1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cá nhân 1 Công pháp quốc tế đề số 5

5 649 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Bài tập cá nhân - Công pháp quốc tế ĐỀ BÀI: TÌNH HUỐNG SỐ Sau Tổng tuyển cử ngày 28/07/2013 quốc gia Hela, phe cầm quyền Đảng nhân dân tuyên bố giành chiến thắng.Tuy nhiên, phe đối lập Đảng cứu nước phản đối kết bầu cử cho bầu cử có dấu hiệu gian lận Một số quốc gia láng giềng Hela Sumo Kata, thông qua quan đại diện ngoại giao Hela, thành lập quan độc lập để điều tra bất thường ngày bầu cử tuyên bố không công nhận kết bầu cử, đồng thời yêu cầu Hela tiến hành bầu cử lại Bên cạnh đó, Sumo bí mật tài trợ để giúp đỡ phe đối lập tiến hành biểu tình nhằm vào phe cầm quyền Để trấn áp biểu tình, phe cầm quyền sử dụng biện pháp mạnh, kể dùng xe tăng công vào đoàn biểu tình làm nhiều người chết bị thương Khủng hoảng trị Hela ngày trở nên trầm trọng có khả đe dọa hòa bình ổn định khu vực Trước tình hình đó, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua Nghị 1235 việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền người trì hòa bình ổn định khu vực Hãy cho biết: - Tính hợp pháp hành vi quốc gia Sumo Kata thực hiện? Vì sao? Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua triển khai Nghị 1235? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Khánh Hòa - 362030 Page Bài tập cá nhân - Công pháp quốc tế Tính hợp pháp hành vi quốc gia Sumo Kata thực Căn vào liệu mà tình đưa ra, ta nhận thấy sau Tổng tuyển - cử ngày 28/07/2013 quốc gia Hela, Sumo Kata có hai hành vichủ yếu sau: Hành vi thông qua quan đại diện ngoại giao Hela, thành lập quan độc lập để điều tra bất thường ngày bầu cử tuyên bố không công nhận kết bầu cử, đồng thời yêu cầu Hela tiến hành bầu cử lại (hành vi Sumo - Kata) Hành vi bí mật tài trợ để giúp đỡ phe đối lập tiến hành biểu tình nhằm vào phe cầm quyền ( hành vi quốc gia Sumo) Cả hai hành vi không hợp pháp, vi phạm vào nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Có thể lý giải sau: Về sở pháp lý, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nguyên tắc tảng luật quốc tế Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc nhiều văn quốc tế quan trọng khác, “ Liên hợp quốc hoàn toàn quyền can thiệp vào công việc, thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào…” (Khoản Điều 2) Hơn hết, năm 1970, Nghị số 2625, Liên hợp quốc thông qua “Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ thân thiện hợp tác quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc”, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác có bước phát triển sâu sắc toàn diện Các nội dung nguyên tắc bao gồm: Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia; Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác; cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; tôn trọng quyền quốc gia việc tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa phù hợp… Về thực tiễn: Thứ nhất, hành vi thông qua quan đại diện ngoại giao Hela, thành lập quan độc lập để điều tra bất thường ngày bầu cử Khánh Hòa - 362030 Page Bài tập cá nhân - Công pháp quốc tế tuyên bố không công nhận kết bầu cử, đồng thời yêu cầu Hela tiến hành bầu cử lại hai quốc gia Sumo Kata hành vi không tôn trọng quyền quốc gia việc tự lựa chọn cho hệ thống trị phù hợp Nói cách khác, hành vi can thiệp vào lĩnh vực trị, thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia Hela Do đó, coi vi phạm luật pháp quốc tế Thứ hai, hành vi bí mật tài trợ để giúp đỡ phe đối lập tiến hành biểu tình nhằm vào phe cầm quyền quốc gia Sumo vi phạm nôi dung nguyên tắc Hành vi “bí mật tài trợ” Sumo trường hợp chứng tỏ Sumo có ý đồ tổ chức, giúp đỡ băng đảng tiến hành hoạt động biểu tình nhằm lật đổ quyền quốc gia khác (Hela) Quốc gia Sumo gián tiếp can thiệp vào đấu tranh nội Hela Vấn đề nhắc tới Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc, rõ “ không quốc gia tổ chức, trợ giúp, xúi giục, giúp đỡ tài ngầm đồng ý hoạt động lật đổ, hoạt động quân trực tiếp nhằm lật đổ chế độ hành quốc gia khác, can thiệp vào nội chiến quốc gia khác” Như vậy, dựa pháp lý nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, quy định Hiến chương Liên hợp quốc tuyên bố khác, khẳng định hành vi hai quốc gia Sumo Kata không hợp pháp, vi phạm nguyên tắc luật pháp quốc tế Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua triển khai Nghị 1235? Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua triển khai Nghị 1235 Điều 39 chương VII – Hành động trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại có hành vi xâm lâm tạiHiến chương Liên hợp quốc với nội dung sau: “ Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với Điều 41 42 để trì khôi phục hòa bình, an ninh quốc tế” Theo đó, Điều 39 Hiến chương cho phép Hội đồng Bảo an quyền định áp dụng biện pháp cần thiết trường hợp tình hình trị xã hội Khánh Hòa - 362030 Page Bài tập cá nhân - Công pháp quốc tế quốc gia trở nên phức tạp, đe dọa hòa bình, an ninh khu vực, mà không túy công việc nội nữa; có vi phạm nghiêm trọng quyền người quyền sống, hòa bình Ngoài ra, Điều 24 Hiến chương Liên hợp quốc thừa nhận trách nhiệm trì hòa bình an ninh giới thuộc Hội đồng Bảo an Tuy nhiên, việc thông qua triển khai Nghị 1235 Hội đồng bảo an có bị coi vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác hay không? Có thể hiểu sau: Xét thấy tình hình quốc gia Hela, xung động phe cầm quyền phe đối lập không gây bất ổn trị, mà với hành vi trấn áp biểu tình cách dùng xe tăng công vào đoàn biểu tình làm nhiều người chết bị thương phe cầm quyền chứng tỏ quyền người bị xâm phạm nghiêm trọng Đồng thời, xung đột Hela có dấu hiệu dính líu quốc gia láng giềng (Sumo), tình kéo dài, đe dọa tới hòa bình ổn định khu vực.Vì việc Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền người trì hòa bình ổn định khu vực Hela hợp pháp Đây ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội thuộc thẩm quyền quốc gia khác pháp luật quốc tế ghi nhận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 TS Nguyễn Thị Kim Ngân, TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình luật quốc tế (dùng trường đại học chuyên ngành luật ngoại giao), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 Lê Mai Anh - Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Khánh Hòa - 362030 Page Bài tập cá nhân - Công pháp quốc tế Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006./ Khánh Hòa - 362030 Page

Ngày đăng: 18/09/2016, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w