1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công pháp quốc tế

268 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT GIÁO TRÌNH CƠNG PHÁP QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2019 CHỦ BIÊN PGS TS NGUYỄN THỊ THUẬN Các tác giả PGS TS NGUYỄN THỊ THUẬN GVC ĐỖ MẠNH HỒNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I.Khái niệm luật quốc tế Định nghĩa luật quốc tế 2 Chức luật quốc tế Quy phạm pháp luật quốc tế Các đặc trưng luật quốc tế II Lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế 13 Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ 13 Luật quốc tế thời kỳ phong kiến 14 Luật quốc tế thời kỳ tư 14 Luật quốc tế đại 15 III Nguồn luật quốc tế 17 Khái niệm 17 Các loại nguồn luật quốc tế 18 Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế 22 IV Các vấn đề pháp lý mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 25 Quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 25 Giải xung đột luật quốc tế luật quốc gia 28 V Pháp điển hóa luật quốc tế 29 Pháp điển hóa khơng thức 30 Pháp điển hóa thức 30 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 33 I Khái niệm 33 Định nghĩa 33 Các đặc trưng hệ thống nguyên tắc 35 II Hệ thống nguyên tắc luật quốc tế 37 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 37 Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 39 Ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 42 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 44 Nguyên tắc hợp tác quốc tế 46 Nguyên tắc quyền dân tộc tự 48 Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế (Nguyên tắc pacta sunt servanda) 50 CHƯƠNG III: CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ 56 I Khái niệm 56 Định nghĩa 56 Phân loại chủ thể luật quốc tế 57 Quyền chủ thể luật quốc tế 58 II Quốc gia – Chủ thể luật quốc tế 59 Định nghĩa 59 Chủ quyền quốc gia 61 Quyền chủ thể luật quốc tế 63 III Tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể phái sinh luật quốc tế 65 Định nghĩa 65 Phân loại tổ chức quốc tế liên phủ 66 Quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ 68 IV Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự 69 Định nghĩa 69 Quyền chủ thể luật quốc tế 70 V Chủ thể đặc biệt luật quốc tế 72 Định nghĩa 72 Một số chủ thể đặc biệt 73 VI Công nhận kế thừa luật quốc tế 75 Công nhận quốc tế 75 Kế thừa quốc gia luật quốc tế 83 CHƯƠNG IV: LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 91 I KHÁI NIỆM LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 91 Định nghĩa 91 Nguồn luật điều ước quốc tế 91 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ký kết thực điều ước quốc tế 92 II KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 94 Định nghĩa 94 Về hình thức điều ước quốc tế 95 Về nội dung điều ước 96 Phân loại điều ước quốc tế 97 III KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 98 Thẩm quyền ký kết 98 Ký kết điều ước quốc tế 101 IV HIỆU LỰC CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 105 Hiệu lực điều ước quốc tế theo không gian thời gian 105 Hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia thứ ba 106 Tác động yếu tố khách quan chủ quan tới hiệu lực thi hành điều ước 107 Thực điều ước quốc tế 108 CHƯƠNG V: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 114 I Khái niệm 114 Định nghĩa 114 Qui chế pháp lý dân cư 115 II Các vấn đề pháp lý quốc tịch 116 Khái niệm 116 Các phương thức hưởng quốc tịch 119 Các phương thức quốc tịch 123 III Quy chế pháp lý dành cho người nước 127 Định nghĩa người nước 127 Quyền cư trú trị 130 Bảo hộ công dân 133 IV Địa vị pháp lý người tị nạn người lao động nhập cư 138 Người tị nạn 138 Người lao động nhập cư 140 CHƯƠNG VI: LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 144 I Khái niệm lãnh thổ 144 Định nghĩa 144 Các loại hình lãnh thổ 146 II Lãnh thổ quốc gia 147 Khái niệm 147 Các phận lãnh thổ quốc gia 148 Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ 150 Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ 152 Giới hạn quyền tối cao quốc gia lãnh thổ 155 III Biên giới quốc gia 157 Khái niệm 157 Xác định biên giới quốc gia 159 Chế độ pháp lý biên giới quốc gia 163 Biên giới Việt Nam 165 IV Quy chế pháp lý Bắc cực Nam cực 166 Quy chế pháp lý Bắc cực 166 Quy chế pháp lý Nam cực 167 CHƯƠNG VII: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 169 I Khái niệm 169 Định nghĩa 169 Các nguyên tắc luật biển quốc tế 169 II Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 174 Nội thuỷ 174 Lãnh hải 177 III Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 182 Vùng tiếp giáp lãnh hải 182 Vùng đặc quyền kinh tế 183 Thềm lục địa 186 IV Các vùng biển nằm phạm vi quyền tài phán quốc gia 188 Biển quốc tế (biển cả, biển mở, biển tự do, công hải) 188 Vùng 189 V Các vùng biển đặc thù 189 Kênh đào quốc tế 189 Eo biển quốc tế 190 Vùng nước quần đảo 192 CHƯƠNG VIII: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 195 I Khái niệm 195 Định nghĩa 195 Nguồn luật ngoại giao lãnh 195 Các nguyên tắc luật ngoại giao lãnh 196 II Cơ quan đại diện ngoại giao 198 Khái niệm 198 Thành viên quan đại diện ngoại giao 199 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 201 Nghĩa vụ quan đại diện ngoại giao thành viên quan 205 III CƠ QUAN LÃNH SỰ 206 Khái niệm 206 Thành viên quan lãnh 207 IV PHÁI ĐOÀN ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC GIA TẠI TỔ CHỨC QUỐC TẾ212 Khái niệm 212 Quyền ưu đãi miễn trừ 213 CHƯƠNG IX : GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ216 I Khái niệm 216 Định nghĩa 216 Phân loại tranh chấp quốc tế 217 Ngun tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế 218 II Thẩm quyền giải tranh chấp biện pháp hòa bình giải tranh chấp 219 Thẩm quyền giải tranh chấp 219 Các biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế 221 Các đảm bảo cho việc giải tranh chấp Luật quốc tế 234 III Các biện pháp báo phục 235 Biện pháp trả đũa 236 Biện pháp cấm vận 237 CHƯƠNG X : TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 238 I Khái niệm 238 Định nghĩa 238 Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế 240 Các hành vi làm phát sinh quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế 241 II Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 244 Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quốc gia 244 Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan quốc gia 250 III Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ 252 Căn xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 253 Hình thức thực trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 254 IV Trách nhiệm hình quốc tế tội ác quốc tế 255 Định nghĩa tội ác quốc tế 255 Trách nhiệm hình quốc tế cá nhân 256 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 LỜI NÓI ĐẦU Kiến thức luật quốc tế trở nên đặc biệt cần thiết bối cảnh nay, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập nhiều lĩnh vực Cuốn giáo trình Cơng pháp quốc tế (Luật quốc tế) năm 2019 biên soạn nhằm phục vụ việc triển khai chương trình đào tạo cử nhân ngành luật cử nhân ngành luật quốc tế Trường Đại học Mở Hà nội Môn học Công pháp quốc tế cấu gồm tín Vì vậy, vấn đề chọn để đưa vào nội dung giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập xem xét, rút gọn đáng kể so với giáo trình Luật quốc tế Đại học Mở Hà Nội trước sở đào tạo luật khác Việt nam Đồng thời, Đại học Mở Hà nội tiếp tục triển khai việc biên soạn hệ thống học liệu cho môn học thuộc hệ thống Luật quốc tế Luật hình quốc tế, Luật tổ chức quốc tế… Giáo trình Cơng pháp quốc tế năm 2019 biên soạn nhằm cung cấp cho người học người quan tâm kiến thức lý luận cốt lõi số ngành luật, chế định pháp luật luật quốc tế, từ tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực khác Luật quốc tế Do tính chất phức tạp, phạm vi rộng vấn đề thuộc hệ thống pháp luật quốc tế tác động trực tiếp quan hệ quốc tế đại việc xây dựng thực thi pháp luật quốc tế nên cố gắng, chắn giáo trình Cơng pháp quốc tế khơng tránh khỏi hạn chế định Tập thể tác giả mong nhận nhận xét, góp ý người quan tâm để giáo trình Cơng pháp quốc tế hồn thiện CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I.Khái niệm luật quốc tế Định nghĩa luật quốc tế Lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người gắn liền với xuất thay đổi có tính kế thừa cấu tổ chức xã hội cộng đồng, khởi đầu chế độ công xã nguyên thủy Cùng với thời gian, quốc gia quan hệ liên quốc gia xuất với tất đa dạng phức tạp Quốc gia – hạt nhân chủ yếu quan hệ quốc tế với đặc trưng điển hình lãnh thổ xác định, dân cư thường xuyên, phủ, khả tham gia vào quan hệ với quốc gia khác ngày gia tăng số lượng có nhiều thay đổi cấu, tổ chức thể chế Cùng với phát triển mối quan hệ quốc gia, hình thức lẫn nội dung dẫn đến phát triển mạnh mẽ pháp luật quốc tế Có thể nói quan hệ quốc tế kinh tế, trị, quân vấn đề khác tiền đề xây dựng phát triển pháp luật quốc tế sau tác động ảnh hưởng pháp luật quốc tế quan hệ theo hai chiều; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chúng hạn chế tiêu cực quan hệ Trong giai đoạn lịch sử phát triển, pháp luật quốc tế phản ánh khách quan yếu tố phát triển xã hội Tuy nhiên, công pháp quốc tế (luật quốc tế), cho dù phủ nhận vai trò quan trọng có tính định quốc gia đời sống quốc tế, chủ thể khác tổ chức quốc tế liên phủ hay dân tộc đấu tranh giành quyền tự thể vai trò vị đặc biệt quan hệ quốc tế toàn cầu, khu vực song phương Mối quan hệ quốc gia chủ thể này, mối quan hệ chúng với điều chỉnh qui phạm pháp luật qui phạm qui phạm luật quốc gia Trong khoa học luật quốc tế xuất tồn nhiều định nghĩa khác luật quốc tế (công pháp quốc tế) Tuy nhiên, vào đặc trưng luật quốc tế, định nghĩa luật quốc tế sau: Luật quốc tế (công pháp quốc tế) hệ thống pháp luật độc lập bao gồm tổng thể quan điểm trách nhiệm pháp lý quốc tế dựa sở lỗi khỏi nội dung dự thảo Quan điểm thứ hai khẳng định, trường hợp vi phạm luật quốc tế nào, lỗi phải xem xét sở quan trọng để tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, yếu tố lỗi sử dụng số trường hợp vấn đề xung đột biên giới, quốc gia chứng minh họ khơng có lỗi vụ việc vậy, khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Tuy nhiên, hành động tội ác xâm lược, diệt chủng yếu tố lỗi hồn tồn khơng có ý nghĩa chất hành vi tội ác đương nhiên tồn yếu tố lỗi b Các hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan Việc xác định xác cụ thể sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quan trọng Phụ thuộc vào mức độ, tính chất phạm vi hành vi vi phạm luật quốc tế mà hình thức trách nhiệm biện pháp chế tài cụ thể ấn định Trong chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế, có hai hình thức trách nhiệm trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật chất Đối với hình thức trách nhiệm có cách thức, biện pháp tương ứng nhằm khôi phục trật tự quan hệ pháp lý bị phá vỡ, bảo vệ lợi ích hợp pháp bên bị hại - Trách nhiệm vật chất: Trong hình thức trách nhiệm vật chất, biện pháp sau thường áp dụng Thứ nhất: khôi phục nguyên trạng hoàn lại vật Theo biện pháp này, chủ thể vi phạm phải trao trả nguyên vẹn tài sản lấy (như tác phẩm văn học nghệ thuật, máy bay, tàu thuỷ ), khơi phục tình trạng ban đầu tài sản, cơng trình bị phá huỷ, rút toàn lực lượng vũ trang khỏi khu vực chiếm đóng bất hợp pháp Biện pháp khôi phục nguyên trạng thường áp dụng chủ thể vi phạm xung đột vũ trang Ví dụ: theo Điều 75 Hiệp ước hồ bình Italia nước đồng minh thắng trận ký năm 1947, Italia có nghĩa vụ “trả lại thời gian ngắn tất tài sản chuyển khỏi lãnh thổ quốc gia thuộc khối dân tộc thống nhất” Các điều ước quốc tế tương tự ký 246 kết Đức, Nhật với quốc gia bị thiệt hại Đại chiến giới thứ thuộc khối đồng minh thắng trận Thứ hai: Bồi thường thiệt hại Theo biện pháp này, chủ thể gây hại có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh cho chủ thể bị hại tiền, hàng hoá dịch vụ Tổng giá trị đền bù cách thức thực thường ghi nhận điều ước quốc tế có liên quan ký kết bên gây hại bên bị hại Biện pháp bồi thường thiệt hại thường tiến hành khôi phục nguyên trạng hoàn trả lại vật Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, theo quy định phải đền bù tương đương, tổng giá trị bồi thường thiệt hại thường thấp nhiều so với thiệt hại thực tế phát sinh Thực tiễn bồi thường thiệt hại sau Đại chiến giới thứ minh chứng cho khẳng định - Trách nhiệm phi vật chất: Các biện pháp thực trách nhiệm phi vật chất tương đối đa dạng áp dụng để bồi thường cho thiệt hại có tính phi vật chất chủ thể bị hại trường hợp bồi thường thiệt hại vật chất chưa thoả đáng Ví dụ: Đưa lời xin lỗi, thức thừa nhận hành vi vi phạm, đảm bảo không vi phạm tương lai, cam kết tiến hành biện pháp trừng phạt cần thiết cá nhân, tổ chức vi phạm Những biện pháp nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu t có tính phi vật chất bên bị hại Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế liên phủ, quốc gia thành viên vi phạm bị khai trừ, đình tư cách thành viên, đình số quyền quốc gia thành viên Ngoài biện pháp thực trách nhiệm nêu trên, thực tiễn thực trách nhiệm áp dụng biện pháp trừng phạt quốc tế trả đũa Trừng phạt quốc tế thường áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế gây thiệt hại vật chất phi vật chất cho chủ thể bị hại Về nguyên tắc, biện pháp trừng phạt tập thể thường áp dụng có tính chất tập thể khn khổ tổ chức quốc tế liên phủ mà điển hình Liên hợp quốc Quyết định trừng phạt vũ trang phi vũ trang thực số quốc gia vi phạm Cộng hoà Nam phi, 247 Ly bi, Irak…Các biện pháp trừng phạt quốc tế trừng phạt kinh tế, quân sự, hạn chế tạm thời chủ quyền quốc gia, chiếm đóng phần lãnh thổ, quốc tế hố phận lãnh thổ, hạn chế quyền phát triển lực lượng vũ trang Khối đồng minh chống phát xít áp dụng số biện pháp trừng phạt nói nước phát xít sau Đại chiến giới lần thứ Trả đũa biện pháp chủ thể bị hại áp dụng bên gây hại Trong quan hệ quốc tế, việc tiến hành trả đũa phải đảm bảo nguyên tắc tương xứng thực lĩnh vực kinh tế, thương mại, ngoại giao Phụ thuộc vào trường hợp vi phạm cụ thể mà trả đũa áp dụng với tính chất trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật chất Ví dụ: biện pháp tăng thuế, cấm xuất, nhập sản phẩm, hàng hoá , cắt đứt quan hệ ngoại giao, trục xuất viên chức ngoại giao Trong thực tiễn đời sống quốc tế, thiệt hại vật chất, chủ thể gây hại phải thực thi nghĩa vụ bồi thường vật chất bồi thường có tính chất phi vật chất Ngược lại, với thiệt hại có tính chất phi vật chất, ngồi trách nhiệm phi vật chất, không loại trừ khả chủ thể gây hại phải thực thi trách nhiệm vật chất Ví dụ: với chiến tranh xâm lược, quốc gia xâm lược khơng phải bồi thường chiến phí (trách nhiệm vật chất) mà phải thừa nhận tính chất phi nghĩa chiến (trách nhiệm phi vật chất) c Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc gia Mặc dù hành vi bất hợp pháp quốc gia nguyên nhân phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quốc gia, nhiên, thực tiễn phát sinh điều kiện, hồn cảnh làm cho quốc gia khơng thực thi nghĩa vụ mà họ tự nguyện cam kết Vì vậy, trách niệm pháp lý quốc tế quốc gia giảm nhẹ loại bỏ số trường hợp định Cụ thể: - Có đồng ý bên bị hại: Trường hợp đặt quốc gia đạt thoả thuận chung liên quan đến việc thực hành vi pháp lý định Hậu việc thực hành vi thiệt hại 248 định mà bên phải gánh chịu Ví dụ: quốc gia đưa qn đội vào lãnh thổ quốc gia láng giềng theo yêu cầu giúp đỡ cho phép quốc gia láng giềng để giải tán lực lượng chống đối, chấm dứt xung đột vũ trang Mặc dù có thiệt hại xảy từ hoạt động lực lượng quân đội, hành vi đưa quân đội vào lãnh thổ quốc gia khác trường hợp coi hành vi xâm lược Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có quân đội diện nước loại bỏ với điều kiện chấp thuận quốc gia sở phải phù hợp với luật quốc tế Sự chấp thuận chấp nhận đưa để thực hành vi trái với nguyên tắc luật quốc tế cho phép lực lượng vũ trang nước ngồi đóng lãnh thổ nước cảnh để xâm lược quốc gia thứ Mặt khác, chấp thuận phải diễn trước hoạt động chuyển quân tiến hành phải thể công khai, rõ ràng (không hiểu theo cách suy diễn) - Bất khả kháng: Quốc gia miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi cần thiết nhằm giải vấn đề phát sinh từ biến dự đốn trước vượt ngồi khả kiểm soát quốc gia Các biến cản trở quốc gia thực hành vi phù hợp với cam kết quốc tế quốc gia buộc phải thực số hoạt động trái với cam kết quốc tế Các thảm hoạ thiên nhiên như: động đất, lũ lụt trường hợp bất khả kháng mà quốc gia viện dẫn để giải phóng khỏi trách nhiệm pháp lý quốc tế - Tình cấp thiết: Quốc gia miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể hành vi xử người đại diện cho quốc gia thực hành vi bắt buộc khẩn cấp trường hợp gặp thảm hoạ đe doạ gặp thảm hoạ nghiêm trọng, đồng thời hồn cảnh đó, khơng có phương thức xử khác, hợp lý an tồn hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Ví dụ: Mặc dù chưa phép nước sở tại, để đảm bảo an toàn, phương tiện bay nước ngoài, tàu thuyền nước hạ cánh khẩn cấp lãnh thổ nước sở neo đậu vùng biển thuộc chủ quyền 249 quốc gia Quốc gia mà phương tiện mang quốc tịch gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi nêu thực điều kiện, hoàn cảnh mà luật quốc tế ghi nhận miễn trách nhiệm Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan quốc gia Ngoài trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan, luật quốc tế tồn loại hình trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Đây loại hình trách nhiệm quốc gia hành vi định luật quốc tế cho phép thực (không cấm), ràng buộc trách nhiệm pháp lý chủ thể thực thiệt hại phát sinh từ hành vi Sự đời phát triển chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan hệ tất yếu phát triển mạnh mẽ khoa học ký thuật công nghệ Cộng đồng quốc tế, trước hết quốc gia đưa vào khai thác, sử dụng ngày nhiều loại hình phương tiện, thiết bị, cơng trình đại như: phương tiện bay vũ trụ, tàu biển sử dụng lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử Do tính chất đặc thù cơng nghệ, kỹ thuật nên việc sử dụng đối tượng phát sinh thiệt hại nghiêm trọng, khơng thể lường trước khó khắc phục Chính vậy, pháp luật quốc tế quy định quốc gia thực hoạt động phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh hoạt động họ không vi phạm pháp luật quốc tế Hiện nay, quy định pháp lý điều chỉnh trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan ghi nhận điều ước quốc tế chuyên biệt như: Công ước năm 1960 trách nhiệm người thứ lĩnh vực lượng hạt nhân; Công ước năm 1963 trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân; Công ước năm 1972 trách nhiệm pháp lý quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây Các điều ước quốc tế nói nguồn pháp lý chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Vấn đề pháp điển hoá nguyên tắc liên quan đến chế định trách nhiệm pháp lý khách quan Uỷ ban pháp luật quốc tế Liên hợp quốc tiến hành vào năm 1978 Theo uỷ nhiệm Đại hội đồng, Uỷ ban tiến hành hoạt động nghiên cứu tổng thể vấn đề liên quan đến trách nhiệm pháp lý 250 khách quan chủ thể luật quốc tế đời sống quốc tế Hiện tại, vấn đề pháp điển hoá chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tiếp tục khuôn khổ hoạt động Uỷ ban pháp luật quốc tế Liên hợp quốc a Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan quốc gia quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ số hoạt động cụ thể mà luật quốc tế không cấm, đồng thời xác lập quyền quốc gia bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại dựa sở quy định điều ước quốc tế chuyên môn Căn xác định trách nhiệm pháp lý khách quan bao gồm: - Quy phạm pháp lý quốc tế: Các quy phạm ghi nhận điều ước quốc tế chuyên môn xác lập trường hợp phát sinh trách nhiệm khách quan quy định quyền nghĩa vụ bên loại hình trách nhiệm Đây sở pháp lý để tiến hành truy cứu trách nhiệm khách quan chủ thể gây hại Cơ sở thành viên thoả thuận thống ghi nhận điều ước quốc tế hữu quan Ví dụ theo Điều Cơng ước năm 1972 trách nhiệm pháp lý quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây ra, quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ “chịu trách nhiệm tuyệt đối việc bồi thường thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây mặt đất cho phương tiện bay hàng không bay” - Sự kiện xảy thực tế để bên hữu quan áp dụng quy phạm pháp lý quốc tế tương ứng ghi nhận điều ước quốc tế chuyên môn Đây sở thực tiễn để truy cứu trách nhiệm pháp lý khách quan Quốc gia chế ngự kiểm soát kiện q trình vận hành, khai thác số cơng trình, phương tiện Hậu kiện tổn thất, thiệt hại vật chất cho quốc gia khác Các kiện nói coi thực tiễn trách nhiệm pháp lý khách quan với điều kiện có diện quy định hữu quan điều ước quốc tế chuyên môn - Mối quan hệ nhân kiện pháp lý với thiệt hại vật chất phát sinh Theo này, kiện pháp lý xảy phải nguyên nhân trực tiếp dẫn 251 đến thiệt hại vật chất phát sinh thực tế Sẽ truy cứu trách nhiệm pháp lý khách quan quốc gia không chứng minh mối quan hệ nhân b Hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan Đối với hành vi mà pháp luật quốc tế không cấm, chủ thể luật quốc tế thực gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường mặt vật chất Các biện pháp thực trách nhiệm vật chất trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tương tự trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan (trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế) Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tiến hành có điều ước quốc tế chuyên môn ghi nhận trách nhiệm việc gây hại hoạt động vận hành số trang thiết bị, cơng trình định Nếu khơng có điều ước quốc tế này, quốc gia gây thiệt hại việc thực hành vi không bị luật quốc tế ràng buộc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh Các điều ước quốc tế quy định giới hạn bồi thường thiệt hại tối đa Việc quy định hợp lý phát triển khoa học, công nghệ hoạt động thực tế quốc gia khơng trường hợp phải chấp nhận rủi ro Bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm pháp lý khách quan áp dụng thiệt hại thực tế phát sinh Thiệt hại không giá trị tài sản bị hư hại mà bao gồm khoản phí tổn cho việc khắc phục, sửa chữa, bù đắp tổn thất tài sản III Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ So với trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia, trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế có số điểm khác biệt Sự khác biệt phát sinh quy định quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ Căn vào mục đích thành lập, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động , với tổ chức quốc tế khác quyền chủ thể luật quốc tế phạm vi, nội dung trách nhiệm chúng không giống Hiện nay, trước xuất tham gia ngày nhiều tổ chức quốc 252 tế vào quan hệ quốc tế, tư cách chủ thể trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi Trong quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế, tổ chức quốc tế tham gia với tư cách chủ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý (bị đơn) chủ thể đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hai (nguyên đơn) Vấn đề trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế ghi nhận số điều ước quốc tế như: Hiệp ước nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ, bao gồm mặt trăng hành tinh (thiên thể) năm 1967; Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972 văn pháp lý quốc tế ghi nhận trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế quốc gia tham gia vào hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ quốc tế Quy chế Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) có quy định trách nhiệm tổ chức quốc tế việc thi hành hoạt động giám sát, kiểm sốt q trình quốc gia sử dụng lượng hạt nhân, trang thiết bị hạt nhân nhằm đảm bảo hoạt động liên quan hướng tới mục đích hồ bình Ngồi ra, trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế trách nhiệm thiệt hại hạt nhân trường hợp tổ chức quốc tế tham gia với tư cách chủ thể sử dụng sở phương tiện hạt nhân Công ước Viên trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963, Công ước Brucxen năm 1962 trách nhiệm chủ thể sử dụng tàu hạt nhân Căn xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế Trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế phát sinh từ hành vi vi phạm cam kết, nghĩa vụ quốc tế mà tổ chức quốc tế tự nguyện gánh vác Các nghiã vụ ghi nhận điều ước quốc tế nguồn pháp luật khác Các hành vi vi phạm làm phát sinh trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế xảy tổ chức quốc tế viên chức vi phạm quy định văn pháp lý tổ chức, hành vi tổ chức gây thiệt hại cho thể nhân, pháp nhân, quốc gia tổ chức quốc tế khác, hành vi vi phạm pháp luật nước sở – nơi tổ chức quốc tế đóng trụ sở có hoạt động chức Như vậy, trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 253 phát sinh trường hợp thực hành vi bất hợp pháp, không phụ thuộc vào việc hành vi vi phạm quy định luật quốc tế, quy định tổ chức hay quy định luật quốc gia Ngồi ra, tổ chức quốc tế phải chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại phát sinh từ việc thực hành vi mà luật quốc tế không cấm (trách nhiệm pháp lý quốc tế khác quan) Thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc có trường hợp tổ chức quốc tế phải chịu trách nhiệm hoạt động binh sỹ thuộc lực lượng gìn giữ hồ bình gây Các thiệt hại phát sinh điều chỉnh điều ước quốc tế tương ứng ký kết Liên hợp quốc với quốc gia hữu quan bồi thường thiệt hại hoạt động lực lượng vũ trang Liên hợp quốc gây cho công dân nước tài sản họ Hình thức thực trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế Dưới góc độ luật quốc tế, phụ thuộc vào tính chất trách nhiệm mức độ thiệt hại cụ thể, tổ chức quốc tế gánh chịu trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật chất Cho tới nay, hình thức trách nhiệm phi vật chất tổ chức quốc tế liên phủ chưa đề cập tới khoa học luật quốc tế thực tiễn Tuy vậy, quan điểm khẳng định hình thức trách nhiệm phi vật chất hồn tồn áp dụng để truy cứu trách nhiệm tổ chức quốc tế hình thành thừa nhận Để thực trách nhiệm vật chất tổ chức quốc tế, áp dụng hai phương án: Thứ nhất, xác định trách nhiệm tổ chức quốc tế Trong trường hợp này, yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đặt thân tổ chức quốc tế họ thực hành vi vượt giới hạn thẩm quyền xác định quy chế, điều lệ tổ chức quốc tế có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Thứ hai, xác định trách nhiệm liên đới tổ chức quốc tế quốc gia thành viên Trong trường hợp này, u cầu đòi bồi thường thiệt hại đưa tổ chức quốc tế quốc gia thành viên Ví dụ Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay 254 vũ trụ gây có quy định trách nhiệm liên đới, phải tuân thủ điều kiện sau: - Các yêu cầu bồi thường thiệt hại trước hết phải đưa cho tổ chức quốc tế thực hoạt động phóng tàu vũ trụ; - Nếu thời hạn tháng, tổ chức quốc tế không bồi thường thiệt hại quốc gia ngun đơn đưa yêu cầu trách nhiệm quốc gia thành viên tổ chức quốc tế Trong quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế, tổ chức quốc tế nguyên đơn vụ tranh chấp Ví dụ, thiệt hại người tài sản tổ chức quốc tế quốc gia có trụ sở hay quốc gia, nơi tổ chức quốc tế tiến hành hoạt động chức sở để tổ chức quốc tế khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại Kết luận tư vấn Tồ án cơng lý quốc tế ngày 11.4.1949 vụ giết hại quan sát viên quân đặc phái viên Liên hợp quốc Ixraen minh chứng điển hình cho vấn đề IV Trách nhiệm hình quốc tế tội ác quốc tế Định nghĩa tội ác quốc tế Theo lý luận luật quốc tế, tội ác quốc tế (còn gọi tội phạm quốc tế) hành vi chống lại luật quốc tế nghiêm trọng Đây hành vi vi phạm qui phạm tảng luật quốc tế, có ý nghĩa sống tồn thể cộng đồng quốc tế đe dọa hòa bình – an ninh quốc tế Tội ác quốc tế ghi nhận luật quốc tế đại tội chống hòa bình, tội ác chiến tranh tội ác chống lại người (Qui chế tòa án quân quốc tế Nurumbe năm 1945 Tokyo năm 1946) Sau tội ác chống lại người định danh cụ thể bao gồm tội diệt chủng (Công ước ngăn ngừa trừng phạt tội diệt chủng năm 1948), tội phân biệt chủng tộc (Công ước thủ tiêu hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965), tội phạm Apacthai (Công ước ngăn chặn trừng phạt tội phạm Apacthai năm 1973) Quá trình phân loại xác định tội ác quốc tế thực tiếp tục theo văn kiện quốc tế Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc ban hành nghị vào năm 1974 theo “Chiến tranh xâm lược tội ác chống lại 255 hòa bình quốc tế Sự xâm lược làm phát sinh trách nhiệm quốc tế” Vào năm 1997 Ủy ban luật quốc tế dự thảo luật tội ác chống lại hòa bình an ninh nhân loại, liệt kê tội phạm sau: tội xâm lược, đe dọa xâm lược, can thiệp vào công việc nội quốc gia, chủ nghĩa thực dân hình thức cai trị khác, diệt chủng, Apacthai, vi phạm có hệ thống diện rộng quyền người, tội ác chiến tranh nghiêm trọng đặc biệt, tội tuyển mộ, cung cấp tài chính, đào tạo sử dụng lính đánh thuê, tội phạm khủng bố quốc tế, tội lưu thông bất hợp pháp chất hướng thần, tội gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường Với danh sách vậy, dự thảo mở tương đối rộng tội danh quốc tế (tội ác quốc tế) tạo nhiều ý kiến, quan điểm chưa đồng khoa học luật quốc tế, tội khủng bố, tội tra thời bình… Thực tiễn thực trách nhiệm hình quốc tế cá nhân phạm tội ác quốc tế thận trọng cần thiết cộng đồng quốc tế vấn đề nêu Trách nhiệm hình quốc tế cá nhân Về nguyên tắc, quốc gia phạm tội ác quốc tế phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với hình thức, biện pháp chế tài qui định luật quốc tế đại, cá nhân thực tội ác với tư cách đại diện cho quốc gia phải chịu trách nhiệm hình quốc tế Dấu ấn ghi nhận trình thực trách nhiệm việc thành lập tòa án quân Nurumbe năm 1945 Tokyo năm 1946 có nhiệm vụ xét xử trừng phạt cá nhân tội phạm quốc tế phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản hành vi tội phạm chống hòa bình, tội ác chiến tranh tội ác chống người Xu hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền hình quốc tế xuất vào cuối kỉ 20, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị 3074 (XXVIII) ngày tháng 10 năm 1973 nguyên tắc hợp tác quốc tế việc truy tìm trừng phạt cá nhân phạm tội ác chiến tranh tội ác chống lại nhân loại Các nguyên tắc qui định rõ nghĩa vụ quốc gia thực quyền xét xử công dân họ thực tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại Tuy nhiên, nguyên tắc chung, cá nhân 256 phạm tội phải bị trừng phạt quốc gia, nơi hành vi phạm tội thực Nghị nêu Liên hợp quốc thực hóa nghị Hội đồng bảo an số 808 năm 1993 thành lập Tòa án quốc tế Nam Tư cũ nghị số 955 năm 1994 thành lập Tòa án quốc tế Rwanda Cả tòa án có nhiệm vụ xét xử cá nhân phạm tội ác chiến tranh, diệt chủng tội ác chống nhân loại Theo qui chế hai tòa án, cá nhân phạm tội ác người thực thi trực tiếp quan chức quyền đưa mệnh lệnh, thị thực hiện, kể nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ Ngồi ra, theo quy định luật quốc tế đại, thẩm quyền tài phán hình bao trùm lên cá nhân thực hành vi diệt chủng, hành vi xâm phạm nghiêm trọng công ước Giơnevơ năm 1949 bảo hộ nạn nhân chiến tranh, hành vi vi phạm luật lệ tập quán chiến tranh tội ác chống lồi người Các qui định có tính chất định danh ghi nhận Quy chế Roma năm 1998 thành lập Tòa án hình quốc tế (ICC) ký kết hội nghị ngoại giao Rome (Italia) Theo Qui chế ICC, phạm vi thẩm quyền tài phán hình quốc tế ICC bao trùm lên loại tội ác quốc tế sau: tội ác diệt chủng, tội ác chống loài người, tội ác chiến tranh (các hành vi xâm phạm nghiêm trọng công ước Giơnevơ năm1949 chiến tranh), tội xâm lược Với việc đời ICC dựa tảng Qui chế Roma năm 1998 khẳng định rõ ràng chắn ổn định trình phát triển định chế trách nhiệm hình quốc tế Cho dù có phê phán, trích số quốc gia châu Phi ICC Tòa án tiến hành hoạt động tố tụng mà theo họ chưa thực công khách quan Hiện cộng đồng quốc tế ngày có xu hướng mở rộng định chế trách nhiệm hình quốc tế, khơng thơng qua việc mở rộng phạm vi tội ác quốc tế thuộc định chế mà mở rộng phạm vi chủ thể chịu trách nhiệm hình quốc tế, qua khuynh hướng cơng nhận thẩm quyền tài phán hình quốc tế cá nhân thực tội ác quốc tế với tư cách đại diện quốc 257 gia mà họ mang quốc tịch, cá nhân thực tội phạm có tính chất quốc tế với tư cách cá nhân, không đại diện cho quốc gia54 Định chế trách nhiệm hình quốc tế củng cố vững chắc, đảm bảo hiệu thực thi thực tiễn đời sống quốc tế qua việc hình thành áp dụng Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng tội phạm chiến tranh tội phạm chống nhân loại năm 1968 Như vậy, với việc xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế, quy định luật quốc tế trách nhiệm hình quốc tế cá nhân phạm tội ác quốc tế góp phần quan trọng việc trì hồ bình an ninh quốc tế, trừng trị nghiêm khắc tội phạm quốc tế, đảm bảo cho luật quốc tế thực thi tuân thủ Câu hỏi ôn tập Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Cơ sở xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý chủ quan Cơ sở xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan Định hướng thảo luận Chủ thể chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.Các hình thức thực trách nhiệm vật chất phi vật chất Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Đại học Mở Hà Nội năm 2019 2.Công ước trách nhiệm quốc gia hoạt động phương tiện vũ trụ năm 1972 Công ước Luật biển năm 1982 Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh 54 Luật quốc tế, V.L.Tônstưc, NXB Wolter Kluiwer, Moscow 2010, trang 585 258 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tiếng Anh Luật quốc tế – tác giả: Peter Malanczuk NXB Routledge năm 1997 Luật quốc tế – tác giả Rebeca M.M NXB Thomson năm 2002 * Sách tiếng Nga Luật quốc tế - tác giả V.ILixôpski NXB Đại học - Matxcơva 1970 Luật quốc tế - Đại học hữu nghị dân tộc NXB luật học năm 1999 Luật quốc tế - Đại học MGIMO – NXB Quan hệ quốc tế năm 2000 Luật quốc tế – tác giả C.A Bekasev NXB Prospekt năm 2003 Từ điển Luật quốc tế NXB Quan hệ quốc tế năm 1986 Luật quốc tế - Đại học MGIMO – Matxcơva năm 2007 * Sách tiếng Ba lan Luật quốc tế – tác giả J.Gillas NXB trường Đại học Torun năm 1976 Luật quốc tế – tác giả W Grurachuk NXB Khoa học quốc gia Vacsava năm 1992 Khủng bố hàng không quốc tế – tác giả Z.Garliski NXB Đại học tổng hợp Vacsava năm 1982 Chức Tổ chức quốc tế – tác giả W.Môravieski NXB Kiến thức 1971 Vấn đề khoa học Luật quốc tế – tác giả M.Lachs Vacsava – Cracốp năm 1986 * Sách tiếng Việt Giáo trình Luật quốc tế – Tập NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 1986 Giáo trình Luật quốc tế – Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Hà Nội năm 1998 Giáo trình Luật quốc tế – Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Hà Nội năm 2009 Một số vấn đề Luật quốc tế Chủ biên Đào Trí Úc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1994 Từ điển Luật học – NXB Từ điển bách khoa NXB Tư pháp Luật Hình quốc tế Chủ biên Nguyễn Thị Thuận - – NXB Công an nhân dân Hà Nội năm 2007 259 Giáo trình Luật quốc tế – Viện Đại học mở Hà nội – NXB Giáo dục Hà Nội năm 2008 Luật quốc tế – điều cần biết TS Nguyễn Thị Thuận – NXB Công an nhân dân Hà Nội năm 2010 Giáo trình Cơng pháp quốc tế – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội – NXB Đại học quốc gia 2014 10 Văn pháp luật - Một số văn pháp luật Việt Nam Luật điều ước quốc tế năm 2016 Luật Quốc tịch năm 2008 Luật biên giới năm 2003 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật Hàng không dân dụng năm 2006 Luật quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Luật Biển Việt Nam năm 2012 - Một số văn pháp luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Bốn công ước Giơ ne vơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh năm 1949 Hiến chương ASEAN năm 2007 Hiệp định Maraket năm 1994 Các công ước quốc tế nhân quyền Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Viên quan hệ quan hệ lãnh năm 1963 Công ước Chi ca gô Hàng không dân dụng quốc tế năm 1944 10.Công ước Luật biển năm 1982 11.Quy chế Rôm năm 1998 260 ... biệt công pháp quốc tế (luật quốc tế) với tư pháp quốc tế cần thiết Hiện có hai quan điểm học thuật vấn đề này, quan điểm thứ cho công pháp quốc tế tư pháp quốc tế hai ngành hệ thống luật quốc tế. .. nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 244 Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quốc gia 244 Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan quốc gia 250 III Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế. .. CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I.Khái niệm luật quốc tế Định nghĩa luật quốc tế 2 Chức luật quốc tế Quy phạm pháp luật quốc tế Các đặc trưng luật quốc tế

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w