Giáo trình Tư pháp quốc tế: Phần 2

210 134 2
Giáo trình Tư pháp quốc tế: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình Tư pháp quốc tế, phần 2 giới thiệu các nội dung: Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế, hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHUƠNG VIII QUYỂN TÁ C G IẢ T R O N G T PH Á P Q U Ố C T Ế I KHÁI NIỆM Các sản phẩm sáng tạo trí tuệ mang đặc điểm khác địa lý, lịch sử, dân tộc ngôn ngữ có chung m ột đặc điểm tính phi vật chất khả dễ phổ biến, khai thác rộng rãi nhiều quốc gia Vì vậy, cần phải có điều chỉnh bảo hộ quốc tế quyền tác giả tác phẩm sáng tạo trí tuệ, đặc biệt mà nhiều quốc gia quy phạm pháp luật nước bảo hộ sản phẩm sáng tạo trí tuệ xuất lần nước m ình m thơi Từ cuối kỷ XIX có nhiều cố gắng nhằm thiết lập hộ thống bảo hộ quốc tế quyền tác giả Ngày nay, việc bảo hộ quốc tế tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học “thời đại bùng n ổ thông tin” có m ột ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bảo hộ quốc tế quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nhằm loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác phẩm công dân nước lãnh thổ nước khác mà 193 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng ý tác giả người đại diện hợp pháp tác giả, Các m ục đích nhiệm vụ việc bảo hộ quốc tế tác giả bao gồm: 1) thiết lập việc bảo hộ quyền tác giả m ọi quốc gia; 2) góp phần thúc đẩy phát triển vãn học, nghệ thuật khoa học; 3) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm; 4) tăng cường hiểu biết dân tộc; 5) bảo đảm m ột c h ế bảo hộ quyền tác giả ngày có hiệu K hác với quyền dân khác, quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học m ang tính chất lãnh thổ Q uyền tác giả phát sinh theo pháp luật nước có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước mà thơi V í dụ: M ột cơng dân Việt N am m ang tài sản cá nhân m ình nước ngồi (quyền sở hữu tài sản pháp luật V iệt Nam thừa nhận) nói chung pháp luật nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản N ếu quyền tác giả phát sinh theo pháp luật Việt Nam có hiệu lực phạm vi lãnh thổ Việt Nam Còn nước ngồi, khơng có điều ước quốc tế cơng nhận quyền tác giả khơng bảo hộ Do đó, tác phẩm dịch, hay đem xuất nước ngồi m khơng cần có đồng ý tác giả Tác giả nhà xuất in tác phẩm lần đầu khơng có quyền phản đối đưa đòi hỏi Do m ột người nước ngồi cư Nam pháp luật V iệt Nam bảo hộ quyền với tác phẩm vãn học nghệ thuật, khoa học hoàn toàn bảo hộ theo pháp luật V iệt Nam , trú Việt tác giả đối không 194 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phải theo pháp luật quốc tịch người nước ngồi Pháp luật tác giả nước ngồi khơng áp dụng Việt Nam Như vậy, quyền tác giả phát sinh sở pháp luật quốc gia định Pháp luật quốc gia điều chỉnh lĩnh vực quyền tác giả như: Đối tượng, chủ thể, điéu kiện bảo hộ, thời hạn bảo hộ quyền tài sản tác phẩm nội dung khác quyền tác giả Không quốc gia lại thơng qua pháp luật áp đặt việc bảo hộ quyền tác giả quốc gia khác Nguyên tắc lãnh thổ cho phép quyền tác giả bảo đảm thi hành theo nội dung phạm vi nước bảo hộ Tuy nhiên, tính chất lãnh thổ quyền tác giả hồn tồn khơng có nghĩa người nước ngồi quyền chép, ân cắp tác phẩm tác giả - cơng dán nước khác, biến tác phẩm thành Trong trường hợp nói đến việc nước ngồi cơng nhận quyền tác giả tác phẩm công bố nước khác không cho phép nước mạo nhận tác phẩm tác giả nước Trong Tư pháp quốc tế khơng có quy phạm pháp luật buộc nhà nước phải mở rộng hiệu lực luật tác giả tác phẩm sáng tạo cơng bố ngồi phạm vi lãnh thổ nước Mỗi quốc gia tự quy định điều kiện bảo hộ vẻ quyền tác giả Do đó, tác giả Tư pháp quốc tế không nghiên cứu việc lựa chọn luật quốc tịch luật nơi cư trú mà chủ yếu đề cập đến nhũng biện pháp nhằm bảo vệ 195 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền lợi đáng tác giả nước ngồi cùa tác giả người nước nước sở N gày nay, quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp gộp chung thành nhóm gọi ẻ'quyền sở hữu tri tuệ” II CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUỐC T Ế QUYEN TÁC GIẢ Có ba hình thức chủ yếu đé bảo hộ quyền tác giả quan hệ quốc tế, cụ thể là: - K ý kết tham gia điều ước đa phương; - K ý kết điều ước song phương; - Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại C ác đ iều ước q u ố c tẽ đ a phư ơng q u a n trọ n g bảo hộ q u v ển tá c giả Quyền tác giả phát sinh theo pháp luật nước chi có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước Chính vậy, để bảo hộ quyền tác giả phát sinh sỏ pháp luật nước lại tiếp tục bảo hộ nước khác cẩn phải có ký kết tham gia điều ước quốc tế quyền tác giả nước hữu quan Ngay từ cuối kỷ XIX, tính chất lãnh thổ cùa quyền tác giả không đáp ứng quyền lợi tác giả nhà xuất Nhằm bảo hộ quyền lợi đáng tác giả nhà xuất nhà sản xuất phạm vi lãnh thổ nước m tác phẩm xuất đầu tiên, nhiều nước tham gia tích cực vào việc ký kết điều ước quốc 196 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tế đa phương quan trọng việc bảo hộ quyền tác giả như: Công ước Bécnơ năm 1886 Công ước Giơnevơ năm 1952 Đây điều ước quốc tế đa phương mang tính chất tồn cầu tác giả Ngày nay, với phát triển đời sống văn hóa, tinh thần ngày nâng cao phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật, việc bảo hộ quốc tế tác giả sở tham gia điều ước quốc tế có ý nghĩa to lớn a Công ước Bécnơ Công ước Bécnơ - Công ước quốc tế đa phương đẩu tiên bảo vệ quyền tác giả, ký Bécnơ (Thụy Sĩ) năm 1886 Sau đó, Cơng ước sửa đổi, bổ sung nhiều lần Paris (1896), Béclin (1908), Bécnơ (1914), Rome (1928), Brucxen (1948), Xtốckhôm (1967) Paris (1971) Các nước tham gia công ước Béc nơ thành lập Liên minh Bécnơ với mục đích “báo hộ quốc t ế quyền tác giá tác phẩm văn học nghệ thuật" Cơ quan Văn phòng đặt Giơnevơ, Công ước để ngỏ cho quốc gia mong muốn bảo hộ pháp lý thích hợp Tiền đề việc bảo hộ tác phẩm nước xuất xứ tác phẩm (pays d ’origine) phải nước tham gia Công ước Khái niệm nước xuất xứ xác định theo nguyên tắc quốc tịch theo nguyên tắc lãnh thổ tùy thuộc vào việc tác phẩm công bố hay chưa việc công bố thực nước thành viên Liên minh hay nước Liên minh Đối với tác phẩm 197 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chưa cơng bố nước xuất xứ tác phẩm (pays d ’origine) nước m tác giả cơng dân (theo ngun tắc quốc tịch) Còn tác phẩm cơng bơ' nước xuất xứ nước m tác phẩm công bô' lần (theo nguyên tắc lãnh thổ) Trong trường hợp tác phẩm công bố m ột lúc nhiều quốc gia thành viên nước xuất xứ nước có thời hạn bảo hộ ngắn Nếu tác [hẩm m ột lúc công bố m ột nước thành viên cùa liên m inh m ột nước khác thành viên nước xuất xứ tác phẩm quốc gia thành viên M ột nguyên tắc bảo hộ Công ước Bécnơ nguyên tắc “bảo hộ tối thiểu" quy định Điểu Đ iều 19 Điểu 20 Công ước Theo nguyên tắc tác giả công dàn nước thành viên Cơng ưóe hưởng hai loại quyền: a) Quyền dành cho lác giả công dân h) Quyền tối thiểu, quy định Công ước (sự bảo hộ - iureconventions) Nội dung phạm vi bảo hộ cùa “quyền tối thiểu" tuyệt đối V iệc áp dụng quy định Công ước quy định luật tác quvền quốc gia phụ thuộc vào việc áp dụng quy định có lợi cho tác giả Tuy nhiên, việc thụ hường quyền thứ khơng thể tước bò quyền hưởng theo quy định nhóm thứ hai V í dụ: tác giả viện dẫn quy định trona luật tác quyền quốc gia viện dẫn đến quv định Công ước luật quốc gia trường hợp có lợi cho Theo Điều 19 Điều 20 Công ước luật quốc gia nước thành viên khơna phép có quy định phân biệt 198 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn díă xử người nước ngồi thuộc diện bảo hộ Công ước, thời điểm ban hành đạo luật Cơng ước Bécnơ cấm ký kết điều ước song phương quyền tác giả nước thành viên nước thành viên với nước khác làm ảnh hưởng đến “quyền bảo hộ tối thiểu" tác giả nước ngồi mà Cơng ước quy định Theo khoản Điều Công ước, áp dụng chế độ báo phục quốc (sự trả đũa) công dân nước không thuộc Liên minh Bécnơ nước “khơng dành bảo hộ cần thiết tác phẩm tác giá công dân nước thành viên" Lúc nước thành viên hạn chế bảo hộ tác phẩm mà vào thời điểm công bô' lần đầu tiên, tác giả chúng lại công dân nước không tham gia Công ước khơng có nơi cư trú thức lãnh thổ nước thành viên Những chủ thể hưởng bảo hộ Công ước tác giả, người thừa kế hợp pháp tác giả chủ thể khác mà theo pháp luật quốc gia hưởng quyền tác giả Công ước Bécnơ (sửa đổi Rome nãm 1928), Điều bis quy định: “Không phụ thuộc vào quyền tài sản tác già, kê sau hết hiệu ¡ực, tác giả giữ cho quyền dược tiến hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm quyền dược cliống lại hành vi xâm phạm đến loàn vẹn tác phẩm làm phương liại đến danh dự, uy tín tác giả Việc quy định quyền phụ thuộc vào pháp luật quốc gia nước thành viên Cúc cách 199 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn thức bảo hộ nguyên tắc s ẽ điểu chinh theo pháp luật nước nơi tiến hành bảo hộ" Công ước Bécnơ bảo hộ tác phẩm công bô' tác phẩm chưa công bố Theo Công ước (được sửa X tốckhôm ), tác giả cồng dân m ột nước thành viên hưởng bảo hộ tác phẩm công bố chưa công bô' lãnh thổ tất nước thành viên khác (theo nguyên tác nhân thân) Đối với tác giả công dân nước chưa tham gia Công ước hưởng bảo hộ tác phẩm công bố lần m ột lúc công bố nước thành viên (theo nguyên tắc lãnh thổ) Đ ối với tác phẩm đồng tác giả bảo hộ theo Công ước m ột đồng tác giả công dân nước thành viên Đôi tượng bảo hộ Công ước tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, bao gồm: - Tác phẩm viết; - Các giảng, phát biểu; - Tác phẩm, kịch, nhạc kịch, biên đạo m úa, tiểu phẩm kịch câm loại hình biểu diễn nghệ thuật khác; - Tác phẩm âm nhạc; - Tác phẩm kiến trúc; - Tác phẩm tạo hình; m ỹ thuật ứng dụng; - Tác phẩm điện ảnh; - Tác phẩm nhiếp ảnh; 200 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cấc họa đồ, vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; - Tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển tập, hợp tuyển Theo Công ước, thời hạn bảo hộ quyền tác giả tính từ tác giả sống hết 50 nãm sau tác giả chết Công ước (sửa đổi Rome) cho phép luật quốc gia nước thành viên rút ngắn thời hạn bảo hộ Đối với tác phẩm điện ảnh, thời hạn bảo hộ 50 năm kể từ ngày công bố Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, thời hạn bảo hộ 25 năm Công ước Bécnơ chủ yếu bao gồm quy phạm thực chất thống b Công ước Giơnevơ năm 1952 Đây công ước quốc tế đa phương thứ hai bảo hộ quyền tác giả Công ước ký kết Hội nghị quốc tế Giơnevơ năm 1952, bảo trợ Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Cơng ước có tên gọi “Cơng ước chung vê' quyền tác giả" (Universal Copyright Convention) Cũng Công ước Bécnơ, Công ước Giơnevơ năm 1952 áp dụng nguyên tắc đãi ngộ công dân Tuy vậy, khác với Cơng ước Bécnơ, Cơng ước Giơnevơ chí quy định số quy phạm thực chất chủ yếu gồm quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia nước thành viên Do đó, ngun tắc đãi ngộ cơng dãn giữ vai trò vơ quan trọng việc bảo hộ 201 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền tác giả N gày nay, phần lớn nước thành viẽn Công ước Bécnơ nước khác thuộc hệ thống pháp luật khác tham gia Công ước N guyên tắc đãi ngộ công dân Công ước Giơnevơ có nội dung sau: - Tác phẩm đãi ngộ công dân nước thuộc thành viên Công ước công bố tác phẩm công dân nước lần công bố nước thành viên bảo hộ nước thành viên khác theo chế độ m nước dành cho cơng dân - Tác phẩm chưa công bố công dân nước thành viên hưởng bảo hộ nước thành viên khác Công ước theo chế độ m nước giành cho cơng dân tác phẩm chưa công bố - Các nước thành viên, sở pháp luật nước mình, bình đẳng hóa tác giả nước ngồi cư trú lãnh thổ nước m ình với cơng dân Cơng ước Giơnevơ năm 1952 đặc biệt trọng điều chinh m ột quyền tuyệt đối tác giả: Quyền dịch tác phẩm Theo Công ước, tác giả bao gồm “đặc quyền tác giả việc dịch, xuất tác phẩm dịch clio phép dịch công b ố dịch tác phẩm " N hằm m ục đích điều chỉnh việc xuất tác phẩm Công ước giành m ột điều khoản đặc biệt (Đ iều VI) đê định nghĩa khái niệm “xuất bản", theo “xuất bản” in lại tác phẩm dạng vật chất giao 202 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ban trọng tài điều chỉnh định vòng 60 ngày sau nhận yêu cầu Khi định bổ sung, ủ y ban trọng tài áp dụng nguyên tắc trình tự định thức ủ y ban trọng tài ấn định phí trọng tài định trọng tài Các quy tắc trọng tài Trung tâm trọng tài khu vực K uala Lum pur, Trung tâm trọng tài quốc tế Singgapore, Viện trọng tài thuộc phòng thương mại Stockholm Thụy Đ iển, Hiệp hội trọng tài H oa Kỳ có m ột sơ' điểm khác biệt có quy định tuơng tự quy tắc trọng tài U N CITRA L định trọng tài IV CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT đ ị n h c ủ a TRỌNG TÀI NUỚC NGỒI Cơng nhận thi hành định trọng tài, lý tồn trọng tài(1) Cũng án tòa án, định trọng tài tun bơ' nước có hiệu lực thi hành lãnh thổ nước Bởi vậy, m uốn thi hành m ột định trọng tài nước khác, nguyên tắc, phải quan có thẩm quyền (tòa án) nước định cơng nhận thi hành Các nguyên tắc, điều kiện trình tự, thù tục cơng nhận thi hành định trọng tài nước quy định chặt chẽ pháp luật nước điều ước quốc tế (1) Michel Kerr, Trọng tài tòa án, Luật so sánh Luật pháp quốc tí, I 1985 390 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các công ước quốc tê công nhận thi hành đ ịn h trọ n g tài nước ngồi Có hai công ước quốc tế chủ yếu việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, Cơng ước New York năm 1958 Cơng ước châu Âu năm 1961 a Công ước N ew York công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Cơng ước thơng qua Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 10 tháng năm 1958 có hiệu lực thi hành từ ngày 7/6/1959 Với 16 điều khoản Cơng ước có nội dung sau: * V ề phạm vi áp dụng Công ước áp dụng cho việc công nhận phán trọng tài công bố lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia nơi việc công nhận chúng yêu cầu xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân thi hành thi hành * Vê' thuật ngữ "các phán trọng tài" Không bao gồm phán trọng tài định cho vụ cơng bố mà bao gồm phán hội đồng trọng tài thường trực mà bên phải phục tùng công bô * Vê nglũa vụ cùa quốc ẹia thành viên Công ước quy định rằng, quốc gia ký kết tham gia Cơng ước phải có nghĩa vụ cơng nhận hiệu lực pháp lý thỏa thuận trọng tài thẩm quyền trọng tài bẽn lựa chọn, công nhận giá trị ràng buộc 391 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn định trọng tài thi hành định m ột cách phù hợp vói pháp luật nước * Vê' quyền quốc gia thành viên, Cơng ước quy định: Bất kỳ quốc gia thành viên Cơng ước ngun tắc có có lại, tuyên bố quốc gia áp dụng Công ước để công nhận thi hành phán trọng tài công bô lãnh thổ m ột quốc gia thành viên khác m thơi Quốc gia tun bơ' áp dụng Công ước cho tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng coi quan hệ thương mại theo pháp luật nước m ình hay khơng Cơng ước cho phép Tòa án quan có thẩm quyền m ỗi nước thành viên có quyền khơng cơng nhận khơng cho thi hành định trọng tài nước trường hợp sau đây: - Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài, theo luật áp dụng, khơng có đủ tư cách thỏa thuận nói khơng có giá trị - Bên phải thi hành phán khơng thơng báo thích đáng việc định trọng tài viên hay công việc xét xử trọng tài, - Phán nhằm vào m ột tranh chấp không dự liệu thỏa thuận trọng tài phán vượt phạm vi thỏa thuận trọng tài - Thành phần ú y ban trọng tài thủ tục trọng tài không phù hợp với thỏa thuận trọng tài không phù hợp với luật quốc gia nơi tiến hành trọng tài (nếu khơng có thỏa thuận trọng tài), 392 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phán chưa có hiệu lực bát buộc bên bị trình lại quan có thẩm quyền quốc gia nơi phán công bố, chấp cơng pháp Theo pháp luật quốc gia đó, đối tượng vụ tranh giải trọng tài việc nhận thi hành phán trọng tài trái với trật tự luật quốc gia Nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên chủ thể, góp phần thúc đẩy trình giao lưu dân - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Công ước New York vể công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi(l) Việc tham gia Cơng ước New York năm 1958 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa nguyên tắc sau đây: - Việt Nam công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia chưa tham gia Cơng ước việc cơng nhận thi hành thực theo nguyên tắc có có lại; - Chỉ áp dụng Cơng ước tranh chấp phát sinh từ quan hộ pháp luật thương mại - Mọi giải thích Cơng ước trước Tòa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam (1) Quyết định gia nhập Còng ước New York vé cơng nhận thi hành định cùa Trọng lài nước Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/7/1995 393 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn V iệc N hà nước ta áp dụng nguyên tắc hoàn toàn phù hợp với quy định bảo lưu khoản Đ iều cùa Công ước New York năm 1958 b quốc t ế Công ước châu Âu năm 1961 v ề trọng tài thương mại Công ước áp dụng Giơnevơ ngày 21 tháng' năm 1961 đuợc 18 nước châu Âu phê chuẩn, nhằm bổ sung cho Công ước New York tạo thuận lợi cho quan hệ kinh tế - thương mại Đ ông - Tây lúc châu Âu Về bản, Công ước châu  u năm 1961 có phạm vi điều chỉnh hẹp Cơng ước N ew Y ork năm 1958 nội dung có quy định chặt chẽ V í dụ, Đ iều Công ước châu Âu nêu rõ quy định việc tổ chức trình trọng tài nhằm giúp nước thành viên có m ột thpng việc tiến hành trình trọng tài, đảm bảo cho việc công nhận thi hành định trọng tài thực m ột cách triệt để Theo Công ước châu  u năm 1961, định cùa Trọng tài bị từ chối công nhận thi hành, khi: - Các bên tham gia thỏa th u ậ n trọng tài, theo luật áp dụng, khơng có lực hành vi hav thỏa thuận khơng có hiệu lực theo pháp luật mà bên chọn trái với pháp luật cùa nước nơi trọng tài tuyên, - Bén phải thi hành định trọng tài không thôna báo đầy đủ việc bổ nhiệm trọng tài viên trình trọng tài lv họ khơng thể trình bày ý kiến cùa m ình vụ tranh chấp m ột cách đầv đù - Phán trọng tài vượt phạm vi thẩm quyền cùa 394 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trọng tài hay phán đưa tranh chấp không nằm vấn đề đưa trọng tài hay dự tính, Thẩm quyền trọng tài thủ tục trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên giao kết, hay thoả thuận không phù hợp với quy định tổ chức trình trọng tài Công ước châu Âu năm 1961 Công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam Chỉ sau tháng gia nhập Công ước New York năm 1958, nhằm “nội luật hóa” Cơng ước này, đồng thời để khơng ngừng mở rộng phát triển quan hệ kinh tế với nước ngồi, bảo vệ lợi ích Nhà nuớc, bảo hộ quyền, lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài, ngày 14/9/1995 ủ y ban thường vụ Quốc hội nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Năm 2004, Quốc hội thông qua Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật thay pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Theo Bộ luật tố tụng dãn năm 2004, “Quyết định trọng tài nước ngoài” hiểu định tuyên lãnh thổ Việt Nam Trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại định trọng tài tuyên lãnh thổ Việt Nam không trọng tài Việt Nam tuyên; Việc công nhận thi hành định trọng tài nước 395 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt Nam thực trường hợp sau: - Quyết định tuyên nước trọng tài nước m Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ký kết tham gia điều uớc quốc tê vé vấn đề này, định cùa trọng tài nước có áp dụng nguyên tắc có có lại với V iệt Nam mà khơng đòi hỏi phải ký kết tham Ía ước quốc tế; - Q uyết định trọng tài nưóc ngồi thi hành V iệt Nam sau T òa án V iệt N am công nhận cho thi hành; việc thi hành phải tuân theo quy định pháp luật V iệt Nam vẻ thi hành án dân sự; Tổ chức, cá nhân thi hành, người đại diện hợp pháp cùa họ có quyền gửi đơn yêu cầu Tòa án cơng nhận cho thi hành Việt N am định Trọng tài nước ngoài, tổ chức phải thi hành có trụ sở V iệt Nam, cá nhân phải thi hành cư trú làm việc V iệt Nam , tài sản liên quan đến việc thi hành có Việt Nam; Tòa án có thẩm quyền xét đơn u cầu Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương, nơi tổ chức phải thi hành có trụ sở chính, nơi cá nhân phải thi hành cư trú làm việc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành Tòa án nhân dân tói cao xét đơn kháng cáo định kháng nghị định cùa Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc tru n s ươns việc công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngoài; Q uyết định Trọng tài nước nsồi Tòa án cơng nhân cho thi hành V iệt Nam có hiệu lực pháp luật quvết định Tòa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật Nếu cá nhãn, tổ chức phải thi hành không tự nguyện chấp 396 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hành định có hiệu lực tòa án bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật Việt Nam; Để định Trọng tài nước ngồi đ c ' cơng nhận cho thi hành Việt Nam, bên thi hành phải gửi đơn yêu cầu cho Bộ Tư pháp Việt Nam Kèm theo đơn yêu cầu phải có giấy tờ liên quan (bản gốc định Trọng tài nước ngoài, gốc thỏa thuận trọng tài V.V.) Sau nhận đơn y ê u cầu giấy tờ kèm theo hợp lệ Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Tòa án có thẩm thụ lý; Sau xem xét nghiên cứu hồ sơ, thời hạn tối đa tháng (kể từ ngày nhận hồ sơ), Tòa án phải định mở phiên tòa xét đơn yêu cầu tạm đình chỉ, đình việc xét đơn u cầu Tòa án phải mở phiên tòa cơng khai để xét đơn yêu cầu thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định mở phiên tòa Việc xét đơn yêu cầu tiến hành Hội đồng xét xử gồm ba thẩm phán Khi xét đơn yêu cầu Hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp Trọng tài nước giải mà kiểm tra, đối chiếu định cùa Trọng tài nước giấy tờ kèm theo với quy định Pháp lệnh này, quy định khác pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia để định Các trường hợp Tòa án Việt Nam khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước quy định trone Pháp lệnh (Điều 16) gần giống quy định Điểu V Công ước New York nãm 1958 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày Tòa án 397 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn định, đương sự, người đại diện hợp pháp cùa họ có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị định cùa Tòa án Trong thời hạn m ột tháng, kể từ ngày nhận đơn kháng cáo, kháng nghị, Tòa án nhân dân tơi cao xét định cùa Tòa án nhân dân tỉnh, thành phơ trực thuộc trung ương bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định cùa T òa án nhãn dân tơi cao định cuối có hiệu lực thi hành Trong thời hạn mười lăm ngày (kể từ ngày định) Tòa án gửi định định cùa Trọng tài nước cho quan thi hành án để thi hành theo quy định cùa pháp luật V iệt N am thi hành án dân 39S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn M ỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương I KHÁI NIỆM VÊ TƯPHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA TƯPHÁP QUỐC TẾ I Khái niệm Tư pháp quốc tế II Nguồn Tư pháp quốc tế 14 C hương II 27 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT I Khái niệm chung xung đột pháp luật 27 II Quy phạm xung đột 38 III Những vấn đề pháp lý áp dụng luật nước 54 Chương III 75 CHỦ THỂ CỦA TƯPHÁP QUỐC TẾ I Người nước ngồi 75 399 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II Pháp nhãn T u pháp quốc tế 96 III Quốc gia - Chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 113 C hư ơng IV 119 QUYÊN SỞ HŨU I Khái niệm 119 n Giải xung đột pháp luật quyền sỏ hữu 119 III Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro tài sản m ua bán 125 IV Về hiệu lực đạo luật quốc hữu hóa 129 V Quyền sở hữu cùa người nước Việt Nam 131 C h ơng V 135 HỢP ĐỒNG A Hợp đồng Tư pháp quốc tế 135 I Khái niệm 135 II Phương pháp giải xung đột pháp luật tính hợp pháp hợp đồng 136 B Hợp đồng m ua bán ngoại thương 143 I Khái niệm 143 II Tính hợp pháp cùa hợp đồng mua bán ngoại thươns 144 III Trình tự ký kết hợp đổna mua bán nsoại thươno 149 IV Các hình thức trách nhiệm miễn trách nhiệm 153 400 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 157 Chương VI THANH TỐN QUỐC TẾ I Các loại phương tiện tốn quốc tế 158 II Các phương thức toán quốc tế 166 173 C hương VII THỪA KẾ I Thừa kế xung đột pháp luật thừa kế Tư pháp quốc tế 173 II Nguyên tắc giải xung đột pháp luật vẻ thừa kế theo pháp luật nước 175 III Giải xung đột pháp luật thừa kế qua điều ước quốc tế nước giói 179 IV Nguyên tắc giải vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 182 V Vấn đề "di sản không người thừa kế" Tư pháp quốc tế 188 Chương VIII 193 QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯPHÁP QUỐC TỂ I Khái niệm 193 II Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả 196 III Bảo hộ quyền tác già có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 211 401 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương IX 213 QUYÊN SỞ HŨƯ CÔNG NGHIỆP VÀ QUYÊN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRồNG TRONG T PHÁP QUỐC TẾ I Khái niệm chung quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng T u pháp quốc tế 213 II Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định điều ước quốc tế 215 III Bảo hộ sở hữu công nghiệp giống trồng có yếu tơ' nước ngồi V iệt N am 235 IV Hợp đồng Lixăng 245 251 C h ơng X HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯPHÁP QUỐC TẾ I Khái niệm chung quan hệ hôn nhân gia đình tư pháp quốc tế 251 II Kết hôn 260 III Ly hôn 270 IV Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chổng 275 V Quan hệ cha mẹ 282 VI Ni ni có yếu tơ nước ngồi 291 VII Giám hộ 305 402 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 309 Chương XI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TƯPHÁP QUỐC TẾ I Xung đột lĩnh vực lao động phương pháp giải 309 II Văn đề lao động Tư pháp quốc tế Việt Nam 315 Chương x n 321 TỐ TỤNG DÂN SựQUỐC TẾ I II III IV Khái niệm nguyên tắc Tố tụng dân quốc tế Thẩm quyền xét xử dân quốc tế Địa vị pháp lý người nước ngồi Tố tụng dân quốc tế Cơng nhận thi hành án, định dân tòa án nước ngồi 321 Chương X in 367 325 338 352 TRỌNG TÀI THUONG MẠI Q u ốc TẾ I Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 367 II Thỏa thuận trọng tài 373 III IV Quy tắc tố tụng trọng tài Công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi 374 386 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 403 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Tư PHÁP QUỐC TÊ Chịu trách nhiệm xuất Đại tá PHÙNG THIÊN TÂN Biên tập Thạc sĩ Mà DUY QUÂN Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG BIÊN TẬP SÁCH VÀ TRỊ s ự TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000cuốn khổ 14.5 X 20.5cm X í nghiệp in Nhà xuất Lao động-xã hội - M inh Khai Hai Bà Trưna Hà Nội Sô' đãna ký KHXB: -2 12/CX B/104-90/CA N D In xong, nộp lun chiểu quý I năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn phải theo pháp luật quốc tịch người nước Pháp luật tác giả nước ngồi khơng áp dụng Việt Nam Như vậy, quyền tác giả phát sinh sở pháp luật quốc gia định Pháp luật quốc gia điều chỉnh... CÂY TR ồN G TRONG T PHÁP QUỐC TẾ Quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng hai phận quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quy định pháp luật quốc tế (các điều ước quốc tế) pháp luật quốc gia (dưới gọi... Giơnevơ năm 19 52 Đây công ước quốc tế đa phương thứ hai bảo hộ quyền tác giả Công ước ký kết Hội nghị quốc tế Giơnevơ năm 19 52, bảo trợ Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO)

Ngày đăng: 02/02/2020, 09:58