Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum

103 120 0
Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh kế là cách thức kiếm sống của con người lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái,... Việc lựa chọn phương thức mưu sinh đối với cư dân vùng đồng bằng đã khó, đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi càng khó khăn hơn. Do đó, vấn đề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liền với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của các vùng dân tộc thiểu số trên đất nước ta. Người Xơ Đăng là một trong những tộc người sinh sống lâu đời ở Kon Tum và vùng lân cận thuộc miền núi của Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đây là dân tộc có dân số đông nhất trong số các tộc người thiểu số ở Kon Tum, gồm 26.570 hộ (122.045 khẩu) 1 (gồm 5 nhóm địa phương: Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong và Hà Lăng. Người Xơ Đăng cư trú chủ yếu ở các huyện Đắk Tô, Tu Mơ Rông, Đắk Hà, Kon Plong và một số cư trú ở huyện Kon Rẫy, Sa Thầy, Ngọc Hồi và huyện Đắk Glei. Ở huyện Đắk Tô, người Xơ Đăng tập trung khá đông, đặc biệt là nhóm Xơ Teng, trong đó tập trung đông ở xã Kon Đào. Người Xơ Đăng ở đây đã lựa chọn cho mình các hoạt động mưu sinh phù hợp, kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, khai thác các nguồn lợi từ tự nhiên,… từng bước đảm bảo nhu cầu cuộc sống. Hiện nay, dưới tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội chung và sinh kế của người Xơ Đăng xã Kon Đào có sự biến đổi, đem lại diện mạo mới cho người Xơ Đăng ở đây. Từ nhận thức trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum”. Qua nghiên cứu, đề tài mong muốn làm rõ sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở xã Kon Đào, huyện Đắk Tô trong sự so sánh với truyền thống. Từ đó, nhằm đưa ra một số kiến nghị nhằm phát huy tính hiệu quả hoạt động mưu sinh trong truyền thống và kết hợp với các hình thức mưu sinh mới để đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn cho tộc người này tại địa bàn nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HOA SINH KẾ HIỆN NAY CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG Ở XÃ KON ĐÀO, HUYỆN ĐẮK TÔ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 15 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 16 Chương SINH KẾ CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG Ở XÃ KON ĐÀO, HUYỆN ĐẮK TÔ, TỈNH KON TUM TỪ 1986 ĐẾN NAY 23 2.1 Trồng trọt .23 2.2 Chăn nuôi 35 2.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 36 2.4 Nghề thủ công .38 2.5.Các hình thức sinh kế khác 44 Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG Ở NGƯỜI XƠ ĐĂNG XÃ KON ĐÀO .49 3.1 Một số yếu tố biến đổi sinh kế người Xơ Đăng 49 3.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kun Tum 56 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tính hiệu sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kun Tum .69 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DTTS Dân tộc thiểu số NXB Nhà xuất NTM Nông thôn UBND ODA Ủy ban Nhân dân Viết tắt cụm từ Official Development Assistance (là hình thức đầu tư nước ngoài) WTO Viết tắt cụm từ World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các dân tộc huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2017 17 Bảng 1.2 Các nhóm dân tộc Xơ Đăng xã Kon Đào tỉnh Kon Tum năm 2018 18 Bảng 3.1 Sản phẩm số loại trồng xã Kon Đào năm 2018 .53 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh kế cách thức kiếm sống người lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, Việc lựa chọn phương thức mưu sinh cư dân vùng đồng khó, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi khó khăn Do đó, vấn đề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho đồng bào dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước quan tâm Đây việc làm gắn liền với mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số đất nước ta Người Xơ Đăng tộc người sinh sống lâu đời Kon Tum vùng lân cận thuộc miền núi Quảng Nam, Quảng Ngãi Đây dân tộc có dân số đông số tộc người thiểu số Kon Tum, gồm 26.570 hộ (122.045 khẩu)1 (gồm nhóm địa phương: Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong Hà Lăng Người Xơ Đăng cư trú chủ yếu huyện Đắk Tô, Tu Mơ Rông, Đắk Hà, Kon Plong số cư trú huyện Kon Rẫy, Sa Thầy, Ngọc Hồi huyện Đắk Glei Ở huyện Đắk Tô, người Xơ Đăng tập trung đơng, đặc biệt nhóm Xơ Teng, tập trung đông xã Kon Đào Người Xơ Đăng lựa chọn cho hoạt động mưu sinh phù hợp, kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, khai thác nguồn lợi từ tự nhiên,… bước đảm bảo nhu cầu sống Hiện nay, tác động phát triển kinh tế, xã hội chung sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào có biến đổi, đem lại diện mạo cho người Xơ Đăng Từ nhận thức trên, chọn nghiên cứu đề tài “Sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum” Qua nghiên cứu, đề tài mong muốn làm rõ sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Theo số liệu Ban dân tộc tỉnh Kon Tum, 2017 Đào, huyện Đắk Tô so sánh với truyền thống Từ đó, nhằm đưa số kiến nghị nhằm phát huy tính hiệu hoạt động mưu sinh truyền thống kết hợp với hình thức mưu sinh để đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho tộc người địa bàn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu sinh kế nói chung Ở nước ta, từ năm sau giải phóng miền Nam, thống đất nước có số cơng trình nghiên cứu viết hoạt động sinh kế/ hoạt động mưu sinh đặc biệt người dân miền núi như: “Một số vấn đề kinh tế gia đình miền núi” Nguyễn Văn Huy, đăng Tạp chí Dân tộc học số 4/1984 hay “Kinh tế hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc phía Bắc” Lê Sỹ Giáo đăng Tạp chí Thơng tin lý luận số năm 1990, Bùi Thị Thanh Hà với “Vai trò giới cải thiện sinh kế người Xơ Đăng” đăng Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2005, “Sinh kế người Cơ Tu: Khả tiếp cận hội Nghiên cứu trường hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả Trần Thị Mai An, Thông báo dân tộc học năm 2005… Các nghiên cứu rằng, tộc người thiểu số Việt Nam có nhiều loại hình sinh kế khác để trì sống mình, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ngày nhiều Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo báo cáo cuối dự án Giám sát xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (2001) khẳng định Chính phủ ln ưu tiên cho việc phát triển khu vực vùng núi phía Bắc Các sách khác nhằm phát triển kinh tế xã hội tộc người khác đưa lại hiệu khác Các tác giả kinh tế tộc người nơi mang tính nơng, sở hạ tầng phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, dân số tăng nhanh dân trí thấp, tình trạng đói nghèo diễn thường xuyên đặc biệt văn hóa tình trạng hụt hẫng cũ bị phá vỡ mà chưa hình thành Đây trở ngại đáng kể việc phát triển kinh tế khu vực Trong Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam tác giả Trần Bình hay Luận án Tiến sĩ với chủ đề Sinh kế người Thái tái định cư thuỷ điện Sơn La NCS Phạm Quang Linh đề cập đến vai trò loại hình hoạt động sinh kế khác nhau, vùng miền khác nhau, văn hoá tộc người khác Luận văn Thạc sĩ Xã hội học Hoạt động sinh kế hộ gia đình số làng nghề tái chế Bắc Ninh (2009) tác giả Trương Thúy Hằng có sử dụng lý thuyết phát triển nơng thơn bền vững để nêu hoạt động mưu sinh hộ gia đình Bắc Ninh ảnh hưởng đến mơi trường sống bảo tồn văn hóa Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định nơng nghiệp khơng coi nguồn sinh kế chủ yếu hộ gia đình đây, họ coi hoạt động sản xuất, mua bán phế liệu hoạt động sinh kế, đảm bảo sống hàng ngày Luận án tiến sĩ “Phương thức mưu sinh cư dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” Vũ Văn Tuyến (2017) làm rõ hình thức đánh bắt hải sản hình thức mưu sinh khác gắn với đánh bắt hải sản cư dân xã đảo huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá Tác giả phân tích, đánh giá yếu tố xã hội quan hệ gia đình, dòng họ, quan hệ chủ thuyền, bạn thuyền,… yếu tố văn hóa tri thức dân gian môi trường biển, kiêng kị, nghi lễ đánh bắt,… để thấy mối quan hệ tác động yếu tố tới hoạt động mưu sinh Luận án tiến sĩ “Hoạt động mưu sinh người Kháng xã Chiềng Bôn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” bảo vệ năm 2013 Bùi Thị Bích Lan sâu tìm hiểu cách thức kiếm sống trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công,… người Kháng nơi trước làm rõ biến đổi sinh kế họ từ Đổi tới nguyên nhân biến đổi Đồng thời, luận án phân tích cách có hệ thống tồn diện tác động mưu sinh tới phát triển bền vững người Kháng nói riêng dân tộc thiểu số nói chung 2.2 Các cơng trình nghiên cứu người Xơ Đăng Dân tộc Xơ Đăng dân tộc thiểu số có văn hóa đặc sắc, mang giá trị nhân văn cao đẹp, thể qua sinh hoạt, phong tục tập quán dân tộc Do vậy, có nhiều tác giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tộc người Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nêu bật tổng thể tranh sinh hoạt văn hóa tộc người Xơ Đăng nhóm Xơ Đăng vùng Kon Tum, có hoạt động sản xuất kinh tế người Xơ Đăng Bài nghiên cứu “Về phân bố cư dân, nguồn gốc tên gọi tổ chức xã hội người Xơ Đăng Đông Bắc tỉnh Kon Tum” (Tây Nguyên), tác giả Vị Hồng, (1974, NXB Tạp chí Dân tộc học, số 1, Tr 82-88) Có nội dung: “Dân tộc Xơ Đăng có khoảng 80.000 người, sống tỉnh Kon Tum Quảng Ngãi Họ có nhóm người địa phương Mỗi nhóm người địa phương vào vùng Tổ chức xã hội người Xơ Đăng công xã nông thôn lấy làng làm đơn vị cao Xã hội người Xơ Đăng giai cấp chưa phân hoá rõ rệt chia làm tầng lớp: Tầng lớp trên; tầng lớp trung gian; tầng lớp nông dân lao động; tầng lớp tớ”,… Năm 1979, tác giả Nguyễn Đình Khoa viết “Hình thái nhân chủng người Ba Na Xơ Đăng”, (Tạp chí Dân tộc học, số 3, Tr 63-71) Nội dung đề cập đến hình thái nhân chủng người Ba Na Xơ Đăng tỉnh Gia lai Kon Tum qua hai nội dung: 1) Hình thái nhân chủng người Ba Na Xơ Đăng (chiều cao thân, hệ sắc tố, tóc lơng thân, hình thái hộp sọ, trắc diện mặt độ dơ gò má ) 2) So sánh khái qt loại hình Ba Na Xơ Đăng (những nét tương đồng khác biệt hai dân tộc này) Với “Dệt thủ công người Xơ Đăng”, tác giả Nguyễn Thúy Trang, (1988, NXB Tạp chí Dân tộc học, số 1+2, Tr 63-67) mơ tả quy trình nghề dệt thủ công người Xơ Đăng, gồm công đoạn, trồng thu hoạch, kéo sợi; nhuộm sợi; đánh sợi Ngồi ra, tác giả miêu tả dụng cụ kỹ thuật dệt; dệt; tạo hoa văn; số nhận xét nghề dệt người Xơ Đăng qua trình nghiên cứu Báo cáo điền dã “Vài nét người Xơ Đăng” (nhóm Ca Dong xã Trà Bui, huyện Trà My, Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng), tác giả Nguyễn Tôn Kiểm - Lần thứ nhất, (1995, Viện Dân tộc học) Giới thiệu sơ lược người Xơ Đăng (nhóm Ca Dong) huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng kinh tế, chăn ni, nghề thủ cơng gia đình, nhà ở, sinh hoạt văn hoá họ Bài nghiên cứu “Góp phần tìm hiểu nghề rèn người Tơđra”, tác giả Lưu Hùng, (1997, NXB Tạp chí Dân tộc học, số 4, Tr 7-17) đề cập nghề rèn nét văn hóa đặc sắc sống người Tơđra gắn với nghề thủ công truyền thống (một nhóm địa phương dân tộc Xơ Đăng) Rèn công việc đàn ông, phụ nữ lo việc cơm nước Gắn liền với nghề rèn có số kiêng cữ lễ thức mang tính tôn giáo Bài viết “Studies of Todra blacksmith”, tác giả: Anthropology Review (Lưu Hùng dịch: Nghiên cứu nghề rèn người Tơ Đrá), (2002) Bài viết việc giới thiệu quy trình nghề rèn người Tơ đrá miêu tả số kỹ thuật thể trình độ tinh xảo nghề rèn người Tơ đrá Bài viết đặc biệt nhấn mạnh tham gia nam nữ công đoạn - từ tìm kiếm, chế biến nguyên liệu đến làm loại sản phẩm Bài viết “Những hoạt động sản xuất kinh tế xưa tộc người Xơ Đăng Xơ Teng Kon Tum”, cuốn: Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, tác giả Pa Hùng (sưu tầm), (2008, NXB Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam) sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh tế người Xơ Đăng xưa Các hoạt động sản xuất chủ yếu bao gồm: canh tác nương rẫy, lúa nước, chọc lỗ tra hạt nương, nghề rèn, đan lát,… Cũng cuốn: Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum - Sở Văn hóa Thơng tin Kon Tum, (2008, NXB Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam), viết “Tộc người Xơ Đăng” giới thiệu khái quát dân tộc Xơ Đăng thông qua lịch sử tộc người, phong tục tập qn, văn hóa, xã hội, tơn giáo tín ngưỡng người Xơ Đăng Kon Tum Bài viết “Tanprai - nghề dệt thổ cẩm người Xơ Đăng Hà Lăng”, cuốn: Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, tác giả Phạm Cao Đạt (sưu tầm), (2008, NXB Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam) tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Xơ Đăng, từ trồng bông, làm sợi, dệt vải,… Bài viết “Những kiêng kị lao động sản xuất sinh hoạt người Xơ Đăng”, cuốn: Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, tác giả Trần Khánh Lễ (sưu tầm), (2008, NXB Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam) Bài viết sâu tìm hiểu kỹ kiêng kị người Xơ Đăng chọn rẫy, trỉa hạt, làm kho lúa, làm nhà, săn bắt số sinh hoạt khác Tác phẩm “Dân tộc Xơ Đăng”, cuốn: Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam (quyển 2), tác giả Hồng Nam, (2013, NXB Văn hóa Thơng tin) Phần sách giới thiệu khái quát dân số, lịch sử cư trú tộc người Xơ Đăng Tìm hiểu kinh tế truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng Kinh tế truyền thống xem xét qua yếu tố: trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, trao đổi hàng hóa, khai thác nguồn lợi tự nhiên,… Bài viết “Dân tộc Xơ Đăng”, cuốn: Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), tác giả Đặng Nghiêm Vạn - Tái lần thứ 2, (2014, NXB Khoa học xã hội) giới thiệu nét khái quát lịch sử tộc người, địa bàn cư trú dân tộc Xơ Đăng Tìm hiểu cách tồn diện văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, kinh tế, xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, nhân gia đình,… dân tộc Xơ Đăng Báo cáo tổng hợp đề tài sở “Biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Xơ Đăng (1980-2014)”, nhóm tác giả: Trần Hồng Thu, Phạm Quang Linh, (2014, Viện Dân tộc học, Hà Nội) Đề tài nghiên cứu bao quát nội dung chủ yếu sau: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Nguyễn Thị Năm Nghề Giới sinh nghiệp tính 1978 Cán Nữ Địa Phòng Dân tộc huyện Đắk Tơ Ngọc Bích Làm Y Bum 1987 A Dấu 1988 A Dương Y Diêu 1991 Dương Văn 1970 Cán Nam UBND xã Kon Đào 1989 Cán Nữ Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum 1962 ruộng Làm ruộng Cán Nữ Thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào, Nam Nam huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Hội Cựu Chiến binh huyện Đắk Tô Làm ruộng Nữ Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Dũng Dương Thị Lam Giang Y Hên 1986 Vũ Văn Hùng 1986 10 Y Húy 1983 11 A Jar 1987 12 A Kham 13 A Khao 1956 Làm ruộng Cán Làm ruộng Làm ruộng Cán Nữ Nam Nữ Nam Nam Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Huyện đồn huyện Đắk Tơ Thơn Kon Đào 2, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Mặt trận Tổ quốc huyện Đắk Tô 1980 Làm Nam 85 Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum ruộng 14 Y Liêng 1981 15 A Mừng 1954 16 A Nhông 1989 17 Trần Thảo Như 1983 18 Y Nương 19 Y Pưn 1986 Lê Thị Ái 1994 20 21 22 1989 Nguyễn Trúc 1984 ruộng Làm ruộng Nam Nam huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào, huyện Đắk Tơ, tỉnh Kon Tum Cán Nữ Huyện đồn huyện Đắk Tô Làm Nữ Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào Làm ruộng Cán Nữ Nữ Làm ruộng Cán Nam Nữ Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tơ, tỉnh Kon Tum Đồn Thanh niên xã Kon Đào Y Sương Võ Đình Thơn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Hội Phụ nữ thôn Đắk Lung, xã Kon Đào Quỳnh 24 27 Làm Thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào, ruộng A Quỳnh A Sênh 26 ruộng Nữ Phương 23 25 1982 Làm 1979 1986 Làm ruộng Cán Nam Nữ Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Hội Phụ nữ thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào 1972 Cán Nam Hội Nông dân huyện Đắk Tơ 1980 Cán Nam Đồn Thanh niên thơn Kon Thăng Nguyễn Văn Đào 2, xã Kon Đào Thắng Nguyễn Thị Thắm 1984 Làm Nữ ruộng 86 Thôn Đắk Lung, xã Kon Đào Làm A Thung 1963 29 A Tuân 1984 Cán Nam Huyện đồn Đắk Tơ 30 Y Tun 1993 Cán Nữ Đồn Thanh niên thơn Kon 31 Đỗ Tấn Truyền 32 Y Vẻ 33 Y Vênh 34 Y Võ 35 A Vũ ruộng Nam Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào, 28 huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Đào 1, xã Kon Đào 1973 Cán Nam Phòng Kế hoạch – Tài huyện Đắk Tơ 1993 Cán Nữ Hội Dân quân tự vệ thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào 1984 1984 Làm ruộng Làm Nữ Thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Nữ Thôn Kon Đào 1, xã Kon Đào Nam Thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào, ruộng 1978 Làm huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum ruộng 87 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HOA PHỤ LỤC SINH KẾ HIỆN NAY CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG Ở XÃ KON ĐÀO, HUYỆN ĐẮK TÔ, TỈNH KON TUM Ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ MAI PHƯƠNG Hà Nội, năm 2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Đắk Tơ Nguồn: Niên giám thống kê UBND huyện Đắk Tô năm 2017 Phụ lục 2: Dân số trung bình xã Kon Đào từ năm 2010 - 2017 Năm Tổng số Nam (Người) Nữ (Người) 2010 3223 1666 1557 2014 3545 1881 1664 2015 3652 1954 1698 2016 3771 2016 1755 2017 3897 2066 1831 Nguồn: Niên giám thống kê UBND huyện Đắk Tô năm 2017 Phụ lục 3: Hiện trạng cấu sử dụng đất theo phân loại đất Kon Đào tính đến 31/12/2017 Tổng diện tích Hiện trạng sử dụng đất (Đơn vị tính: ha) Cơ cấu sử dụng đất (Đơn vị tính: %) Đất sản xuất nông nghiệp 2166,15 64,45 Đất lâm nghiệp 530,69 15,79 7,87 0,23 Đất chuyên dùng 469,74 13,98 Đất 64,84 1,93 Tổng 3361,01 100 Phân theo loại đất Đất nuôi trồng thủy sản Nguồn: Niên giám thống kê UBND huyện Đắk Tơ năm 2017 Phụ lục 4: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản lương thực có hạt xã Kon Đào từ năm 2010 – 2017 2010 2014 2015 2016 2017 Diện tích gieo trồng hàng năm Đơn vị tính: 612,5 585,1 549,0 566,1 547,2 Diện tích gieo trồng lâu năm Đơn vị tính: 807 1013 1028 1035 1067 Diện tích ni trồng thủy sản Đơn vị tính: 9.0 5.0 4.0 7.0 7,2 Đơn vị tính: 189.0 192.0 125.5 154.1 141.5 Sản lượng (tấn) 933.0 746.0 646.0 763.6 454.6 Diện tích sản lượng có hạt Nguồn: Niên giám thống kê UBND huyện Đắk Tô năm 2017 Phụ lục 5: Một số hình ảnh người Xơ Đăng xã Kon Đào Ảnh 1: Đường vào huyện Đắk Tô Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2017 Ảnh 2: Đường vào xã Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2017 Ảnh 3: Nhà Văn hóa Đắk Tô Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2018 Ảnh 4: Nhà văn hóa xã Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2017 Ảnh 5: Cây cà phê xã Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2017 Ảnh 6: Cây cao su loại trồng phổ biến Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2017 Ảnh 7: Anh A Ku chăm sóc đàn bò phát triển từ nguồn vốn vay Ngân hàng Nguồn: Ngọc Tấn, năm 2017 Ảnh 8: Anh A Ku chăm sóc đàn bò phát triển từ nguồn vốn vay Ngân hàng Nguồn: Ngọc Tấn, năm 2017 Ảnh 9: Rèn loại nông vụ phục vụ sản xuất Nguồn: Dân tộc Việt, năm 2017 Ảnh 10: Các nghệ nhân Xơ Đăng phục dựng nghề rèn Nguồn: Tú Quyên, năm 2017 Ảnh 11: Nhuộm sợi rừng Nguồn: Mai Văn Nhưng – Bảo tàng Kon Tum, năm 2016 Ảnh 12: Loại sắn cao sản trồng phổ biến xã Kon Đào Nguồn: Thông xã Việt Nam, năm 2017 Ảnh 13: Lễ quân đầu năm dọn đường người Xơ Đăng thôn Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2018 Ảnh 14: Lễ quân đầu năm dọn đường người Xơ Đăng thôn Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2018 10 Ảnh 15: Tuyến đường bê tông thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2018 Ảnh 16: Phỏng vấn hộ gia đình thôn Đắk Lung, xã Kon Đào Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoa, năm 2018 11 ... Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh KonTum 22 Chương SINH KẾ CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG Ở XÃ KON ĐÀO, HUYỆN ĐẮK TÔ, TỈNH KON TUM TỪ 1986 ĐẾN NAY Sinh kế hiểu hoạt động kinh tế, hay cách thức sản xuất mà người thực nhằm... trị sinh hoạt văn hóa tốt đẹp, mặt hạn chế, lạc hậu hoạt động sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc nghiên cứu sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Đào,. .. kế người Xơ Đăng xã Kon Đào, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Qua nghiên cứu, đề tài mong muốn làm rõ sinh kế người Xơ Đăng xã Kon Theo số liệu Ban dân tộc tỉnh Kon Tum, 2017 Đào, huyện Đắk Tô so sánh

Ngày đăng: 07/06/2019, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan