q́c và tḥc địa, sau đó là q́c và tḥc địa trước đây, nhằm mục đích làm cho nền kinh tế của các nước thuộc địa ngày càng phụ thuộc vào q́c Ngày nay, ngun tắc này mang mợt nợi dung và mục đích hoàn toàn khác Theo khuyến nghị của UNCTAD năm 1964, một nguyên tắc ưu đãi đặc biệt áp dụng quan hệ các nước công nghiệp phát triển với các nước phát triển, và các nước phát triển với nhau.Theo nguyên tắc này, các nước công nghiệp phát triển phải đơn phương (trên sở một chiều - không có có lại) dành cho các nước phát triển một số ưu đãi và thuận lợi thương mại (chủ yếu là lĩnh vực thuế quan); đồng thời, các nước phát triển quyền dành riêng cho ưu đãi, thuận lợi thương mại mà không mở rộng áp dụng cho các nước công nghiệp phát triển Ngyên tắc thứ tám số 15 nguyên tắc chung của Định ước muốn cuối của UNCTAD năm 1964 quy định: “Ô Các nước phát triển phải dành cho nước phát triển nhượng mà họ dành cho nhau, nhượng khác; đồng thời nước phát triển khơng đòi hỏi ở nước phát triển nhượng " + Nội dung này thể hiện Điều 35, khoản 8, bổ sung vào Hiệp định GATT năm 1964 sau: 36 “ÔCácbên ký kết phát triển, đàm phán thương mại việc giảm loại bỏ thuế quan trở ngại thương mại khác, không chờ đợi có có lại từ bên ký kết chậm phát triển” Như Luật Kinh tế quốc tế công nhận một nguyên tắc ngoại lệ, ngư ợc lại nguyên tắc cổ điển của ngành luật này là: có có lại và tới ḥ q́c-hòn đá tảng của Hiệp định GATT năm 1947 Đó là lý để luật gia các nước phát triển đề xuất khái niệm "chế độ hai loại quy phạm" và nói về hình thành của một nguyên tắc ngành Luật Kinh tế quốc tế là: Ưu đãi sở khơng có có lại, có lợi cho nước phát triển Dựa nguyên tắc mà UNCTAD khuyến nghị việc thành lập Hệ thống ưu đãi phổ cập - GSP năm 1968 Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển - GSTP năm 1988 tổ chức GATT coi ngoại lệ nguyên tắc mình Nguyên tắc đối xử ưu đãi ứng dụng hình thành nhằm đập ứng lợi ích đặc thù nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nước phát triển Nguyên tắc tự lựa chọn hệ thống kinh tế Quyền của các quốc gia tự lựa chọn hệ thống kinh tế với tư cách là một nội dung của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền nêu lần đầu tiên tuyên bố nguyên tắc luật pháp quôc tế năm 1970 (Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng Liên hợp quốc nâm 1970) Trước đó, một hình thức khác và phạm vi áp dụng hẹp (trong lĩnh vực thương mại), nguyên tắc "không phân biệt đối xử có khác về hệ thống kinh tế - xã hội" (thông qua tại Hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển lần thứ - UNCTAD năm 1964), coi là bước khởi đầu của việc hình thành nguyên tắc này khuôn khổ Liên hợp quốc Nguyên tắc tự lựa chọn hệ thống kinh tế nhắc lại và cụ thể hóa nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khác Hiến chương quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia (Nghị quyết 3281 Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1974 thông qua) Điều l của Hiến chương quy định sau: 'Mỗi quốc gia có quyền chủ quyền khơng thể tách rời trongviệc lựa chọn hệ thống kinh tế, hệ thống trị, xã hội văn hóa mình, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, khơng có can thiệp, áp lực đe dọa từ bên ngoài” Quy định này không gây tranh cãi đáng kể nào thông qua Hiến chương, quy định khác, hệ qua tất yếu của nguyên tắc này, lại là chủ đề tranh luận gay gắt tại Đại hội đồng Liên hợp quốc và thông qua hết sức khó khăn Đó là quyền lựa chọn hình mẫu phát triển (Điều 7); quyền lựa chọn hình thức tổ chức quan hệ kinh tế đối ngoại và ký kết các điều ớe song phương và đa phương (Điều 4); quyền tham gia vào hợp tác tiểu khu vực, khu vực và liên khu vực (Điều 12); và quyền của tất các quốc gia thành lập các tổ chức của các nước sản xuất các sản phẩm (Điều 5) Những điều khoản này tranh luận gay gắt và phải thông qua biểu quyết không thể thông qua thủ tục đồng thuận (consensus) Điều của Hiến chương quy định cụ thể sau: “Khi thực thương mại quốc tế hình thức hợp tác kinh tế khác, quốc gia tự lựa chọn hình thức tổ chức quan hệ kinh tế đối ngoại mình ký kết điều ước 37 song phương đa phương hợp tác kinh tế quốc tế phù hợp với nghĩa vụ quốc tế yêu cầu mình .” Trong một giai đoạn dài, các quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển, sử dụng nguyên tắc này việc định hình thức quản lý quan hệ kinh tế đối ngoại (hạn chế nhập Khuyến khích xuất khẩu, điều tiết ngoại tệ và giá .) Trong xu thế quốc tế hóa nền kinh tế của các nước thế giới hiện nay, ngun tắc này vẫn khơng tính thời sự, hình thức thể hiện của nguyên tắc thì có thay đổi định cho phù hợp với tình hình Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền các quốc gia, nêu đầu năm 1950, phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu phát triển Các quốc gia giành độc lập vấp phải một thực tế khách quan là tài nguyên khoáng sản đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước đều nằm tay tư nước ngoài.NCác nước đế q́c, áp dụng sách thực dân mới, dựa vào nguyên tắc 'quyền thụ đắc" để bảo vệ chiếm hữu phi pháp đối với tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc giành độc lập Năm 1952, thảo luận về quyền dân tộc tự quyết dự thảo các công ước về nhân quyền tại ủy ban về quyền người của Liên hợp quốc, đại biểu của Chilê lần đầu tiên nêu nguyên tắc này Nhưng phải đến năm 1958 thì Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định thành lập một ủy ban chuyên trách nghiên cứu về vấn đề này Năm 1962, ủy ban đưa một dự thảo Tuyên bố chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên năm 1962 và Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua với đa số cao (Nghị quyết 1803/XVI) Nguyên tắc này khẳng định lại nhiều lần các văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khác của Liên hợp quốc như: Tuyên ngôn việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới, Hiến chương về quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia Đoạn một, Điều Hiến chương quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia quy định nguyên tắc này sau: “ở Mỗi quốc gia có tự thực chủ quyền tồn vẹn vĩnh viễn tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế mình, bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt" Như vậy, về mặt pháp lý, nguyên tắc này đưa là một thẩm quyền hợp pháp, nó bao hàm nợi dung, tính chất, đối tượng của chủ quyền vĩnh viễn Hiến chương không chỉ bó hẹp phạm vi áp dụng của nguyên tắc đối với tài nguyên thiên nhiên (như Tuyên bố chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên năm 1962) mà mở rộng đối với tài nguyên khác và hoạt động kinh tế Nguyên tắc này quy định quyền của các quốc gia phi thực dân hóa một cách triệt để, khôi phục kiểm soát có hiệu đối với tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của đất nước (Khoản 4h của Tuyên bố); quyền các nước thực dân trao trả và đền bù một cách đầy đủ đối với việc sử dụng làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên và các tài nguyên khác, kể thiệt hại các nước này gây (Điều 16 của Hiến chương) Một quyền quan trọng xuất phát từ nguyên tắc này là quyền quốc hữu hóa trưng thu tài sản nước ngoài Điều khoản 2c Hiến chương quy định rằng: “ƠMỗiquốc gia có quyền quốc hữu hóa, trưng thu chuyển giao quyền sở hữu tài sản nước ngoài, trường hợp cần phải đền bù thỏa đáng (adequate), có tính 38 đến luật pháp quy định mình tất yếu tố hợp lý Trong trường hợp, có tranh chấp vấn đề bồi thường thì phải giải phù hợp với luật pháp nước quốc gia tiến hành quốc hữu hóa tòa án quốc gia này, trừ trường hợp bên hữu quan tự ý thỏa thuận hình thức giải khác sở bình đẳng chủ quyền quốc gia phù hợp với nguyên tắc tự lựa chọn hình thức giải quyết” Có thể nói là một vấn đề các luật gia thế giới tranh luận nhiều Luật gia của các nước phương Tây nhấn mạnh tới nghĩa vụ bồi thường nêu điều này Họ cho "bồi thường thỏa đáng" có nghĩa là phải bồi thường toàn bộ và nhanh chóng Ngược lại, luật gia các nước phát triển lại nhấn mạnh tới yếu tố giải quyết các tranh chấp liên quan đến bồi thường tiến hành tại tòa án và theo luật pháp của quốc gia tiến hành quốc hữu hóa trưng thu Như quyền quốc hữu hóa của quốc gia luật pháp quốc tế công nhận một cách rõ ràng, tranh luận chỉ liên quan tới thể thức tiến hành quốc hữu hóa Bên cạnh đó, vẫn luật gia dựa vào quy đỉnh của đoạn thứ tư Tuyên bố chủ quyền vĩnh viễn quốc gia đo với tài nguyên thiên nhiên năm 1962 để yêu cầu việc quốc hữu hóa phải dựa sở "nhu cầu cơng cợng, an ninh và lợi ích q́c gia" Tuy nhiên, quy định này không nhắc lại Hiến chương quyền nghĩa Vụ kinh tế quốc gia, thông qua vào năm 1974, vì thực tế chỉ có các quốc gia có quyền quyết định cái gì ìa nhu cầu công cợng, an ninh và lợi ích q́c gia của mình Mặc dù vậy, luật pháp q́c tế vẫn đòi hỏi việc quốc hữu hóa phải tiến hành sở không phân biệt đối xử, và là biện pháp trừng phạt hay trả đũa Ngoài ra, theo nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên, phạm vi quyền tài phán của mình, q́c gia có qùn điều chỉnh, kiểm soát đầu tư nước ngoài và hoạt động của các công ty xuyên quốc gia; không một quốc gia nào có thể bị ép buộc phải dành cho bên đầu tư nước ngoài điều kiện ưu đãi (khoản 2a và 2b, Điều Hiến chương) Câu 33:Từ năm 2002 tới năm 2007, X Bí thư thứ Đại sứ quán nước A thủ đô nước B Năm 2003 X thuê người phụ nữ quốc tịch A tên Y làm người giúp việc, bảo lãnh cho Y có Visa nước B mang người phụ nữ sang nước B gia đình Trong suốt ba năm từ 2003 tới 2006, X có nhiều hành động ngược đãi, biến Y thành nơ lệ cho gia đình Cuối năm 2006, Y trốn thoát khỏi nhà X năm 2008 nộp đơn kiện X với tội danh ngược đãi, đồng thời kiện quốc gia A mà X Y mang quốc tịch quốc gia thiếu trách nhiệm với cơng dân Phân tích khả Tồ án nước B có thẩm quyền giải đơn kiện Y dựa quy định miễn trừ ngoại giao Công ước Viên quan hệ Ngoại giao 1961 Trả lời: 39 Để biết tòa án nước B có thẩm quyền giải quyết các đơn kiện của Y hay không, trước hết phải xem xét các quy định về miễn trừ ngoại giao theo Công ước Viên vê quan hệ Ngoại giao 1961 Theo ta xét quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quan chức ngoại giao Công ước Viên quy định sau - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Đây là một quyền cốt yếu và đối với viên chức ngoại giao Họ không bị bắt, giam giữ, đánh đập; không bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự; nước tiếp nhận có trách nhiệm đối xử lịch thiệp đối với họ và áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến thân thể, tự và nhân cách của họ - Quyền bất khả xâm phạm đối với trụ sở, nhà và tài sản khác - Quyền bất khả xâm phạm đới với hồ sơ, tài liệu, thư tín và vật dụng lưu trữ - Quyền bất khả xâm phạm đối với túi ngoại giao - Quyền về thông tin liên lạc - Quyền miễn xét xử hình - Quyền miễn xét xử về dân và hành chính, ngoại trừ các trường hợp liên quan đến bất động sản tư nhân nước tiếp nhận, thừa kế mà người đó có dính líu, hoạt đợng nghề nghiệp thương mại người đó thực hiện tại nước tiếp nhận - Quyền miễn trách nhiệm pháp lý đối với việc làm chứng - Quyền phản tố: Nếu khởi một vụ kiện tại nước tiếp nhận thì viên chức ngoại giao đó khơng có qùn đòi hỏi miễn trừ xét xử đối với một phản tố liên quan trực tiếp đến họ Trường hợp này, họ phải tự rút bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ của mình - Quyền miễn thuế và lệ phí, trừ loại thuế trực thu, thuế môn bài (hiện nhiều nước áp dụng sở có có lại), thuế và lệ phí đánh vào bất động sản tại nước tiếp nhận trừ phi tài sản đó sử dụng thức cho quan đại diện - Quyền miễn thuế hải quan - Quyền miễn khám xét hành lí cá nhân, trừ nhà đương cục khẳng định là kiện hành lý đó có chứa đựng đồ vật cấm nhập, cấm xuất vượt quá phạm vi ưu đãi cho phép Quyền tự lại lãnh thổ nước tiếp nhận trừ khu vực quy định cấm vì lý an ninh quốc gia khu vực hạn chế chung Quay trở lại tình huống trên: Từ năm 2002 tới năm 2007, X là Bí thư thứ của Đại sứ quán nước A tại thủ đô của nước B nên X hưởng đầy đủ các quyền lợi miễn trừ ngoại giao theo quy định Việc X thuê Y làm người giúp việc, bảo lãnh cho Y xin Visa và mang sang cùng gia định là hoàn toàn hợp pháp vì bên nước B thông báo và chấp thuận với đề nghị này Cuối năm 2006, Y trốn thoát khỏi nhà X và khởi kiện X vào đầu năm 2008 Vào thời điểm này, theo quy định, X hết nhiệm kỳ công tác và không có thông tin về việc X gia hạn thêm, theo đó, từ năm 2008, X không hưởng quyền miễn trừ ngoại giao kể Vì vậy, tòa án nước B hoàn toàn có quyền xét xử X theo quy định của pháp luật và không vi phạm thỏa thuận hai nước A,B Tuy nhiên, bất kì tài sản thư tín nào liên quan đến việc thực thi hoạt động chức của X là viên chức ngoại giao vẫn thực hiện theo quy định về miễn trừ ngoại giao đới với tài sản và thư tín 40 Việc Y khởi kiện quốc gia A - quốc gia X, Y mang quốc tịch quốc gia này thiếu trách nhiệm với công dân của mình thì ( theo quan điểm cá nhân) tòa án q́c gia B khơng có khả xử lý vụ kiện này Về lý, tuân theo nguyên tắc Luật quốc tế, hai quốc gia A và B là ngang và bình đẳng với nhau, nên quốc gia B không có quyền xét xử quốc gia A Bên cạnh đó, về tình, các quốc gia mong muốn hợp tác với nên quốc gia B không xét xử quốc gia A Việc xét xử này cần một quan cao có thẩm quyền xử lý Câu 34:Vào năm 90, Chính phủ quốc gia X phát hành lượng trái phiếu trị giá 200 tỷ đô la Mỹ Một tập hợp nhiều cá nhân tổ chức mang quốc tịch nước Y mua tổng cộng 100 tỷ đô la Mỹ trái phiếu Được biết hai quốc gia X Y có ký Hiệp định song phương đầu tư (BIT) Cuối năm 90, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, Chính phủ quốc gia X tuyên bố đình tất khoản nợ với chủ nợ nước ngoài, bao gồm toàn khoản nợ trị giá 100 tỷ đô la chủ nợ quốc tịch Y Năm 2002, chủ nợ quốc tịch Y chọn 10 tổ chức lớn làm đại diện cho ý chí tồn thể chủ nợ để đàm phán, giải tranh chấp với Chính phủ X Cuối năm 2006, tập thể nguyên đơn gửi Đơn đề nghị trọng tài phân xử tới Trung tâm Giải Tranh chấp Quốc tế Đầu tư (ICSID) Đưa phân tích vấn đề Toà án ICSID cần cân nhắc sau đây: i Đây tranh chấp quyền lợi nguyên đơn theo Hiệp định BIT tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mua bán trái phiếu Chính phủ X với chủ nợ quốc tịch Y? Giải thích ii Phân tích khả ICSID thụ lý đơn kiện tập thể tất nguyên đơn Câu 35: Nước A nước B thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ biên giới chung hai nước căng thẳng Ngày 12/12/2016, ba binh lính bảo vệ biên giới nước A sử dụng vũ khí hạng nặng khiêu khích cơng làm bị thương binh lính nước B Nước B sau tiến hành công trả đũa gây xung đột vũ trang hai nước kéo dài tháng Cuối cùng, nước A bị đánh bại hoàn tồn bị buộc phải ký hiệp ước hòa bình với nước B với hai nội dung chính: (i) chấm dứt toàn hoạt động quân gây căng thẳng hai nước (ii) nhường lại phần lãnh thổ nước A cho nước B Hiệp ước hòa bình có hiệu lực tất nội dung khơng? Vì sao? Trả lời: Để biết hiệp ước hòa bình này có hiệu lực tất các nội dung của nó hay không, đầu tiên phải hiểu hiệu lực là gì Hiệu lực pháp luật là Giá trị pháp lý của văn quy phạm pháp luật để thi hành áp dụng văn đó, thể hiện thứ bậc cao thấp của văn hệ thống văn quy phạm pháp luật, thể hiện phạm vi tác động phạm vi điều chỉnh của văn về thời gian, không gian và về đối tượng áp dụng 41 Theo đó, trường hợp này đối tượng áp dụng là chủ thể các quốc gia thì giá trị pháp lý của hiệp ước hòa bình này đánh giá dựa việc tuân thủ các nguyên tắc Luật quốc tế Vậy, hiệp ước này có theo các nguyên tắc Luật quốc tế không? Quay lại tình huống trên, hai quốc gia A,B đều là thành viên Liên Hiệp Quốc, nghĩa là quốc gia này ký vào cam kết tuân thủ các nguyên tắc tham gia tổ chức quốc tế này, bên cạnh đó tinh thần của Liên Hiệp Quốc hướng đến bình đẳng, hòa bình, hợp tác các q́c gia Tuy nhiên, hai quốc gia này lại có mối quan hệ biên giới gay gắt Ngày 12/12/2016, ba binh lính bảo vệ biên giới của nước A sử dụng vũ khí hạng nặng khiêu khích và cơng làm bị thương mợt binh lính của nước B Nước B sau đó tiến hành một cuộc công trả đũa và gây cuộc xung đột vũ trang hai nước kéo dài một tháng -> Bằng hành động này, hai quốc gia A và B vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc Luật quốc tế, đặc biệt là hai nguyên tắc “Cấm sử dụng vũ lực” và “ Nguyên tắc giải quyết tranh chấp các biện pháp hòa bình” Sau đó, nước A bị đánh bại hoàn toàn và bị buộc phải ký một hiệp ước hòa bình với nước B với hai nợi dung chính: (i) chấm dứt toàn bộ hoạt động quân gây căng thẳng hai nước và (ii) nhường lại một phần lãnh thổ nước A cho nước B Hiệp ước này là biểu hiện của việc dùng sức mạnh về quân để đạt các mục tiêu về trị, trường hợp này là việc có một phần lãnh thổ của nước A Nó một lời đe dọa chiến tranh không dừng lại nếu nước A không thỏa hiệp, ngược lại tất các nguyên tắc Luật quốc tế, tôn chỉ của Liên Hiệp Q́c và các tư tưởng tiến bợ hòa bình Hiệp ước này là không bình đẳng và không tuân theo các điều lệ Luật quốc tế Vậy nên, tính hợp pháp của hiệp ước này là hoàn toàn không có Dù vậy, việc có thực thi hiệp ước này hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào quốc gia A và thái độ, tư tưởng của quốc gia B.Trong một vài trường hợp, vì mong muốn chấm dứt chiến tranh mà có thể quốc gia A quyết định cắt một phần lãnh thổ 42 ... ước quốc tế tập quán quốc tế, có ý kiến cho điều ước quốc tế tập quán quốc tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Bạn rõ biểu mối quan hệ này? Sự tác động qua lại điều ước quốc tế tập quán quốc. .. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể quốc tế khác tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, nảy sinh lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội …) đời sống quốc tế ... TẬP CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: Bạn phân định biển đại dương theo hướng dẫn Công ước quốc tế Liên hiệp quốc năm 1982 Luật Biển nêu rõ quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc

Ngày đăng: 08/06/2019, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Bạn hãy phân định biển và đại dương theo hướng dẫn của Công ước quốc tế của Liên hiệp quốc năm 1982 về Luật Biển và nêu rõ quy chế pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven bờ?

  • Câu 2: Bạn hãy lấy ví dụ về 1 điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết để chứng minh vai trò của điều ước quốc tế đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế hiện nay?

  • Câu 3: Có quan điểm cho rằng:

  • “ Quan hệ do Luật quốc tế điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia hoặc các thực thể quốc tế khác như các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, nảy sinh trong các lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội …) của đời sống quốc tế”. Bạn cho ý kiến bình luận và làm rõ sự khác biệt giữa quan hệ do Luật quốc tế điều chỉnh với quan hệ do Luật quốc gia điều chỉnh.

  • Câu 4: Có ý kiến cho rằng

  • “Thực thi Luật quốc tế là quá trình các chủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo các quy định của Luật quốc tế được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trong đời sống quốc tế”.

  • Câu 6: Chỉ rõ con đường hình thành pháp luật quốc tế và mỗi quan hệ biện chứng giữa luật quốc tế và luật quốc gia?

  • Câu 9: Hình thức của điều ước quốc tế tồn tại dưới nhiều dạng tên gọi khác nhau như

    • 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

    • – Đất liền: diện tích 331.212 km2

    • +Điểm cực Bắc : vĩ độ 23độ23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, +Điểm cực Nam : vĩ độ 8độ34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. +Điểm cực Tây : kinh độ 102độ09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

    • +Điểm cực Đông : kinh độ 109độ24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

    • – Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến

    • – Biên giới :4500km

    • – Phần biển: Diện tích trên 1 triệu km2

    • Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

    • Câu 11. Khi bàn về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, có ý kiến cho rằng điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Bạn hãy chỉ rõ biểu hiện của mối quan hệ này?

    • Câu 12.

    • Luật quốc tế, giống như Luật quốc gia, cũng có các chế tài, nhưng việc áp dụng chế tài của Luật quốc tế do chính quốc gia tự thực hiện bằng cách thức riêng lẻ hoặc tập thể.

    • Câu 13. Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực kể từ khi tất cả các bên tham gia đàm phán và soạn thảo ký vào bản thảo cuối cùng của Điều ước này.

    • Nhận định trên Đúng hay Sai? Giải thích.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan