1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NGÀNH MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH

119 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 312,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HỒNG PHÚ XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NGÀNH MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN BẮC Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hồng Phú LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Bắc – người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập nghiên cứu trường Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy, cô giáo, em học sinh sinh viên ngành mầm non Khoa Sư phạm trường Cao đẳng Bình Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, thế, tác giả mong nhận góp ý từ quý nhà khoa học, quý thầy, cô giáo Tác giả Phạm Thị Hồng Phú MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN 12 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Nghiên cứu nước 12 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan 16 1.2.1 Xu hướng 16 1.2.2 Nghề nghiệp 23 1.2.3 Nghề sư phạm 25 1.3 Xu hướng nghề sư phạm sinh viên 30 1.3.1 Đặc điểm tâm lý, nhân cách sinh viên có liên quan tới xu hướng nghề 30 1.3.2 Khái niệm xu hướng nghề sư phạm sinh viên 33 1.3.3 Biểu xu hướng nghề sinh viên 36 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng nghề sư phạm 39 1.4.1 Yếu tố khách quan 40 1.4.2 Yếu tố chủ quan 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 45 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 45 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 46 2.2 Tổ chức nghiên cứu 47 2.2.1.Giai đoạn nghiên cứu lý luận 47 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực trạng 47 2.2.3 Giai đoạn thực nghiệm 47 2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 48 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH 54 3.1 Lý chọn nghề sư phạm HSSV mầm non 54 3.2 Đánh giá mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non 60 3.3 Mức độ xu hướng với nghề sư phạm HSSV mầm non 64 3.3.1 Mức độ xu hướng nghề sư phạm qua trắc nghiệm 64 3.3.2 Mức độ xu hướng nghề sư phạm qua bảng khảo sát 67 3.4 Các yếu tố tác động đến xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non 85 3.5 Các biện pháp tác động nâng cao xu hướng nghề sư phạm cho HSSV mầm non 87 3.5.1 Các sở đề xuất giải pháp 87 3.5.2 Các biện pháp đề xuất 88 3.5.3 Thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao xu hướng nghề sư phạm cho HSSV 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐBĐ Cao đẳng Bình Định ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐLC Độ lệ chuẩn ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HS Học sinh NXB Nhà xuất SV Sinh viên STT Số thứ tự XHN Xu hướng nghề XHNSP Xu hướng nghề sư phạm TB Trung bình TC Trung cấp TBK Trung bình TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Tên bảng Lý chọn nghề sư phạm HSSV ngành mầm non nhìn tổng thể Lý chọn nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt hệ đào tạo Lý chọn nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt kết học tập Mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non góc nhìn tổng thể Mối quan hệ u thích nghề sư phạm với mong muốn học tập tốt để trở thành GV Mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt hệ đào tạo Mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt kết học tập Mức độ xu hướng với nghề sư phạm HSSV mầm non góc nhìn tổng thể Mức độ xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt hệ đào tạo Xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt kết học tập Nhận thức HSSV học tập, rèn luyện nghề sư phạm qua góc nhìn tổng thể Nhận thức HSSV học tập, rèn luyện nghề sư phạm lát cắt hệ đào tạo Nhận thức HSSV học tập nghề sư phạm lát cắt kết học tập Nhu cầu, mong muốn học tập, rèn luyện nghề sư phạm HSSV mầm non Tương quan nhận thức mặt hoạt động nghề với nhu cầu, mong muốn nghề HSSV mầm non HSSV mầm non có nhận thức nhu cầu tích cực XHNSP Nhu cầu, mong muốn học tập, rèn luyện nghề ởHSSV mầm non dưới lát cắt hệ đào tạo Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Nhu cầu, mong muốnhọc tập, rèn luyện nghề ởHSSV ngành mầm non góc độ kết học tập Hành động học tập, rèn luyện nghề HSSV ngành mầm non góc nhìn tổng thể Hành động học tập, rèn luyện nghề HSSV mầm non ngành lát cắt hệ đào tạo lát cắt kết học tập Hành động học tập, rèn luyện nghề HSSV lát cắt kết học tập Tương quan yếu tố thể XHNSP HSSV mầm non Những yếu tố ảnh hưởng đến XHNSP HSSV mầm non Kết khảo sát xu hướng nghề nhóm ĐC nhóm TN chưa tiến hành thực nghiệm Kết khảo sát xu hướng nghề nhóm ĐC nhóm TN sau tiến hành thực nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ: 3.5 Biểu đồ 3.6 Tên biểu Mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non góc nhìn tổng thể Mức độ xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non góc nhìn tổng thể HSSV mầm non có nhận thức nhu cầu tích cực XHNSP Nhu cầu, mong muốn học tập, rèn luyện nghề HSSV mầm non góc độ kết học tập Các yếu tố ảnh hưởng đến XHNSP HSSV mầm non Các mặt biểu XHNSP nhóm ĐC nhóm TN sau tiến hành thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự hình thành phát triển nhân cách người tách rời hình thành phát triển nhân cách nghề Để phát triển nhân cách nghề, người phải trải qua trình học tập, rèn luyện lâu dài yếu tố xu hướng với nghề có vai trò quan trọng q trình hình thành nhân cách nghề Các nghiên cứu cho thấy, xu hướng với nghề có quan hệ chặt chẽ với phẩm chất, lực nghề cá nhân [20] Mặc dù công tác hướng nghiệp định hướng nghề triển khai nhằm giúp cho học sinh lựa chọn nghề phù hợp với phẩm chất lực thân hoạt động chưa đạt kết mong muốn Ngay sinh viên đỗ vào trường đại học, cao đẳng khơng có nhận thức định hướng ngành nghề Nghề sư phạm từ xưa đến đánh giá nghề cần thiết, quan trọng cao quý Nhà giáo dục người Tiệp Khắc - Comenxki nói: “Dưới ánh mặt trời, khơng có nghề cao q nghề dạy học” Ơng cha ta răn dạy cháu “Không thầy đố mày làm nên” Tuy nhiên trước đây, chế độ ưu đãi người thầy chưa đảm bảo, sống người thầy nghèo khó, bần; quan tâm chưa thỏa đáng xã hội tồn tại, đánh giá chưa người vai trò người thầy giáo… điều thực tác động không nhỏ tới xu hướng chọn nghề sư phạm học sinh Thời gian gần số ngành trước khan thí sinh theo học trở nên tăng lên nhiều Một ngành ngành sư phạm mầm non Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Trong trình giáo dục người giáo viên giữ vai trò quan trọng Đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục [26] Trong nhà trường, giáo viên người trực tiếp đưa nội dung giáo dục đến với trẻ theo độ tuổi Phẩm chất đạo đức, trình độ nhận thức, khả tư sáng tạo trẻ không phụ thuộc vào Phụ lục : TRẮC NGHIỆM XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA E I ROGOV Chị đọc 50 câu hỏi cho biết ý kiến mình: Nếu chị đồng ý với câu chị đánh dấu (+) vào cột tương ứng với câu hỏi Nếu chị không đồng ý với câu chị đánh dấu (-) vào cột tương ứng với câu hỏi ST T 10 11 12 13 Xu hướng nghề sư phạm Đúng với tơi Tơi sống mình, tách xa người Tôi thường hẳn người khác tự tin Những kiến thức vững mơn học tơi làm nhẹ nhàng cách đáng kể sống người Mọi người cần phải gìn giữ quy tắc đạo đức nhiều so với Tôi chăm đọc sách trước trả chúng cho thư viện Điều kiện làm việc lý tưởng tơi phòng yên tĩnh với bàn Mọi người nói tơi thích làm khả độc đáo Trong số người lý tưởng tơi, chiếm vị trí trang trọng nhà bác học cống hiến cho môn học giảng dạy Những người xung quanh cho xử thơ lỗ Tơi ln ln để ý xem ăn mặc Có suốt buổi sáng tơi khơng muốn nói chuyện với Điều quan trọng xung quanh bừa bãi Phần lớn bạn bè tơi người mà mối quan tâm họ có nhiều điểm chung với nghề nghiệp tơi P.1 Không với 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tơi phân tích hành vi thời gian lâu Ở nhà tơi ăn uống giống ăn quán Ở nhóm bạn, tơi thường người khác có hội nói đùa kể câu chuyện Những người khơng thể nhanh chóng định thường làm cho tơi bực Nếu tơi có chút thời gian rỗi tơi thích đọc mơn tơi Tơi khơng thỏa mái đùa tếu nhóm người khác làm điều Đơi tơi thích nói xấu người vắng mặt Tơi thích mời khách đến nhà làm cho họ vui Tơi phát biểu trái với ý kiến tập thể Tơi thích người nắm vững nghề nghiệp mình, khơng phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách họ Tôi thờ trước vấn đề người khác Tôi ln vui vẻ thừa nhận sai lầm Hình phạt tồi tệ dành cho tơi – cô đơn Những nỗ lực dành cho việc lập kế hoạch thực không đáng Trong trình học, tơi tích lũy kiến thức đọc sách chun mơn Tơi lên án người lừa dối người cho phép lừa dối Tơi khơng cảm thấy bất bình người ta u cầu tơi từ chối giúp đỡ Hình có số người cho tơi nói q nhiều Tôi né tránh công tác xã hội trách nhiệm liên quan với Khoa học quan tâm nhiều sống Những người xung quanh coi gia đình tơi P.2 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 gia đình trí thức Trước xa suy nghĩ cẩn thận xem cần mang theo Tơi sống với ngày hơm nhiều so với người khác Nếu lựa chọn tơi thích tổ chức hoạt động giảng cho học sinh điều mơn học Nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên truyền đạt cho học sinh kiến thức mơn học Tơi thích đọc sách báo thuộc chủ đề ln lí, đạo đức Đơi người đặt cho câu hỏi thường làm cho tơi bực bội Phần lớn người nhóm bạn vui mừng gặp Tôi nghĩ tơi thích cơng việc có liên quan với hoạt động quản lý- hành Tơi thấy buồn phải theo học chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn vào kì nghỉ Những người khác thường khơng thích tính tò mò tơi Có lúc tơi thấy ghen tng với thành cơng người khác Nếu người nói thơ lỗ với tơi, tơi nhanh chóng quên điều Về nguyên tắc, người xung quanh thường lắng nghe lời đề nghị Nếu tơi bay vút vào tương lai thời gian ngắn trước hết tơi lấy sách môn học Tôi quan tâm nhiều đến số phận người khác Tôi không nói điều bất hạnh với nụ cười P.3 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh, sinh viên) Để có sở khách quan việc đánh giá thực trạng xác lập biện pháp nhằm nâng cao xu hướng nghề sư phạm học sinh, sinh viên ngành mầm non, trường Cao đẳng Bình Định, xin chị vui lòng trao đổi ý kiến số vấn đề sau Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ chị! Chị HSSV năm thứ: 1: Năm ; 2: Năm hai; 3: Năm ba Hệ đào tạo: 1: Trung cấp; 2: Cao đẳng: Kết học tập học kỳ vừa qua: 1: Loại A; 2: Loại B; 3:Loại C; 4: Loại D Hướng dẫn trả lời: Chị khoanh tròn vào số (1, 2, 3, 4, 5) để xác định mức độ phù hợp với Câu 1: Chị có thích nghề sư phạm mầm non không? Qua học tập, thấy chán nghề sư phạm Qua học tập, tơi khơng thích nghề sư phạm Qua học tập, thấy không thích khơng ghét nghề sư phạm Qua học tập, tơi thấy thích nghề sư phạm Qua học tập, tơi thấy thích nghề sư phạm * Lý do: Câu 2: Lý khiến chị định thi vào nghề sư phạm mầm non, trường Cao đẳng Bình Định? 1: Hồn tồn khơng với tơi 4: Đa phần với 2: Chỉ phần 5: Hồn tồn với tơi 3: Nửa đúng, nửa sai STT Động P.4 Tôi chọn nghề sư phạm nghề phù hợp với lực thân Tơi chọn nghề sư phạm u thích nghề mong muốn trở thành người giáo viên Tơi chọn nghề sư phạm muốn có 3 cơng việc ổn định Tơi chọn nghề sư phạm vìnghề dễ 4 xin việc làm sau trường Tơi chọn nghề sư phạm muốn học 5 gần nhà cho đỡ tốn Tơi chọn nghề sư phạm vìnghề khơng phải đóng học phí Tơi chọn nghề sư phạm nghề xã hội coi trọng, tơn vinh Tơi chọn nghề sư phạm theo lời khuyên cha mẹ, bạn bè, GV Tơi chọn nghề sư phạm vìmuốn đóng góp sức lực cho phát triển xã hội Tôi chọn nghề sư phạm vìtơi u trẻ, 10 thích làm việc với trẻ Tơi chọn nghề sư phạm truyền thống 11 gia đình giáo viên Tơi chọn nghề sư phạm vìnghề phù 12 hợp với tính cách thân Tơi chọn nghề sư phạm vìmuốn có 13 nhiều thời gian chăm lo sống gia đình sau Tơi chọn nghề sư phạm thi không đỗ 14 vào trường khác Tơi chọn nghề sư phạm số năm học 15 ngắn (2 -3 năm) Ý kiến khác………………………… Câu 3:Trong trình học tập để trở thành người giáo viên mầm non trường Cao đẳng Bình Định, chị nhận thức hoạt động đây? 1: Hồn tồn khơng cần thiết 4: Cần thiết 2: Khơng cần thiết 5: Rất cần thiết 3: Ít cần thiết ST Các mặt hoạt động P.5 T Tích lũy tri thức Rèn luyện tay nghề Tham gia hoạt động tập thể Tu dưỡng phẩm chất đạo đức Rèn luyện sức khỏe Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp Ý kiến khác……………………… ………………………………… 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Câu 4: Chị cho biết, nhận thức thân trình học tập, rèn luyện nghề sư phạm? 1: Hồn tồn khơng với 4: Đa phần với 2: Chỉ phần 5: Hồn tồn với tơi 3: Nửa đúng, nửa sai ST T Các mặt hoạt động Qua q trình học, tơi thấy nghề dạy học phù hợp với tính cách thân Qua trình học, tơi thấy thân có khiếu dạy học Qua q trình học, tơi thấy nghề dạy học phù hợp với nguyện vọng thân Qua trình học, tơi u trẻ, thích làm việc với trẻ Sự lựa chọn nghề sư phạm hoàn toàn đắn 5 5 5 Câu 5: Chị vui lòng cho biết nhu cầu, mong muốn thân ngành nghề học 1: Hồn tồn khơng với tơi 4: Đa phần với tơi 2: Chỉ phần 5: Hồn tồn với tơi 3: Nửa đúng, nửa sai ST T Nhu cầu Mong muốn tích lũy thật nhiều tri thức bổ ích, ý nghĩa ngành nghề P.6 học Muốn rèn luyện nhiều kỹ ngành nghề theo học (hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tổ chức hoạt động góc…) Cố gắng rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Thực lòng thân khơng hứng thú với nghề sư phạm Mong muốn học tập tốt để trở thành giáo viên giỏi Mong muốn tiếp tục học tập bậc đại học ngành mầm non Ý kiến khác……………………… 5 5 Câu 6: Trong trình học tập ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định, chị thực hoạt động sau nào? 1: Không 4: Thường xuyên 2: Hiếm 5: Rất thường xuyên 3: Thỉnh thoảng ST T 10 Hoạt động Việc học tập lớp Chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ Tích cực trao đổi với bạn bè vấn đề môn học, nghiệp vụ Trao đổi với GV vấn đề chưa hiểu Tích cực rèn luyện, thực hành tay nghề lớp Luôn học đầy đủ Việc học tập nhà Chuẩn bị đầy đủ Đọc, tham khảo tài liệu học tập theo hướng dẫn GV Luôn nỗ lực vượt qua khó khăn để học tập Tích cực nghiên cứu tài liệu liên quan đến ngành học GV khơng u cầu Tích cực tập giảng, hát, múa, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ P.7 5 5 5 5 5 Các hoạt động khác 11 Học chuyên để giáo dục mầm non 12 Tham gia buổi hoạt động ngoại khóa 13 Tham gia hội thi nghiệp vụ sư phạm 14 Tham gia câu lạc chuyên ngành Xuống trường MN để quan sát, rèn luyện, 15 học hỏi kinh nghiệm Ý kiến khác…………………………… ………………………………………… Câu 7: Theo chị, yếu tố tác động tới xu 2 2 3 3 4 4 5 5 hướng nghề sư phạm thân? 1: Hồn tồn khơng với 4: Đa phần với 2: Chỉ phần 5: Hồn tồn với tơi 3: Nửa đúng, nửa sai ST T 10 Các yếu tố Hứng thú với nghề dạy trẻ Nghề phù hợp với lực thân Nghề dễ xin việc Muốn trở thành giáo viên giỏi Muốn đem tri thức đến cho trẻ Muốn thầy học Muốn cống hiến sức lực cho xã hội Theo truyền thống gia đình Nghề dễ phát triển tương lai cho thân Nghề xã hội đánh giá cao Ý kiến khác……………………………… …………………………………………… 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Câu 8: Chị có đề xuất để nâng cao hứng thú nghề cho SV sư phạm mầm non, trường Cao đẳng Bình Định? Đối với xã hội Đối với ngành Giáo dục: P.8 Đối với Nhà trường: Đối với giảng viên: Đối với HSSV mầm non Phụ lục 3: P.9 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GV Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết thâm niên làm công tác giảng dạy nhà trường thầy (cô)? Câu 2: Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết, số SV mầm non học tập trường có SV muốn bỏ ngành để học (đăng ký) vào trường khác không? Câu 3: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết, lựa chọn ngành nghề theo học SV trường ta có thường vào lực thân, hứng thú nghề nghiệp nhu cầu xã hội với nghề hay không? Câu 4: Trong trình giảng dạy, thầy (cơ) nhận thấy thái độ học tập SV mầm non nào? Câu 5: Các em SV mầm non trình học tập có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với thầy (cô) để trao đổi thêm môn học không? Câu 6: Theo thầy (cô), SV mầm non theo học trường nhận thấy khả hứng thú khơng phù hợp với ngành mầm mon nên giải nào? Câu 7: Theo thầy (cô), chất lượng đầu SV mầm non trường nào? Có đáp ứng u cầu cơng việc khơng? Câu 8: Xuất phát từ lòng người thầy, thầy (cơ) có điều muốn tâm sự, nhắn nhủ với em? Phụ lục 4: P.10 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN MẦM NON TRỰC TIẾP HƯỚNG DẪN SV THỰC TẬP SƯ PHẠM Câu 1: Xin vui lòng cho biết tinh thần, thái độ HSSV mầm non trường CĐBĐ thực tập? Câu 2: Theo cô, thực tập, SV mầm non trường nắm kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ nào? Câu 3: Theo cơ, q trình SV thực tập, em có cảm nhận nghề? Lý do? Câu 4: Trong trình thực tập trường mầm non, theo SV thường gặp khó khăn gì? Những nội dung SV trường CĐBĐ làm tốt chưa làm tốt? Câu 5: Cơ có mong muốn hay kiến nghị để giúp SV mầm non tha thiết, hứng thú, yêu thích nghề? Phụ lục 5: P.11 TỔ CHỨC NGHE CHUYỆN VỀ “NGHỀ SƯ PHẠM MẦM NON” CHO SV NHĨM THỰC NGHIỆM Mục đích: giúp SV nâng tầm nhìn nghề sư phạm bậc mầm non, có niềm tin, có hứng thú nghề em chọn Nội dung: Nghe nói chuyện số vấn đề: - Thế giới nghề nghiệp - Những yêu cầu, đặc trưng, ý nghĩa “nghề sư phạm mầm non”, phẩm chất tâm lý người giáo viên mầm non - Thực trạng phương hướng phát triển giáo dục mầm non Thời gian: tháng năm 2016 Số buổi: Người tổ chức: Giảng viên Phạm Thị Hồng Phú Báo cáo viên: Trần Thị Hồng Hạnh, Tổ trưởng khối Lá, trường Mẫu giáo Hương Sen Phụ lục 6: P.12 TỔ CHỨC CHO SV TỌA ĐÀM VỀ CHỦ ĐỀ “NGHỀ SƯ PHẠM MẦM NON” Mục đích: nâng cao nhận thức, thái độ nghề nghiệp tương lai Nội dung: SV thảo luận số vấn đề: - Tầm quan trọng, vị trí nghề sư phạm nói chung nghề sư phạm mầm non nói riêng - Vị trí giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân - Yêu cầu, đặc trưng, ý nghĩa nghề, đặc điểm tâm lý cá nhân cần thiết người giáo viên mầm non - Thực trạng, phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục mầm non Thời gian: tháng năm 2016 Người tổ chức: Giảng viên Phạm Thị Hồng Phú Phụ lục 7: P.13 TỔ CHỨC CHO SV THAM QUAN TRƯỜNG MẦM NON Mục đích: giúp cho SV có hiểu biết thực tế cách tổng quát trường mầm non, nghề sư phạm mầm non từ giúp SV nâng cao nhận thức, thái độ nghề, định hướng nghề nghiệp tương lai cách rõ ràng Nội dung: - Nghe báo cáo Ban giám hiệu trường mầm non - Nghe tâm giáo có tâm huyết với nghề, yêu nghề, yêu trẻ - Dự chế độ sinh hoạt trẻ - Thăm sở vật chất nhà trường Địa điểm: Trường mầm non bán công Phong Lan, thành phố Quy Nhơn Thời gian: tháng năm 2016 Số buổi: Người tổ chức: Giảng viên Phạm Thị Hồng Phú Phụ lục 8: P.14 TỔ CHỨC THI TÌM HIỂU VỀ “NGHỀ SƯ PHẠM MẦM NON” Mục đích: giúp em nâng cao nhận thức, có thêm niềm tin yêu với nghề nghiệp Nội dung: Các câu hỏi xung quanh vấn đề nghề sư phạm mầm non mà SV nghe nói chuyện, thăm quan thực tế, trao đổi thảo luận Thời gian: tháng năm 2016 Người tổ chức: Giảng viên Phạm Thị Hồng Phú P.15 ... NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH 54 3.1 Lý chọn nghề sư phạm HSSV mầm non 54 3.2 Đánh giá mức độ yêu thích nghề sư phạm HSSV mầm non 60 3.3... 3: Kết nghiên cứu xu hướng nghề sư phạm học sinh, sinh viên mầm non Trường Cao Đẳng Bình Định Phần kết luận kiến nghị 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN 1.1 Vài nét... HSSV mầm non lát cắt kết học tập Mức độ xu hướng với nghề sư phạm HSSV mầm non góc nhìn tổng thể Mức độ xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non lát cắt hệ đào tạo Xu hướng nghề sư phạm HSSV mầm non

Ngày đăng: 04/06/2019, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ănghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Tác giả: Ănghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1971
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2004), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non, tập 1
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Bắc (2015), Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Bắc
Nhà XB: NXB ĐH Huế
Năm: 2015
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1994), Tài liệu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổ thông (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổthông
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 1994
6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1989 đến năm 2020, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1989 đếnnăm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
7. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
8. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Chuẩn nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề giáo viên mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Đỗ Thị Châu (1995), “Tìm hiểu xu hướng sư phạm của thanh niên trong tình hình đổi mới kinh tế - xã hội", Tạp chí ĐH và GDCN, (8), tr.16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu xu hướng sư phạm của thanh niên trong tìnhhình đổi mới kinh tế - xã hội
Tác giả: Đỗ Thị Châu
Năm: 1995
10. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầmnon
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
11. Côn I.S (1982), Tâm lý học tình bạn của tuổi trẻ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tình bạn của tuổi trẻ
Tác giả: Côn I.S
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1982
12. Cruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Cruchetxki V.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
13. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bạn chọn nghề
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
15. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
16. Minh Đức (chủ biên) (1975), Một số vấn đề về Tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Tâm lý học sư phạm và lứa tuổihọc sinh Việt Nam
Tác giả: Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1975
17. Trần Thị Ninh Giang (1996), Nghiên cứu đặc điểm XHNN của SV trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm XHNN của SV trong giaiđoạn hiện nay
Tác giả: Trần Thị Ninh Giang
Năm: 1996
18. Giselle O. Martin – Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đổi mới để trở thành người giáo viêngiỏi
Tác giả: Giselle O. Martin – Kniep
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia (1989), Tâm lý học, tập 2, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1989
20. Hội đồng Bộ môn Tâm lý học (1975), Đề cương bài giảng tâm lý học đại cương, Trường ĐHSP 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lý học đạicương
Tác giả: Hội đồng Bộ môn Tâm lý học
Năm: 1975
21. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý họclứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
22. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w