1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tư pháp quốc tế: Phần 1

187 193 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 1 cuốn giáo trình Tư pháp quốc tế trình bày các nội dung: Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế, lý luận chung về xung đột pháp luật, chủ thể của tư pháp quốc tế, quyền sở hữu, hợp đồng, thanh toán quốc tế, thừa kế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC LU Ậ T HÀ NỘI GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TẾ N H À X U Ấ T B Ả N C Ô N G A N N H Â N D Â N GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TÊ Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 80-2012/CXB/104-90/CAND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình Tư PHÁP QUỐC TÊ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn C hủ biên TS BÙI XUÂN N H ự T ập th ể tác giả 1.TS BÙI XUÂN N H ự Chương I, II PGS.TS ĐOÀN NĂNG & TS BÙI XUÂN N H ự C hương III PGS.TS NGUYỄN BÁ DIÊN Chương IV , V III, XIII TS NGUYỄN VĂN QUYEN Chương V II TS NGUYỄN HồNG BẮC Chương X PGS.TS HOÀNG PHUỚC HIỆP & TS NGUYÊN HỒNG BẮC Chương XII TS NƠNG QUỐC BÌNH Chương V , VI, XI TS NGUYỄN THÁI MAI Chương IX Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cícu học tập T pháp quốc t ế đòi hỏi kiên trì, dày cơng gập khơng khó khăn Bởi lẽ, trước nghiên cihí học tập môn T pháp quốc t ế học viên phải nắm vững kiến thức Lý luận nhà nước pháp luật (nhất hiệu lực quy phạm pháp luật không gian then gian); kiến thức Công pháp quốc tế, Luật dân sự, Luật thương m ại, Luật nhân gia đình, Luật lao động Luật tô' tụng dân M ặt khác, Tư pháp quốc t ế m ột ngành khoa học pháp lý mới, hình thành cách khơng lâu không riêng nước ta mà nước khác th ế giới D o đó, có nhiêu quan điểm quan niệm khác Cuốn giáo trình này, tập th ể tác giả dừng lại nghiên cihi quan điểm bản, thống T pháp quốc t ế Việt Nam th ế giới, giới thiệu m ột cách bản, có hệ thơng cùa T pháp quốc t ế Việt Nam G iáo trình nhằm giúp sinh viên trường đại học luật, cán pháp lý, nghiên cứu sinh giáo viên luật dùng làm tài liệu học tập tham khảo Do điều kiện biên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn soạn thời gian nghiên cứu có hạn nên tài liệu khơng tránh khỏi khiếm kh u yết định C húng tơi m ong nhận s ự đóng góp, xâ y dựng b ổ ích củ a bạn đe biên soạn lần sau hoàn thiện hơn, đ áp ứng tốt lòng m ong m ỏi bạn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHUƠNGI KHÁI NIỆM VỂ T PHÁP QUỐC TÊ VÀ NGUỔ N CỦA T PHÁP QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM VỀ TƯPHÁP QUỐC TẾ l ẻ Đối tư ợng điều ch ỉn h T p h p quốc tế Sự hợp tác quốc tế mặt quốc gia thực tất yếu khách quan thời đại Việc củng cố tãng cường hợp tác quốc gia thể quan hệ nhiều hình thức phương diện: quốc gia đồng thời công dân pháp nhân họ Quan hệ quốc tế tổng thể quan hệ công dân pháp nhân nước nước với Mọi lĩnh vực quan hộ pháp lý quốc gia thuộc đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Còn quan hệ pháp lý cơng dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế thuộc lĩnh vực điều chỉnh Tư pháp quốc tế Các quan hệ công dân pháp nhân quốc gia th ế giới phong phú, đa dạng phức tạp Chúng bao gồm vấn đề sau: Năng lực pháp luật dân thể nhân nước pháp nhân nước ngoài; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Các quan hệ pháp luật sở hữu người nước ngoài, pháp nhân nước chí quốc gia nước ngồi; - Các quan hệ hợp đồng kinh tế ngoại thương; - Các quan hệ pháp luật tiền tộ tín dụng; - Các quan hệ quyền lác giả quyền sở hữu công nghiệp; - Các quan hệ pháp luật thừa kế; - Các quan hệ hôn nhân gia đình; - Các quan hệ vể lao động người nước ngoài; - Các quan hệ tố tụng dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích người nước pháp nhân nước N hư vậy, với loại đối tượng T pháp quốc tế m ột ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, m ặt khác khoa học phấp lý nói chung lại m ột ngành khoa học pháp lý độc lập m đối tượng nghiên cứu lĩnh vực quan hệ pháp luật dân (theo nghĩa rộng )phát sinh đời sống quốc tế Các quan hệ pháp luật dãn ln có đặc trưng m ang "yếu t ố nước ngoài'' Y ếu tố nước khẳng định m ột cách rõ ràng Đ iều 758 Bộ luật dân 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am sau: "Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lù quan hệ dân có m ột bên tham gia c quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người V iệt N am địnli cư nước cúc quan hệ dân bên tham gia lủ cơng dán tó chức V iệt N am đ ể xác lập, thay dổi, chấm cha quan hệ theo pháp luật nước ngồi, p h t sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi" Điều k h ẳna định rằng: T Tư pháp quốc tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu quan hộ pháp luật dân sự; Thứ hai, điểm quan trọng để phân biệt rõ Tư pháp quốc tế với Luật dân Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế nghiên cứu nhóm quan pháp luật dân mang "tính chất quốc tê" Về "yếu tơ' nước ngồi" khoa học Tư pháp quốc tế có thừa nhận chung có ba loại yếu tố nước (như Đ iều 758 Bộ luật dân 2005) m m ột quan hệ pháp luật dân có diện ba loại yếu tố nước ngồi đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Đó là: Thứ nhất, có người nước ngồi, pháp nhân nước người Việt Nam nước tham gia Người nước người mang quốc tịch nước ngồi (khơng đồng thời mang quốc tịch Việt Nam) người không quốc tịch T hai, khách thể quan hệ nước ngồi Ví dụ: Tài sản đối tượng quan hệ nằm ỏ nước (di sản thừa kế nước chẳng hạn) Thứ ba, kiện pháp lý xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (ví dụ: hai công dân Việt Nam kết hôn với Pháp ) Như vậy, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân sự, quan hệ nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại tô tụng dân có yếu tố nước ngồi Nói gọn quan hộ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Nội d u n g ch ất p háp lý T p h p quốc tê Các quy phạm Tư pháp quốc tế điều chinh quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, nước giới áp dụng nhiều nguyên tắc khác Theo pháp luật Anh, Mĩ, lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc di sản thừa kế động sản luật nơi cư trú cuối người để lại di sản thừa kế điểu chỉnh (Lex domicilii) Ở Cộng hoà liên bang Đức (và m ột số nước Tây Âu khác), lực lập hủy bỏ di chúc, hình thức hợp pháp di chúc pháp luật nước quy định sau: Năng lực hành vi lập di chúc xác định theo luật nơi cư trú cuối người lập di chúc, theo luật nơi có di sản thừa kế Còn hình thức di chúc coi hợp pháp đáp ứng yêu cầu m ột hệ thống pháp luật sau: - Luật nơi có di sản thừa kế; - Luật quốc tịch người lập di chúc; - Luật nơi người cư trú; - Nếu người lập di chúc không tuân thủ quy định hình thức di chúc hệ thống pháp luật m lại thỏa mãn yêu cầu luật nơi lập di chúc di chúc khơng bị coi bất hợp pháp Đối với nước Đông Âu, quan hệ thừa kế theo di chúc, nguyên tắc, chịu chi phối chê định pháp luật chung thừa kế Song tính hợp pháp di chúc lại xác định theo luật nước m người để lại di sản công dân vào thời điổm lập di chúc Luật điều chinh vấn đề lực lập hủy bỏ di chúc (Điều 35 178 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan, Điều 15 Bộ luật dân Anbani, Điều 18 Luật Tư pháp quốc tế Tiệp Khắc (cũ) Trong việc giải vấn đề vẻ hình thức di chúc, với luật nơi lập di chúc (Lex loci actus), áp dụng luật quốc tịch người lập di chúc vào thời điểm lập chúc để điều chỉnh (ví dụ: Điều 35 luật Ba Lan, mục Điều 15 Bộ luật dân Anbani) Theo pháp luật cùa Nga trước đây, lực lập hủy bỏ di chúc, hình thức di chúc vãn hủy bỏ di chúc xác định theo luật nước nơi người để lại di chúc cư trú vào thời điểm lập giấy tờ Tuy nhiên, di chúc việc hủy bỏ di chúc không bị coi vơ hiệu khơng thỏa mãn đòi hỏi mặt hình thức, hình thức cuối thỏa mãn yêu cầu luật nơi lập giấy tờ yêu cầu luật Nga v ề lực lập hủy bỏ di chúc hình thức di chúc cơng trình xây dựng lãnh thổ Nga đểu xác định theo luật Nga Pháp luật Mông c ổ thừa kế quy định tương tự III GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUA CÁC ĐIỂU UỚC Quốc TẾ GIỮA CÁC NUỚC TRÊN THẾ GIỚI Quá trình phát triển giao lưu dân quốc tế dẫn tới việc nước ký kết hàng loạt điều ước nhằm tạo nguyên tắc chuna giải vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi Những điều ước đa phương hay 179 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn song phương ký kết nước với Trong số điều ước đa phương, trước hết phải kể đến ước La-hay năm 1900 Đây cơng ước có đích thống hoá nguyên tắc giải xung đột luật thừa kế Theo quy định công ước này, luật áp dụng để điểu chỉnh quan hệ thừa k ế có yếu tơ ngc ài (kể đối vói động sản bất động sản) luật tliân người để lại di sản thừa k ế m cụ thể ià luậi tịch người để lại di sản thừa k ế (Lex-patriae) công mục pháp nước nhán quốc N guyên tấc ghi nhận hàng loạt công ước La-hay công ước năm 1904, công ước nám 1925, công ước năm 1928 V.V Tuy nhiên, thực tế, Công ước La-hay nãm 1900 cóng ước khác chưa có hiệu lực pháp luật, bửi lĩnh vục thừa kế, quvền lợi nước tư va chạm gay gắt M ột nguyên tắc thống (Lex patriae) dề dể giải vấn đề ỉhừa k ế có yêu tơ nước ngồi nhu cơng ước La-hay năm 1900 đ° rh i nhận có thê thuận lợi dễ chấp nhận với nước vớt nhóm nước này, khó chấp nhận với nước khác, vói nhóm nước khác Đặc biệt dối với nước từ trước đến áp dụng m ột nguyên tắc kiẲác hản m cơng ước để để giải quyếì xung đột pháp luật: Nguyên tắc luật nơi cư trú (Lcx Jo m icẦili) chảng hạn N gồi ra, phải nói ràng, i.g u /ê n tac C jn g ước La-hav năm 1900 để thực tế n Ẳộĩ sơ u ẨirrẤnào khơng đáp ứrỂg nhu cầu phát uiô’iẾ giao '.LU dân quốc tế nav chưa chù hợp với qua r n h ru ố c tế hoá r ề r k»nh tế tư ISO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn v ề hình thức di chúc, phải kể đến Công ước La-hay năm 1961, "mềm hoá" phương pháp giải xung đột pháp luật hình thức di chúc thể nội dung Cơng ước Chính điều lơi nhiều nước tham gia Theo quy định Cơng ước La-hav năm 1961, hình thức di chúc có giá trị pháp lý thỏa mãn yêu cầu số hệ thống pháp luật sau: - Luật nơi lập di chúc; - Luật quốc tịch người lập di chúc vào thời điểm lậpdi chúc vào lúc người chết; - Luật nơi cư trú người lập di chúc vào thời điểm lập di chúc vào lúc người chết; - Đối với di chúc vé bất động sản áp dụng luật nơi có bất động sản Ngoài điểu ước đa phương, nước trẽn giới ký với hàng loạt điều ước song phương như: Các hiệp định hợp tác tương trợ tư pháp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động hình sự; hiệp định lãnh v.v nhằm thống nguvên tắc giải xung đột pháp luật thừa kế cách kịp thời, hợp lý có hiệu Nói chung, đa số hiệp định ghi nhận việc phân di sản thừa kế thành động sản bất động sản áp dụng luật quốc tịch người để lại di sản thừa kê để giải vấn để động sản, bất độnc sản áp (lụng luật nơi có bất động sản Tuy nhiên, sơ hiệp định có quv định bổ sung Chng hn hip nh liỗ'p tỏc v tng trợ pháp lý Liên Xô (trirc'c đây) với nước 181 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Á o Phần Lan quy đinh luật nơi có vật áp dụng để đỉều chỉnh vấn đề thừa kế động sản người thừa kế yêu cầu Đ ể điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc, nguyên tắc chủ yếu ấn định hiệp định là: Luật nhân thân người lập di chúc (cụ thể luật quốc tịch người lập di chức) N goài ra, hiệp định ghi nhận nguyên tắc khác như: Luật nơi người lập di chúc, luật nơi có bất động sản di chúc bất động sản v.v để xác định hình thức hợp pháp di chúc IV NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NUỔC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU UỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM KÝ KẾT HOẶC THAM GIA N guyên tác giải q u y ết v ấn đề th a kê có yếu tó nước ngồi th eo p h p lu ậ t V iệt N am Trước ngày 01 tháng 01 năm 2006, vấn đề liên quan đến việc giải vụ việc thừa kế có yếu tố nước ngồi đề cập m ột sô điều Bộ luật dân năm 1995 Quyết định số 122/CP cùa Chính phủ Các quv định hai vãn nói xác định nguyên tắc chung Nhà nước V iệt Nam bảo đảm người nước hưởng quyền thừa k ế di sản thừa kế có lãnh thổ Việt Nam người cư trú lãnh thổ Việt Nam để lại việc thừa kê công dân Việt Nam tài sản nước mà người thân họ để lại nước ngồi cho phép bảo hộ 182 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, pháp luật nước ta thời kì đề cập nguyên tắc chung nhất, thiếu quy định chi tiết, đạc biệt quy phạm xung đột để làm sở giải vụ việc cụ thể thừa kế có yếu tơ' nước ngồi Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2006, chế định thừa kế có yếu tố nước quy định Phần thứ bảy Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật dân thay Bộ luật dân Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 Trong Bộ luật dân năm 2005 có quy định để điều chinh vấn để thừa kế có yếu tố nước ngồi - vể thừa kế theo pháp luật, Điều 761 Bộ luật dân quy định: ‘Thừa k ế theo pliáp luật pliái tuân theo pháp luật nước mà người đ ể lại di sản k ế cố quốc tịch trước chết” Như vậy, theo quy định trẽn di sản thừa kế động sản, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch người để lại di sản để giải Đối với di sản bất động sản, khoản Điều 767 Bộ luật dân quy định: “Quyền k ế bất động sán pliải tuân theo pliáp luật nước nơi có bất động sản - Về thừa kê theo di chúc, khoản Điểu 768 Bộ luật dân quy định: “Năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di cliúc phải luân theo pháp luật nước mà người lập di chúc cơng dân Còn vẻ hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc” (khoán Điều 768 Bộ luật dân sự) 183 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà nước ta bảo đảm quyền thừa kế quyẻn bình đẳng thừa kế; cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật; cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Đây nguyên tắc chung lĩnh vực thừa k ế áp dụng trường hợp quan hộ có yếu tơ' nước ngồi có nghĩa Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế người nước ngồi tài sản có lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, chế định quyền sở hữu có quy định khác địa vị pháp lý người Việt Nam với người nước ngoài, quyền thừa k ế người nước ngồi có khác với thừa k ế công dân V iệt Nam Thí dụ, việc thừa kế quyền sử dụng đất (theo Đ iều 181 Bộ luật dân quvển sử dụng đất hiểu quyền tài sản, đối tượng quyên sở hữu đối tượng quyền thừa kế để lại quyền thừa kế, người nước ngồi vấn để thừa k ế quyền sử dụng đất không đặt (các điểu 733, 734, 735 Bộ luật dân sự) V V Về việc thừa k ế công dân Việt N am tài sản nước ngoài, pháp luật nước ta khơng có quy định cấm mà thực tế N hà nước ta cho phép bèo hộ công dân Việt Nam biện đanc cư trú tro n nước nhận di sản thừa k ế n tm tờ i thân họ để ’ại nước nẹoài Đối với việc thừa kế theo dị chúc cõng dân Việt Nam nước Đ iều 660 Bô luật dân quy định di 184 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chúc văn có giá trị di chúc công chứng nhà nưốc chứng nhận uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực: #» 2Di chúc người đơng trẽn làu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; 5- Di chúc cơng dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đ ó " Theo nội dung điều luật người lập di chúc tàu biển, máy bay, kể nhữne lúc phương tiện ngồi phạm vi lãnh thổ Việt Nam yêu cầu người huy phương tiện chứng thực di chúc lập thời điểm hồn cảnh người lập di chúc đứng trước chết đến gần kề Khi nước ngồi, người lập di chúc u cầu quan đại diện ngoại giao lãnh Việt Nam nưóc ngồi chứng thực di chúc Người lập di chúc tự viết nhờ người khác viết di chúc người lập di chúc phải ký điểm trước mặt người huy phương tiện tàu biển, máy bay, ưước mặt người có trách nhiệm chứng thực quan đại diện ngoại giao hay lãnh Trong trường họp người lập di chúc không đọc khône nghe di chúc, khơng ký điểm phải nhờ người làm chứng ký xác nhận trước mặt người huy tàu biển, máy bay r.2ƠỜ' có trách nhiệm đại diện quan ngoại giao hav lãnh sự; tiếp người ký chứng nhận di c h íc trước mặt người 185 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn lập di chúc người làm chứng Đối với trường hợp công dân V iệt N am lập di chúc nước ngồi theo pháp luật nước ngồi, di chúc coi hợp pháp pháp luật nước ngồi áp dụng để lập di chúc khơng trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản Đ iều 759 Bộ luật dân sự) M ột nội dung quan trọng Bộ luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt N am có quy định nguyên tấc chung áp dụng điều ước quốc tế pháp luật nước quan hệ dân có yếu tơ' nước ngồi, có quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi (Điều 759 Bộ luật dân sự) N guyên tắc giải q u v ế t vấn đề th a kê có yếu tơ nước ngồi th eo đ iều ước q uốc tẽ m V iệt N am ký kết th a m gia Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, hôn nhân - gia đình hình với nước: Đức, Nga, Séc, Cu Ba, Hungari Ba Lan Nước ta ký hiệp định lãnh với nhiều quốc gia khác Có thể nói rằng, hiệp định này, vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi cụ thể hố thành hệ thơng quy phạm đủ điểu chỉnh kịp thời quan hệ thừa kê phát sinh bên hữu quan N guyên tắc đạo vấn để thừa kế ghi nhộn hiệp định ngun tắc bình đảng cơng dàn bên quan hệ thừa kế Nauyên tác biểu 186 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cụ thể nhu sau: Công dân nước ký kết bình đẳng với cơng dân nước ký kết việc lập hủy bỏ di chúc tài sản có quyén cần thực nước ký kết kia, khả nhận tài sản theo điều kiện mà nước ký kết dành cho công dân nước V V Cùng với quy định hiệp định lãnh sự, hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết đưa thêm nhiều quy phạm thực chất thống nhầm bảo hộ quyền thừa kế tài sản thừa kế công dân nước hữu quan Tuy nhiên, điểm quan trọng hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, nhân - gia đình, hình chúng ghi nhận quy phạm xung đột nhằm giải xung đột pháp luật vể thừa kế Căn vào: Điều 45 Hiệp định Việt Nam Đức; Điều 35 Hiệp định Việt Nam Nga; Điều 35 Hiệp định Việt Nam Séc; Điểu 34 Hiệp định Việt Nam Cu Ba; Điều 43 Hiệp định Việt Nam Bungari Điều 45 Hiệp định Việt Nam Hunggari, thừa kế xác định sau: - Đối với động sản: Quyền thừa kế động sản xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại tài sản thừa kế công dân chết - Đối với bất động sản: Quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước ký kết nơi có bất động sản Về việc phân biệt động sản bất động sản hiệp định ghi nhận nguyên tắc: Pháp luật nước ký kết nơi có tài sản thừa kế pháp luật áp dụng 187 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N hư vậy, tài sản thừa k ế nằm lãnh thổ Việt Nam , pháp luật V iệt N am áp dụng để xác định động sản bất động sản N ếu tài sản thừa k ế nằm nước ngồi hữu quan áp dụng pháp luật nước Vẻ thừa k ế theo di chúc, hiệp định ghi nhận nguyên tắc sau: Về hình thức di chúc: Di chúc công dân nước ký kết coi có giá trị mặt hình thức phù hợp với: - Pháp luật nước ký kết m người để lại di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc vào thời điểm người ấv chết - Pháp luật nước ký kết nơi lập di chúc Những nguyên tắc trẽn thừa nhận việc hủy bỏ di chúc Về lực lập hủy bỏ di chúc: Khi giải vấn đề hiệp định áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch, cụ thể là: NârẪg lực IậD hủy bỏ di chúc hậu pháp lý thiếu sót thể ý chí người để lại di chúc xác định theo pháp ỉuật nước ký kết m người để lại di chúc ỉà công dân ỉập hủy bỏ di chúc V VẤN ĐÊ "Di SẢN KHÔNG NGƯỜI THỪA KẾ” TRONG TƯ PH Á P QUỐC TẾ M ột ¡rong vấn đề phức tạp ý tư pháp quốc tế vấn đề "di sẩn khônq người thừa kế' Trong thực tiễn, áp dụng luật thực chất cua nước quy phạm xung động dẫn chiếu để điều chình quan hệ thừa 188 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn kế, nảy sinh trường hợp: Sau chết công dân người hưởng sơ' di sản mà người để lại Vậy số phận di sản giải nào? Theo luật thực chất thừa kế hầu giới, trường hợp di sản thuộc nhà nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật khác nhau, tính chất quy định có khác số nước Nga, Hunggari, Tây Ban Nha, Italia vểv nhà nước hưởng số di sản thừa kế với tư cách người thừa kế (Jure here ditarie) Ở số nước khác Anh, Mĩ, Pháp v.v nhà nước hưởng số di sản tài sản vô chủ sở thực thi quyền chiếm hữu tài sản vô chủ Chính khác quy định luật thực chất dẫn tới định khác sô' phận tài sản "khóng người thừa kê" Cụ thể cơng dân nước cư trú chết trẽn lãnh Ihổ nước để lại di sản lãnh ihò nước đó, hay (có thể) nước thứ ba khác có hai Irường phái giải nhu sau: Đối với quốc gia áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch (Lex patriae hay Lex nationalis) người để lại di sản ihừa kế số phận di sản Nếu luật quốc tịch ngirời đổ lại di sàn thừa k ế quy định lằng, nhà nước hưởng số di sản thừa kế nCu với tư cách người ihừa kế số di sản nàv phẩi chuyển giao cho nỉ'Ẵà nước mà người để lại di sản thừa kế m ang quốc tịch Nhưng luật quy định rằng, nhà nước hưởng số di sản phải cliuvển giao cho nhà nước nơi n?ười chết cho nhà nước nơi có số di sản thừa kế Đối với nước áp dụng nguyên 189 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tắc luật nơi cư trú (Lex dom icilii) người để lại di sản thừa k ế để giải quyết, luật nước quy định rằng, Nhà nước hưởng số di sản với tư cách người thừa k ế sơ' di sản phải chuyển giao cho N hà nước nơi người cư trú vào lúc người chết N hưng quy định rằng, N hà nước hưởng số di sản sở thực thi quyền chiếm hữu tài sản vơ chủ sơ' di sản nói phải chuyển giao cho Nhà nước nơi có di sản Ở Việt Nam , từ trước đến nay, quan điểm thống là: Quyền N hà nước hưởng số di sản lý khơng có người thừa kế công dân V iệt Nam để lại quyền dân sự, quyền thừa k ế N hà nước V iệt Nam Q uan điểm thể cụ thể Đ iều 644 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam: 'T ro n g trường hợp khơng có người tliừa k ế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ cliối quyền hưởng di sản di sản khơng có người nhận thừa k ế thuộc vê N hà nước" Căn vào nội dung quy định trên, m ặt nguyên tắc, quyền thừa kế N hà nước Việt Nam không giới hạn di sản "không người thừa kế" công dân Việt Nam lãnh thổ V iệt Nam m di sản cùa công dãn V iệt N am chết để lại nước Trong trường hợp, pháp luật Việt N am áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa k ế số di sản phải thuộc N hà nước V iệt Nam với tư cách người thừa kế kể trường hợp pháp luật nước nơi công dân Việt Nam chết nơi có di sản thừa kế quv định khác T heo Đ iều 27 Pháp lệnh lãnh Việt Nam 190 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trường hợp công dân Việt Nam khu vực lãnh chết mà di sản khơng có người thừa kế lãnh nhận chuyển di sản cho quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền (khoản 3) Việc giải số phận "di sản không người thừa kê'1 Khoản Điều 767 Bộ luật dân quy định: “Di sản khơng có người thừa k ế bất động sản thuộc vê' nhà nước nơi có bất động sả n ,mcòn “di sản khơng cố người thừa k ế động sán thuộc vê' nhà nước mà người đ ể lại di sản thừa k ế có quốc tịch trước chết ” (khoản Điều 767 Bộ luật dân sự) Ngoài quy định pháp luật, vấn đề "di sản khơng người thừa kê'1còn giải thông qua hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, nhân - gia đình hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước Đây cách giải vấn đề nhanh chóng nhất, thuận lợi bên hữu quan Bởi hiệp định chứa đựng quy phạm thực chất thống nhất, trực tiếp giải vấn đề "di sản không người thừa k ể ' mà không cần phải thông qua hệ thống pháp luật Trong hiệp định ký kết với Đức, Nga, Séc, Cu Ba, Hungari, Bungari, Ba Lan ghi nhận sau: Nếu theo pháp luật thừa kế nước ký kết mà khơng người thừa kế động sản giao lại cho nước ký kết mà người để lại di sản cơng dân chết, bất động sản thuộc nước ký kết nơi có bất động sản Như vậy, trường hợp công dàn Việt Nam chết lãnh thổ nước nước kể luật 191 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn áp dụng (luật bên ký kết) để điéu chỉnh quan hệ thừa k ế xác định rằng, di sản cơng dân Việt Nam dể lại khơng người thừa kế giải sau: Các di sản động sản chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam, di sản bất động sản chuyển giao cho Nhà nước nơi có bất động sản V ấn để phân định động sản bất động sản vào nguyên tắc chung ghi nhận hiệp đinh là: L uật nước nơi có di sản thừa k ế luật áp dụng để phán biệt động sản bất động sản (khoản Đ iều 35 hiệp định với Nga; Đ iểu 35 H iệp định với Séc; khoản Điều 34 Hiệp định với Cu Ba; khoản Đ iều 43 hiệp định với Hungari; khoản Đ iều 33 H iệp định với Bungari; Đ iều 48 Hiệp định với Đức) 192 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đối tư ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế (nhóm quan hệ xã hội mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh) có ý nghĩa định đến phương pháp điểu chỉnh Tư pháp quốc tế Có hai phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc. .. nguồn Tư pháp quốc tế mang hai tính chất: T nhất, nguồn Tư pháp quốc tế điều ước quốc tế tập quán quốc tế, mang tính chất điều chỉnh quốc tế; T h ứ hai, nguồn Tư pháp quốc tế luật pháp quốc gia,... loài người quốc tế Luật pháp quốc gia - nguồn T pháp Đ ây loại nguồn phổ biến Tư pháp quốc tế so với loại nguồn khác Luật pháp m ỗi quốc gia (hay gọi Luật quốc nội) - N guồn Tư pháp quốc tể hiểu

Ngày đăng: 02/02/2020, 04:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN