1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập cá nhân 2 công pháp quốc tế (8đ)

4 195 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ BÀI Tàu thương mại NATA, treo cờ quốc gia GATO, thuê chở dầu sang quốc gia CATU Ngày 10/10/2010, tuyến hành trình tới cảng CATU, tàu NATA va chạm với cơng trình nhân tạo quốc gia BANA vùng tiếp giáp lãnh hải BANA Vụ va chạm làm tàu NATA cơng trình nhân tạo BANA hư hỏng nặng làm tràn lượng lớn dầu từ tàu NATA biển Để hạn chế hậu ô nhiễm môi trường, phủ BANA, mặt, tiến hành biện pháp khẩn cấp ngăn không cho dầu lan diện rộng; mặt khác, định tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước khoảng thời gian từ 01/12/2010 đến ngày 01/01/2011 Hãy cho biết: - Thẩm quyền tài phán vụ va chạm nêu thuộc quốc gia nào? Tại sao? - Việc phủ BANA định tạm đình quyền vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước ngồi có phù hợp với Luật quốc tế khơng? Vì sao? BÀI LÀM Thẩm quyền tài phán vụ va chạm nêu thuộc quốc gia nào? Tại sao? Theo ý kiến em, thẩm quyền tài phán vụ va chạm nêu thuộc quốc gia BANA Bởi: Vụ va chạm tàu thương mại NATA treo cờ quốc gia GATO với cơng trình nhân tạo quốc gia BANA nằm vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia BANA Vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia vùng biển mà quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán, phận đặc thù vùng đặc quyền kinh tế Mà theo Điều 56 Công ước Luật biển quốc tế năm 1982 thì: “Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có: b Quyền tài phán theo quy định thích hợp Cơng ước việc: …iii Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển;” Trong vụ việc nêu trên, vụ va chạm tàu thương mại NATA treo cờ quốc gia GATO với cơng trình nhân tạo quốc gia BANA làm cơng trình nhân tạo BANA hư hỏng nặng làm tràn lượng lớn dầu từ tàu NATA biển gây nhiễm mơi trường Vì vậy, quốc gia cần có hành động để bảo vệ môi trường biển Do vụ va chạm xảy vùng tiếp giáp lãnh hải BANA nên quốc gia BANA trường hợp phải có quyền tài phán việc “Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển” Việc phủ BANA định tạm đình quyền vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước ngồi có phù hợp với Luật quốc tế khơng? Vì sao? Như phân tích trên, quyền tài phán trường hợp thuộc quốc gia BANA Do đó, quốc gia BANA phép tiến hành hoạt động hợp pháp để giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển Việc xem xét tính hợp pháp hành động “chính phủ BANA định tạm đình quyền vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước ngoài” cần xét trường hợp  Trường hợp thứ nhất: Hiện tượng tràn dầu chưa khắc phục tiếp diễn đến ngày mà quốc gia BANA định tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước Trong trường hợp này, hành động Chính phủ BANA phù hợp với Công ước Luật biển quốc tế 1982 Bởi: Theo Điều 192 Công ước Luật biển quốc tế 1982 quy định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển” Trong tình này, mơi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng cố tràn dầu từ tàu NATA nên quốc gia cần thực biện pháp để ngăn chặn, khắc phục điều Điều 194 quy định sau: “2 Các quốc gia thi hành biện pháp cần thiết … nạn ô nhiễm nảy sinh từ tai nạn hay từ hoạt động thuộc quyền tài phán hay quyền kiểm sốt khơng lan ngồi… Các biện pháp sử dụng để thi hành phần cần phải nhằm vào tất nguồn gây nhiễm mơi trường biển… b Ơ nhiễm tàu thuyền gây ra, đặc biệt biện pháp nhằm đề phòng cố đối phó với trường hợp khẩn cấp, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động biển…” Như vậy, để khắc phục cố tràn dầu nhăn chặn ô nhiễm môi trường biển xảy ra, quốc gia BANA quyền sử dụng “mọi biện pháp cần thiết” kể tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước khoảng thời gian từ 1/12/2010 đến ngày 01/01/2011  Trường hợp thứ hai: Hiện tượng tràn dầu khắc phục trước ngày mà quốc gia BANA định tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước Trong trường hợp hành động quốc gia BANA trái với Công ước Luật biển quốc tế năm 1982 Bởi: tượng tràn dầu, nhiễm mơi trường khắc phục, khơng có lý để BANA tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước Hành động BANA vi phạm vào quyền tự hàng hải quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế BANA theo quy định Điều 58 Công ước “trong vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển,… hưởng quyền tự hàng hải…” Do hành động bất hợp pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình “Luật Quốc tế” – NXB Công an nhân dân – Hà Nội – Năm 2012 - Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982 ... động bất hợp pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình “Luật Quốc tế – NXB Công an nhân dân – Hà Nội – Năm 20 12 - Công ước Luật Biển quốc tế năm 19 82 ... biển quốc tế 19 82 quy định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển” Trong tình này, mơi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng cố tràn dầu từ tàu NATA nên quốc gia cần thực biện pháp. .. mà quốc gia BANA định tạm đình việc vào vùng tiếp giáp lãnh hải tàu thuyền nước Trong trường hợp này, hành động Chính phủ BANA phù hợp với Công ước Luật biển quốc tế 19 82 Bởi: Theo Điều 1 92 Công

Ngày đăng: 27/03/2019, 12:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w