Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNG ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOA Phản biện 1: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS PHẠM THỊ THU HOA Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ứng phó cá nhân tượng tâm lí nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Quan điểm Lazarus Folkman (1984) ứng phó sở lý luận quan trọng cho nghiên cứu sau ứng phó Theo nhóm tác giả này, “ứng phó nỗ lực khơng ngừng thay đổi nhận thức hành vi cá nhân để giải yêu cầu cụ thể, tồn bên cá nhân môi trường mà cá nhân nhận định chúng có tính đe dọa, thách thức vượt nguồn lực họ” [132] Theo đó, cá nhân giải vấn đề biết cách ứng phó phù hợp gặp phải tình nguy hiểm sống Bạo lực học đường tình nguy hiểm mà khơng học sinh phải đối mặt trường học Khi gặp phải hành vi bạo lực học đường, học sinh có cách ứng phó tích cực, giúp em giải mâu thuẫn có thêm học kinh nghiệm cho thân Tuy nhiên, học sinh sử dụng cách ứng phó chưa phù hợp, làm cho mâu thuẫn leo thang ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ bạn bè, hoạt động học tập sức khỏe tâm sinh lý em Học sinh trung học sở giai đoạn phát triển tâm lí nhận thức xã hội khơng cân với phát triển sinh học Chính cân trình phát triển tâm sinh lý góp phần làm cho học sinh lứa tuổi gặp khó khăn kiểm sốt cảm xúc hành vi Cùng với ảnh hưởng từ mơi trường sống, gia đình, nhà trường, nhóm bạn… học sinh giai đoạn dễ gây hành vi bạo lực với học sinh khác Do đó, em cần nâng cao nhận thức cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường, biện pháp quan trọng giúp học sinh phịng ngừa ứng phó tích cực với hành vi tiêu cực Ở Việt Nam, hành vi bạo lực học đường học sinh nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà chun mơn, đứng từ nhiều góc độ khác Từ đó, góp phần xây dựng sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu hành vi bạo lực học đường Việt Nam Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, chưa có kết nghiên cứu Việt Nam trực tiếp đề cập đến cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Việc nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS có ý nghĩa lí luận thực tiễn việc phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, đồng thời giúp học sinh biết cách ứng phó tích cực gặp phải hành vi bạo lực học đường Về lí luận: Xây dựng hệ thống khái niệm ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS; Làm rõ mặt biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Về thực tiễn: Phát thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS yếu tố ảnh hưởng; Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao cách ứng phó tích cực với hành vi bạo lực học đường cho học sinh THCS Xuất phát từ lý trên, đề tài “Ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở” lựa chọn để triển khai nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Hệ thống hóa sở lí luận ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, sở đề xuất số kiến nghị giúp học sinh THCS ứng phó tích cực với hành vi bạo lực học đường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS - Xây dựng sở lí luận ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS: Các khái niệm cơng cụ (ứng phó, hành vi bạo lực học đường, ứng phó với hành vi bạo lực học đường ), mặt biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS - Khảo sát đánh giá thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS - Đề xuất số kiến nghị giúp học sinh THCS ứng phó tích cực với hành vi bạo lực học đường Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hành vi bạo lực học đường xảy học sinh với học sinh - Đề tài nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS nạn nhân hành vi bạo lực học đường - Đề tài nghiên cứu ứng phó học sinh THCS với hành vi bạo lực học đường nói chung - Đề tài tiếp cận cấu trúc tâm lí mặt (suy nghĩ, cảm xúc, hành động) để tìm hiểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS 3.2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu để xây dựng bảng hỏi là: 12 học sinh gây hành vi bạo lực học đường; học sinh nạn nhân hành vi bạo lực học đường Khách thể điều tra thử (nhằm kiểm tra ngôn ngữ dùng bảng hỏi thời gian trả lời bảng hỏi phù hợp chưa) 25 học sinh THCS TP Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu thức (nhằm điều tra thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS) 417 học sinh THCS bị bạo lực học đườngở TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Thuận Khách thể vấn sâu học sinh THCS nạn nhân hành vi bạo lực học đường Khách thể nghiên cứu trường hợp học sinh THCS nạn nhân hành vi bạo lực học đường 3.2.3 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường THCS thuộc Quận 3, TP Hồ Chí Minh (trường THCS L.L, trường THCS L.Q.Đ) trường THCS thuộc Huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (trường THCS H.T trường THCS M.M) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở phương pháp luận luận án Để thực nhiệm vụ nghiên cứu mình, chúng tơi dựa số ngun tắc tâm lí học như: 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động - nhân cách: Nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS không tách rời hoạt động - giao tiếp học sinh THCS nhằm thỏa mãn nhu cầu học sinh THCS em gặp phải hành vi bạo lực học đường, đồng thời dựa đặc điểm nhân cách học sinh THCS 4.1.2 Nguyên tắc phát triển tâm lí người: Nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS tượng tâm lí bất biến, mà thay đổi trước tác động yếu tố cá nhân xã hội khác 4.1.3 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố cá nhân xã hội 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Khi học sinh THCS gặp phải hành vi bạo lực học đường, em thường lựa chọn ứng phó suy nghĩ tích cực, cảm xúc tích cực hành động tích cực Những biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực, cảm xúc tiêu cực hành động tiêu cực khơng học sinh ưu tiên sử dụng Có khác biệt có ý nghĩa thống kê cách ứng phó học sinh THCS với biến địa bàn, giới tính, khối lớp Những yếu tố tâm lí xã hội mối quan hệ với bạn bè học sinh THCS, cách ứng xử phụ huynh học sinh THCS, cách ứng xử nhà trường, thầy học sinh THCS có ảnh hưởng tác động làm thay đổi biểu ứng phó học sinh THCS gặp phải hành vi bạo lực học đường 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Học sinh THCS ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường? Có hay khơng khác biệt cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS với biến địa bàn, giới tính, học lực, khối lớp? Các yếu tố tâm lí cá nhân tâm lí xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS? 4.4 Các phương pháp nghiên cứu luận án + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thảo luận nhóm tập trung + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp vấn sâu + Phương pháp nghiên cứu trường hợp + Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lí luận Luận án xây dựng sở lí luận ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS; xác định khái niệm cơng cụ (ứng phó, hành vi bạo lực học đường, ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS); xác định biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS làm rõ số yếu tố tâm lí cá nhân tâm lí xã hội có ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS 5.2 Về thực tiễn Luận án rõ thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, làm rõ thực trạng biểu hiện, cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS toàn mẫu nghiên cứu nhóm Đề tài phát rằng: gặp hành vi bạo lực học đường học sinh THCS ưu tiên sử dụng cách ứng phó tích cực sử dụng cách ứng phó tiêu cực Luận án làm rõ số yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS, bao gồm yếu tố tâm lí xã hội (cách ứng xử phụ huynh học sinh; cách ứng xử nhà trường/thầy cô học sinh; quan hệ bạn bè học sinh) số yếu tố tâm lí cá nhân học sinh Trong đó, yếu tố tâm lí xã hội ảnh hưởng lớn tác động làm thay đổi cách ứng phó học sinh THCS gặp phải hành vi bạo lực học đường Luận án đề xuất số kiến nghị giúp học sinh THCS phịng ngừa ứng phó tích cực với hành vi bạo lực học đường Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lí luận Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm vào lí luận tâm lí học, tâm lí học giáo dục, tâm lí học phát triển số vấn đề lí luận ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo dành cho nhà giáo dục, bậc phụ huynh có độ tuổi học sinh THCS, sở để họ tìm biện pháp hữu hiệu việc giúp học sinh THCS ứng phó có hiệu với hành vi bạo lực học đường Đó tài liệu bổ ích cho học sinh THCS trường hợp em nạn nhân hành vi bạo lực học đường Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG PHĨ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Những nghiên cứu có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Ứng phó trẻ em, trẻ VTN, học sinh, sinh viên trước tình nguy hiểm sống vấn đề nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả giới Việt Nam, từ nghiên cứu lí luận, đến nghiên cứu thực tiễn Những nghiên cứu vấn đề có nội dung theo số xu hướng sau đây: (1) Nghiên cứu mơ hình ứng phó, chiến lược ứng phó kỹ ứng phó trẻ em, trẻ VTN, học sinh, sinh viên; (2) Nghiên cứu đo lường, đánh giá hành vi ứng phó trẻ VTN; (3) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng phó trẻ VTN; (4) Nghiên cứu hành vi ứng phó học sinh, trẻ VTN khác biệt văn hóa Nhìn chung, nghiên cứu có liên quan đến ứng phó học sinh với khó khăn sống cách ứng phó, mơ hình ứng phó, chiến lược ứng phó kỹ ứng phó điển hình nhóm học sinh, từ kéo theo nghiên cứu đo lường, đánh giá hành vi ứng phó học sinh thơng qua việc xây dựng, hồn thiện Việt hóa thang đo ứng phó Những nghiên cứu có yếu tố tâm lí cá nhân tâm lí xã hội có ảnh hưởng đến cách ứng phó học sinh Một số nghiên cứu khác xem xét vấn đề khác biệt văn hóa vùng miền, quốc gia, dân tộc từ đặc trưng riêng biểu ứng phó học sinh trước khó khăn sống Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trực tiếp đề cập đến cách thức ứng phó học sinh THCS với hành vi bạo lực học đường 1.2 Những nghiên có liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu có liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng, đồng thời xuất nhiều hoạt động trao đổi học thuật liên quan đế vấn đề Những nghiên cứu chia thành bốn xu hướng sau: (1) Nghiên cứu thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh với học sinh; (2) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh với học sinh; (3) Nghiên cứu hậu hành vi bạo lực học đường học sinh với học sinh; (4) Nghiên cứu biện pháp phòng ngừa, can thiệp hành vi bạo lực học đường học sinh với học sinh Nhìn chung, hành vi bạo lực học đường học sinh với học nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khám phá nhiều phương diện vấn đề như: thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, hậu biện pháp can thiệp Trong đó, nghiên cứu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường đặc biệt quan tâm tập trung nhiều nghiên cứu tiêu biểu Tuy nhiên, chưa xuất nghiên cứu tìm hiểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Tiểu kết chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Ứng phó 2.1.1 Khái niệm ứng phó Ứng phó phản ứng có ý thức, phù hợp với mục đích đặc điểm tâm sinh lý cá nhân, biểu qua suy nghĩ, cảm xúc hành động cá nhân gặp phải tình nguy hiểm 2.1.2 Phân loại ứng phó Nghiên cứu dựa chức tâm lí suy nghĩ – cảm xúc – hành động, đồng thời tham khảo mơ hình ứng phó tác giả trước, tham khảo từ mơ hình ứng phó tác giả Phan Thị Mai Hương cộng (2007), để tìm hiểu biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Theo đó, ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS có cấu trúc tâm lí gồm thành phần là: suy nghĩ, cảm xúc hành động Từ đó, dựa mục đích ứng phó chủ thể để xác định cách ứng phó tiếp tục dựa ý nghĩa cách ứng phó việc giải vấn đề nâng cao sức khỏe tâm thần cho cá nhân để chia cách ứng phó theo hai hướng ứng phó tích cực ứng phó tiêu cực 2.2 Hành vi bạo lực học đường 2.2.1 Khái niệm hành vi Luận án dựa quan điểm Corsini (1999) hành vi để tìm hiểu hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Như vậy, hành vi cá nhân không đơn giản cử chỉ, hành động bộc lộ bên ngồi, quan sát mà cử thuộc nội tâm q trình vơ thức 2.2.2 Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường việc thành viên môi trường học đường đe dọa sử dụng sử dụng sức mạnh thể chất hay quyền lực để gây tổn thương thể chất, tinh thần hay vật chất cho thành viên khác 2.2.3 Khái niệm hành vi bạo lực học đường Hành vi bạo lực học đường hành động có ý thức làm hại người khác (về mặt: thể chất, tinh thần, vật chất) xảy phạm vi trường học, thực một nhóm học sinh hướng đến học sinh khác 2.2.4 Các loại hành vi bạo lực học đường Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng bị bạo lực học đường học sinh THCS ba hình thức bạo lực học đường phổ biến nhất: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất bạo lực vật chất 2.3 Học sinh trung học sở 2.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở Ở Việt Nam, học sinh THCS hiểu em thiếu niên có độ tuổi từ 11 12 tuổi đến 14 15 tuổi, theo học trình độ học vấn trung học sở (từ lớp đến lớp 9) thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 2.3.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung học sở Giai đoạn học sinh THCS giai đoạn có nhiều biến động q trình phát triển tâm sinh lí, đặc biệt thay đổi tâm lí cá nhân tâm lí xã hội 2.3.3 Học sinh trung học sở nạn nhân hành vi bạo lực học đường Học sinh trung học sở nạn nhân hành vi bạo lực học đường học sinh bị làm hại mặt (tinh thần, thể chất, vật chất) một nhóm học sinh khác gây phạm vi trường học 2.4 Khái niệm hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở là hành vi có ý thức làm hại người khác (về mặt: thể chất, tinh thần, vật chất) xảy phạm vi trường học, thực một nhóm học sinh trung học sở hướng đến học sinh khác 2.5 Khái niệm ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở phản ứng có ý thức, phù hợp với mục đích đặc điểm tâm sinh lý học sinh, biểu thông qua suy nghĩ, cảm xúc hành động học sinh nạn nhân hành vi bạo lực học đường 2.6 Các biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở (1) Cam chịu suy nghĩ chủ quan học sinh tình bạo lực như: chấp nhận tình bạo lực điều hiển nhiên, gặp phải, rơi vào người phải chịu, khơng có giúp Cách ứng phó lâu dài khơng giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực mà làm cho vấn đề học sinh thêm phức tạp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập em (2) Suy diễn vấn đề suy nghĩ chủ quan, đánh giá chưa xác, chưa đầy đủ học sinh thân tình bạo lực như: đổ lỗi hồn tồn cho người khác, đổ lỗi hoàn toàn cho thân, đánh giá thấp thân, nhìn vào ảnh hưởng tiêu cực vấn đề Cách ứng phó lâu dài không giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực mà cịn làm cho vấn đề học sinh thêm phức tạp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập em (3) Tự an ủi thân suy nghĩ tích cực, đánh giá khách quan học sinh ảnh hưởng tình bạo lực như: xem việc thử thách sống, vượt qua giúp thân trưởng thành hơn; việc lần giúp thân có thêm kinh nghiệm việc giải tình tương tự tương lai Cách ứng phó lâu dài giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tình bạo lực đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (4) Định hướng giải vấn đề suy nghĩ tích cực, đánh giá khách quan học sinh nguyên nhân tình bạo lực, giải pháp lựa chọn giải pháp phù hợp để giải tình bạo lực theo hướng tích cực, nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tình bạo lực đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (5) Thể hiện cảm xúc việc học sinh bộc lộ cảm xúc (lo lắng, sợ hãi, chán nản, buồn bã, bất an, tức giận) gặp phải tình bạo lực học đường Cách ứng phó thể cảm xúc thời học sinh gặp phải tình bạo lực, lâu dài cách ứng phó khơng giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực mà ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (6) Kìm nén cảm xúc việc học sinh cố gắng kìm nén, che giấu, khơng bộc lộ bên ngồi cảm xúc (lo lắng, sợ hãi, chán nản, buồn bã, bất an, tức giận) gặp phải tình bạo lực học đường Cách ứng phó giúp học sinh che giấu cảm xúc mối quan hệ với người khác, để tránh phiền phức cho thân, khơng muốn làm phiền lịng người khác Nhưng lâu dài, lâu dài cách ứng phó không giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực mà cịn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (7) Cân cảm xúc việc học sinh kiểm soát cảm xúc mình, lấy lại bình tĩnh thơng qua việc điều chỉnh thể, làm việc em thích xếp lại thời gian biểu… Về lâu dài, cân cảm xúc giúp học sinh đối diện với vấn đề gặp phải, nhằm giải vấn đề theo hướng tích cực, qua hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tình bạo lực đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (8) Trốn tránh hành động nhằm lẩn tránh, trì hỗn, chưa chấp nhận thực học sinh gặp phải tình bạo lực, nhằm mang lại cảm giác an tồn thời như: tìm đến nơi khơng biết để khóc; hạn chế mình, tránh gặp mặt, tránh tiếp xúc với người; thay đổi đường tới trường, đường nhà; che giấu thầy cô, cha mẹ Cách ứng phó lâu dài khơng giúp học sinh giải mâu thuẫn mà làm cho vấn đề thêm phức tạp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập em (9) Trả đũa, tự làm hại thân hành động học sinh nhằm trả đũa người gây hình vi bạo lực với phục tùng yêu cầu người gây hành vi bạo lực, bỏ học, sử dụng chất kích thích, tự làm tổn thương thân, gia nhập băng nhóm khơng thức, tham gia vào trị chơi bạo lực Cách ứng phó lâu dài không giúp học sinh giải mâu thuẫn mình, chí cịn làm cho mâu thuẫn leo thang, ảnh hưởng xấu sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh (10) Đương đầu, tìm kiếm trợ giúp hành động học sinh nhằm đối diện với tình bạo lực tìm kiếm trợ giúp từ bên liên quan để giải vấn đề học sinh gặp phải Cách ứng phó giúp học sinh giải vấn đề theo hướng tích cực, qua giúp học sinh tránh ảnh hưởng tiêu cực tình bạo lực đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập (11) Hành động giải vấn đề hành động học sinh nhằm giải vấn đề thông qua việc lên kế hoạch để thực giải pháp lựa chọn, hành động để thực kế hoạch đề ra, cố gắng, nỗ lực, vượt qua khó khăn để thực đến kế hoạch đề rút học kinh nghiệm cho thân Cách ứng phó thể rõ tâm học sinh việc giải vấn đề, qua giúp học sinh có sức khỏe tâm thần tốt, cải thiện mối quan hệ với bạn bè không làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động học tập Sau đó, vào ý nghĩa cách ứng phó với thân học sinh dựa 02 tiêu chí (Một là, lâu dài cách ứng phó có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe tâm thần học sinh ? Hai là, lâu dài cách ứng phó hướng đến giải vấn đề mà học sinh gặp phải ?) để chia cách ứng phó suy nghĩ, cảm xúc hành động học sinh theo hai hướng: tích cực tiêu cực Theo đó, 11 cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS chia thành nhóm biểu hiện, cụ thể sau: (1) Suy nghĩ tiêu cực việc học sinh chấp nhận vấn đề (mình phải chịu) suy diễn vấn đề theo hướng bất lợi Suy nghĩ tiêu cực giúp học sinh có “chỗ dựa” tạm thời cho vấn đề gặp phải, lâu dài không giúp học sinh giải vấn đề mà cịn làm cho vấn đề thêm phức tạp hơn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh Biểu ứng phó bao gồm cách ứng phó: cam chịu vấn đề suy diễn vấn đề (2) Suy nghĩ tích cực việc học sinh nhìn nhận tình bạo lực từ nhiều khía cạnh xem xét tình mối tương quan tích cực với thân, qua hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tình bạo lực đến sức khỏe tâm thần, quan hệ bạn bè hoạt động học tập học sinh Biểu ứng phó bao gồm cách ứng phó: tự an ủi thân định hướng giải vấn đề (3) Cảm xúc tiêu cực việc học sinh kìm nén vào bên thể bên cảm xúc lo lắng, sợ hãi, chán nản, buồn bã, bất an, tức giận em gặp phải hành vi bạo lực học đường Biểu ứng phó giúp học sinh thể kìm nén cảm xúc âm tính thân gặp phải hành vi bạo lực học đường, lâu dài khơng giúp hóa giải mâu thuẫn, chí cịn làm cho vấn đề thêm phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tâm thần, lời bảng hỏi, sau thu bảng hỏi mã hóa phiếu, có 417 phiếu hợp lệ (chiếm 43,7% tổng sống 953 học sinh) 21 phiếu không hợp lệ Thông tin nhân 417 khách thể tham gia điều tra thể cụ thể sau: Bảng 3.1: Một số đặc điểm mẫu điều tra thức Địa bàn Tổng Đặc điểm khách thể TP Hồ Chí Minh Bình Thuận số Số lượng % Số lượng % Tổng 215 51,6 202 48,4 417 Lớp 51 23,7 47 23,3 98 Lớp 55 25,6 52 25,7 107 Lớp Lớp 53 24,7 48 23,8 101 Lớp 56 26,0 55 27,2 111 Nam 93 43,3 96 47,5 189 Giới tính Nữ 122 56,7 106 52,5 228 Yếu 0,0 0,0 Trung bình 17 7,9 29 14,4 46 Học lực Khá 113 52,6 127 62,9 240 Giỏi 85 39,5 46 22,8 131 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3.2.2 Phương pháp chuyên gia 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 3.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi Thu thập thông tin định lượng thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS, thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Bảng 3.2: Nội dung bảng hỏi ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Số biến STT Khái niệm Thang đo quan sát* Phần 1: Thông tin nhân khách thể khảo sát Địa bàn Định danh Học lớp Định danh Giới tính Định danh Học lực học kỳ gần Định danh Phần 2: Thực trạng bị bạo lực học đường học sinh THCS Bạo lực tinh thần Likert mức độ Bạo lực thể chất Likert mức độ Bạo lực kinh tế Likert mức độ Phần 3: Thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Ứng phó suy nghĩ 17 Likert mức độ 1.1 Cam chịu vấn đề Likert mức độ 1.2 Suy diễn vấn đề Likert mức độ 1.3 Tự an ủi thân Likert mức độ 11 Số biến Thang đo quan sát* 1.4 Định hướng giải vấn đề Likert mức độ Ứng phó cảm xúc 12 Likert mức độ 2.1 Thể cảm xúc Likert mức độ 2.2 Kìm nén cảm xúc Likert mức độ 2.3 Cân cảm xúc Likert mức độ Ứng phó hành động 29 Likert mức độ 3.1 Trốn tránh Likert mức độ 3.2 Trả đũa, tự làm hại Likert mức độ 3.3 Đương đầu tìm kiếm trợ giúp 11 Likert mức độ 3.4 Hành động giải vấn đề Likert mức độ Phần 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Nhận thức học sinh hành vi bạo lực học đường Likert mức độ Thái độ sống học sinh 12 Likert mức độ Tính cách học sinh Likert mức độ Quan hệ bạn bè học sinh Likert mức độ Cách ứng xử nhà trường, thầy cô học sinh 10 Likert mức độ Cách ứng xử phụ huynh học sinh Likert mức độ Lời cảm ơn * Số biến quan sát ban đầu trước kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực thang đo 3.2.4.3 Cách thức tiến hành *Bước 1: Thiết kế bảng hỏi *Bước 2: Điều tra thử *Bước 3: Điều tra thức * Bước 4: Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) độ hiệu lực thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) 3.2.4.4 Cách tính điểm ĐTB hình thức bạo lực lớn học sinh bị bạo lực nhiều hình thức ngược lại; ĐTB cách ứng phó lớn học sinh sử dụng nhiều cách ứng phó bị bạo lực học đường ngược lại ĐTB cao học sinh có nhận thức hành vi bạo lực học đường ngược lại; ĐTB cao học sinh có thái độ sống lạc quan, tích cực ngược lại; ĐTB cao học sinh có xu hướng hướng ngoại ngược lại ĐTB thấp học sinh có xu hướng hướng nội; ĐTB cao học sinh có quan hệ bạn bè tích cực (quan tâm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ lẫn nhau) ngược lại; ĐTB cao mối quan hệ học sinh với thầy giáo nhà trường công bằng, dân chủ, thân thiện ngược lại; ĐTB cao phụ huynh học sinh có quan tâm, chia sẻ, lắng nghe lẫn ngược lại 3.2.5 Phương pháp vấn sâu 3.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 3.2.7 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Tiểu kết chương STT Khái niệm 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 4.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.1.1 Thực trạng chung hình thức bị bạo lực học đường học sinh trung học sở Với hình thức bạo lực học đường thường gặp (bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực vật chất) hình thức bạo lực tinh thần học sinh lựa chọn với điểm trung bình cao (3,07), hình thức bạo lực thể chất (2,96) bạo lực vật chất (2,90) Kết cho thấy, học sinh THCS tham gia vào nghiên cứu bị bạo lực học đường mức bình thường (có bị, có khơng) bị nhiều bạo lực tinh thần, sau bạo lực thể chất bạo lực vật chất 4.1.2 Thực trạng cụ thể hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.1.2.1 Thực trạng hình thức bạo lực tinh thần học sinh trung học sở Biểu bạo lực tinh thần học sinh gặp phải nhiều bị bạn “chủ ý loại em khỏi nhiều việc, tẩy chay em khỏi nhóm bạn, hoàn toàn bỏ lơ em” (ĐTB = 3,13) biểu em gặp “bị bạn bè bịa đặt, vu khống, tung tin đồn sai đe dọa công bố thông tin cá nhân cho người biết” (ĐTB = 2,98) 4.1.2.2 Thực trạng hình thức bạo lực thể chất học sinh trung học sở Biểu bạo lực thể chất học sinh gặp phải nhiều bị học sinh khác “giật tóc, bạt tai, xơ đẩy, hắt nước ném đồ đạc vào người” “dùng vũ lực để nhốt phòng học nhà vệ sinh” (ĐTB = 3,04 ĐTB = 3,02), đặc biệt em bị học sinh khác “đấm, đá dùng giầy, dép, que gậy công” (ĐTB = 2,99), biểu em gặp phải “bị dọa, bị ép làm việc em không muốn” (ĐTB = 2,82) 4.1.2.3 Thực trạng hình thức bạo lực vật chất học sinh trung học sở Trong ba dấu hiệu bị bạo lực vật chất, học sinh gặp phải nhiều bị học sinh khác “cố ý làm hỏng sách vở, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân em” (ĐTB = 2,98), bị học sinh khác “ép phải cho họ tiền mua đồ ăn, mua đồ dùng học tập, đồ đạc cá nhân cho họ” (ĐTB = 2,89), biểu em gặp bị học sinh khác “cố ý xin lấy tiền, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân” (ĐTB = 2,85) 4.1.3 So sánh hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh THCS TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Thuận (p>0,05) nạn nhân hình thức bạo lực học đường Tức học sinh TP Hồ Chí Minh hay Bình Thuận nạn nhân hình vi bạo lực học đường, bạo lực tinh thần có ĐTB cao nhất: 3,04 (TP Hồ Chí Minh) 3,11 (Bình Thuận) Tương tự, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh nam học sinh nữ nạn nhân hành vi bạo lực học đường Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê khối lớp học sinh bị bạo lực học đường Xét học lực, có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh có học lực học sinh có học lực giỏi hình thức bạo lực tinh thần bạo lực vật chất Cụ thể, học sinh bị bạo lực tinh thần bạo lực vật chất nhiều học sinh giỏi 13 4.2 Thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.2.1 Thực trạng chung biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết bảng số liệu 4.6 cho thấy, học sinh THCS bị bạo lực học đường, trước hết em sử dụng cách ứng phó “hành động tích cực” (ĐTB = 3,40); “cân cảm xúc” (ĐTB = 3,35); thứ ba “suy nghĩ tích cực” (ĐTB = 3,25); thứ tư ứng phó “cảm xúc tiêu cực” (ĐTB = 3,37); thứ năm “suy nghĩ tiêu cực” (ĐTB = 2,36); cuối “hành động tiêu cực” (ĐTB = 2,07) Phỏng vấn sâu cho kết tương tự 4.2.2 Thực trạng cụ thể biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.2.2.1 Thực trạng ứng phó suy nghĩ tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh đánh giá mức thấp cho biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực, bao gồm hai cách ứng phó “cam chịu vấn đề” “suy diễn vấn đề”, cách ứng phó “suy diễn vấn đề” học sinh lựa chọn nhiều (ĐTB = 2,48) so với “cam chịu vấn đề” (ĐTB = 2,23) Phỏng vấn sâu cho kết tương tự 4.2.2.2 Thực trạng ứng phó suy nghĩ tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh đánh giá mức cao với biểu ứng phó suy nghĩ tích cực, tức em thường sử dụng biểu ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường Trong đó, học sinh đánh giá ứng phó cách “tự an ủi thân” cao hơn ứng phó cách “định hướng giải vấn đề” (ĐTB = 3,27 so với 3,23) 4.2.2.3 Thực trạng ứng phó cảm xúc tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh đánh giá mức thấp cho biểu ứng phó cảm xúc tiêu cực (bao gồm hai cách ứng phó “thể hiện” (ĐTB = 2,22) “kìm nén” (ĐTB =2,55) cảm xúc âm tính tức giận, lo lắng, sợ hãi, chán nản), tức học sinh có sử dụng cách ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường 4.2.2.4 Thực trạng ứng phó cảm xúc tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh thường xuyên “cân cảm xúc” cách “làm việc mà u thích” (ĐTB = 3,38), “điều chỉnh nhịp thở, thả lỏng thể, uống nước ” (ĐTB = 3,35) “sắp xếp lại thời gian biểu cá nhân” (ĐTB = 3,33) 4.2.2.5 Thực trạng ứng phó hành động tiêu cực với hành vi hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh đánh giá mức thấp với biểu ứng phó hành động tiêu cực Trong đó, học sinh lựa chọn cách “trốn tránh vấn đề” nhiều cách “trả đũa, tự làm hại” (ĐTB = 2,28 so với 1,92) 4.2.2.6 Thực trạng ứng phó hành động tích cực với hành vi hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Học sinh đánh giá mức cao với biểu ứng phó hành động tích cực Trong đó, học sinh lựa chọn cách “đương đầu, tìm kiếm trợ giúp” nhiều cách “hành động giải vấn đề” (ĐTB = 3,49 so với 3,20) 14 4.2.3 So sánh biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân 4.2.3.1 So sánh ứng phó suy nghĩ tiêu cực học sinh trung học sở với biến nhân Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,00) học sinh THCS TP Hồ Chí Minh Bình Thuận biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực Điều lý giải theo kết vấn sâu số giáo viên chủ nhiệm Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,01) học sinh nam học sinh nữ biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực Đồng thời, có khác biệt có ý nghĩa thống kê cách ứng phó “suy diễn vấn đề” học sinh lớp với học sinh lớp lớp 8, cụ thể học sinh lớp “suy diễn vấn đề” nhiều học sinh lớp lớp (p=0,02 p=0,03) Nhưng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) học sinh khối lớp cách ứng phó “cam chịu vấn đề” 4.2.3.2 So sánh ứng phó suy nghĩ tích cực học sinh trung học sở với biến nhân Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,00) học sinh THCS TP Hồ Chí Minh Bình Thuận biểu ứng phó suy nghĩ tích cực, học sinh Bình Thuận ứng phó suy nghĩ tích cực nhiều học sinh TP Hồ Chí Minh (ĐTB = 3,34 so với 3,18) Điều lý giải theo chia sẻ cô N.T.H giáo viên chủ nhiệm lớp 9B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) Kết cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,00) học sinh nam học sinh nữ biểu ứng phó suy nghĩ tích cực, học sinh nữ có biểu ứng phó suy nghĩ tích cực thấp học sinh nam (ĐTB 3,19 so với 3,33, p=0,00) Đồng thời có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) học sinh khối lớp biểu ứng phó cảm xúc tiêu cực chung cách ứng phó “kìm nén cảm xúc” 4.2.3.4 So sánh ứng phó cân cảm xúc học sinh trung học sở với biến nhân Có khác biệt có ý nghĩa thống kê biểu ứng phó cảm xúc tích cực (cân cảm xúc) học sinh THCS biến địa bàn, giới tính khối lớp 4.2.3.5 So sánh ứng phó hành động tiêu cực học sinh trung học sở với biến nhân Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p