SO SÁNH 2 công pháp quốc tế

14 51 0
SO SÁNH 2 công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân biệt biện pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tại và tòa án Câu 2: Phân biệt tòa án hình sự quốc tế ICC và tòa án công lý quốc tế Câu phân biệt TA công lý quốc tế và TA quốc tế luật biển Câu so sánh chế định TN pháp lý chủ quan và chế định trách nhiệm pháp lý khách quan (về sở pháp lý; chế định cụ thể, …) Câu 5: so sánh TA quốc tế luật biển (phụ lục CU luật biển 1982) với tòa trọng tài luật biển (phụ lục 7) Câu 6: Nêu ưu, nhược điểm đàm phán; ưu, nhược điểm giải quyết bằng TA .10 Câu 7: Định nghĩa tội ác quốc tế quy chế Rome và định nghĩa 1974 – nghị quyết 3314 10 Câu 1: Phân biệt biện pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tại và tòa án Giải quyết tranh chấp tại tòa ICJ - Thẩm quyền theo vụ việc: ICJ co thẩm quyền với hầu hết các tranh chấp TMQT - Thẩm quyền theo lãnh thổ: không Thẩm phải vụ tranh chấp TMQT nào quyền giải quyết tòa thụ lý giải quyết vì ICJ co thẩm quyền giải quyết tranh chấp tranh các thành viên Liên Hợp Quốc chấp Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài - Thẩm quyền theo vụ việc: thẩm quyền TTQT co thể thay đổi, thu hẹp lại tùy theo trung tâm TT - Thẩm quyền theo lãnh thổ: TTQT không đặt vấn đề thầm quyền mặt lãnh thổ Các bên tranh chấp co quyền lựa chọn bất trung tâm TT nào để giải qút cho mình theo ý ḿn và sự tín nhiệm họ Luật áp dụng Hiến chương LHQ và các Hiệp Các điều ước quốc tế mà các bên định đa phương LHQ kí kết tham gia như: Hiệp định đa phương, song phương; Hợp đồng thương mại, đầu tư,… và các Tập quán quốc tế Trình tự thủ tục GQTC ICJ tiến hành xét xử vụ tranh chấp theo 02 trình tự đầy đủ và rút gọn Các bước thuộc trình tự xét xử Tòa thường gồm 02 giai đoạn là: xem xét hình thức (thẩm quyền Tòa) và xem xét nội dung vụ việc – theo 02 thủ tục noi và viết Tòa đưa phán quyết cuối không cần đưa phán quyết trường hợp: hai bên tự giải quyết, và đạt thỏa thuận hòa bình GQTC bên nguyên đơn rút đơn kiện hay cả bên thỏa thuận từ bỏ vụ kiện Nếu không rơi vào trường hợp trên, vụ án kết thúc bằng bản án xét xử nội dung thông qua sau quá trình nghị án Thủ tục tố tụng tại tòa TT các bên tranh chấp thỏa thuận quy định Nếu không thỏa thuận được, các bên phải tuân theo thủ tục tố tụng đã quy định tại Công ước Lahaye 1899 và 1907 giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế Mặt khác, các bên co quyền lựa chọn trọng tài viên tham gia hội động TT, và ưu thế đáng kể so với tòa án là thủ tục tố tụng TT hết sức mềm dẻo, linh hoạt Thời gian Trình tự thủ tục tố tụng tại ICJ hết Các bên co thể tiến hành GQTC GQTC sức phức tạp, nghiêm ngặt theo thủ tục tố tụng TT tự thỏa kéo dài thời gian GQTC thuận đưa các quy định tố tụng đơn giản, nhanh chong giúp rút ngắn quá trình đưa phán quyết Tính bảo mật Phải đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai vì việc xét xử tòa án không co mục đích bảo vệ quyền và lợi ích các đương sự mà còn co ý nghĩa giáo dục việc tuân theo pháp luật => dẫn đến kho khăn bảo vệ các thơng tin bí mật Phán quyết ICJ co giá trị bắt buộc đối với các bên Nếu Việc thực các bên không chịu thi hành bản án, thi phán phía bên co quyền yêu cầu Hội quyết đồng bảo an can thiệp, buộc phải chấp hành Không công bố công khai nếu không sự chấp thuận các bên => co ý nghĩa lớn đối với vụ tranh chấp thương mại liên quan đến bí mật q́c gia hay bên liên quan; đồng thời, danh dự và uy tín các bên khơng bị ảnh hưởng thiết lập mối quan hệ quốc tế Phán quyết trọng tài co hiệu lực bắt buộc đối với các bên Nhưng thực tiễn, phán quyết TT co thể bị coi là vô hiệu nếu: Điều ước q́c tế các bên kí kết bị vô hiệu, Tòa TT vượt quá thẩm quyền, co dấu hiệu mua chuộc thành viên HĐTT Câu 2: Phân biệt tòa án hình sự quốc tế ICC và tòa án công lý quốc tế Tòa án hình sự quốc tế Tòa án công lý quốc tế Cơ sở pháp Quy chế Rome Hiến chương Liên hợp quốc 1945, lý hoạt động quy chế tòa án công lý quốc tế 1946, - Thẩm phán: 18 Thẩm phán quốc - Thẩm phán: đc bầu theo quy chế gia thành viên đề cử, bầu bằng phương Đại hội đồng và hội đồng bảo an co pháp bỏ phiếu kín tại phiên họp Hội thẩm quyền bầu Tòa gồm 15 thẩm phán, ko đại diện cho phủ nc đồng Quốc gia thành viên nào và hoạt động hoàn toàn độc lập - Ban chánh án: 18 thẩm phán bầu - Ngoài ra, mở phiên tòa các ra, co nhiệm vụ điều hành Tòa án trừ bên co thể lựa chọn thẩm phán ad Văn phòng Công tố gồm chánh án và hoc với tiêu chuẩn tương tự các thẩm hai chánh án phán tại tòa - Các phụ thẩm: tòa lựa chọn - Các hội đồng: Tòa án tổ chức thành các phận phúc thẩm, sơ thẩm theo ycau các bên Chỉ tham dự phiên họp mà ko co quyền bỏ phiếu Thành phần và dự thẩm Các chức tư pháp - Ban thư ký: là quan hành và tổ chức Tòa án hội đồng thường trực, phụ thuộc vào tòa, đảm trách các dịch vụ tư pháp phận thực hiện - Văn phòng công tố: làm nhiệm vụ và liên lạc tòa và các quốc gia tiếp nhận, xác minh tông tin, tiến hành điều tra và truy tố trước tòa - Văn phòng lục sự: chịu trách nhiệm các lĩnh vực hành và dịch vụ, khơng mang tính chất tư pháp Tòa án - Hội đồng quốc gia thành viên: quan giám sát và lập pháp Thẩm quyền - Thẩm quyền chung: ICC co thẩm - Giải quyết tranh chấp co liên giải quyết quyền xét xử tội phạm quốc tế, quan các quốc gia Thẩm quyền đo là tội diệt chủng, tội chống lại nhân tòa xác định sở ý chí loại, tội phạm chiến tranh và tội xâm các bên tranh chấp lược Thẩm quyền ICC mang tính - Đưa các kết luận tư vấn (điều chất bổ sung cho thẩm quyền tài phán 96 hiến chương LHQ) đáp ứng yêu quốc gia cầu các quan LHQ - Thẩm quyền theo lãnh thổ: Thẩm và các tổ chức chuyên môn (các quyền ICC không giới hạn quốc gia ko đc quyền ycau tư vấn) phạm vi các quốc gia thành viên - Thẩm quyền phụ: định các mà số trường hợp còn đặt chánh án tòa trọng tài, UB trọng đối với các quốc gia chưa là thành viên - Thẩm quyền đương nhiên: tội phạm thuộc quyền tài phán quốc gia song nếu quốc gia đo không muốn không đủ khả tiến hành điều tra, truy tố thì ICC đương nhiên co quyền thụ lý - Điều tra và truy tố: + vụ án co thể bị khởi tố từ các quốc gia thành viên, từ Hội đồng Bảo an và từ các Trưởng Cơng tớ ICC + trưởng công tố xem xét các yếu tố, trình Hội đồng dự thẩm nếu đc cho phép, tiến hành điều tra và truy tố - Xét xử sơ thẩm: hội đồng sơ thẩm chịu trách nhiệm xét xử Thủ tục tố - Phúc thẩm: Nếu Hội đồng phúc tụng thẩm thấy rằng thủ tục tố tụng bị kháng cáo co điểm không đắn gây ảnh hưởng đến độ tin cậy quyết định, bản án thì co thể: Huỷ bỏ hay sửa đổi quyết định, bản án đo; Ra lệnh xét xử lại bằng Hội đồng sơ thẩm khác - Xét lại bản án: người bị kết án thành viên gia đình họ co quyền đề nghị Hội đồng phúc thẩm xem xét lại lời kết tội bản án - Việc thi hành án phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác quốc gia thành viên - Chỉ ICC co quyền quyết định việc kháng cáo, xét lại bản án (Điều Giá trị pháp 105) lý và sự thi hành phán quyết tài hòa giải, các ủy viên - Co hai trình tự: đầy đủ và rút gọn - Thành phần phiên tòa: tối thiểu thẩm phán Co thể thành lập các Tòa đặc thù tòa rút gọn trình tự tố tụng gồm thẩm phán, tòa đặc biệt gồm thẩm phán, tòa rút gọn thành phần hay tòa ad hoc - Các bước trình tự xét xử: + Xem xét hình thức: xem xét thẩm quyền tòa án + Xét xử nội dung: gồm thủ tục noi và viết - Sau hoàn thành, Tòa quyết định cuối phân giải tranh chấp - Vụ án co thể kết thúc mà tòa ko đưa bản án cuối phân giải tranh chấp - Phán quyết tòa co giá trị chung thẩm và bắt buộc với các bên - Các bên co quyền yêu cầu Hội đồng bảo án cacn thiệp buộc thi hành đối với bên ko chịu chấp hành quyết định - Đôi phán quyết tòa co thể liên quan đến bên t3 (vd giải thích điều ước quốc tế đa phương) - Đôi các chủ thể LQT viện dẫn quyết định tòa với tính chất luật tập quán phân biệt TA công lý quốc tế và TA quốc tế luật biển tòa án công lý quốc tế (ICJ) Tòa án quốc tế luật biển (ITLOS) Là quan Là quan giải quyết tranh chấp LHQ thức đưa vào thành lập theo công ước hoạt động từ 1946 Được thành luật biển 1982 (phụ lục 6) lập và hoạt động dựa vào hiến Trụ sở tại Hăm-buốc – Đức chương LHQ, nội quy và quy chế Tòa Trụ sở tại Lahaye – Hà Lan Cơ cấu, Gốm 15 phẩm phán, nhiệm kỳ Gồm 21 thẩm phán, thành viên tổ chức năm, năm bầu lại 1/3 số công ước luật biển bầu thẩm phán Nhiệm kỳ năm, Trong nhiệm kỳ Các thẩm phán HĐ BA bầu đầu tiên, 1/3 số thẩm phán co sở là đề cử Đại HĐ nhiệm kỳ năm, 1/3 khác co nhiệm kỳ năm và 1/3 còn lại co nhiệm kỳ năm Sau đo các thẩm phán bầu Chánh án với nhiệm kỳ năm Thẩm Chỉ co thẩm quyền tất cả các Tòa co thẩm quyền giải quyết các quyền bên tranh chấp chấp nhận thẩm tranh chấp liên quan đến công ước quyền tòa theo cách: 1982 mà các bên đưa trc tòa, các + đơn phương chấp nhận trước chủ thể co quyền đưa trc tòa: thẩm quyền Tòa + các quốc gia thành viên công + chấp nhận thẩm quyền tòa ước 1982 theo các điều ước quốc tế + các quốc gia thành viên các + chấp nhận thẩm quyền tòa ĐƯQT co nội dung liên quan đến theo vụ việc công ước 1982 TA giải quyết tranh chấp + các tổ chức, cá nhân, pháp các quốc gia là thành viên nhân co quyền khởi kiện trc tòa không là thành viên LHQ liên quan đến tranh chấp bảo tồn, quản lý tài nguyên Vùng (vùng đáy biển, lòng đất đáy biển nằm ngoài thềm lúc địa quốc gia Chức chức năng: giải quyết tranh chức năng: chấp, tư vấn, định chủ tích HĐ - giải quyết tranh chấp liên quan trọng tài, … đến - giải quyết tranh chấp: các + giải thích và áp dụng các quy q́c gia thành viên LHQ định công ước luật biển 1982 không là thành viên LHQ liên quan đến thực hiện quyền chủ chấp nhận thẩm quyền tòa - tư vấn: tư vấn cho Đại HĐ, HĐ BA và các quan khác LHQ, các tổ chức chuyên mon LHQ Ý kiến tư vấn co giá trị pháp lý ràng buộc - định chủ tịch HĐ trọng tài ủy ban hòa giải các bên yêu cầu Tòa án quốc tế La Hay không giải quyết các vụ kiện liên quan luật biển quốc tế mà còn giải quyết các vụ kiện liên quan luật ngoại giao, lãnh sự, hàng không, biên giới, lãnh thổ v.v… quyền quyền tài phán q́c gia ven biển + giải thích và áp dụng các quy định các ĐƯQT khác co liên quan đến công ước luật biển 1982 - tòa co thẩm quyền kết luận, tư vấn, không phải chức bắt buộc TA công lý quốc tế Thẩm quyền Tòa án hẹp so với Tòa án quốc tế La Hay.Tòa án quốc tế Luật Biển giải quyết vấn đề thuộc Công ước Luật Biển năm 1982 so sánh chế định TN pháp lý chủ quan và chế định trách nhiệm pháp lý khách quan (về sở pháp lý; chế định cụ thể, …) Tiêu chí Trách nhiệm pháp lý chủ quan Trách nhiệm pháp lý khách quan Cơ sở phát Co hành vi vi phạm pháp luật Co thiệt hại vật chất phát sinh sinh trách quốc tế chủ thể luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thực hiện các nhiệm hành vi pháp luật quốc tế không cấm Căn xác - co hành vi vi phạm PL quốc tế - co quy định pháp lý tương ứng định trách - co thiệt hại TH thực hiện hành vi đo nhiệm - co mối quan hệ nhân quả - co sự kiện làm phát sinh hiệu lực hành vi vi phạm và thiệt hại quy định (co hành vi PL (phải là thiệt hại trực tiếp) quốc tế không cấm tương ứng với quy định trên) -co mối quan hệ nhân quả sự kiện pháp lý và thiệt hại vật chất Hình thức Bao gồm hình thức bồi thường Chỉ đặt trách nhiệm bồi thường thực hiện vật chất và phi vật chất vật chất vì bản không trách phải là sự vi phạm PL quốc tế mà nhiệm là việc thực hiện hành vi không bị cấm k may gây thiệt hại câu 5: so sánh TA quốc tế luật biển (phụ lục CU luật biển 1982) với tòa trọng tài luật biển (phụ lục 7) Nội TA quốc tế luật biển tòa trọng tài luật biển dung Giống - Các thủ tục bắt buộc dẫn đến các quyết định bắt buộc quy định Mục phần XV, từ Điều 286 đến Điều 296 Công ước 1982 Theo quy định tại Mục này, bất tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích và áp dụng Cơng ước 1982, khơng giải quyết bằng đàm phán hay các chế khác trù liệu Mục phần XV, theo yêu cầu bất bên tranh chấp nào, đệ trình trước trọng tài toà án co thẩm quyền theo quy định tại phần này (Điều 286) - Phán quyết cả co tính chất tới hậu và tất cả các bên tranh chấp phải tuân theo Và co giá trị ràng buộc các bên tranh chấp Các bên không co quyền kháng án (điều 33 - Quy chế ITLOS và điều 11 - phụ lục VII Công ước) Khác Cơ sở pháp lý Thẩm quyền tòa án quốc tế Luật Biển (ITLOS) thành lập theo Phụ lục VII Công ước; Tòa án quốc tế (ICJ); Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước; tranh chấp xảy hai q́c gia thành viên có tun bớ đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền ITLOS thì bên có quyền đơn phương đưa vụ kiện này trước ITLOS Trong đơn cần phải trình bày rõ vụ việc, lập luận các bên và yêu cầu ITLOS xét xử nội dung gì áp dụng (với thay đổi cần thiết chi tiết) cho mọi vụ tranh chấp nào liên quan đến các thực thể không phải là quốc gia thành viên Theo điều 21 Quy chế ITLOS thì Tòa co thẩm quyền đối với tất cả các vụ tranh chấp và tất cả các yêu cầu đưa Toà theo Công ước, và đối với tất cả các trường hợp trù định rõ mọi thoả Theo Công ước quy định nếu các bên tranh chấp không chấp nhận thủ tục để giải quyết tranh chấp thì vụ tranh thuận khác Tom lại ITLOS co thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước Liên hợp quốc Luật biển: - Giữa các quốc gia tuyên bố bằng văn bản lựa chọn Tòa Đây là thẩm quyền xác định trước xảy tranh chấp Khi tranh chấp xảy ra, bên liên quan và đã co tuyên bố bằng văn bản lựa chọn Tòa, co quyền đơn phương kiện bên tranh chấp với mình Tòa với điều kiện bên tranh chấp này đã co tuyên bố bằng văn bản chấp nhận thẩm quyền Tòa - Giữa các quốc gia tranh chấp co thỏa thuận lựa chọn ITLOS bằng thỏa thuận song phương đa phương Ngoài ra, trường hợp nếu sự thoả thuận tất cả các bên Hiệp ước hay Công ước đã co hiệu lực co quan hệ đến vấn đề Công ước Luật biển đề cập, thì bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Hiệp ước Công ước đo co thể đưa ITLOS theo điều đã thoả thuận chấp đưa giải quyết theo thủ tục Trọng tài trù định Phụ lục VII Công ước Vì vậy, co thể coi thủ tục Trọng tài là quan tài phán đã Công ước mặc định cho các bên nếu các bên không co thỏa thuận lựa chọn thiết chế tài phán khác để giải quyết tranh chấp (khoản 5, điều 287) ITLOS co thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước việc thi hành các quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển đối với các quyền tự các quốc gia khác hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; đối với nghiên cứu khoa học biển; đối với các tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên Công ước lại cho phép các quốc gia ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, vào bất kỳ thời điểm nào sau đo, co thể tuyên bố bằng văn bản rằng mình không chấp nhận ITLOS (hoặc các Tòa trọng tài hay Tòa án Công ly quốc tế) co thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp việc giải thích hay áp dụng các Điều 15 (phân định lãnh hải), Điều 74 (phân định vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (phân định thềm lục địa) hay các vụ tranh chấp các vịnh hay danh nghĩa lịch sử Đương nhiên nếu không co sự thỏa thuận các quốc gia, ITLOS các Tòa khác xem xét bất kỳ vụ tranh chấp nào liên quan đến chủ quyền và các quyền khác lãnh thổ đất liền hay đảo b Biển Đông và ITLOS Phán quyết – bản án Phán quyết Không thể xem xét lại Bản án tòa trọng tài co giá trị ràng buộc các bên tranh chấp Trường hợp các bên vụ tranh chấp có thỏa thuận trước thì đưa xem xét lại câu 6: Nêu ưu, nhược điểm đàm phán; ưu, nhược điểm giải quyết bằng TA Câu 7: Định nghĩa tội ác quốc tế quy chế Rome và định nghĩa 1974 – nghị quyết 3314 Định nghĩa xâm lược Định nghĩa xâm lược 1974 “Điều 1: Xâm lược là việc sử dụng các lực lượng vũ trang nhà nước chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập trị q́c gia khác, bằng bất cách nào khác không phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, nêu định nghĩa này.” 10 Các hành vi coi là xâm lược quy định tại Điều : (a) Các xâm lược tấn công các lực lượng vũ trang nhà nước các lãnh thổ quốc gia khác, bất kỳ sự chiếm đong quân sự, nhiên tạm thời, kết quả từ xâm lược hay tấn công, bất kỳ sự sáp nhập bằng cách sử dụng vũ lực các lãnh thổ quốc gia khác phần, (b) Ném bom lực lượng vũ trang nhà nước đối với các lãnh thổ quốc gia khác sử dụng bất kỳ loại vũ khí nhà nước đối với các lãnh thổ quốc gia khác; (c) Phong tỏa các cảng bờ biển nhà nước các lực lượng vũ trang quốc gia khác; (d) Một tấn công các lực lượng vũ trang Nhà nước đất đai, biển khơng khí lực lượng, biển và khơng khí các hạm đội nước khác; (e) Việc sử dụng các lực lượng vũ trang quốc gia đo nằm lãnh thổ nước khác với sự đồng ý Nước tiếp nhận, trái với các điều kiện quy định hợp đồng bất kỳ phần mở rộng sự hiện diện họ vùng lãnh thổ này co sự chấm dứt thỏa thuận; (f) Các hành động Nhà nước việc cho phép temtory no, mà no đã đặt quyền định đoạt Nhà nước khác, sử dụng rằng nhà nước khác để phạm vào hành động xâm lược chống lại nước thứ ba; (g) Việc gửi thay mặt cho nhà nước nhom vũ trang, các nhom, quy hay lính đánh thuê, đo thực hiện hành vi lực lượng vũ trang chống lại nhà nước lực hấp dẫn lên tới các hành vi nêu trên, sự tham gia đáng kể mình đo Tội ác quốc tế theo quy chế Rome Tội ác quốc tế bao gồm tội diệt chủng, tội chống nhân loại, tội ác chiến tranh và tội xâm lược  Tội diệt chủng: Quy chế Rome đã kế thừa nội dung định nghĩa “tội giết chủng” Công ước quốc tế ngăn ngừa tội phạm diệt chủng năm 1948, theo đo tội diệt chủng co đặc điểm: Một là, thực hiện nhiều hành vi nguy hiểm (giết các thành viên nhom, gây tổn hại nghiêm trọng thân thể hay tinh thần cho các thành viên nhom; áp dụng các biện pháp nhằm triệt sản nhom; cưỡng chế di chuyển trẻ em nhom này sang nhom khác; Hai là, đối tượng hướng tới nhằm vào nhom dân tộc, sắc tộc, chủng tộc tôn giáo; Ba là, co ý định hủy diệt toàn hay phần nhom người  Tội chống nhân loại Quy chế Rome đã phân biệt tội phạm thông thường và tội ác chống nhân loại (loài người) thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án theo ba tiêu chí: Một là, hành vi cấu thành loại tội phạm này, ví dụ: hành vi tàn sát, phải là hành vi thực hiện quy mô lớn (phạm vi rộng) cách co hệ thống (widespread or systematic attack) Tuy nhiên, hành vi “tấn công” theo Quy chế Rome không bao gồm sự tấn 11 công quân sự mà còn bao gồm biện pháp luật pháp hành là trục xuất cưỡng di dời chỗ Hai là, đo phải là hành vi trực tiếp chống lại cộng đồng dân cư - chống lại dân thường(against a civilian population) Do đo, hành vi đơn lẻ, cá thể, tản mác tình cờ không coi là tội phạm chống lại loài người và bị truy tố tội đo Ba là, hành vi này phải thực hiện theo sách nhà nước sách tở chức (a state or organizational policy) Theo đo, hành vi này co thể viên chức nhà nước cá nhân hành động bị cưỡng bức, tự nguyện chấp nhận Tội chống loài người co thể thực hiện theo sách tở chức nào đo, chẳng hạn nhom phiến loạn mà không co sự liên hệ nào với Nhà nước Xét dấu hiệu, tội chống nhân loại quy định tại Điều bao gồm: Một là, thực hiện các hành vi quy định tại khoản Điều 7; Hai là, tấn công phạm vi rộng co hệ thống; Ba là, đối tượng hướng đến tội phạm là dân thường; Bốn là, tội chống nhân loại co thể thực hiện thời bình và thời chiến  Tội ác chiến tranh Theo Quy chế Rome, tội phạm chiến tranh thuộc thẩm quyền xét xử ICC, chia thành hai nhom chính: Nhóm tội phạm thứ nhất, thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án, là nhom tội phạm thực hiện cá nhân bị cáo buộc là vi phạm nghiêm trọng bốn Công ước Giơnevơ 1949, bao gồm hành vi nhằm chống lại người đã Công ước bảo vệ, bao gồm: thương binh, bệnh binh, các thủy thủ tàu bị đánh chìm hư hại, tù binh và thường dân các vùng lãnh thổ bị chiếm đong Cụ thể là: chủ tâm giết choc, tra tấn đới xử tàn bạo phi nhân tính, bao gồm cả việc dùng người để thực hiện thí nghiệm sinh học; gây tổn hại to lớn đau đớn thể xác sức khỏe cách co chủ đích; chiếm đoạt và hủy hoại diện rộng đối với tài sản mà hiện hộ bằng các yêu cầu quân sự và thực hiện cách bất hợp pháp và trái đạo lý; ép buộc tù binh người bảo hộ khác phải gia nhập quân đội nước thù địch; cố ý tước đoạt quyền xét xử công khai và công bằng tù binh chiến tranh người bảo hộ khác; trục xuất, di chuyển, giam giữ cách bất hợp pháp và bắt làm tin Nhóm tội phạm thứ hai, Tòa án co quyền xét xử, là nhom tội phạm cấu thành hành vi khác vi phạm Luật quốc tế nhân đạo với phạm vi rộng, bao gồm vi phạm ghi nhận tại Quy tắc La Hay và Nghị định thư I Công ước Giơnevơ và luật tập quán quốc tế liên quan; sự tấn công vào thường dân; sự tấn công co chủ định vào cộng đồng dân cư, các mục tiêu dân sự, các đơn vị trợ giúp nhân đạo giữ gìn hòa bình sự tấn công vào các mục tiêu mà biết rõ rằng sự tấn công đo gây thiệt mạng thương vong cho thường dân thiệt hại cho các mục tiêu dân sự; đe dọa người không co khả tự vệ giết gây thương tích binh sĩ đã đầu hàng; sử dụng biện pháp bị cấm thời chiến lợi dụng ngừng bắn, cờ, phù hiệu Liên hợp quốc 12 Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ, sử dụng các vũ khí bị cấm đầu độc vũ khí độc, khí độc, cớ ý sử dụng sự đoi khát thường dân làm công cụ chiến tranh, tuyển mộ cưỡng nhập ngũ đối với trẻ em 15 tuổi sử dụng trẻ em chiến đấu Đồng thời, các hành vi vi phạm luật và tập quán khác (áp dụng cho các xung đột vũ trang khơng mang tính q́c tế) nhằm vào người không trực tiếp tham gia chiến đấu, kể cả người thuộc lực lượng vũ trang đã hạ vũ khí khơng tham chiến bị ớm, bị thương, bị giam giữ vì lý khác, bị coi là tội phạm chiến tranh và thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Những hành vi đo là: xâm hại tính mạng, thân thể người (giết người, gây thương tích, đới xử độc ác và tra tấn); hạ nhục nhân phẩm người; bắt giữ tin; phán quyết và thi hành bản án cách không hợp thức; cố tình tấn công thường dân, cố tình mở tấn công nhằm vào nhân viên thiết bị cứu trợ nhân đạo giữ gìn hòa bình theo Hiến chương Liên hợp quốc; thực hiện hành vi hãm hiếp, nô lệ tình dục, cưỡng ép bán dâm, cưỡng ép mang thai, cưỡng chế sinh sản và bất kỳ hình thức bạo lực tình dục nào khác; dời chuyển cách trực tiếp gián tiếp dân cư mình sang lãnh thổ bị chiếm đong, trục xuất di chuyển toàn phần dân cư vùng chiếm đong, tước bỏ đình các quyền hợp pháp công dân phe đối địch cưỡng ép họ tham gia vào các hoạt động qn sự chớng lại nước họ Nếu phân chia chi tiết nữa, Điều Quy chế Rome đã định nghĩa tội phạm chiến tranh gồm bớn nhom Nhóm 1: Những hành vi vi phạm nghiêm trọng các Công ước Giơnevơ 1949 áp dụng cho các xung đột vũ trang mang tính q́c tế với điều kiện thực hiện phần kế hoạch sách phần tội phạm này thực hiện quy mô lớn (điểm a khoản Điều 8) Nhóm 2: Những hành vi khác vi phạm nghiêm trọng luật pháp và tập quán áp dụng xung đột vũ trang co tính chất q́c tế (điểm b khoản Điều 8) Ở nhom này, các hành vi chủ yếu bắt nguồn từ Công ước La Hay 1907; Nghị định thư bổ sung I các Công ước Giơnevơ năm 1977 Tuy nhiên, Quy chế Rome quy định số điểm đo là thừa nhận các hành vi vi phạm giới tính, tình dục, cưỡng nhập ngũ, tuyển mộ trẻ em 15 tuổi vào quân ngũ và tấn công nhân viên làm công tác nhân đạo là tội ác chiến tranh Nhóm 3: Những hành vi vi phạm nghiêm trọng Điều chung các Công ước Giơnevơ ngày 12/8/1949 trường hợp xung đột vũ trang khơng mang tính chất q́c tế, cụ thể là bất kỳ hành vi nào thực hiện nhằm vào người khơng tham gia tích cực vào chiến sự, kể cả các binh sĩ đã hạ vũ khí và người đã bị loại khỏi vòng chiến đấu bị ốm, bị thương, bị giam giữ hay vì bất kỳ lý nào khác (điểm c khoản Điều 8) Nhóm 4: Những hành vi khác vi phạm nghiêm trọng luật và tập quán áp dụng xung đột vũ trang khơng mang tính q́c tế, khn khở pháp luật quốc tế (điểm e khoản Điều 8) Cần lưu ý điểm là tội phạm này co thể xảy co xung đột vũ trang diễn lãnh thổ quốc gia quân đội quốc gia đo với các nhom vũ trang co tổ chức các nhom này với (điểm f khoản Điều 8)  Tội xâm lược 13 Quy chế Tòa án Hình sự quốc tế không ghi nhận định nghĩa pháp lý tội xâm lược, khái niệm này co thể hiểu là bất kỳ hành vi nào liệt kê cụ thể tại Điều - Hiến chương Tòa án Quân sự quốc tế Nuremberg năm 1945 và điểm a - Điều Hiến chương Tòa án Quân sự quốc tế Tokyo năm 1946, Điều Định nghĩa xâm lược 1974 Trước Quy chế Rome, Tòa án Nuremberg đã lên án chiến tranh xâm lược, coi hành động gây chiến tranh xâm lược không là tội phạm quốc tế, mà còn là tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất Năm 1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua định nghĩa xâm lược, theo đo xâm lược bản chất là hành động quốc gia chống lại quốc gia khác Uỷ ban pháp luật quốc tế Liên hợp quốc đã xác định việc cá nhân co thể phải chịu trách nhiệm hình sự hành vi xâm lược và người vị trí lãnh đạo lệnh tham gia tích cực vào các hoạt động co thể phải chịu trách nhiệm hình sự Điều – Quy chế Rome quy định: “Tòa án thực hiện quyền tài phán đối với tội xâm lược quy định định nghĩa tội xâm lược và các điều kiện để Tòa án thực hiện quyền tài phán đối với tội này thông qua theo các Điều 121 và Điều 123 Quy định này phải phù hợp với các quy định co liên quan Hiến chương Liên hợp quốc Ngày 15/6/2010, tại Hội nghị kiểm điểm hoạt động Tòa án hình sự quốc tế (ICC), các nước thành viên ICC đã đạt thỏa thuận định nghĩa “tội ác xâm lược” định nghĩa là “vạch kế hoạch, chuẩn bị, khởi xướng thừa hành người thực sự co quyền kiểm soát, lệnh tiến hành hành động trị quân sự nước, hành động xâm lược mà theo tính chất nghiêm trọng và quy mơ vi phạm rõ ràng Hiến chương Liên hợp quốc” Theo nghị quyết Hội nghị Kampala, các phong tỏa cảng bờ biển nước lực lượng vũ trang nước khác xâm lăng tấn công nước vào lãnh thổ nước khác bị coi là hành động xâm lược ICC co thể thực hiện quyền truy tố và xét xử các tội ác xâm lược Tuy nhiên, thỏa thuận này co hiệu lực sau năm co nhất 30 nước thành viên ICC phê chuẩn điều khoản sửa đổi noi Điều đo co nghĩa là thỏa thuận co hiệu lực sớm nhất là sau năm 2017, các nước thành viên ICC họp hội nghị xem xét lại điều khoản sửa đổi này 14 ... định Mục phần XV, từ Điều 28 6 đến Điều 29 6 Công ước 19 82 Theo quy định tại Mục này, bất tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước 19 82, không giải quyết bằng... với tội này thông qua theo các Điều 121 và Điều 123 Quy định này phải phù hợp với các quy định co liên quan Hiến chương Liên hợp quốc Ngày 15/6 /20 10, tại Hội nghị kiểm điểm hoạt động... 19 82 (phụ lục 6) lập và hoạt động dựa vào hiến Trụ sở tại Hăm-buốc – Đức chương LHQ, nội quy và quy chế Tòa Trụ sở tại Lahaye – Hà Lan Cơ cấu, Gốm 15 phẩm phán, nhiệm kỳ Gồm 21

Ngày đăng: 08/06/2019, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan