Giao trinh Cong phap quoc te

84 117 0
Giao trinh Cong phap quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Luật Quốc Tế MỤC LỤC CHƯƠNG I I KHÁI NIỆM Bản chất pháp lý Luật quốc tế 4 Lịch sử thình thành phát triển Luật quốc tế II QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ .7 III NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Nguồn .9 Mối quan hệ loại nguồn .15 IV MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 16 VD: LQT: có Cơng ước quốc tế quyền trẻ em 1989 18 CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 19 I KHÁI NIỆM .19 Giá trị pháp lý Phạm vi chủ thể chịu chi phối 21 Vai trò nguyên tắc LQT 21 II CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THỐNG 22 III CÁC NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 27 Ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 29 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 32 CÂU HỎI ÔN TẬP 34 CHƯƠNG III 35 LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ .35 Mục đích nghiên cứu .35 I KHÁI NIỆM .35 II KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ .36 Đặc trưng giá trị pháp lý điều ước quốc tế 39 II KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 39 Trình tự ký kết điều ước quốc tế 40 Thực điều ước quốc tế 45 CHƯƠNG IV CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ .46 Quyền chủ thể luật quốc tế .47 II QUỐC GIA - CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 47 III CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA LUẬT QUỐC TẾ 49 Tổ chức quốc tế liên phủ 50 IV CÔNG NHẬN QUỐC TẾ .51 Công nhận de jure Công nhận de facto Công nhận ad hoc .53 Hệ pháp lý hành vi công nhận 54 V KẾ THỪA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 54 Khái niệm 54 CHƯƠNG V 56 KHÁI QUÁT VỀ DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 56 I THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI DÂN CƯ 57 Người hai quốc tịch 60 Mất quốc tịch .62 Bảo hộ công dân 63 Khái niệm 64 Chế độ pháp lý người nước 64 Chế đội đãi ngộ đặc biệt 65 Quyền cư trú người nuớc 65 CHƯƠNG XI 66 I KHÁI NIỆM .66 Địa vị pháp lý tổ chức quốc tế 68 Quy chế thành viên .69 Hoạt động chức tổ chức quốc tế 71 III KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 71 Liên hợp quốc 71 Hội đồng bảo an 73 + Ủy ban chống khủng bố .73 Hội đồng quản thác 74 Tòa án quốc tế 74 Ban thư ký .75 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ * Mục đích nghiên cứu chương I: - Chương I chương lý luận chung chương mở đầu cho việc tìm hiểu môn luật quốc tế Đây chương quan trọng, cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ thống luật quốc tế như: khái niệm, đặc điểm, nguồn luật quốc tế làm tiền đề cho việc học tập nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể hệ thống luật quốc tế phần môn học - Trên sở kiến thức thu nhận từ chương này, sinh viên có nhìn tổng quan mơn học, đồng thời đưa sở phân biệt khác luật quốc tế luật quốc gia, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng hai hệ thống pháp luật độc lập * Tài liệu tham khảo: Để nắm kiến thức chương này, sinh viên cần tham khảo nghiên cứu số tài liệu quan sau: Giáo trình LQT trường Đại học Luật Hà Nội Luật quốc tế Lý luận thực tiễn Hiến chương Liên hợp quốc Quy chế Tòa án cơng lý quốc tế Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc hợp tác hữu nghị thành viên Liên hợp quốc Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia I KHÁI NIỆM Định nghĩa a Giải thích số thuật ngữ liên quan đến luật quốc tế - Luật Quốc tế đại: Là luật quốc tế hình thành sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến - Luật Quốc tế Xã hội chủ nghĩa: Là khái niệm xuất sau có hệ thống XHCN giới với tan rã hệ thống Nó bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp lý điều chỉnh quan hệ nước cộng đồng XHCN, quan hệ có tính chất đặc biệt thể hợp tác nhân nhượng cao so với quan hệ khác Hiện nay, Luật quốc tế XHCN khơng tồn phương diện lý luận thực tiễn Quan hệ nước XHCN với với nước tư chủ nghĩa giải sở Luật quốc tế đại - Luật quốc tế chung: Là khái niệm dùng để tổng hợp nguyên tắc qui phạm pháp lý quốc tế thừa nhận rộng rãi có giá trị bắt buộc chung quốc gia, không phận biệt chế độ trị, kinh tế, xã hội - Luật quốc tế khu vực: Là tổng hợp nguyên tắc qui phạm pháp lý dùng để điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, Chính phủ khu vực địa lý, xu hướng trị tôn giáo (EU, ASEAN ) - Công pháp quốc tế: Là ngành luật quốc tế điều chỉnh quan hệ trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật nảy sinh quốc gia quan hệ hợp tác với Tên gọi nhằm phân biệt với ngành luật khác điều chỉnh quan hệ dân mở rộng hệ thống pháp luật quốc gia, tư pháp quốc tế Trong tác phẩm Luật quốc tế Openhem "Công pháp quốc tế phát sinh đặt quốc gia cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt hệ thống pháp luật cạnh nhau" - Tư pháp quốc tế: ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, như: quan hệ lao động, quan hệ hợp đồng - Luật quốc tế: thuật ngữ sử dụng rộng rãi phổ biến nay, ghi nhận hầu hết văn kiện pháp lý quan trọng hầu hết quốc gia, có Việt nam b Định nghĩa (Giải thích thêm: Về tổng thể, thuật ngữ nêu mang nghĩa hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh chủ thể Luật quốc tế Hệ thống nguyên tắc qui phạm mang tính chất hệ thống pháp luật độc lập, tồn song song với hệ thống pháp luật quốc gia Hiện nay, với xu quốc tế hóa mặt đời sống quốc tế hai cấp độ khu vực toàn cầu, luật quốc tế thực kết phản ánh sâu sắc quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế) Như vậy, Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực vủa đời sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với Đặc trưng Luật quốc tế a Đặc trưng chủ thể (Câu hỏi đặt ra: Chúng ta biết rằng, chủ thể pháp luật quốc gia thể nhân, pháp nhân quan nhà nước Vậy, LQT có chủ thể nào? Có khác biệt chủ thể LQT chủ thể LQG?) Chủ thể LQT thực thể có quyền chủ thể để tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế cách độc lập, bao gồm: • Các quốc gia độc lập, có chủ quyền: (Câu hỏi đặt ra: Theo bạn, quốc gia phải có yếu tố để trở thành chủ thể LQT?) Thông thường bao gồm yếu tố sau: - Lãnh thổ xác định (liên quan đến lãnh thổ quốc gia có nghiên cứu kỹ học phần II) - Dân cư thường xun sinh sống - Có quyền thống từ trung ương xuống địa phương - Có chủ quyền quốc gia Từ đặc điểm nêu quốc gia, thấy cá nhân hay pháp nhân pháp luật quốc gia đáp ứng đặc điểm chủ thể LQT) VD: Đài Loan quốc gia độc lập có chủ quyền thiếu yếu tố lãnh thổ • Tổ chức quốc tế liên phủ: Trước tiên, xem xét điều kiện để TCQT trở thành chủ thể LQT gì? Đó là, TCQT phải có: cấu tổ chức máy riêng; hoạt động cách thường xuyên, liên tục có tư cách độc lập tham gia vào mối quan hệ quốc tế - Hiện nay, nói đến TCQT người ta thường nhắc đến loại hình tổ chức quốc tế, TCQT liên phủ TCQT phi phủ (Câu hỏi: TCQT gọi TCQT liên phủ? TCQT gọi TCQT phi phủ? TCQT mà thành viên quốc gia độc lập, có chủ quyền TCQT liên phủ (LHQ, EU, ASEAN ), TCQT mà thành viên chủ thể khác (khơng phải quốc gia) TCQT phi phủ (WHO, ILO, FAO, FIFA ) Dấu hiệu để nhận biết thành viên TCQT quốc gia hay khơng thể chỗ, phái đồn tham gia TCQT nhân danh cá nhân hay pháp nhân mà nhân danh quốc gia TCQT sản phẩm quốc gia sáng lập nó) • Các dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết: Khái niệm "dân tộc" hiểu phận dân tộc đại diện cho quốc gia, dân tộc theo nghĩa "chủng tộc" hay "sắc tộc" đơn lẻ Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự khác với dân tộc độc lập khác chỗ có chủ quyền dân tộc chưa có chủ quyền quốc gia VD: Palextin, Việt Nam trước năm 1945 Nhận xét: Các chủ thể LQT ln bình đẳng và"ngang bằng"với tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Ngoài chủ thể nêu trên, LQT đại xuất số chủ thể đặc biệt khác như: Tòa thánh Vaticăng, Đài Loan, Hồng Kơng, Ma Cao chúng không xếp vào nhóm chủ thể nêu LQT, tính chất đặc thù nên cộng đồng quốc tế thừa nhận việc tham gia vào số điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề thương mại, khoa học - kỹ thuật thực thể b Đặc trưng quan hệ luật quốc tế điều chỉnh - Dưới góc độ pháp luật quốc tế: Quan hệ LQT điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể khác LQT - Khác với quan hệ luật quốc gia điều chỉnh, quan hệ thuộc phạm vi tác động LQT quan hệ mang tính chất liên quốc gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế Những quan hệ đòi hỏi phải điều chỉnh quy phạm luật quốc tế Tuy nhiên, tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh luật quốc tế VD: Các hợp tác kinh tế-quốc tế Việt Nam đa dạng, quan hệ kinh tế mà bên Việt Nam với bên tập đoàn kinh tế nước ngồi Đây khơng phải quan hệ luật quốc tế điều chỉnh c Đặc trưng hình thành luật quốc tế (Câu hỏi: trình xây dựng qui phạm LQT có khác so với q trình xây dựng qui phạm luật quốc gia? Trong quan hệ quốc tế có tồn quan lập pháp, hành pháp hay không?) - Đây đặc điểm tìm thấy trình xây dựng nguyên tắc quy phạm pháp lý LQT Thông thường, hệ thống pháp luật quốc gia chủ yếu quan lập pháp (quốc hội, nghị viện) ban hành thể sâu sắc tính giai cấp tính xã hội Tuy nhiên, quan hệ quốc tế, chủ thể LQT bình đẳng với chủ quyền khơng có quan quyền lực đứng quốc gia để ấn định, hay áp đặt ý chí quy phạm pháp lý buộc quốc gia phải tuân theo Thay vào đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận thỏa thuận phương thức để hình thành hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế Thông thường hoạt động xây dựng pháp luật quốc tế thường thông qua hai giai đoạn, giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế theo hai giai đoạn khơng nhằm tạo ý chí tối cao, mà tự nguyện thỏa thuận quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Câu hỏi: Vậy, quốc gia có kinh tế, có xu hướng trị khác lại thỏa thuận xây dựng nên nguyên tắc quy phạm LQT? Sở dĩ quốc gia đạt thoả thuận tất xuất phát từ lợi ích họ Các quy phạm LQT hình thành kết thỏa thuận, tự nguyện, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích chung cộng đồng quốc tế d Đặc trưng thực thi LQT (Câu hỏi: Sự thực thi LQT khác thực thi LQG? Tại sao?) Cũng pháp luật nước, LQT có biện pháp chế tài quy định bắt buộc nhằm đảm bảo cho trình thực thi LQT chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế - Cơ chế cưỡng chế: tổng thể biện pháp, cách thức, máy nhằm đảm bảo trình tuân thủ LQT - Quá trình thực thi LQT: Trong đời sống quốc tế có hành vi vi phạm, hay tổ chức đứng để áp dụng biện pháp trừng phạt? Khác với thực thi luật quốc gia, luật quốc tế quan chuyên trách lập pháp, không tồn quan hành pháp nhà tù, quân đội, cảnh sát để tiến hành biện pháp cưỡng chế Đặc điểm xuất phát từ chất LQT hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ chủ thể bình đẳng chủ quyền, nên chủ thể khơng có quyền xét xử cưỡng chế Do đó, xuất hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế theo hình thức: riêng lẻ tập thể gọi chế tự cưỡng chế VD: Trong trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Nếu Mỹ có hành vi vi phạm Việt Nam cộng đồng quốc tế áp dụng biện pháp cưỡng chế - Các biện pháp chế tài chủ yếu là: + Tự vệ hợp pháp + Trả đũa + Cắt đứt quan hệ ngoại giao, quan hệ thông tin liên lạc + Bao vây cấm vận kinh tế + Sử dụng lực lượng vũ trang Yêu cầu đặt sinh viên: từ đặc điểm nêu trên, so sánh trình xây dựng pháp luật quốc tế với việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia) Bản chất pháp lý Luật quốc tế - Từ đặc điểm nêu thấy rằng, LQT kết trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nhân nhượng lẫn chủ thể LQT để bên đạt lợi ích hợp tác Vì vậy, LQT khơng phản ánh ý chí quốc gia mà ý chí thỏa thuận nhiều quốc gia khác sở lợi ích riêng quốc gia Kết ý chí thỏa thuận quy định tương quan lực lượng bên tham gia vào xây dựng nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế cụ thể - Hiện nay, LQT phát triển theo xu hướng ngày dân chủ tiến hơn, đảm bảo quyền lợi lợi ích chung tồn thể nhân loại Điều thể chỗ: + LQT đại hủy bỏ nguyên tắc, quy phạm không dân chủ, không tiến LQT cũ (cho phép áp dụng chiến tranh để giải tranh chấp quốc tế ); + LQT đại bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc, quy phạm LQT cũ theo xu hướng dân chủ tiến (LQT cũ có ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Trên thực tế, nguyên tắc chủ yếu áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia văn minh với Hiện nay, nguyên tắc áp dụng chung cho tất quốc gia giới); + LQT đại đưa nguyên tắc, quy phạm hồn tồn mang tính dân chủ tiến - So sánh với chất pháp luật quốc gia ta thấy: Luật quốc gia phản ánh đáp ứng nhu cầu lợi ích giai cấp thống trị nhà nước đó, vậy, phát triển, thay đổi pháp luật quốc gia xuất phát từ ý chí nhà nước thực chủ quyền quốc gia mối quan hệ đối nội, đối ngoại Đặc trưng pháp luật quốc gia thỏa thuận sở bình đẳng, tự nguyện ý chí, mà tính giai cấp, tính xã hội thể sâu sắc ý chí giai cấp cầm quyền Còn LQT luật cộng đồng quốc tế, khơng bàn đến vấn đề ý chí giai cấp, khơng có phân biệt đối xử quốc gia, mà chủ yếu thể ý chí chung chủ thể LQT Lịch sử thình thành phát triển Luật quốc tế LQT đời phát triển với trình xuất nhu cầu thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia với Theo đó, với trình phát triển nhà nước pháp luật qua thời kỳ khác nhau, LQT có lịch sử hình thành, phát triển hồn thiện qua giai đoạn là: - LQT Cổ đại - LQT Trung đại - LQT Cận đại - LQT Hiện đại a Luật quốc tế Cổ đại - Sự đời: LQT cổ đại hình thành khu vực Lưỡng Hà Ai Cập, sau số khu vực khác Ấn Độ, Trung Quốc phương tây Hy Lạp, La Mã - Đặc điểm: Hình thành tảng kinh tế thấp kém, quan hệ quốc gia yếu ớt, rời rạc, lại bị cản trở điều kiện tự nhiên phát triển xã hội hạn chế nên LQT thời kỳ mang tính khu vực chủ yếu sử dụng để điều chỉnh quan hệ chiến tranh - Nguồn luật điều chỉnh: chủ yếu sử dụng luật lệ tập quán - Đóng góp vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế: Mặc dù pháp luật quốc tế thời kỳ bó hẹp phạm vi khu vực định, nhiên nội dung quy phạm thời kỳ đặt móng cho đời Luật Nhân đạo quốc tế sau Ngoài ra, nhu cầu thiết lập quan hệ bang giao quốc gia nên việc trao đổi sứ thần bắt đầu hình thành sở cho quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao sau b Luật quốc tế Trung đại - Sự đời: Khoa học-kỹ thuật bắt đầu phát triển, ranh giới nhà nước tư nhận bắt đầu bị xóa nhòa, sở hữu nhà nước thuộc người đứng đầu nhà nước Ở thời kỳ tôn giáo phát triển - Đặc điểm: LQT thời kỳ có bước phát triển định, nhu cầu phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật nên tính khu vực thời kỳ dần bị phá vỡ thay vào quan hệ có tính liên khu vực quan hệ quốc gia Cũng thời kỳ này, bên cạnh vấn đề chiến tranh, hợp tác quốc gia mở rộng sang số lĩnh vực khác như: kinh tế, trị - Nguồn luật điều chỉnh: Bao gồm nguồn luật tập quán điều ước quốc tế - Đóng góp vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế: Sang thời kỳ này, LQT có bước hồn thiện định với xuất quy phạm chế định Luật Biển, quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao việc xuất quan thường trực quốc gia quốc gia khác Đây tiền đề quan trọng cho trình phát triển LQT đại sau c Luật quốc tế Cận đại - Sự đời: Quan hệ quốc tế phát triển nhiều lĩnh vực khác thời kỳ LQT phát triển tương đối rực rỡ - Đặc điểm: Đây thời kỳ quốc gia tăng cường mối quan hệ hợp tác hầu hết lĩnh vực đời sống quốc tế, thời kỳ LQT phát triển hai phương diện luật thực định khoa học pháp lý quốc tế - Nguồn luật điều chỉnh: Tập quán quốc tế điều ước quốc tế - Đóng góp vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế: Đây thời kỳ ghi nhận hình thành nguyên tắc LQT như: ngun tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp vào cơng việc nội Tuy nhiên, đóng góp quan trọng đời tổ chức quốc tế đánh dấu liên kết ràng buộc có tính cộng đồng quốc tế quốc gia như: Liên minh điện tín quốc tế (1865), Liên minh bưu giới (1879) - Hạn chế: tồn học thuyết, quy chế pháp lý phản động, bất bình đẳng quan hệ quốc tế chế độ thuộc địa, tô giới d Luật quốc tế Hiện đại - Cơ sở hình thành phát triển: Đây thời kỳ quan hệ hợp tác quốc tế diễn vô mạnh mẽ với xuất xu tồn cầu hóa liên kết khu vực thập kỷ sau kỷ XX năm đầu kỷ XXI - Đặc điểm: LQT thời kỳ phát triển đa dạng, lĩnh vực hợp tác mở rộng sang hầu hết lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa Đây thời kỳ ghi nhận loạt nguyên tắc tiến LQT như: nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, dân tộc tự quyết, hòa bình giải tranh chấp quốc tế song song với phát triển đại nội dung nhiều nghành luật như: Luật Biển quốc tế, Luật hàng không quốc tế Đặc biệt, thời kỳ LQT bắt đầu xuất chế định không mang tính truyền thống như: hợp tác chống khủng bố quốc tế Đây thời kỳ ghi nhận đời hành loạt tổ chức quốc tế toàn cầu, khu vực hay liên khu vực như: LHQ, ILO, ICAO, FAO, WHO, WIPO, ASEAN Mặc dù tiềm ẩn hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, LQT phát triển theo xu hướng ngày bình đẳng chủ thể LQT so với trước tạo tiền đề quan trọng cho việc tham gia cách rộng rãi vào tổ chức quốc tế quốc gia giới II QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm a Định nghĩa - Trong khoa học LQT, quy phạm LQT quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ pháp luật quốc tế b Phân loại: có nhiều cách phân loại khác nhau, chủ yếu dựa sau: • Căn vào giá trị hiệu lực:Quy phạm pháp luật quốc tế chia thành: - Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus Cogens): Đây loại quy phạm tối cao LQT, có hiệu lực chủ thể, mối quan hệ pháp luật quốc tế Các quốc gia có nghĩa vụ phải tuân thủ tuyệt đối không thay đổi nội dung quy phạm hành vi nhằm tự ý thay đổi chúng bị coi vô hiệu từ đầu VD: Quy phạm quy định tội phạm chiến tranh tội ác quốc tế phải bị trừng phạt quốc gia không tự ý thay đổi nội dung quy phạm để áp dụng Tuy nhiên, quy phạm Jus Cogens bị hủy bỏ bị thay quy phạm Jus Cogens vấn đề VD: Trong LQT cổ đại "quyền tiến hành chiến tranh" quy phạm Jus Cogens Tuy nhiên, quy phạm bị thay quy phạm Jus Cogens nguyên tắc "cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế" - Quy phạm tùy nghi: Vẫn quy phạm pháp luật quốc tế cho phép quốc gia khả phép xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý quốc tế khung định VD: Trong vùng lãnh hải, Luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven biển tự xác định chiều rộng lãnh hải, xác định tùy ý mà phải giới hạn xác định khơng q 12 hải lý tính từ đường sở Quy phạm Jus Cogens hay quy phạm tùy nghi thay đổi dựa sở thỏa thuận • Căn vào hình thức thể - Quy phạm điều ước quốc tế (quy phạm thành văn): quy phạm ghi nhận thức điều ước quốc tế - Quy phạm tập quán quốc tế (quy phạm bất thành văn): quy phạm chứa đựng tập quán quốc tế, chiếm số lượng nhỏ thường áp dụng lĩnh vực hợp tác truyền thống áp dụng thời gian dài, lặp lặp lại nhiều lần trở thành tập quán Ngoài ra, quan hệ quốc tế tồn số quy phạm hỗn hợp, loại quy phạm tồn hình thức thành văn bất thành văn VD: Nguyên tắc "tự biển cả" Luật Biển quốc tế 1982 Đây nguyên tắc ghi nhận công ước Luật biển với tư cách điều ước quốc tế, tồn với tư cách tập quán quốc tế 10 khoản, quy định ghi nhận công dân nước hay nước có quyền yêu cầu cư trú lãnh thổ nước khác Nhìn chung, hệ thống pháp luật nước quốc gia ghi nhận sở chung để đối tượng hưởng quyền cư trú thể nhân bị truy đuổi lý hoạt động quan điểm trị đất nước Trên thực tế, quốc gia có cơng nhận chung khơng trao quyền cư trú cho đối tượng sau: • Những cá nhân phạm tội ác quốc tế (như tội ác chiến tranh, tội ác diệt chủng ); • Những cá nhân thực hành vi tội phạm hình có tính chất quốc tế như: không tắc, buôn bán ma túy chất hướng thần ; • Những kẻ tội phạm hình mà việc dẫn độ quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ; • Những cá nhân có hành vi trái với mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc - Điều 82 Hiến pháp 1992 Việt Nam quy định: "Người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hòa bình nghiệp khoa học mà bị hại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam xem xét việc cho cư trú" - Việc trao quyền cư trú cho người nước thẩm quyền riêng biệt quốc gia; người nước quyền cư trú không bị buộc phải nhập quốc tịch nước sở tại, họ hưởng quyền lợi tự ngang với người nước khác Quốc gia cho phép cư trú phải có nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho người cư trú, không dẫn độ trục xuất theo yêu cầu quốc gia mà họ công dân (trừ trường hợp việc cho phép cư trú quốc gia bất hợp pháp) - Pháp luật quốc tế cho phép cư trú lãnh thổ, không cho phép cư trú ngoại giao (tức không cho phép người bị truy nã cư trú quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quốc gia khác) Nếu quan ngoại giao cho phép cư trú ngoại giao hành vi cho phép cư trú bất hợp pháp, vượt chức quan ngoại giao đựoc ghi nhận Công ước Viên 1961 hành vi lạm dụng quyền ưu đãi ngoại giao từ phía nước sở CHƯƠNG XI LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ Mục đích nghiên cứu Hiện nay, đời phát triển tổ chức quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng cộng đồng quốc tế Tại chương này, sinh viên có điều kiện để tiếp cận với vấn đề pháp lý liên quan đến cấu tổ chức chức hoạt động chung tổ chức quốc tế Tài liệu tham khảo Giáo trình LQT trường Đại học Luật Hà Nội Hiến chương Liên hợp quốc Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia Hiệp định Marrakessh việc thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 việc thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean) I KHÁI NIỆM Định nghĩa a Sự hình thành tổ chức quốc tế 70 - Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, quốc gia giới đứng trước hàng loạt vấn đề khó khăn cần phải giải Bên cạnh nhu cầu hợp tác quốc gia nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục lại kinh tế quốc gia giới Lúc này, bên cạnh quốc gia mơ hình hợp tác hình thành thể gắn kết tâm cao cộng đồng quốc tế việc hợp tác phát triển tổ chức quốc tế - Ban đầu, tổ chức quốc tế chủ yếu hình thành quốc gia có tiềm lực mạnh, thành viên tham gia vào tổ chức quốc tế mở rộng cho tất chủ thể luật quốc tế tham gia, phạm vi hợp tác tổ chức quốc tế có mở rộng hơn, khơng dừng lại việc hợp tác kinh tế, quân sự, mà mơ hình liên kết chặt chẽ quốc gia có xu hướng đẩy lên mức cao hơn, hợp tác mức độ tồn diện hơn, tổ chức quốc tế chung phạm vi toàn cầu khu vực như: Liên hợp quốc, Asean, Liên minh Châu Âu (EU) b Định nghĩa: Để có phân biệt với tổ chức khác khơng phải chủ thể luật quốc tế, tổ chức quốc tế mà đề cấp đến tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia) Như vậy, Tổ chức quốc tế thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, hình thành sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể luật quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xun theo mục đích, tơn tổ chức * Từ định nghĩa nêu tổ chức quốc tế, rút số đặc điểm sau: - Về chủ thể: Chủ thể tổ chức quốc tế chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền Đặc điểm cho phép phân biệt tổ chức quốc tế liên phủ với tổ chức quốc tế phi phủ (là liên kết tổ chức, cá nhân khơng mang tính đại diện quốc gia), nhà nước liên bang khác Ty nhiên, quốc gia chủ thể chủ yếu, số tổ chức quốc tế thừa nhận tư cách thành viên số thực thể khác như: Tòa thánh Vaticăng, Macao, Hơng Kơng, Đài Loan WTO, EU - Quá trình hình thành: Tổ chức quốc tế liên phủ hình thành sở điều ước quốc tế ký kết thành viên tham gia tổ chức Các điều ước quốc tế có tên gọi khác như: Hiến chương, Quy chế, Tuyên bố chất, chúng có ý nghĩa điều lệ tổ chức quốc tế cụ thể với quy định mục đích, nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế Ngoài ra, điều lệ chứa đựng quy định cụ thể liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế thành viên tổ chức, quyền nghĩa vụ tổ chức mối quan hệ đối nội đối ngoại - Có quyền chủ thể luật quốc tế: Do hình thành tổ chức quốc tế xuất phát từ nhu cầu lợi ích quốc gia, tổ chức quốc tế đời hồn tồn xuất phát từ ý chí quốc gia, thuộc tính "chủ quyền" khơnbg phải thuộc tính vốn có tổ chức quốc tế, đựoc coi chủ thể LQt tham gia vào đời sống quốc tế phạm vi quyền chủ thể mà quốc gia thành viên thỏa thuận trao cho Từ đặc điểm quyền chủ thể mà tổ chức quốc tế đuwojc gọi chủ thể pháp sinh, hay chủ thể có quyền hạn chế 71 - Có cấu thường trực để trì hoạt động chức năng: Để trì hoạt động, đồng thời thực tôt chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức quốc tế thường xây dựng với cấu tổ chức chặt chẽ bao gồm quan quan hỗ trợ Bên cạnh hệ thống quan đuwojc thành lập tổ chức quốc tế khác với diễn đàn hay hội nghị quốc tế khác chỗ, có trụ sở - nơi diễn hoạt động lớn tập trung hầu hết quan chủ yếu tổ chức * Phân loại tổ chức quốc tế Có nhiều cách phân loại khác nhau, chủ yếu dựa tiêu chí sau: • Căn vào tiêu chí thành viên: Tổ chức quốc tế chia thành - Tổ chức quốc tế phổ cập: tổ chức quốc tế mang tính tồn cầu như: Liên hợp quốc - Tổ chức quốc tế khu vực: tổ chức quốc tế hình thành phạm vi khu vực địa lý, trị, tơn giáo định như: EU, Asean - Tổ chức quốc tế liên khu vực: tổ chức quốc tế khơng mang tính phổ cập, thành viên thường quốc gia không khu vực địa lý liên kết với mục đích chung Khối Bắc đại tây dưong NATO • Căn vào phạm vi hợp tác: Tổ chức quốc tế chia thành - Tổ chức quốc tế chung: mơ hình tổ chức quốc tế mà hoạt động theo đuổi nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa EU, Asean, Liên hợp quốc - Tổ chức quốc tế chuyên môn: tổ chức quốc tế mà hoạt động tập trung vào lĩnh vực định: WTO, WIPO, ICAO, ILO Địa vị pháp lý tổ chức quốc tế a Tính chất quyền chủ thể tổ chức quốc tế Khác với quốc gia, tổ chức quốc tế có quyền chủ thể luật quốc tế khơng phải vào thuộc tính tự nhiên vốn có chủ quyền, mà thỏa thuận quốc gia thành viên Phạm vi quyền chủ thể tổ chức quốc tế xác định cụ thể điều lệ tổ chức Do đó, số lượng quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế khác Điểm khác biệt thể chỗ: Quốc gia tham gia kýsẽ khác kết điều ước quốc tế xuất phát từ lợi ích Còn tổ chức quốc tế khơng tự xác định phạm vi quyền nghĩa vụ cho tham gia quan hệ pháp lý quốc tế, mà tham gia phạm vi quyền hạn thành viên trao cho Do đó, tổ chức quốc tế chủ thể phái sinh, chủ thể có quyền hạn chế (không đầy đủ) luật quốc tế VD: WIPO không tham gia ký kết điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng, thương mại theo thỏa thuận thành viên, WIPO tham gia điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ b Quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế: Khi tham gia vào quan hệ quốc tế, tùy theo chức năng, mục đích hoạt động phạm vi chủ quyền mình, tổ chức quốc tế có quyền nghĩa vụ khác Nhìn chung tổ chức quốc tế thường có quyền sau đây: - Quyền ký kết Điều ước quốc tế; - Quyền tiếp nhận quan đại diện quốc gia thành viên nhận quan sát viên thường trực quốc gia chưa thành viên tổ chức cử đến; - Quyền hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao; - Quyền trao đổi đại diện tổ chức nhau; 72 - Quyền u cầu có kết luận tư vấn tòa án quốc tế Liên hợp quốc; - Quyền giải tranh chấp phát sinh thành viên với thành viên với tổ chức quốc tế - Hưởng quyền theo quy định điều ước quốc tế mà tổ chức tham gia ký kết với quốc gia tổ chức quốc tế khác Ngoài quyền nêu trên, tổ chức quốc tế có nghĩa vụ tơn trọng ngun tắc luật quốc tế, tôn trọng quyền tổ chức quốc tế chủ thể khác luật quốc tế; thực đầy đủ nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ Tìm hiểu vấn đề pháp lý tổ chức quốc tế, tìm hiểu số vấn đề có liên quan mật thiết xuất tổ chức quốc tế, là: Quy chế thành viên, quan tổ chức, nhân viên tổ chức hoạt động chức tổ chức Quy chế thành viên - Ngay có "sáng kiến" cho đời tổ chức quốc tế đó, bên cạnh nhiệm vụ quan trọng xác định tôn chỉ, mục đích cho tổ chức mình, thành viên sáng lập phải chủ động để xây dựng quy chế thành viên chặt chẽ điều lệ hoạt động tổ chức mình, ghi nhận rõ chủ thể thành viên tổ chức, quyền nghĩa vụ thành viên - Thông thường, thành viên truyền thống tổ chức quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền Tuy nhiên, tham gia cách chủ động thực thể đặc biệt vào tổ chức quốc tế, nên tổ chức quốc tế khác nhau, tùy thuộc vào chất trị tổ chức đưa quy chế thành viên khác (VD: Liên hợp quốc xác định thành viên phải quốc độc lập, có chủ quyền, WTO bên cạnh quốc gia chủ thể truyền thống thừa nhận tham gia số thành viên tổ chức quốc tế khác thực thể đặc biệt luật quốc tế) Nhìn chung, quy chế thành viên tổ chức quốc tế thường chứa đựng nội dung cụ thể sau: a Các quyền nghĩa vụ thành viên tổ chức quốc tế - Quyền bình đẳng thành viên tham gia hoạt động tổ chức quốc tế, quyền phát biểu ý kiến quan tổ chức quốc tế, quyền tham gia thảo luận vấn đề mà tổ chức quốc tế đặt có phiếu thơng qua nghị tổ chức quốc tế; - Quyền có đại diện cho quốc gia tổ chức quốc tế; - Quyền ứng cử vào quan tổ chức quốc tế; - Quyền rút khỏi tổ chức quốc tế; - Quyền hưởng khaỏn viện trợ giúp đỡ tài tổ chức quốc tế; Tương ứng với quyền mà thành viên hưởng từ tổ chức quốc tế, thành viên tổ chức có nghĩa vụ định như: đóng góp tài cho hoạt động tổ chức, đảm bảo thực nguyên tắc tổ chức, dành cho tổ chức quốc tế quyền ưu đãi miễn trừ cần thiết b Điều kiện thủ tục gia nhập tổ chức quốc tế - Điều kiện gia nhập: Mỗi tổ chức quốc tế, tùy thuộc vào mục đích chức hoạt động đưa điều kiện cho chủ thể muốn gia nhập Nhìn chung, để gia nhập tổ chức quốc tế, thành viên phải đáp ứng số điều 73 kiện chung như: tự nguyện tuân thủ mục đích nguyên tắc tổ chức quốc tế, có khả thực quyền gánh vác nghĩa vụ mà tổ chức quốc tế đặt - Thủ tục gia nhập: khác tổ chức quốc tế c Rút khỏi tổ chức quốc tế - Rút khỏi tổ chức quốc tế hành vi pháp lý đơn phương quốc gia thể việc chấm dứt tư cách thành viên tổ chức quốc tế - Rút khỏi tổ chức quốc tế quyền thành viên tổ chức quốc tế sở chủ quyền quốc gia - Hệ pháp lý hành vi rút khỏi tổ chức quốc tế: quốc gia chấm dứt tư cách thành viên khơng bị ràng buộc quyền nghĩa vụ thành viên phát sinh từ quy chế thành viên tổ chức quốc tế Do việc xin rút khỏi tổ chức quốc tế thành viên (đặc biệt thành viên đóng vai trò quan trọng) tạo ảnh hưởng định đến hoạt động tổ chức, nên liên quan đến thủ tục rút khỏi tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế thường có quy định tương đối chặt chẽ cụ thể d Khai trừ khỏi tổ chức quốc tế - Khai trừ khỏi tổ chức quốc tế biện pháp chế tài mà tổ chức quốc tế đặt thành viên có hành vi vi phạm nghiêm trọng, có hệ thống nghĩa vụ Điều lệ tổ chức quốc tế luật quốc tế - Như vậy, khác với hành vi rút khỏi tổ chức quốc tế hành vi xuất phát từ ý chí chủ quyền quốc gia, chất hành vi bị khai trừ khỏi tổ chức quốc tế trước tiên "hình phạt" mà tổ chức quốc tế dành cho thành viên có hành vi vi phạm; thứ hai hệ pháp lý hành vi bị khai trừ thành viên tự động bị tư cách thành viên mình, việc tự động bị tư cáh thành viên vĩnh viễn (thành viên khơng hội để tham gia vào tổ chức quốc tế nữa), hành vi rút khỏi tổ chức quốc tế đến thời điểm thành viên lại có nhu cầu mong muốn quay trở lại tổ chức quốc tế này, họ làm đơn xin gia nhập lại e Đình quy chế thành viên tổ chức quốc tế - Đây biện pháp chế tài mà tổ chức quốc tế dành cho thành viên "họ" có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ Điều lệ, mức độ vi phạm họ không trầm trọng chưa đến mức để áp dụng chế tài khai trừ khỏi tổ chức quốc tế nên "họ" bị áp dụng biện pháp đình tư cách thành viên khoảng thời gian định Sau khoảng thời gian này, tư cách thành viên họ khôi phục lại ban đầu Các quan tổ chức quốc tế Cơ cấu tổ chức tổ chức quốc tế thường khơng theo khn mẫu định, phụ thuộc vào phạm vi thỏa thuận quốc gia thành viên mục đích thành lập tổ chức quốc tế Thơng thường, tổ chức quốc tế thường có cấu quan là: - Cơ quan tồn thể: Là quan có tham gia đại diện quốc gia thành viên tổ chức quốc tế (VD Đại hội đồng Liên hợp quốc) - Cơ quan đại diện: thường có tham gia số lượng thành viên định, phụ thuộc vào quy định điều ước quốc tế thành lập tổ chức Thơng thường, quan thực tế quan thường trực tổ chức quốc tế (VD Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Liên hợp quốc quan đại diện) Nhân viên tổ chức quốc tế 74 Nhân viên tổ chức quốc tế thường bao gồm: - Viên chức tổ chức quốc tế: người tổ chức quốc tế lựa chọn theo thể thức bầu tuyển dụng theo nhiệm kỳ trả lương để thực công việc quan tổ chức quốc tế Viên chức tổ chức quốc tế hưởng quyền ưu đãi định để họ thực tốt chức (quyền khơng đồng nghĩa với quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao) - Các chuyên gia làm việc phái đoàn tổ chức quốc tế: người viên chức tổ chức quốc tế họ hưởng số ưu đãi định trình làm việc Hoạt động chức tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế hoạt động khuôn khổ luật pháp quốc tế nhằm mục đích là: a Tham gia xây dựng thực luật quốc tế - Tham gia vào trình xây dựng pháp luật quốc tế, tổ chức quốc tế tham gia xây dựng cách trực tiếp như: ký kết điều ước quốc tế chấp nhận tập quán quốc tế trình thực chức năng, nhiệm vụ gián tiếp như: đưa sáng kiến, tổ chức hội nghị để thảo luận đưa ý kiến đóng góp cho tringh xây dựng hoàn thiện luật quốc tế - Bên cạnh việc xây dựng luật quốc tế, tổ chức quốc tế dần khẳng định vai trò quan trọng trình thiết lập thiết chế nhằm đảm bảo cho trình thực điều ước quốc tế thực tế b Thực hoạt động nhằm xây dựng, hoàn thiện cấu ngân sách tổ chức quốc tế - Để thực tơn chỉ, mục đích hoạt động mình, tổ chức quốc tế ln phải hướng đến việc có máy thống nhất, chặt chẽ tiềm lực mạnh phương diện vật chất (tài chính, quân đội ) tinh thần (sự gắn kết hợp tác chặt chẽ thành viên ) Do đó, sau thống thành viên trình hoạt động hợp lý, tổ chức quốc tế thường hướng đến mục đích xây dựng cấu nội hùng mạnh với ngân sách "giàu có" nhằm trì cách thường xun hoạt động tổ chức III KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ Trên sở vấn đề pháp lý tổ chức quốc tế, vào tìm hiểu số tổ chức quốc tế có tầm ảnh hưởng lớn giới khu vực Ở đây, giới thiệu với bạn tổ chức quốc tế Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu, Tổ chức thương mại giới (WTO) - tổ chức chun mơn tồn cầu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean) với ý nghĩa tổ chức quốc tế khu vực Liên hợp quốc a Về lịch sử hình thành - Liên hợp quốc tổ chức quốc tế đa phương phổ cập tồn cầu lớn Nó có tiền thân "Hội quốc liên" thành lập sở Hiến chương Liên hợp quốc - Hiến chương Liên hợp quốc 50 quốc gia tham gia Hội nghị San Francisco (Mỹ) ký ngày 26/6/1945 đến ngày 24/10/1945 bắt đầu có hiệu lực Và ngày 24/10/1945 coi ngày thành lập Liên hợp quốc Từ 50 quốc gia thành viên ban dầu, Liên hợp quốc có 192 quốc gia thành viên 75 b Tơn chỉ, mục đích Liên hợp quốc: Ngay Điều Hiến chương Liên hợp quốc, tổ chức khẳng định mục đích là: - Duy trì hòa bình an ninh quốc tế ; - Phát triển quan hệ hữu nghị nước sở tôn trọng nguyên tắc dân tộc bình quyền, dân tộc tự dùng tất biện pháp thích hợp khác để củng cố hòa bình giới; - Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo ; - Trở thành trung tâm để phối hợp hành động nước nhằm mục đích chung nói Với tơn chỉ, mục đích nêu trên, 60 năm hoạt động mình, dù trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, Liên hợp quốc với tư cách tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn có nỗ lực khơng ngừng để thực tốt tơn chỉ, mục đích đề Với ý nghĩa đó, Liên hợp quốc dần khẳng định vị trí vơ quan trọng việc gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế c Nguyên tắc hoạt động Để đạt mục đích đề ra, Liên hợp quốc thành viên xây dựng hệ thống nguyên tắc chung làm sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động tổ chức Tại Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận nguyên tắc sau: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia thành viên; - Nguyên tắc thành viên Liên hợp quốc phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Hiến chương; - Nguyên tắc thành viên Liên hợp quốc phải giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình; - Ngun tắc thành viên Liên hợp quốc phải từ bỏ đe dọa dùng vũ lực hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; - Nguyên tắc thành viên Liên hợp quốc giúp đỡ Liên hợp quốc hành động Liên hợp quốc mà tổ chức áp dụng theo quy định Hiến chương; - Nguyên tắc thành viên Liên hợp quốc đảm bảo để quốc gia thành viên Liên hợp quốc hành động theo nguyên tắc điều cần thiết để trì hòa bình an ninh quốc tế; - Nguyên tắc Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội quốc gia thành viên d Các quan Liên hợp quốc Theo quy định Điều Hiến chương Liên hợp quốc, cấu tổ chức Liên hợp quốc gồm quan chính, là: Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế Ban thư ký Ngoài quan này, Liên hợp quốc số quan chun mơn quan giúp việc trường hợp cần thiết Đại Hội đồng - Đại Hội đồng quan toàn thể, quan cao Liên hợp quốc có tham gia tất quốc gia thành viên (192 thành viên) Đại Hội đồng tổ chức, hoạt động nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia thành viên 76 - Theo Điều 10 Hiến chương Liên hợp quốc, Đại hội đồng quan có thẩm quyền rộng lĩnh vực hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội như: Đại hội đồng có quyền thỏa luận đưa kiến nghị tất vấn đề thuộc phạm vi Hiến chương thuộc thẩm quyền quan Liên hợp quốc cho thành viên Liên hợp quốc Hội đồng bảo an - Để thực quyền nghĩa vụ ghi nhận Hiến chương, Đại hội đồng thành lập ủy ban chính, là: + Ủy ban giải trừ quân bị an ninh quốc tế + Ủy ban Kinh tế - Tài + Ủy ban Văn hóa, xã hội nhân đạo + Ủy ban trị đặc biệt phi thực dân hóa + Ủy ban Hành - Ngân sách + Ủy ban pháp luật quốc tế - Đại hội đồng họp năm lần, khai mạc vào ngày thứ ba tuần thứ ba tháng thường kéo dài khoảng tháng Ngồi khóa họp thường kỳ, Đại hội đồng tiến hành khóa họp bất thường trường hợp cần thiết theo đề nghị Hội đồng bảo an đa số quốc gia thành viên - Theo Điều 18 Hiến chương, thành viên Đại hội đồng sử dụng phiếu Riêng nghị vấn đề quan trọng, liên quan đến trì hòa bình an ninh quốc tế, bầu ủy viên không thường trực, kết nạp thành viên phải thông qua với đa số áp đảo (2/3) thành viên tham gia bỏ phiếu Đại hội đồng dùng hình thức đồng thuận thành viên có trí cao Hội đồng bảo an - Hội đồng bảo an quan lãnh đạo trị thường trực Liên hợp quốc Đây quan chịu trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh quốc tế Khi thực trách nhiệm nghĩa vụ mà hiến chương quy định, Hội đồng bảo an phải hành động với tư cách thay mặt cho quốc gia thành viên - Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên, có ủy viên thường trực (Cộng hòa Liên Bang Nga, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ailen Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) 10 ủy viên không thường trực Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm (hiện Việt Nam ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008-2009) Các ủy viên không thường trực không đựoc bầu nhiệm kỳ liên tiếp Các ủy viên không thường trực lựa chọn ngun tắc: thứ nhất, có đóng góp thích đáng cho việc trì hòa bình an ninh quốc tế; thứ hai, có phân bổ cơng địa lý - Hoạt động Hội đồng bảo an thông qua phiên họp thường kỳ (ít lần năm) Tuy nhiên, Hội đồng bảo an triệu tập họp bất thường lúc thấy cần thiết để đảm bảo chức giải tranh chấp tình lĩnh vực trì hòa bình an ninh quốc tế - Hội đồng bảo an có ủy ban quan trợ giúp như: + Các ủy ban thường trực + Ban tham mưu quân sự; Ủy ban nhân viên quân + Ủy ban chống khủng bố + Các ủy ban cấm vận + Các hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình + Các ủy ban khác 77 + Các tòa án quốc tế chống tội ác vi phạm luật nhân đạo quốc tế - Mỗi ủy viên Hội đồng bảo an có phiếu thông qua nghị Hội đồng bảo an Về nguyên tắc, để thông qua định củ mình, Hội đồng bảo an áp dụng nguyên tắc đa số Những nghị Hội đồng bảo an vấn đề thủ tục thông qua có 9/15 ủy viên Hội đồng bảo an bỏ phiếu thuận Đối với vấn đề khác, nghị thơng qua có 9/15 ủy viên Hội đồng bảo an (trong phải có phiếu tất ủy viên thường trực) bỏ phiếu thuận Như vậy, cần 1ủy viên thường trực bỏ phiếu chống nghị Hội đồng bảo an khơng thơng qua Đây quyền phủ (hay quyền veto) ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Tuy nhiên, quyền phủ ủy viên không thường trực bị hạn chế số trường hợp định như: + Khi ủy viên thường trực bên tranh chấp (Điều 27 (3)); + Khi Hội đồng bảo an kiến nghị Đại hội đồng triệu tập họp toàn thể sửa đổi lại Hiến chương (Điều 109(1)); + Khi bầu cử thẩm phán Tòa án quốc tế (Điều 10 (2) Quy chế tòa án quốc tế) Hội đồng kinh tế - xã hội - Hội đồng kinh tế - xã hội sáu quan Liên hợp quốc, có nhiệm vụ phối hợp hoạt động kinh tế xã hội quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn với quốc gia tổ chức quốc tế khác - Hội đồng kinh tế - xã hội gồm 54 thành viên, bầu với nhiệm kỳ năm Cứ năm, Hội đồng kinh tế - xã hội bầu lại 1/3 tổng số thành viên Các thành viên Hội đồng kinh tế - xã hội bầu lại sau hết nhiệm kỳ - Mỗi thành viên Hội đồng kinh tế - xã hội sử dụng phiếu Những định Hội đồng kinh tế - xã hội thông qua theo đa số ủy viên có mặt bỏ phiếu - Hội đồng kinh tế - xã hội lập ủy ban phụ trách vấn đề kinh tế xã hội phát triển nhân quyền tất ủy ban khác cần thiết cho việc thi hành chức hội đồng - Hội đồng kinh tế - xã hội thực chức quyền hạn như: đề xuất nghiên cứu làm báo cáo vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội ; đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy tôn trọng thực quyền người; soạn thỏa cơng ước trình Đại hội đồng vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng quản thác - Là quan Liên hợp quốc, có nhiệm vụ quản lý kiểm sốt lãnh thổ nằm chế độ quản thác Đây chế độ Liên hợp quốc quy định nhằm mục đích giúp đỡ nhân dân nước thuộc địa tiến trị, kinh tế xã hội, đưa họ đến chế độ tự quản độc lập hoàn toàn - Tuy Hội đồng quản thác khơng tồn thực tế lãnh thổ quản thác cuối đa dành độc lập, cộng đồng quốc tế phủ nhận vai trò đóng góp tích cực hội đồng giai đoạn lịch sử trước tình hình giới, đặc biệt với lãnh thổ mà hội đồng đứng quản thác (nay trở thành quốc gia độc lập) Tòa án quốc tế 78 - Tòa án quốc tế quan tư pháp Liên hợp quốc, thành lập hoạt động theo Quy chế tòa án quốc tế, phận Hiến chương Liên hợp quốc - Tòa án quốc tế gồm 15 thẩm phán Đại hội đồng Hội đồng bảo an bầu độc lập lúc với nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 tổng số thẩm phán Các thẩm phán Tòa đượcbầu với tư cách cá nhân từ luật gia có uy tín luật quốc tế, có phẩm chất đạo đức tốt Do đó, thẩm phán khơng đại diện cho quốc gia mà hồn tồn độc lập cơng việc - Tuy quan tư pháp Liên hợp quốc, Tòa án quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên, giải tranh chấp quôc sgia thành viên bene tranh chấp đồng ý đưa tranh chấp Tòa án quốc tế để giải Quyết định tòa án bắt buộc bên tranh chấp Nếu bên tranh chấp không chịu thi hành án bên có uyền u câud Hội đồng bảo an kiến nghị đưa định nhằm bảo đảm cho việc thi hành phán tòa án thực tế Ban thư ký - Là quan hành Liên hợp quốc Đứng đầu Ban thư ký Tổng thư ký, viên chức cao cấp Liên hợp quốc, Đại hội đồng bổ nhiệm theo kiến nghị Hội đồng bảo an với nhiệm kỳ năm bầu lại sau hết nhiệm kỳ - Cơ cấu tổ chức Ban thư ký bao gồm văn phòng trực thuộc Tổng thư ký vụ Ban thư ký Tuy nhiên, cấu Ban thư ký có thay đổi theo giai đoạn khác để phù hợp với chức nhiệm vụ thời kỳ Theo quy định Hiến chương, Tổng thư ký có quyền hạn: đề xuất với Hội đồng bảo an vấn đề mà theo ý kiến Tổng thư ký mối đe dọa hòa bình an ninh quốc tế; ngồi Tổng thư ký trình bày báo cáo hàng năm hoạt động Liên hợp quốc trước Đại hội đồng e Các quan chuyên mơn - Bên cạnh quan chính, để trì tốt hoạt động tăng cường cơng tác giám sát chặt chẽ lĩnh vực định, Liên hợp quốc thành lập số quan chuyên môn để hỗ trợ cho việc thực tơn chỉ, mục đích tổ chức Hiện nay, Liên hợp quốc có nhiều quan chuyên môn (hầu hết tổ chức quốc tế liên phủ) như: Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), tổ chức y tế giới (WHO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) Tổ chức thương mại giới (WTO) a Về hình thành - Sau chiến tranh giới thứ II, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại, 50 nước giới nỗ lực kiến tạo tổ chức nhằm điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, bên cạnh đời số định chế tài WB, IMF gắn bó chặt chẽ với chế định Ban đầu nước chủ trương thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) quan chuyên môn Liên hợp quốc Trong thời gian thảo luận xây dựng Hiến chương cho ITO, nước trí thơng qua Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1947 thực cách tạm thời thơng qua Nghi định thư việc áp dụng tạm thời có hiệu lực ngày 1/1/1948 Sau số điều kiện khách quan 79 chủ quan ITO không thành lập, mang tính chất tạm thời, GATT 1947 trở thành công cụ đa phương điều chỉnh quan hệ thương mại quy mơ tồn cầu Có thể nói, 48 năm tồn GATT 1947 có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hóa tự hóa thương mại giới Tuy nhiên, đến đầu năm 90 biến chuyển tình hình thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, GATT 1947 bộc lộ bất cập hạn chế định - Trước yêu cầu đặt ra, năm 1994 cuối vòng đàm phán Uruguay, nước cho đời Tuyên bố Marrakessh việc thành lập Tổ chức thương mại giới, bắt đầu vào hoạt động ngày 1/1/1995 - WTO tổ chức quốc tế độc lập Tư cách chủ thể WTO quan hệ quốc tế quy định điều VIII Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới Khác với GATT 1947, WTO không hoạt động lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà mở rộng phạm vi điều hcỉnh sang lĩnh vực thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ đầu tư Sau thời gian dài đàm phán, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức vào năm tháng 10/2007 b Mục đích nguyên tắc hoạt động Tổ chức thương mại giới * Mục đích: Với tư cách tổ chức liên phủ, WTO tảng cho phát triển quan hệ thương mại quốc gia Thơng qua tự hóa thương mại hệ thống pháp lý chung làm để thành viên hoạch định thực sách nhằm mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa dịch vụ, nâng cao mức sống, tạo thêm việc làm cho nhân dân nước thành viên Mục đích WTO thể Lời nói đầu Hiệp định Marrakessh thành lập Tổ chức thương mại giới * Nguyên tắc hoạt động: WTO hoạt động dựa loạt quy phạm quy tắc tườn đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất văn xây dựng sở nguyên tắc WTO, là: Ngun tắc khơng phân biệt đối xử: Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế đựoc cụ thể hóa thơng qua chế độ pháp lý đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) - Đối xử tối huệ quốc (MFN) chế độ pháp lý quan trọng WTO, theo quốc gia thành viên dành cho thành viên khác ưu đãi phải dành cho tất quốc gia thành viên ưu đãi tương tự - Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) nội dung thứ hai nguyên tắc không phân biệt đối xử Theo đó, quốc gia phải dành ưu đãi hàng hóa, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia thành viên khác khơng thuận lợi sản phẩm loại quốc gia Nguyên tắc mở rộng tự hóa thương mại Đây nguyên tắc thể rõ chất Tổ chức thương mại giới Tự hóa thương mại hệ tất yếu đôiư với xu vận động kinh tế giới theo xu hướng toàn cầu hóa Các biện pháp chủ yếu thực tự hóa thương mại biện pháp thuế quan phi thuế quan Vì vậy, để mở rộng tự hóa thương mại, WTO quy định thành viên trình đàm phán 80 phải thỏa thuận cụ thể việc hạnc hế, loại bỏ biện pháp thuế quan phi thuế quan lộ trình cam kết thực cụ thể Bên cạnh đó, tự hóa thương mại đòi hỏi quốc gia thành viên phải mở cửa thị trường nước cho loại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ngồi Ngun tắc cạnh tranh công Theo nguyên tắc nà quốc gia thành viên tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng Theo đó, sản phẩm nước không chịu mức thuế khác thành viên quy định Nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng, hạn chế tác động biện pháp cạnh tranh không lành mạnh thương mại quốc tế Nguyên tắc ưu đãi cho nước phát triển Với 2/3 thành viên WTO quốc gia phát triển quốc gia có kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyên skhích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho quốc gia này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng quốc gia vào hệ thống thương mại đa phương Thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập ưu đãi việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho nước c Chức hoạt động: Theo Hiệp định Marrakessh thành lập WTO, tổ chức có chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương Giám sát, tạo thuận lợi kể trợ giúp kỹ thuật cho thành viên thực nghĩa vụ quốc tế họ - Là khn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phuwong khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bột trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp giưã nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa phương - Là chế để kiểm định chinchs sách thương mại nước thành viên, đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) việc hoach định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu d Quy chế thành viên Khác với tổ chức quốc tế khác, WTO xây dựng quy chế thành viên, theo thành viên WTO khơng bao gồm quốc gia có chủ quyền mà bao gồm vùng lãnh thổ độc lập quan hệ đối ngoại WTO có loại thành viên thành viên sáng lập (là tất thành viên GATT 1947 phải ký, phê chuẩn hiệp định thành lập WTO) thành viên gia nhập (là thành viên tiến hành đàm phán điều kiện gia nhập với thành viên WTO) e Cơ cấu tổ chức: Theo điều IV Hiệp định Marrakessh thành lập Tổ chức thương mại giới, cấu tổ chức WTO bao gồm quan sau: Hội nghị trưởng, Đại hội đồng, Ban thư ký * Hội nghị Bộ trưởng 81 - Là quan cao WTO, bao gồm đại diện tất nước thành viên Hội nghị Bộ trưởng họp năm lần Hội nghị Bộ trưởng thực chức WTO đưa hành động cần thiết để thực chức - Hội nghị Bộ trưởng thành lập ủy ban giúp việc cho là: Ủy ban thương mại phát triển (có nhiệm vụ rà sốt định kỳ điều khoản, đặc biệt quy định Hiệp định thương mại đa biên dành cho nước phát triển báo cáo với Đại hội đồng để có sách phù hợp), Ủy ban hạn chế cán cân tốn quốc tế (có nhiệm vụ tư vấn cho thành viên WTO biện pháp thương mại để bảo vệ tình hình tài đối ngoại cán cân tốn thành viên); Ủy ban ngân sách, tài quản trị (có chức giải vấn đề liên quan tới ngân sách tài tổ chức quốc tế này) * Đại hội đồng - Mặc dù Hội nghị Bộ trưởng quan quyền lực cao WTO, hoạt động tổ chức chủ yếu Đại hội đồng điều hành Đại hội đồng gồm đại diện tất quốc gia thành viên Trong thời gian khóa họp Hội nghị Bộ trưởng, chức Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng đảm nhiệm Ngồi Đại hội đồng thực chức anưng khác Hiệp định Marrakesh quy định - Hoạt động Đại hội đồng thực thông qua họp thông qua hoạt động Hội đồng, ủy ban Khi cần thiết, Đại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm quan giải tranh chấp quan rà sốt sách thương mại - Ngồi Đại hội đồng đọa hoạt động quan hoạt động lĩnh vực khác là: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ * Ban thư ký - Ban thư ký WTO có trụ sở Giơnevơ Đứng đầu Ban thư ký Tổng thư ký Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm, nhân viên Ban thư ký Tổng giám đốc bổ nhiệm Quyền hạn trách nhiệm Ban thư ký Hội nghị Bộ trưởng định - Ban thư ký có nhiệm vụ phục vụ quan chức WTO liên quan đến thương lượng thực hiệp định đa phương đa biên ký kết Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (Asean) a Về hình thành Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean) thành lập sở Tuyên bố Băng Cóc ngày 8/8/1967 Hội nghị ngoại trưởng nước thuộc khu vực Đông nam Á Thái Lan, Malayxia, Singapore, Philippin Inđơnêsia Hiện nay, Asean có 11 quốc gia thành viên Ngoài thành viên ban đầu, thành viên mơi gia nhập là: Bruney (1985), Việt Nam (1995), Lào Myanmar (1997), Campuchia (1999) b Mục đích, nguyên tắc * Mục đích: Theo Tuyên bố Băng cốc 1967 Tuyên bố Kualalumpua 1971, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á theo đuổi mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến xã hội phát triển vân hóa khu vực; thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực bằg việc tôn trọng công lý nguyene tắc pháp luật quan hệ 82 nước khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc; trì hợp tác chặt chẽ, cùgn có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích; xây dựung Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, thịnh vượng trung lập, khơng có can thiệp từ bên ngồi hình thức * Nguyên tắc: Asean phải tuân thủ nguyên tắc ghi nhận Tuyên bố Băng Cốc 1967 cụ thể hóa Hiệp ước Bali 1976 quan hệ quốc gia thành viên với với chủ thể khác, bao gồm: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quố gia; - Tôn trọng quyền quốc gia tồn mà can thiệp, lật đổ áp từ bên ngồi; - Khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hòa bình; - Từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực; - Hợp tác với cách có hiệu Ngồi ngun tắc trên, việc điều phối hoạt động tiến hành loạt nguyên tắc khác như: nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc đồng thuận c Cơ cấu tổ chức: Với định hướng phát triển đặc thù, "thống đa dạng" "linh hoạt" thời kỳ hoạt động, cấu tổ chức Asean đựoc linh hoạt thay đổi phù hợp với tình hình yêu cầu hợp tác đặt giai đoạn khác Qua 40 năm hình thành phát triển, cấu tổ chức Asean trải qua nhiều lần cải tổ khác Hiện nay, cấu tổ chức Asean bao gồm quan: * Hội nghị thượng đỉnh Asean Là quan hoạch định sách cao Asean Theo định Hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ IV (1992), người đứng đầu phủ nước thành viên Asean họp thức năm lần nguyên tắc luân tphiên theo chữ tên nước họp khơng thức lần khoảng thời gian năm để đề phương hướng sách chung cho hoạt động Asean đưa định vấn đề lớn * Hội nghị Bộ trưởng Là hội nghị hàng năm trưởng ngoại giao Asean Hội nghị trưởng có trách nhiệm đề định sách cụ thể Asean sở phương hướng sách chung Hội nghị thượng đỉnh Asean Hội nghị trưởng có trách nhiệm báo cáo lên Hội nghị thượng đỉnh Asean * Hội nghị trưởng kinh tế Asean Là quan họp thức hàng năm Ngồi ra, hội nghị họp khơng thức cần thiết nhằm đạo mặt hợp tác kinh tế Asean Trong hội nghị trưởng kinh tế Asean có hội đồng AFTA, thành lập theo định Hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ tư Singapore để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) * Hội nghị trưởng ngành chuyên môn: Là hội nghị trưởng ngành như: lượng, nông nghiệp, y tế tổ chức cần thiết để điều hành vấn đề lĩnh vực 83 * Ủy ban thường trực Asean: Là quan soạn thỏa sách điều phối Asean hai kỳ họp Hội nghị trưởng Asean Ủy ban thường trực Asean chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội nghị Bộ trưởng Asean - Cơ cấu Ủy ban thường trực Asean bao gồm: chủ tịch Bộ trưởng ngoại giao nước đăng cai Hội nghị Bộ trưởng Asean, Tổng thư ký Asean vụ trưởng ban thư ký Asean quốc gia - Ủy ban thường trực Asean họp hai tháng lần để xem xét đề nghị họp quan chức cao cấp ủy ban hợp tác chuyên ngành nhằm thực chủ trương sách Hội nghị Bộ trưởng Asean * Ban thư ký Asean - Là quan hành Asean, thành lập năm 1978 theo Hiệp định Ban thư ký Asean (Bali, 1976) Trụ sở Ban thư ký đặt Giacácta (Inđônêsia) - Cơ cấu Ban thư ký Asean bao gồm Tổng thư ký, Phó tổng thư ký, vụ trưởng, trợ lý vụ trưởng nhân viên Nhiệm vụ Ban thư ký Asean tăng cường phối hợp việc thực sách, chương trình hoạt động phận khác Asean Tuyên bố Singapore năm 1992 có sửa đổi định cấu chức quyền hạn Ban thư ký Theo đó, Tổng thư ký Ban thư ký định lại Tổng thư ký Asean có hàm Bộ trưởng Ban thư ký mở rộng phạm vi quyền hạn trách nhiệm - Ngồi quan nêu trên, cáu tổ chức Asean có số quan khác như: Hội nghị liên trưởng, Ban thư ký quốc gia 84 ... tế sau Ngoài ra, nhu cầu thiết lập quan hệ bang giao quốc gia nên việc trao đổi sứ thần bắt đầu hình thành sở cho quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao sau b Luật quốc tế Trung đại - Sự đời: Khoa... thành từ thực tiễn quan hệ quốc tế VD: Các qui định liên quan đến quan hệ ngoại giao, lãnh hình thành từ nhu cầu bang giao quốc gia giới - Từ thực tiễn thực nghị có tính chất khuyến nghị tổ chức... cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho

Ngày đăng: 20/06/2019, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • I. KHÁI NIỆM

  • 3. Bản chất pháp lý của Luật quốc tế

  • 4. Lịch sử thình thành và phát triển của Luật quốc tế

  • II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

  • III. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • 2. Nguồn cơ bản

  • 4. Mối quan hệ giữa các loại nguồn

  • IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA

  • VD: LQT: có Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989

  • CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • I. KHÁI NIỆM

  • Giá trị pháp lý Phạm vi chủ thể chịu sự chi phối

  • 4. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của LQT

  • II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THỐNG

  • III. CÁC NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

  • 2. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

  • 4. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác

  • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan