Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUẦN Tỉ CHøC D¹Y HäC TìMTòIKHáMPHáCHủĐềNƯớCTRONGCUộCSốNG NH»M BåI D¦ìNG N¡NG LùCKHOA HäC CđA HäC SINHTRUNG HäC S¥ Së Chuyên ngành: LL&PP dạyhọc mơn Vật Lý Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 1: PGS TS Phạm Kim Chung Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Quang Lạc Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS TS Phạm Xuân Quế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục hướng tới mục tiêu phát triển NL khơng dựa vào tính hệ thống, logic KH tương ứng xác định nội dung học tập mà gắn với tình thực tiễn, ý đến khả học tập nhu cầu, phong cách học cá nhân họcsinh Các yêu cầu đòi hỏi chương trình cần phát triển theo xu hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho người học tích cực TTKP, huy động kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực môn học thuộc hoạt động giáo dục khác để thực nhiệm vụ học tập Tổchức hoạt động tìmtòikhámphá người họchọcchủđề rõ ràng giải pháp thích hợp, xu tất yếu để đổi nội dung phương pháp dạykhoahọc nhà trường phổ thông Việt Nam, đặc biệt bậc THCS Nướccó vai trò quan trọng với sống người, kiến thức nướccó liên quan đến tượng gần gũi với đời sống hàng ngày xung quanh chúng ta, liên quan đến nhiều vấn đề lĩnh vực thực tiễn sống Kiến thức phần nước phần nội dung quan trọng chương trình trunghọc sở, cho họcsinh thấy rõ tầm quan trọng vấn đềnước đời sống, sản xuất, thấy tranh chung giới vật chất biến đổi tự nhiên Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Tổchứcdạyhọctìmtòikhámpháchủđề “Nước sống” nhằm phát triển lựckhoahọchọcsinh THCS Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổchứcdạyhọctìmtòikhámpháchủđề “Nước sống” nhằm phát triển lựckhoahọchọcsinh THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủđề “Nước sống” - Hoạt động GV HS tiến trình dạyhọctìmtòikhámphá - Nănglựckhoahọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạyhọcchủđề “Nước sống” - Không gian giới hạn: Đối tượng HS thuộc địa bàn quận huyện thủ đô Hà Nội Giả thuyết khoahọcđề tài Nếu dựa sở lí luận dạyhọctìmtòikhám phá, sở lí ln lựckhoahọc với việc phân tích nội dung cần dạychủđề “Nước sống” THCS, tổchứcdạyhọctìmtòikhámphánhằm phát triển lựckhoahọchọcsinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạyhọctìmtòikhám phá, phát triển NLKH - Điều tra thực tiễn dạyhọc nội dung kiến thức Nước THCS - Điều tra thực tiễn khó khăn dạyhọctìmtòikhámpháchủđề - Phân tích nội dung kiến thức Nước THCS từ xây dựng chủđề “Nước sống” - Xây dựng công cụ đánh giá NLKH cụ thể hóa vào nội dung cụ thể chủđề “Nước sống” - Thiết kế tiến trình tổchức hoạt động dạyhọctìmtòikhámpháchủđề “Nước sống” THCS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình soạn thảo để đánh giá hiệu việc phát huy lựckhoahọc người học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, lý luận dạyhọc đại, lý luận dạyhọc Vật lý, văn kiện đại hội Đảng đổi giáo dục, báo, tạp chí đặc biệt đề cập đến dạyhọctìmtòihọckhámphádạyhọcchủđề làm sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu chương trình THCS hành, chương trình GDPT mới, trọng tâm kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Sinhhọc tài liệu khoahọc liên quan đến kiến thức thuộc phần môn Khoahọc Tự nhiên 6.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực tiễn Dự giờ, quan sát, điều tra thực trạng dạyhọcsố kiến thức môn Khoahọc Tự nhiên 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng họcsinh THCS Dùng thống kê tốn họcđể phân tích kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê Từ khẳng định hiệu tiến trình dạyhọc soạn thảo việc phát huy lựckhoahọc người học Những đóng góp luận án Những đóng góp luận án - Đề xuất tiến trình dạyhọctìmtòikhámphánhằmbồidưỡnglựckhoahọc cho HS THCS để cụ thể hóa sở lí luận dạyhọc TTKP - Xây dựng cấu trúc NLKH công cụ đánh giá NLKH, xác định NL thành tố, mức độ biểu hành vi NLKH dạyhọcchủđề “Nước sống” - Thiết kế chủđề “Nước sống” THCS nhằmbồidưỡng NLKH cho HS - Tiến trình dạyhọc phân tích qua liệu thực nghiệm, từ cung cấp số liệu thông tin KH làm phong phú thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho dạyhọc NCKH bồidưỡng cho HS dạyhọc môn khoahọckhoahọc tự nhiên THCS CHƯƠNG TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lực, lựckhoahọc 1.1.1 Các nghiên cứu lực cấu trúc lực Hiện nay, khái niệm lực sử dụng với nhiều thuật ngữ tiếng Anh khác competency, ability, possibility literacy….Trong thuật ngữ lại có khuynh hướng sử dụng nội hàm khác Cụ thể với thuật ngữ lực (Competency) có khai khuynh hướng định nghĩa khác Nhóm thứ nhất, nhấn mạnh lực thuộc khả thực hiện; nhóm thứ hai nhấn mạnh lực xem thuộc phạm trù phẩm chất, tâm lí, thuộc tính cá nhân… Cả hai khuynh hướng định nghĩa chưa thực mô tả đặc trưng NL Các nhà nghiên cứu khác thấy tách rời khả thực khỏi phẩm chất tâm lí Do vậy, nhiều nghiên cứu tổchức giáo dục SOCCOM, Quebec….đã đưa định nghĩa bao gồm đặc trưng Cho tới nay, khái niệm competency sử dụng rộng rãi sử dụng giáo dục phổ thông Với định nghĩa trên, lực bao hàm khả thực hành động thái độ việc thực hành động * Với thuật ngữ Literacy nhiều tác giả tổchức giáo dục sử dụng với nội hàm bao hàm kiến thức, kĩ qui trình nhận thức Theo PISA, coi Literacy lực bao hàm kiến thức, kĩ qui trình nhận thức Tổchức nhấn mạnh đến việc sử dụng kiến thức, kĩ tích lũy trường học vào bối cảnh, tình thực đời sốngnhằm góp phần thay đổi thái độ người học Tuy nhiên, theo quan điểm LA, Literacy đề cập đến hiểu biết nói chung vận dụng hiểu biết vào tình thực, bối cảnh thực để nhấn mạnh đến tính trách nhiệm công dân tương lai với vấn đề xã hội, cộng đồng Vậy, với việc sử dụng thuật ngữ khác để mô tả khái niệm lực, dịch sang tiếng Việt dẫn đến cách hiểu khác nhau, cấu trúc khác nhau, cần sử dụng thuật ngữ gốc thống mô tả lực Luận án sử dụng thuật ngữ Literacy 1.1.2 Các nghiên cứu lựckhoahọc cấu trúc lựckhoahọc Như khái niệm lực, thuật ngữ “Scientific competency” nhấn mạnh đến việc bồidưỡng qui trình nghiên cứu khoa học, cách tiếp cận trở thành vấn đềtrung tâm cải cách giáo dục môt sốnước Mỹ, Pháp, Canada… Nhóm thứ hai với thuật ngữ “scientific literacy”, PISA Chương trình GDPT tiếp cận thuật ngữ scientific litericy, nghiên cứu mình, chúng tơi sử dụng thuật ngữ scientific litericy với nghĩa NLKH Điều phù hợp với họcsinh đầu cấp trunghọcsở mà không nhấn mạnh vào tiến trình nghiên cứu khoahọc Về cấu trúc NLKH: Một số nghiên cứu Wenning (2005, CTGD Singapore, Đại học Rutgets (Hoa kỳ)… Bên cạnh số nghiên cứu khác lại trọng biểu hành vi lực mà không thiết hành vi phải biểu qui trình chặt chẽ - qui trình nghiên cứu khoa học, chương trình GD Pháp… Một số nghiên cứu lại đề xuất cấu trúc NLKH theo nhóm thành tố, trường Đại học Victoria (Úc), chương trình giáo dục Đức, Theo PISA, NLKH mô tả gồm bốn yếu tố liên quan đến nhau: kiến thức, lực, bối cảnh thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành gọi lực môn khoahọc tự nhiên lựctìm hiểu khoahọc tự nhiên với cấu trúc theo cách tiếp cận Trong luận án này, sở dựa vào đánh giá lựckhoahọc PISA cấu trúc lựckhoahọc tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơiđề xuất xây dựng cấu trúc riêng cho lựckhoahọcdạyhọc môn khoahọc tự nhiên THCS Việt Nam c Biện pháp bồidưỡnglựckhoahọc Trên giới, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu bồidưỡnglựckhoahọc nhiều biện pháp khác nhau, nghiên cứu nhận thấy việc đưa họcsinh vào hoạt động, tổchức tương tác nhóm, tiếp cận với qui trình tòikhámphá xuất phát từ bối cảnh tình sống, gắn với cá nhân, địa phương, quốc gia vấn đề toàn cầu vấn đề nhà nghiên cứu giới quan tâm Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu lựa chọn chủđềdạyhọctổchức hoạt động họcđểbồidưỡnglựckhoahọc cho người học 1.2 Các nghiên cứu dạyhọctìmtòikhámphá Tư tưởng DHTT- KP xuất nhiều lần lịch sử phần triết lý GD nhiều triết gia lớn như: Johann Heinrich Pestalozzi John Deway J.A.Cômenxki, J.J Rousseau (thế kỷ XVIII), Jerome Bruner, Saymour Paper , Roger Cosiner, Dixtervec, KH GD J.Schwab 1960 , Theather Banchi Randy Bell (2008), Freire, Hakins, Dewey, Bruner, Kath Murdoch David Hornsby (1997) … , Tuy tác giả khác nhau, có sử dụng thuật ngữ khác DH khám phá, DH dựa khám phá, DH dựa tìm tòi… thống việc nhấn mạnh HĐ TTKP người học; Nhìn chung, tác giả có chung quan điểm chất dạyhọctìmtòikhám phá, nhấn mạnh việc họcsinh tự phát tri thức thông qua điều tra, khảo sát, tìm tòi, làm thực nghiệm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên Luận án đề cập đến hoạt động tìmtòikhámphá q trình xây dựng kiến thức việc vận dụng kiến thức để giải vấn đề gắn với bối cảnh thực xã hội để làm thay đổi thái độ trách nhiệm người học Từ phân tích tổng quan cho thấy, số vấn đề luận án phải giải quyết: - Khái niệm lựckhoahọc (Scientific Literacy) định nghĩa nào? - Cấu trúc lựckhoahọc với biểu hành vi xác định nào? - Tổchứcdạyhọctìmtòikhámpháchủđề “Nước sống” đểbồidưỡnglựckhoahọc cho họcsinh với mức độ tìmtòikhámphá phù hợp với họcsinh THCS? Chương CƠSỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Nănglựckhoahọchọc tập HS THCS - Nănglực (Literacy) khả huy động hiểu biết vào thực thành công hoạt động bối cảnh định – đặc biệt bối cảnh gắn với thực hiễn - nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thái độ,….nhằm đào tạo cơng dân tương lai có trách nhiệm trước vấn đề sống, xã hội - Nănglựckhoahọc (scientific litericy) NL cá nhân sử dụng hiệu vốn kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí niềm tin, thái độ… để giải thích tượng khoa học, trình bày bảo vệ luận điểm khoahọc vận dụng tiến trình khoahọcđể giải vấn đề thực tiễn đời sống kĩ thuật với tư cách cơng dân có trách nhiệm với XH Dựa khái niệm lựckhoahọcđề xuất trên, dựa đặc điểm tâm lý HS THCS, tiếp cận với cấu trúc PISA dựa đặc điểm môn học KHTN THCS, LA đề xuất thành tố NLKH HS dạyhọc môn KHTN sau: Bảng 2.1 Chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng NLKH Thành tố Tiêu chí chất lượng Chỉ số hành vi M1.1 Nhớ lại vận dụng kiến thức cách tổng hợp từ nguồn thông tin khác để giải thích tượng KH cách HV1.1 Nhớ lại phù hợp vận dụng M1.1.2 Nhớ lại vận dụng kiến thức cách riêng rẽ bước kiến thức khoađể giải thích tượng KH học M1.1.3 Nhớ lại vận dụng kiến thức cách riêng rẽ bước để giải thích tượng KH chưa phù hợp Giải thích M1.2.1.Xác định, sử dụng tạo mơ hình giải thích HV1.2 Xác tượng KH cách tổng hợp phù hợp tượng cách khoahọc định, sử dụng M1.2.2 Xác định, sử dụng tạo mơ hình giải thích tạo mô tượng KH bước, riêng rẽ M1.2.3 Xác định, sử dụng tạo mơ hình giải thích hình giải thích tượng KH bước, riêng rẽ chưa phù hợp M1.2.4 Từng bước xác định, sử dụng tạo mơ hình giải thích tượng KH chưa phù hợp H1.3 Đưa M1.3.1.Đưa chứng minh giả thuyết phù hợp với chứng minh cho tượng KH cách tổng hợp giả thuyết M1.3.2 Đưa chứng minh giả thuyết phù hợp với tượng KH cách riêng rẽ phù hợp M1.3.3 Đưa chứng minh giả thuyết phù hợp với tượng KH cách riêng rẽ chưa phù hợp M1.4.1 Lý giải ý nghĩa kiến thức khoahọc đời sống, xã hội đưa định xoanh quanh tình cá nhân, H1.4 Lý giải ý xã hội toàn cầu nghĩa M1.4.2 Lý giải ý nghĩa kiến thức khoahọc đời KTKH sống, xã hội đưa định xoay quanh tình cá nhân đời sống XH M1.4.3 Lý giải ý nghĩa kiến thức khoahọc đời sống, xã hội chưa thật hợp lý chưa đưa định xoay quanh tình cá nhân HV2.1 Đặt câu hỏi Đánh giá, thiết đểkhámphá nhiệm vụ kế thực khoahọc phân biệt câu nhiệm vụ hỏi điều TTKP tra nhiệm nghiên vụ KPHH M2.1.1 Phân tích thơng tin, liệu phức tạp xây dựng kế hoạch để xác định câu hỏi KP nhiệm vụ KH phân biệt câu hỏi điều tra KPKH cứu khoahọc M2.2.1 Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ TTKP nghiên cứu hợp lí, nêu sởđề xuất hợp lí lựa chọn giải pháp tối ưu HV2.2 Đề xuất giải pháp khámphá câu hỏi KH lựa chọn giải pháp M2.1.2 Xác định câu hỏi KP phân biệt câu hỏi KP nhiệm vụ KH từ việc phân tích tình thực tiễn có sẵn M2.1.3 Đặt câu hỏi KP nhiệm vụ KH không dựa vào việc phân tích thơng tin, liệu liên quan nên không phân biệt câu hỏi điều tra nhiệm vụ KP M2.2.2 Đề xuất số cách thức tiến hành thực nhiệm vụ TTKP, giải thích sởđề xuất chưa chưa lựa chọn giải pháp tối ưu M2.2.3 Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu nêu sởđề xuất chưa hợp lý, chưa lựa chọn giải pháp tối ưu M2.3.1 Lập kế hoạch đầy đủ, chi tiết, rõ bước trung gian HV2.3 Lập kế cách hợp lý hoạch TTKP M2.3.2 Lập kế hoạch đầy đủ chưa chi tiết , chưa bước trung gian M2.3.3 Lập kế hoạch chưa đầy đủ, chưa hợp lý, chưa bước trung gian M2.4.1 Thu thập nhiều thông tin liên quan đến nhiệm vụ TTKP từ nhiều kênh khác nhau, cập nhật, có độ tin cậy cao phát triển số vấn đề liên tiếp, có vấn đề nảy sinh từ HV2.4 Thực trính thực nghiên cứu nhiệm vụ M2.4.2 Thu thập nhiều thông tin liên quan đến chủđề nghiên TTKP cứu từ nhiều kênh khác nhau, cập nhật có độ tin cậy cao chưa nảy sinh vấn đề trình thực nhiệm vụ TTKP M2.4.3.Thu thập thông tin liên quan đến chủđề nghiên cứu tính cập nhật độ tin cậy chưa cao HV3.1 Chuyển đổi liệu M3.1.1 Chuyển đổi liệu sang nhiều liệu khác cách phức tạp, tổng hợp, xác, tường minh M3.1.2 Chuyển đổi liệu sang liệu khác cách riêng rẽ, xác chưa đầy đủ M3.1.3 Chuyển đổi liệu khơng xác, đầy đủ M3.2.1.Sử dụng đầy đủ kết liên quan đến giả thuyết; phân tích¸ tổng hợp, khái qt nhằm giải thích liệu để rút kết luận triệt để, xác, tường minh HV3.2 Phân tích diễn giải M3.2.2.Sử dụng kết liên quan đến giả thuyết chưa liệu rút kết phân tích đầy đủ; tổng hợp, khái quát để rút kết luận luận Trình M3.2.3.Sử dụng kết liên quan đến giả thuyết dạng đơn giản chưa đưa kết luận bày, giải M3.3.1 Trình bày kết nghiên cứu, xác định giá trị KT thích mà thân thu nhận qua trình TTKP nghiên cứu KH đặt liệu HV3.3 Trình câu hỏi, hồi đáp câu hỏi, câu trả lời GV bày kết thành viên khác chứng nghiên cứu M3.3.2 Trình bày kết nghiên cứu, xác định giá trị KT KH mà thân thu nhận qua trình TTKP nghiên cứu KH chưa đặt câu hỏi hồi đáp câu hỏi GV thành viên khác M3.3.3 Trình bày kết nghiên cứu, xác định chưa đầy đủ giá trị KT mà thân thu nhận qua trình TTKP nghiên cứu KH , chưa đặt câu hỏi hồi đáp câu hỏi GV thành viên khác HV3.4 M3.4.1.Đánh giá giải pháp, kết cuối cùng, điều chỉnh Đánh giải pháp, nguyên nhân dẫn đến kết giá điều thu đề giải pháp tối ưu đểnâng cao kết chỉnh giải pháp M3.4.2.Đánh giá giai đoạn điều chỉnh giải pháp để hướng tới kết cuối chưa đề giải pháp tối ưu đểnâng cao kết M3.4.3 So sánh kết cuối thu với kết khoahọc khác khơng có định hướng điều chỉnh, đánh giá Căn vào thành tố, xây dựng mức tiêu chí chất lượng để xây dựng Rubric làm công cụ đánh giá NLKH HS Sau thực nghiệm vòng chúng tơi điều chỉnh lại xin ý kiến chuyên gia cấu trúc NLKH mức NL xây dựng 2.4 Dạyhọctìmtòikhámphá THCS Theo chúng tơi, DHTT-KP tổchức tình gắn với bối cảnh thực tiễn dựa nhu cầu người học nhu cầu xã hội để lôi họ vào việc lựa chọn cách thức hành động, hành động tìm tòi, khámpháđểtìm câu trả lời cho vấn đề đặt tình huống, từ làm thay đổi thái độ trách nhiệm người học Một cách chung nhất, hoạt động tìmtòikhámphá người họcsơ đồ hóa qua giai đoạn hình (Sơ đồ 2.1) Tùy theo mục tiêu dạy học, GV sử dụng tồn số bước chuyển thành nhiệm vụ khámpháĐể phát triển lựckhoahọchọc sinh, cần phải tổchức đưa họcsinh vào tiến trình tìmtòikhám phá, vậy, cần phải cấu trúc lại kiến thức theo chủ đề, gắn kiến thức với thực tiễn Do vậy, tổchứcdạyhọc theo chủđề tích hợp đườngđểbồidưỡnglựckhoahọc cho họcsinh 11 1.1.3 Đề xuất giả thuyết/giải pháp thực giải pháp thể tích) ba trạng thái tồn nước 1.1.3.2 TN nhận biết tồn nước trạng thái khí 1.1.3.3 TN quan sát bề mặt nước trạng thái khác HV2.4 Tiến hành thí nghiệm để rút kết luận hình dạng thể tích ba trạng thái nước HV2.2 Đề xuất phương án nhận biết nước trạng thái khí HV2.3; HV2.4 Lựa chọn phương án thí nghiệm khả thi, thực thí nghiệm nhận biết nước tồn trạng thái khí rút kết luận HV1.1 Khắc phục quan niệm sai lầm nước nhìn thấy 1.1.4 Hợp thức hóa, kết luận trạng thái HV3.2; HV3.3 Trình bày kết quả; đánh giá tồn nước kết nghiên cứu trạng thái tồn nước Vai 2.1 Dự án: Nước sử dụng nhà trò 2.2 Dự án: Nước sản xuất nước 2.3 Dự án: Vai trò nước với đời sống người Bảo 3.1 Phân bố nguồn nước tồn 3.2 Dự án: Sự ô nhiễm nguồn nướcnước 3.3 Dự án: Các biện pháp tạo nước 3.3 Tiến trình dạyhọcchủđề “ Nước sống” Cấu trúc nội dung chủđềnướcsống trình bày sơ đồ sau Chúng tơi thiết kế tiến trình dạyhọc nội dung cụ thể chủđề theo tiến trình dạyhọctìmtòikhámphá thiết kế chương Sau đây, tóm tắt trình bày sơ đồ tiến trình dạyhọc nội dung cơng dụng nước, lại trình bày LA 12 Phân tích giải thích cơng dụng nướcsống Tạo mơ hình vận chuyển nướctới hộ gia đình, mơ hình tưới thơng minh, tiết kiệm Đặt câu hỏi TTKP; Đề xuất giải pháp, lựa chọn, thực giải pháp nghiên cứu tìm hiểu nước sử dụng nhà nào? vai trò nước nơng nghiệp, với đời sống người, đề xuất sử dụng tiết kiệm nước Phân tích diễn giải liệu để rút kết luận phù hợp lượng nước sử dụng gia đình tìm hiểu Trình bày kết NC vai trò nước người, trồng Đánh giá điều chỉnh giải pháp thiết kế thiết bị tiết kiệm nước Sự hòa tàn chất nước vô quan trọng với đời sống người (pha nước giải khát, uống thuốc lúc bị sốt,….), thực vật (hòa tan phân tưới trồng )…Từ đó, làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu cơng dụng Nước Quan sát hình ảnh, đoạn phim công dụng nướcsinh hoạt (tắm, giặt, lau nhà…), nông nghiệp (tưới cây, tưới đồng ruộng…)…và đặt câu hỏi Giai đoạn I: Hoạt động khởi động cơng dụng nướcNướccó cơng dụng sống? vai trò nước đời sống hàng ngày? Với trồng? Với thể người? Cần phải làm để tiết kiệm nướcsinh hoạt? NV1 Đóng vai tuyên truyền viên giúp người hiểu vai trò nguồn nướcsinh hoạt gia đình, đề biện pháp tiết kiệm nướcsinh hoạt NV2 Đóng vai bác sĩ, giúp người dân hiểu vai trò nước quan trọng thể người bổ sung nướcđểcó khỏe mạnh NV3 Đóng vai kĩ sư nơng nghiệp, giúp người dân hiểu vai trò nước thực vật nào? - Điều tra lượng nướcsinh hoạt số gia đình cách đọc hóa đơn nước hàng tháng, đọc đồng hồ đo nước phân tích đánh giá lượng nước gia đình sử dụng - Điều tra nguyên nhân gây lãng phí nước gia đình (bơm nước, rửa rau, tắm vòi hoa sen…) đề biện pháp khắc phục - Thiết kế dụng cụ chống tràn nước gia đình Tìm kiếm thơng tin vai trò nước, nhu cầu nước hàng ngày thể người (mạng internet, sách, báo khoa học, hỏi bác sỹ ) Nước với hoạt động thể thao, bơi lội, tư bơiTìm hiểu việc tránh đuồi nước… Thiết kế thiết kế poster kêu gọi người dân giữ gìn sức khỏe từ việc bổ sung lượng nước hàng ngày, tập luyện thể thao… TN CM trồng cần có nước, khơng cónước khơng sống (gieo mầm hạt đỗ…) Thí nghiệm TTKP vận chuyển nước muối khoáng (nhúng hai cành hoa trắng vào cốc nước cốc nướcpha mực tím quan sát) TN TTKP nước vào thân đâu (buộc túi ni lông vào cây, quan sát nước ngưng tụ túi) Thiết kế dụng cụ tưới tiết kiệm Trao đổi, thảo luận xung quanh kết thu + Kết thu từ nhiệm vụ TTKP: nguyên nhân lãng phí nướcsinh hoạt, dụng cụ chống tràn nước, nước với sức khỏe người, biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước + Đánh giá, điều chỉnh GP thực như: dụng cụ chống tràn, dụng cụ tưới tiết kiệm + Đánh giá ưu, nhược điểm bước tồn q trình thực giải pháp Giai đoạn II Hoạt động tìmtòikhámphá NCKH Giai đoạn III: Hoạt động đánh giá suy ngẫm giải pháp Nướccó vai trò quan trọng đời sống người (Nước thành phần quan trọng thể người, sinh hoạt, đời sống người)…cần phải bổ sung đủ nước cho thể, luyện tập (bơi lội ) để giữ gìn sức khỏe phòng tránh tai nạn đuối nước Tất đềuTiến cần cótrình nước, nước muối khống vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, cụ thể phần lớn nước rễ hút vào thải mơi trường tượng nước qua lỗ khí Hoạt động Tình xuất phát Cần cung cấp đủ nước cây1.mới có thểhuống sinh trưởng phát triển Nước thành phần quan trọng tạo nên sống thành phần quan trọng trì Chuẩn ảnh dụng lànước học tập sống người cácbị: sinhHình vật khác trênvề tráicơng đất Tiết kiệm nước bảo vệ Phiếu sốngSơ đồ tiến trình TTKP kiến thức công dụng nước 13 Hoạt động Tình xuất phát Chuẩn bị Hình ảnh, đoạn phim công dụng nướcsinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp Phiếu học tập số CƠNG DỤNG CỦANƯỚC Quan sát hình ảnh sau hồn thành u cầu sau: Nướccó cơng dụng sống? Hãy vẽ sơ đồ tư với từ ngữ trung tâm “cơng dụng nước” để thể vai trò nướcsống Hãy phân loại công dụng nước lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp đời sốngsinh hoạt? Tiếp đến, GV cho HS xem phim “Khi lãng phí nguồn nước” Sau xem, yêu cầu HS trình bày suy nghĩ em với nguồn nước sạch, từ suy nghĩ lựa chọn chủđề dự án Đóng vai tuyên truyền viên giúp người hiểu vai trò nguồn nướcsinh hoạt gia đình, đề biện pháp tiết kiệm nướcsinh hoạt 14 Đóng vai bác sĩ, giúp người dân hiểu vai trò nước quan trọng thể người bổ sung nướcđểcó khỏe mạnh Đóng vai kĩ sư nơng nghiệp, giúp người dân hiểu vai trò nước thực vật nào? Lựa chọn tiểu chủđề mà em u thích, từ xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nhóm Hoạt động Đề xuất nhiệm vụ TTKP lựa chọn nhiệm vụ KP chủđề Phiếu học tập Thảo luận nhóm, đặt nhiệm vụ nghiên cứu nhóm Nhiệm vụ Ngun vật liệu Các bước cần thiết tiến hành Phân công Điều chỉnh Xây dựng công cụ đánh giá lựckhoahọcdạyhọcchủđềnướcsốngĐể đảm bảo đánh giá xác NL HS, cần sử dụng cách thức thu thập liệu khác đặt câu hỏi, đối thoại lớp, phản hồi phản ánh, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, đánh giá tình huống, trắc nghiệm, đánh giá qua dự án, hồ sơ, kiểm tra, Trong LA, chúng tơi sử dụng cơng cụ bảng rubic đánh giá NLKH q trình học, cơng cụ đánh giá NLKH dự án kiểm tra sau học xong chủđề Đối với công cụ bảng Rubic theo dõi hành vi HS học bảng Rubic HS thực dự án đánh giá qua ý kiến chuyên gia hiểu biết đánh giá NL, đa số đồng ý với bảng Rubic mà đưa Còn kiểm tra đánh giá sau học xong chúng tơi sử dụng phần mềm Conques để test công cụ 4.1 Sử dụng Rubic đánh giá lực Bảng sau minh họa cho bảng Rubic đánh giá NLGQVĐ kỹ thu thập, xử lý thông tin đánh giá NLKH tiến trình DH nội dung “Bảo tồn nước” 15 Họ tên HS Lớp……………….Bài 1: Bảo tồn nước Điểm số đánh giá GV:………………………… Thành tố Giải thích tượng cách khoahọc - Đánh giá, thiết kế thực nhiệm vụ TTKP nghiên cứu khoahọc Chỉ số hành vi HV1.1 Nhớ lại vận dụng kiến thức khoahọc HV1.2 Xác định, sử dụng tạo mô hình giải thích 1.4 Lý giải ý nghĩa KTKH đời sống XH HV2.1 Đặt câu hỏi đểkhámphá nhiệm vụ khoahọc phân biệt câu hỏi điều tra nhiệm vụ KPHH Biểu cụ thể Vận dụng kiến thức chuyển thể để giải thích mực nước biển dâng lên băng tan Vẽ mơ hình để giải thích phân bố nguồn nước HV2.2 Đề xuất giải pháp khámphá câu hỏi KH lựa chọn giải pháp - Đề xuất biện pháp giải thích phân bố nguồn nước Lý giải phân bố nguồn nước TG, việc bảo vệ nguồn nước quan trọngNước Trái Đất phân bố nào? Nguồn nước bị ô nhiễm nào? Làm cách để tạo nước sạch? Đề xuất giải pháp giúp người dân sử dụng nguồn nước hợp lý Đề xuất biện pháp tạo nước - Lập kế hoạch thiết kế dụng cụ, thiết bị xử lý, chế tạo nước + Phân công nhiệm vụ cụ thể nhóm HV2.3 Lập kế + Lựa chọn dụng cụ hoạch TTKP + Nếu bước tiến hành + Lập bảng thu thập số liệu - Thực thành công theo bước kế hoạch đề Lập kế hoạch thiết kế slogan, poster, tờ rơi, băng rôn tuyên truyền vận động người dân sử dụng hợp lý nguồn nước Sự phân bố nguồn nước HV3.2 Phân tích Nguồn nước nhiễm ngun nhân diễn giải liệu Biện pháp chống ô nhiễm rút kết luận Các biện pháp tạo nước HV3.3 Trình bày Trình bày sản phẩm dự án thiết kế kết nghiên cứu slogan, poster, tờ rơi, băng rôn tuyên truyền vận động người dân sử dụng hợp lý nguồn nước Các dụng cụ, thiết bị xử lý, chế tạo nước sạch… HV3.4 Đánh giá - Nhìn lại trình thực dự án điều chỉnh giải pháp - Đánh giá tinh thần, thái độ, hiệu cơng việc Điểm số 16 * Cách tính điểm NLKH HS: Dựa số lần xuất biểu HS ứng với tiêu chí mức độ biểu hiện, cho HS điểm thang điểm 10 4.2.Bài kiểm tra đánh giá lựckhoahọcĐể xây dựng kiểm tra đánh giá NLKH phải xác định: mục tiêu đánh giá, đối tượng đánh giá; xác định biến đo được, điều kiện PP; ma trận kiểm tra; soạn thảo cuối test để đánh giá Sau kết test kiểm tra đánh giá NLKH sau học Hệ số Cronbach Alpha xem xét tương quan việc thực câu hỏi với toàn thi: trả lời câu hỏi có khả trả lời câu hỏi khác Tính tốn hệ số Cronbach alpha phần mềm SPSS thu kết quả: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 790 16 Trong bảng trên, hệ số Cronbach alpha tính 0.79 Như đề kiểm tra dùng để đo lường lực HS (quy ước thang đo lường sử dụng có hệ số alpha nằm khoảng từ 0.7 đến 0.8) Đường cong thông tin đề kiểm tra sau TN: Đối với đề KT này, đường cong thơng tin cho hình sau: Hình 4.1 Đường cong thơng tin đề kiểm tra sau TNg Đường cong thông tin đề KT cho thấy, KT trung bình HS KT thu nhiều thông tin dải NL từ -1.2 đến 0.8 Các số thống kê test đo lường lực sau TN 17 Bảng 4.1 Các số thống kê test đo lường lực sau TN Kí hiệu câu phân tích Câu đề KT Độ khó câu hỏi Độ phù hợp với mơ hình IRT Độ khó -0.523 Sai số 0.086 MNSQ 1.03 Khoảng biến thiên ( 0.71, 1.29) T 0.3 2 -1.8 0.125 0.99 ( 0.71, 1.29) 3 1.144 0.115 0.92 ( 0.71, 1.29) -0.5 4 0.617 0.109 1.13 ( 0.71, 1.29) 0.9 5a -0.634 0.102 1.05 ( 0.71, 1.29) 0.3 5b 0.596 0.102 1.37 ( 0.71, 1.29) 2.3 6a 0.069 0.087 1.23 ( 0.71, 1.29) 1.5 6b -1.127 0.079 1.22 ( 0.71, 1.29) 1.4 -0.31 0.093 0.97 ( 0.71, 1.29) -0.1 10 0.248 0.104 0.88 ( 0.71, 1.29) -0.8 11 0.81 0.112 0.9 ( 0.71, 1.29) -0.7 12 10 1.896 0.133 0.76 ( 0.71, 1.29) -1.7 13 11a -0.767 0.071 1.05 ( 0.71, 1.29) 0.4 14 11b -0.53 0.119 0.99 ( 0.71, 1.29) 15 11c 0.15 0.091 0.84 ( 0.71, 1.29) -1.1 16 12 0.162* 0.4 0.87 ( 0.71, 1.29) -0.9 Có thể nhận thấy bảng 3: - Các câu hỏi có độ khó từ -1.8 đến 1.896 logit; - Căn vào số độ phù hợp, câu hỏi phù hợp tương mơ hình đo lường biến ẩn “Năng lực” (có |T|