1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp các đoàn viên, thanh niên trường THPT bắc sơn có kiến thức, kỹ năng phòng ngừa và ứng phó với vấn nạn bạo lực học đường

22 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 768,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm Bạo lực học đường: 2.1.2 Các loại hành vi BLHĐ: .3 2.1.3 Nguyên nhân BLHĐ: .4 2.1.4 Hậu BLHĐ: .4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: .6 2.3.1 Nội dung thứ nhất: Khảo sát thực tế: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bạo lực học đường : BLHĐ Giáo dục kỹ sống : GD KNS Học sinh : HS Giáo viên : GV Đoàn viên, niên : ĐV, TN Người dẫn chương trình : NDCT Phiếu học tập : PHT MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Là người học sinh (HS) ngồi ghế nhà trường em cần phải có thái độ tích cực, chăm chỉ, khiêm tốn việc, tuân thủ kỉ cương, luật lệ, đoàn kết tập thể song song với việc tích lũy kiến thức, cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người vừa có đức vừa có tài Đó hành trang cần thiết vững bền để em bước vào thời đại Hiện nay, vấn nạn bạo lực học đường (BLHĐ) mối quan tâm lo lắng nhiều gia đình, nhà trường trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Cơng tác giáo dục, truyền thơng phòng chống BLHĐ đẩy mạnh toàn ngành giáo dục nước ta Tuy nhiên, thời gian qua tình trạng BLHĐ có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp BLHĐ trở thành điểm nóng báo động “ĐỎ” khơng ngành giáo dục mà tồn xã hội Đa số học sinh trường THPT Bắc Sơn em dân tộc thiểu số, có điểm xét tuyển vào lớp 10 thấp, địa bàn sinh sống rộng, gia đình nơng, đời sống vật chất nhiều khó khăn thiếu thốn nên chưa có điều kiện tìm hiểu nhận thức đắn vấn nạn BLHĐ Các em gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc giải mâu thuẫn nảy sinh ngày sinh hoạt học tập Mặt khác, em lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn hình thành phát triển tâm lý, thể chất nên hiếu động muốn thể Các em có hành vi thiếu kiểm soát thiếu kiềm chế thân, nhiều em dễ có suy nghĩ cách hành xử thiếu chuẩn mực, dễ xem bạo lực cách giải mâu thuẫn Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hành vi BLHĐ Thực tế, q trình thực việc phòng chống BLHĐ trường phát học sinh vi phạm phê bình, cảnh cáo, hạ hạnh kiểm; mức độ vi phạm nghiêm trọng xử lý kỷ luật, mời gặp phụ huynh để trao đổi đình học, chưa có cách phòng ngừa hiệu Điều vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng giáo dục học sinh Có thể nói “Lệch chuẩn đạo đức, thiếu văn hóa học đường, trống kĩ ứng xử, dẫn tới kết cục vụ BLHĐ Người gây bạo lực học sinh, nạn nhân chịu hậu bạo lực học sinh” Với cương vị phó bí thư Đồn Trường THPT Bắc Sơn, tơi nhận thức tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường học có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng công tác chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu niên góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách, đạo đức xây dựng lý tưởng sáng cho đoàn viên, niên (ĐV, TN) Một ĐV, TN có đạo đức, nhân cách tốt; có lối sống lành mạnh, sáng; có lý tưởng tốt đẹp; có kỹ sống tốt; có hiểu biết pháp luật biết hành xử văn hóa khó có hành vi mang tính chất bạo lực Trên lí để tơi thực đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp đoàn viên, niên trường THPT Bắc Sơn có kiến thức, kỹ phòng ngừa ứng phó với vấn nạn bạo lực học đường” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Trang bị cho ĐV, TN kiến thức vấn nạn BLHĐ, nhận biết hành vi BLHĐ; biết nguyên nhân hậu BLHĐ gây - Góp phần giúp ĐV, TN có kĩ phát hiện, xử lí phòng ngừa ứng phó kịp thời với tình BLHĐ; có khả tự bảo vệ bị bạo lực - Giúp ĐV, TN biết cách tìm kiếm giúp đỡ rơi vào tình bị bạo lực; Biết tơn trọng quyền tồn vẹn thân thể người khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu hành vi BLHĐ, nguyên nhân, hậu BLHĐ; biện pháp phòng ngừa ứng phó BLHĐ cho em - Kỹ xử lí tình bị BLHĐ chứng kiến cảnh BLHĐ - Những quy định xử lí pháp luật người có hành vi BLHĐ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Tôi tiến hành khảo sát thực tế phiếu thăm dò hiểu biết vấn nạn BLHĐ 154 ĐV, TN lớp mà giảng dạy: 12A1 (33 ĐV), 12A2 (41 ĐV), 10A4 (41 ĐV, TN), 10A5 (39 ĐV, TN) - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau phát phiếu thăm dò em hồn thành tơi thu lại số phiếu phát Sau thống kê, phân tích số liệu để đánh giá mức độ hiểu biết em vấn nạn BLHĐ - Phương pháp tìm kiếm thơng tin mạng internet: Tơi tìm kiếm thơng tin trang mạng Internet để có sở thực chủ đề buổi hoạt động khóa 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Các ĐV, TN HS trung học phổ thông lứa tuổi hình thành nhân cách, ham hiểu biết, thích tò mò khám phá thiếu hiểu biết xã hội, thiếu kinh nghiệm sống Vì giáo dục kỹ sống (GD KNS) điều cần thiết khơng GD KNS em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, thối hóa đạo đức gây hậu đáng tiếc Những kiến thức cần giáo dục học sinh buổi hoạt động ngoại khóa: 2.1.1 Khái niệm Bạo lực học đường: Có thể hiểu BLHĐ hành vi thô bạo hay ngang ngược bất chấp tất đạo đức hay nhân phẩm để hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại đến thân thể, sức khỏe cô lập, xua đuổi, trấn áp, lăng mạ, xúc phạm gây tổn thương tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại phạm vi đối tượng trường học 2.1.2 Các loại hành vi BLHĐ: Hành vi BLHĐ hiểu hành vi sử dụng sức mạnh từ khách thể hay nhóm khách thể đến khách thể khác làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất người khác hình thức khác diễn mơi trường học đường Từ đây, bạo lực học đường hành vi bạo lực học đường xem xét từ phía học sinh đến học sinh chủ yếu Bao gồm: - Bạo lực vật chất: hành động gây thiệt hại đồ dùng, trang phục, phương tiện lại, tiền cho học sinh, tượng “bảo kê” “trấn lột”, yêu cầu hăm dọa học sinh khác phải nộp tiền hay tài sản có giá trị cho kẻ mạnh, cố ý hủy hoại hay làm hư hỏng vật dụng người khác Ngoài ra, để khỏi bị bắt nạt từ nhóm khác số em phải chung tiền để “đại ca” bảo kê che chở Cũng có tượng học sinh trường bị niên bên xã hội trấn lột xe đạp, lấy tiền, lấy đồ mà phải phục tùng không dám kêu, không dám báo lại với thầy cô hay cha mẹ, em biết kẻ phạm tội sợ bị trả thù - Bạo lực thể chất: Những hành vi tiêu cực mặt thể chất như: trộm cắp, đánh nhau, quấy rối, chọc ghẹo… Các hình thức bạo lực thể chất như: Giật cặp, lục cặp, giật giấu đồ dùng học tập, giật mũ, giật áo, giày dép, khăn quàng, xì lốp xe, phá hoại đồ dùng học tập… Ngồi ra, có hình thức tác động vào thân thể chưa gây thương tích như: gõ lên đầu lên vai, đập vào người, xô đẩy, dùng đồ dùng học tập, đất cát, sâu bọ ném vào ngƣời, kéo tóc, dính kẹo cao su lên tóc, cắt tóc, đổ nước lên đầu, gạt chân… hành động gây thương tích: cào, cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch đất đá vào người, cố ý dùng vũ khí để gây thương tích cho người khác - Bạo lực tâm lý, tình cảm: gồm: lời nói, cử mang tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm việc mà em không muốn quan niệm gây hậu xấu mặt tâm lý tình cảm Bao gồm số hình thức như: Sự trêu ghẹo học sinh học gây khó chịu, xấu hổ, tủi thân, mặc cảm, tự ti… Ngoài ra, bêu riếu mạng xã hội cách lập trang facebook hay fanpage giả, đưa hình ảnh thơng tin sai lệch, dựng chuyện để bêu xấu… Đặc biệt, bình luận ác ý, lời nhận xét mang tính cơng kích, mang dấu hiệu lăng mạ dẫn đến căng thẳng tâm lý chí sức ép tâm lý mức tạo nên khủng hoảng tinh thần, tâm lý hay chí hành động tự tử - Bạo lực tình dục: gồm: quấy rối tình dục lạm dụng tình dục Quấy rối tình dục lời nói hay hành động cử có ý nghĩa tình dục ngồi ý muốn, câu nói xúc phạm cố ý, hay nhận xét tình dục xúc phạm người khác (nạn nhân) làm cho nạn nhân cảm thấy bị đe dọa, bị làm nhục, bị cản trở cơng việc, ngấm ngầm phá hoại an tồn gây lo sợ cho nạn nhân Lạm dụng tình dục coi hành động lợi dụng thiếu hiểu biết thiếu kinh nghiệm, thiếu quyền lực người khác để đạt đuợc mục đích tình dục Các hình thức biểu lạm dụng tình dục học đường như: Ép buộc quan hệ tình dục ngồi ý muốn, cưỡng hiếp, ép buộc phải tiếp tục “yêu đương” đối phương không muốn, có hành động sàm sỡ, đánh ghen, [1] 2.1.3 Nguyên nhân BLHĐ: - Xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, khơng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình phần nhân tố ảnh hưởng không tốt Và bạo lực gia đình tồn bạo lực học đường có nguy gia tăng - Sự giáo dục nhà trường: Nặng dạy kiến thức văn hóa, đơi lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.[1] 2.1.4 Hậu BLHĐ: Với nạn nhân: - Tổn thương thể xác tinh thần - Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại - Tạo tính bất ổn xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội Người gây bạo lực: - Con người phát triển khơng tồn diện: Phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “ người” dần nhân tính - Mầm mống tội ác hết tính người sau - Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội - Bị người lên án, xa lánh, căm ghét.[1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tình trạng BLHĐ có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp thời gian gần Đáng ý, nhiều vụ ẩu đả bắt nguồn từ lý vu vơ như: thấy “ngứa mắt”, bị “nhìn đểu”, thấy bạn… xinh học giỏi Mức độ bạo lực từ “võ mồm”, đến túm tóc, cào cấu, xé quần áo đám đơng cao sử dụng đủ loại “vũ khí”, từ giày, dép, guốc, cặp sách, ghế ngồi đến gậy gộc, gạch đá, dao lam, tuýp nước… Mặt khác, Sự thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm đến kinh ngạc giới trẻ với bạn bè hồi chuông cần cảnh tỉnh cho nhà Giáo dục: Thay bạn học sinh phải báo với bố mẹ, thầy cô giáo,… để ngăn chặn bạn, số lựa chọn im lặng đứng xem, số hò reo phấn khích, có người lại quay clip tung lên mạng chơi Phải em sợ, hay đơn giản thói quen ăn sâu cách suy nghĩ “thói quen thờ trước bạo lực học đường” Theo báo cáo Liên Hợp quốc, năm giới có khoảng triệu em trai triệu em gái trực tiếp liên quan đến bạo lực học đường số ngày tăng cao khắp nước tất lớp học cấp học khác [3] Thống kê gần Bộ Giáo dục Đào tạo (GD - ĐT) cho thấy trung bình năm học, nước xảy gần 1.600 vụ học sinh đánh trường học (khoảng năm vụ/ngày); 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có học sinh bị buộc thơi học đánh nhau; chín trường có trường có học sinh đánh Trong giai đoạn 2010-2018, có 7.735 học sinh, sinh viên đánh bị xử lý kỷ luật; so với 10 năm trước, số vụ bạo hành trường học tăng gấp 13 lần Song số vụ BLHĐ bị phát hiện, thực tế, nhiều lý do, khơng vụ việc tương tự bị che giấu góc tối đáng xấu hổ môi trường sư phạm [3] Thống kê ngành cơng an q I/2019 có 310 vụ bạo lực học đường toàn quốc, chủ yếu lứa tuổi THCS THPT Chỉ riêng cuối tháng đầu tháng 4, hàng loạt vụ bạo lực học sinh với xảy khắp tỉnh, thành nước Các vụ BLHĐ có tính chất giống là: Đánh hội đồng HS nữ, dùng điện thoại quay clip đăng công khai lên mạng xã hội [3] Qua việc khảo sát phiếu thăm dò ý kiến 154 ĐV, TN lớp: 12 A1 (33 ĐV), 12 A2 (41 ĐV), 10 A4 (41 ĐV, TN), 10 A5 (39 ĐV, TN) mà giảng dạy Kết khảo sát sau: Phần I Gồm câu hỏi hiểu biết em BLHĐ Số lượng/tỉ lệ Trả lời sai Trả lời đạt Trả lời chưa đạt (hoặc không trả lời) Câu Câu Câu Câu 24 em (15,6%) 23 em (14,9%) 138 em (89,6%) 98 em (63,6%) 101 em (65,6%) 16 em (10,4%) 32 em (20,8%) 30 em (19,5%) Phần II Gồm câu hỏi TNKQ liên quan đến vấn nạn BLHĐ Số lượng/tỉ lệ Chọn khơng Chọn có Câu (hoặc chưa) Câu 154 em (100%) Câu 143 em (92,9 %) 11 em (7,1%) Câu 97 em (63 %) 57 em (37%) Câu em (5,2%) 148 em (94,8%) Kết cho thấy đa số ĐV, TN thiếu kiến thức vấn nạn BLHĐ Các em có biết đến tình trạng BLHĐ nay; đa số em nạn nhân BLHĐ chứng kiến cảnh BLHĐ, đặc biệt phần lớn em chứng kiến HS nữ đánh trường Tuy nhiên phần lớn em lại chưa giáo dục kiến thức, kỹ để phòng ngừa ứng phó với vấn nạn BLHĐ Từ thực trạng định tiến hành buổi hoạt động ngoại khóa để sớm giúp ĐV, TN trường THPT Bắc Sơn có hiểu biết kỹ để phòng chống vấn nạn BLHĐ Qua đó, giáo dục thái độ sống đắn kỹ ứng xử phù hợp cho ĐV, TN giúp em giảm áp lực sau học biểu tiêu cực từ thân, gia đình; góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng BLHĐ sảy 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Nội dung thứ nhất: Khảo sát thực tế: Trước thực buổi hoạt động ngoại khóa tuần tơi tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến 154 ĐV, TN lớp tơi giảng dạy cách phát phiếu thăm dò ý kiến Trong tuần này, sau tiết dạy lớp (lúc chơi phút) phát phiếu cho em trả lời (yêu cầu em trả lời tự giác, trung thực) giao cho em lớp trưởng thu lại nộp cho vào cuối buổi học hơm Phiếu thăm dò gồm phần với câu hỏi đề cập đến nhận thức chia sẻ em trước vấn nạn BLHĐ (Phụ lục 1) Sau đó, tơi tổng hợp thống kê câu trả lời em để có số liệu đánh giá mức độ nhận thức em vấn đề Kết khảo sát sau: Phần I: gồm câu hỏi tự luận hỏi hiểu biết em vấn nạn BLHĐ Câu Câu hỏi hiểu biết BLHĐ phần lớn em trả lời chưa rõ ràng, chưa xác, lan man, mơ hồ Đặc biệt có vài em khơng trả lời Câu 3: có 138/154 em (chiếm 89,6%) biết đến vụ việc liên quan đến BLHĐ Tuy nhiên em chủ yếu biết đến vụ nghiêm trọng gây gỗ đánh nhau, đánh hội đồng chưa kể hành vi BLHĐ khác Phần II: gồm câu trắc nghiệm liên quan đến vấn nạn BLHĐ + Câu 4: 154/154 em (100%) chọn “có”; khơng có em chọn “khơng” Điều chứng tỏ em nạn nhân BLHĐ + Câu 5: 143/154 em (92,9%) chọn “có”; 11/154 em (7,1%) chọn “không” Điều chứng tỏ nhiều em chứng kiến hành vi BLHĐ trường + Câu 6: 97/154 em (63%) chọn “có”; 57/154 em (37%) chọn “không” Chứng tỏ nhiều em chứng kiến HS nữ đánh Điều cho thấy thực tế tượng HS nữ đánh phổ biến + Câu 7: Tỉ lệ chọn “khơng” lên đến 94,8%; chọn “có” chiếm tỉ lệ 5,2% Điều cho thấy đa số em chưa giáo dục cách phòng chống BLHĐ Kết thống kê cho thấy thực tế đáng lo ngại cho thân em mà xung quanh em hành vi BLHĐ ngày gia tăng diễn phức tạp 2.3.2 Nội dung thứ hai: Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa: A Cơng tác chuẩn bị: - Phương tiện chuẩn bị: + Loa đài, micro + bàn ghế cho đội chơi + Máy tính, máy chiếu; giấy A0 + GV chuẩn bị hình ảnh, clip BLHĐ gây xôn xao dư luận thời gian vừa qua; Phiếu học tập in sẵn câu, tình cụ thể BLHĐ + HS chuẩn bị bút, giấy A4 để ghi chép - Thành phần tham dự gồm: + Các thầy giáo BCH Đồn trường: Thầy Bùi Văn Tuyển( Bí thư), Thầy Ngơ Văn Minh, cô Vũ Thị Hải, cô Trịnh Thị Hường, cô Ngô Thị Lý ủy viên BCH với vai trò ban giám khảo (BGK); + Khách mời: Thầy Giáo Trần Dỗn Cương ngun bí thư đồn trường + Tồn thể em học sinh trường THPT Bắc Sơn - Người dẫn chương trình (NDCT) : tơi – Thầy giáo Trịnh Xuân Tùng - Thư kí tổng hợp điểm cho đội em Phạm Thị Chanh lớp 11A1 - Thời gian: Một buổi chiều từ 14 30 phút đến 17 giờ, ngày 20/4/2019 - Địa điểm: Trường THPT Bắc Sơn B Cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa sau: Tơi hướng dẫn cho ĐV, TN tìm hiểu trước vấn đề BLHĐ để em sẵn sàng cho buổi hoạt động ngoại khóa Các em tìm hiều cách tra cứu mạng Internet với từ khóa “Bạo lực học đường gì?”, “Ngun nhân hậu BLHĐ”; “Cách phòng chống bị BLHĐ”, … Tôi tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa với tham gia ĐV, TN thầy, giáo BCH Đồn trường nhằm giúp em có hiểu biết kịp thời trước vấn nạn BLHĐ Buổi ngoại khóa gồm hoạt động sau: Hoạt động 1: Đối mặt với thực trạng Hoạt động có mục đích dẫn dắt, thu hút, tạo hứng thú cho em chủ đề buổi hoạt động ngoại khóa Hoạt động 2: Tổ chức thi chủ đề phòng chống BLHĐ Hoạt động tạo sân chơi nhằm trang bị cho em kiến thức, thái độ kỹ cần thiết trước vấn nạn BLHĐ Hoạt động gồm phần thi chủ đề “phòng chống BLHĐ” Hoạt động 3: Hướng dẫn cách xử lí tình bị BLHĐ tuyên truyền quy định pháp luật xử phạt người có hành vi BLHĐ Hoạt động này, ĐV, TN thầy giáo Trần Dỗn Cương ngun bí thư đồn trường trao đổi số kỹ xử trí bị BLHĐ,…nhằm giúp em nâng cao hiểu biết xử đắn trước tình Hoạt động 4: Giao lưu với cổ động viên Bằng Trò chơi “trắc nghiệm đốn tính cách” Hoạt động góp phần giúp cho ĐV, TN nhận biết đặc điểm tính cách qua số câu trắc nghiệm Từ giúp em nhận thấy cần phải điều chỉnh thân để sống tốt * Các bước tiến hành cụ thể buổi hoạt động ngoại khóa: Hoạt động 1: Đối mặt với thực trạng Nội dung nhằm giới thiệu chủ đề thu hút ý tất ĐV, TN thầy cô giáo chủ đề buổi hoạt động ngoại khóa NDCT trình chiếu số hình ảnh vấn đề BLHĐ Việt Nam điển hình làm xôn xao dư luận thời gian vừa qua (Phụ lục 2) [4] Qua đó, NDCT nhắc nhở ĐV, TN: “Thực tế cho thấy, em chưa có kiến thức kỹ phòng chống BLHĐ, đặc biệt kỹ xử lý tình bị BLHĐ từ dẫn đến hậu nghiêm trọng Để tránh hậu đáng tiếc thiểu hiểu biết BLHĐ gây Chúng ta cần trang bị cho kiến thức, kĩ phòng tránh BLHĐ để có biện pháp ứng phó với vấn nạn BLHĐ.” Hoạt động : Tổ chức thi chủ đề phòng chống BLHĐ Hoạt động có kết hợp em học sinh thuộc khối lớp 10, 11, 12 nhằm mục đích giúp em giao lưu, học hỏi trao đổi lẫn hiểu biết thân trước vấn nạn BLHĐ Mỗi khối có lớp tơi chọn học sinh đại diện tham gia (mỗi lớp chọn HS) Ba khối chia thành đội chơi, đội cử đội trưởng có khả thuyết trình tốt tự tin trước tồn trường: Đội 1: Khối 12 - Đội trưởng em Đào thị Khánh Linh hs lớp 12A1 Đội 2: Khối 11 - Đội trưởng em Phạm thị Hiếu hs lớp 11A2 Đội 3: Khối 10 - Đội trưởng em Trịnh Thị Kiều Trang hs lớp 10A1 Các đội chơi trải qua phần thi Ban giám khảo chấm điểm độc lập, sau thư kí tổng hợp điểm cơng bố kết xếp loại cho đội Phần thi: “Kiến thức em Vấn nạn BLHĐ” Tiến hành sau: - NDCT trình chiếu phiếu học tập (PHT) phát PHT in sẵn cho nhóm Nhiệm vụ thành viên trình bày độc lập câu hỏi PHT, sau nhóm trao đổi, thống chung trình bày giấy A0 Mỗi nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung - NDCT nhận xét đưa câu trả lời xác - BGK chấm nội dung giấy A0 theo đáp án PHT - Mỗi câu trả lời tính theo thang điểm 10 * Nội dung PHT: (Phụ lục 3) * Đáp án PHT: Câu 1: Theo em có tình hành vi bạo lực học đường? Từ em hiểu bạo lực học đường gì? Trả lời: Tất tình hành vi bạo lực học đường (đây hành vi thường sảy học sinh với học sinh) Bạo lực học đường hiểu hành vi thô bạo hay ngang ngược bất chấp tất đạo đức hay nhân phẩm để hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại đến thân thể, sức khỏe cô lập, xua đuổi, trấn áp, lăng mạ, xúc phạm gây tổn thương tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại phạm vi đối tượng trường học Câu 2: Hành vi BLHĐ gồm hành vi nào, có phổ biến trường khơng? Trả lời: : Hành vi BLHD đa dạng phổ biến trường học, gồm: - Bạo lực vật chất: hình thức bạo lực gây thiệt hại đồ dùng, trang phục, phương tiện lại, tiền cho học sinh, tượng “bảo kê” “trấn lột”, cố ý hủy hoại hay làm hư hỏng vật dụng người khác… - Bạo lực thể chất: hình thức bạo lực làm tổn hại đến sức khỏe, thể chất học sinh bao gồm: Đánh đập, giật tóc, cào cấu, cắn, đâm, chém, Bạt tai, - Bạo lực tâm lí, tình cảm: hình thức bạo lực làm tổn hại đến phát triển tâm lý học sinh bao gồm: mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục, tung tin đồn, - Bạo lực tình dục: Là hình thức bạo lực xâm hại tình dục học sinh gồm: Hành vi hiếp dâm, quấy rối tình dục, quan hệ tình dục, Câu 3: Nguyên nhân bạo lực học đường gì? Trả lời: - Xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, khơng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình phần nhân tố ảnh hưởng khơng tốt Và bạo lực gia đình tồn bạo lực học đường có nguy gia tăng - Sự giáo dục nhà trường: Nặng dạy kiến thức văn hóa, lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để Câu 4: Hậu BLHĐ nào? Trả lời: Với nạn nhân: - Tổn thương thể xác tinh thần - Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại - Tạo tính bất ổn xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội Người gây bạo lực: - Con người phát triển khơng tồn diện: Phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “ người” dần nhân tính - Mầm mống tội ác hết tính người sau - Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội - Bị người lên án, xa lánh, căm ghét Câu 5: Theo em cần làm để phòng ngừa tình dễ dẫn tới mâu thuẫn, xung đột HS với nhau? Trả lời: - Không trêu chọc bạn hình ảnh: Vẽ biếm họa, bĩu mơi với bạn… - Khơng trêu chọc lời lẽ khơng văn hóa nói xấu bạn - Khơng có hành vi thơ bạo vơ tình hay cố ý… - Hãy nói xin lỗi vơ tình va chạm với bạn… Phần thi: Giải tình BLHĐ Phần thi gồm tình dành cho đội chơi Nội dung tình đề cập tới vấn nạn BLHĐ học sinh với Tiến hành cụ thể sau: - NDCT đưa thăm (in sẵn tình huống) cho đội trưởng bốc thăm Nếu đội bốc tình số 1(2,3) đội trả lời thứ 1(2,3) - Thời gian suy nghĩ đưa cách xử lí đội vòng - phút - NDCT mời đại diện tổ tư vấn tâm lí tổng hợp, nhận xét đưa câu trả lời xác giúp em hiểu rõ vấn đề - Điểm tối đa cho phần thi 20 điểm/tình Tình 1: Thảo học sinh lớp 10A6, bạn thích đọc truyện Trên đường học, Thu lớp 11A5 yêu cầu Thảo phải cho mượn truyện mà Thảo đọc dở, Thảo từ chối khéo hẹn cho mượn sau đọc xong Cậy “đàn anh chị” nên Thu rủ thêm bạn nũa đến lớp Thảo để dạy cho Thảo học Không thấy Thảo, chị tuyên bố với bạn lớp: “Hãy bảo nó, nhanh chóng mang truyện cho chị, chị tha Nếu chần chừ biết tay chị” Biết chuyện Thảo lo sợ lấy lí bị ốm xin phép nghỉ học nhà để tránh mặt Em có đồng tình với cách giải Thảo khơng? Em cho Thảo lời khun trước tình này? 10 Hành vi “nhóm bạn” lớp Thu có phải tinh thần “đồn kết, giúp đỡ” không? Nếu em bạn Thu em làm gì? Cách xử lí: - Việc giữ im lặng, né tránh Thảo giải pháp tốt kích thích hành vi bắt nạt diễn lặp lại Lời khuyên cho Thảo: tự tin bình tĩnh đối mặt với việc; khơng thể sợ hãi nói chuyện rõ ràng quan điểm với người gây chuyện Nếu việc bắt nạt xảy báo lại việc cho giáo viên chủ nhiệm, ban nề nếp BCH đoàn trường để ngăn chặn kịp thời - Trong tình nhóm bạn Thu khơng biết rõ việc a dua theo bạn kéo bè, phái gây mâu thuẫn lẫn Đây khơng phải tình bạn tốt, bạn vi phạm vào điều học sinh không làm quy định Điều 41Thông tư 12/2011/TT- BGDĐT.(Phụ lục 4) Nếu bạn Thu, em hỏi bạn cụ thể nguyên nhân, từ em nói cho bạn biết - sai; em can đảm lỗi lầm bạn khuyên bạn nên kiên nhẫn chờ đợi thêm thời gian Nếu Thu kiên không sửa sai, em báo với thầy cô giáo để ngăn chặn báo với gia đình Thu để can ngăn không để sảy hậu đáng tiếc Tình 2: Huy học lớp 10 “cờ đỏ” gương mẫu ban nề nếp giao nhiệm vụ làm “đội trưởng đội cờ đỏ” Huy nghiêm túc việc theo dõi, nhắc nhở chấm điểm công minh việc thực nội quy lớp Điều làm cho nhiều HS trường nhìn bạn với ánh mắt “ghen ghét” Có lần Huy ghi tên anh Lâm lớp 11 vào sổ theo dõi làm việc riêng sinh hoạt 15 phút đầu Bị làm “mất mặt” Lâm gọi Huy nhà vệ sinh để “giáo huấn” bắt Huy phải ghạch tên khơng Huy “xử theo luật rừng” Huy khơng nói chuyện với không làm theo yêu cầu Lâm nên Huy bị đánh Em thấy cách xử lí Huy nào? Nếu em gặp trường hợp em xử lí nào? Cách xử lí: - Cách xử lí Huy mạo hiểm bạn khơng tiết lộ với chuyện xảy ngại hay lo sợ, để tự giải phải nhận hậu nghiêm trọng - Trong tình Lâm vi phạm Điều 41: Thông tư 12/2011/TTBGDĐT quy định hành vi học sinh không làm (Phụ lục 4) Chúng ta xử lý sau: + Khi bị hăm dọa đánh em nên bình tĩnh, cần chủ động thông báo trước việc với ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, ban nề nếp nói cho số bạn bè biết để bảo vệ + Hãy bạn bè lúc tan học hay chơi Đông người an tồn hơn, có bạn bè bên cạnh kẻ bắt nạt khơng dám làm + Nên tìm người có tầm ảnh hưởng đến người đánh đứng làm trung gian hòa giải mâu thuẫn Cụ thể tìm người bạn thân với người 11 đánh để nhờ họ can thiệp, nói giúp Nhờ họ đứng giải vụ việc cho hợp tình hợp lý Từ hai bên nhường nhịn làm bạn với + Nếu thấy an tồn (có thầy giáo, người thân, nhóm bạn bên cạnh) chủ động gặp đối tượng để nói chuyện, nhằm ngăn chặn việc xảy + Trong trường hợp bị đánh, khơng đứng chịu trận, phó mặc cho số phận Hãy thể người khơng dễ bắt nạt, sẵn sàng đương đầu đối tượng trả giá thích đáng bắt nạt Hãy chống trả liệt tất sức mạnh năng, chớp hội xô ngã đối tượng yếu bỏ chạy đến nơi an tồn, phòng giáo viên, ban giám hiệu, phòng hội đồng… + Ngay khỏi đối tượng, cần tính đến việc đối tượng tiếp tục phục kích để đánh, gọi điện cho người nhà, báo thầy cô giáo, … để chủ động giải việc Tình 3: Sinh nhật bạn lớp người chụp ảnh chung với vui vẻ Trong có vài em khốc tay bạn nam Ảnh chụp lúc tắt điện, thổi nến, máy ảnh bị rung nên ảnh xấu phản cảm Khơng ngờ ảnh đăng lên mạng facebook với status “để không nói gì”, sau ảnh đăng lên em nhận hàng trăm tin nhắn bình luận từ bạn bè, có bình luận “trêu chọc, giểu cợt, xúc phạm” Em giải thích bạn khơng hiểu Mọi người nhìn em với ánh mắt khinh thường, mỉa mai, nhiều bạn bịa đặt nói xấu sau lưng em Em xử lí tình nào? Cách xử lí: - Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng tình để hãy: + Bình tĩnh tin vào thân đừng để “miệng lưỡi thiên hạ” làm cho tinh thần Và có thật chắn là, người thân người thực hiểu bạn, tin tưởng bên bạn dù thiên hạ có thêu dệt + Tìm hiểu ngun nhân, bạn tìm ln “thủ phạm” gây nên xì-căng-đan (scandal) Bạn đừng ngại ngần đối mặt với kẻ đó, đối diện nói chuyện với họ u cầu đính cần thiết + Đừng cố trả thù bước qua sống tốt người xung quanh nhìn lại bạn Đừng tin đồn mà làm chuyện sai trái với phẩm chất tốt đẹp bạn ảnh hưởng đến bạn Nếu bạn bận tâm ngục gã, thực để người tự biết tự hiểu biết hiểu! + Đừng giữ bí mật liên hệ với người mà bạn tin tưởng bạn thân, thành viên gia đình, giáo viên chủ nhiệm người giúp đỡ hỗ trợ bạn + Hãy thu thập tài liệu làm chứng lưu Nếu đăng nội dung bạn khơng thích, bạn in chụp ảnh hình nội dung phòng sau cần chia sẻ với người đáng tin cậy để giúp đỡ - NDCT mời giáo Vũ Thị Hải ủy viên BCH đồn trường trao đổi với ĐV, TN điều cần lưu ý em tham gia mạng xã hội: 12 Tuyệt đối khơng nói tục, chửi bậy văng bậy, kể chửi bậy thứ viết tắt Phải sử dụng ngôn ngữ sáng, Việt Tuyệt đối khơng dùng Facebook để nói xấu Chỉ like Status đọc kỹ nội dung Nếu like status có nội dung xấu, chủ nhân Facebook bị quy trách nhiệm Bởi vậy, cần phải biết đấu tranh, bảy tỏ quan điểm trước status có nội dung xấu khơng lành mạnh Tuyệt đối, không để bạn bè hiểu lầm đọc status Bởi viết status phải rõ ràng Facebook nơi thể văn hóa cá nhân, nên cân nhắc kỹ trước lên like vào comment đó, viết status thể tâm trạng thân Facebook nhật ký, riêng tư không nên đưa lên Facebook Cô Hải nhấn mạnh: “Người tham gia mạng xã hội cần phải hiểu bình luận xúc phạm người khác mạng hành vi vi phạm pháp luật, bị pháp luật nghiêm cấm Tùy theo mức độ mà bị xử phạt hành theo Nghị định 167/2013; phải bồi thường thiệt hại xâm phạm đến uy tín, danh dự, nhân phẩm; gây thiệt hại nghiêm trọng bị xử lý hình tội: làm nhục người khác với mức hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng phạt tù đến năm; tội vu khống với mức hình phạt: cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù đến năm” Phần thi: Hùng biện “Cùng suy nghĩ hành động” - NDCT trình chiếu cho HS xem clip vụ học sinh đánh bạn hội đồng thời gian vừa qua: + Clip Nữ Sinh Hưng Yên Bị Bạn Đánh Lột Đồ vào chiều 22/3/2019 -Trên kênh VNEWS- Truyền hình thơng + Clip Nữ Sinh Nghệ An Bị Đánh Hội Đồng vào chiều 31/3/2019 - Trên kênh Tin Tức 24h QUAYZO TV + Clip nữ sinh lớp 11 Quảng Ninh Bị Đánh Hội Đồng vào chiều ngày 6/4/2019 - Trên kênh tin tức TV - NDCT yêu cầu sau xem clip em suy nghĩ, trao đổi đưa quan điểm xử lý, đối phó em trường hợp: Nếu em nhìn thấy bạn rơi vào tình bị đánh hội đồng em làm gì? Nếu thân em bị đánh hội đồng em xử lí nào? - HS xem đoạn clip lần sau nhóm thảo luận, ghi chép nhanh giấy Mỗi nhóm cử đại có khả thuyết trình tự tin trước lớp trình bày Cuối cùng, NDCT nhận xét hướng dẫn HS cách xử lý, đối phó tối ưu - Điểm cho phần thi 30 điểm Cách đối phó sau: 13 Trường hợp 1: Nếu em nhìn thấy bạn rơi vào tình bị đánh hội đồng em làm gì? Việc thấy bạn bị đánh hội đồng khơng thể bỏ qua, bỏ qua khơng phải cách làm người bạn tốt Nếu thấy bạn đánh nhau, em can ngăn trực tiếp, quan trọng hàng đầu phải an tồn Ngun tắc phải bảo vệ mình, giúp người khác Trong trường hợp can ngăn em gọi người giúp đỡ, có cách: - Cách 1: Cơng khai hơ hốn kêu cứu gọi người lớn trợ giúp Cách phù hợp gần nhà dân, trường học, gần chỗ có người lớn Vì người lớn nhanh chóng hỗ trợ, khơng sợ bị vạ lây lúc Tuy nhiên cách có nguy bị trả thù sau - Cách 2: Lẳng lặng chạy gọi người lớn chạy khỏi chỗ gọi Cơng an, gọi bố người lớn, để nhóm đánh hội đồng gọi trợ giúp, xử lý vụ việc Cách để tránh bị đánh hội đồng lúc tránh bị trả thù sau Hãy ghi nhớ can thiệp (gọi trợ giúp), chắn sinh mâu thuẫn với nhóm đánh hội đồng Vì thế, sau dù việc giải nào, em cần phải chia sẻ với bố mẹ thầy cô để vào nhằm ngăn ngừa hành động kiểm soát sau Các em cần xác định rơi vào đối đầu với nhóm bạn kia, có thầy bố mẹ giải Trường hợp 2: Nếu thân em bị đánh hội đồng em xử lí nào? - Chạy thoát thân cách nên áp dụng Tuy vậy, cách cần điều kiện phải có sức mà chạy, chạy nhanh tốt đến chỗ người giúp - Trường hợp bị vây khơng chạy cần bảo vệ vị trí hiểm thể hạ, thái dương, gáy, bụng - Khi bị công, cố gắng thu để khơng bị dính đòn đau q, đồng thời tìm hội tìm kiếm trợ giúp người khác - Trong bị đánh, khơng có người giúp gần, lựa lúc có đối tượng vây quanh đám ngãng ra, có đối thủ, phải hành động Lấy đấm móc vào bụng đối thủ yết hầu, đảm bảo đối phương choáng gục Cú đấm cực mạnh ấy, khó gây án mạng, nên khơng lo trách nhiệm hình Tận dụng khoảnh khắc đối phương bị choáng, bất ngờ, em cần bật chạy nhanh để thân - Khi chạy, tất yếu bị nhóm đuổi theo Vì thế, phát thứ sử dụng làm vũ khí (gậy, gạch đá ), chộp lấy, đứng lại Xuống quát thật lớn: "Nếu bọn bay không dừng lại tao liều chết đánh đến cùng" Lúc ánh mắt, tiếng quát lớn, thái độ chiến có tác dụng Thường đám chững lại giây lát, lúc em nên chạy tiếp với vũ khí tay Chạy đương nhiên cần báo cho người lớn, thầy cô, bảo vệ để giải Em cần xác định lúc người lớn, 14 thầy cô, không giải quyết, chắn nhóm tìm, chặn đường đánh, hậu nghiêm trọng, khó lường NDCT mời Thầy giáo Bùi văn Tuyển - Bí thư Đồn trường trao đổi với ĐV, TN số biện pháp phòng ngừa ngăn chặn tình trạng BLHĐ: Để tránh trở thành nạn nhân bạo lực học đường, em cần phải: - Tự tin, ngẩng cao đầu, nhìn thằng vào mắt đối phương Đừng im lặng, đáp lại cách ngắn gọn, dứt khốt - Trốn tránh cách xử lý đắn, hiệu lâu dài Nếu rơi vào trường hợp đó, đừng chịu đựng mình, nói với người bạn tin tưởng Cách nhanh để giải vấn đề báo cho người lớn cha mẹ, thầy cô, cán nhân viên trường Dùng uy lực người lớn để trấn áp bạo lực phương pháp xử lý hữu hiệu nhanh chóng Chỉ nên đánh vào tâm lý đối phương, không nên dùng bạo lực để chống lại bạo lực, khiến cho chuyện rắc rối Để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường em cần phải: - Tuyên truyền cho bạn bè, gia đình tác hại, hậu bạo lực học đường - Xây dựng mối quan hệ gắn bó với bạn học nhà trường - Lên án, đấu tranh chống bạo lực học đường biện pháp cần thiết, phù hợp với khả thân - Chấp hành tốt nội quy trường lớp - Tránh xa bạo lực, nói khơng với bạo lực - Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí Kết thúc phần hướng dẫn, trao đổi thầy Tuyển, NDCT mời đại diện BGK thơng báo quả, xếp loại thư kí tổng hợp cho đội chơi Kết chung Đội ĐV khối 12 đạt tổng điểm cao Hoạt động 3: Hướng dẫn cách xử lí tình bị BLHĐ tuyên truyền quy định pháp luật xử phạt người có hành vi BLHĐ Trong hoạt động ĐV, TN thầy giáo Trần Dỗn Cương ngun bí thư đồn trường người có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn cách xử lí tình bị BLHĐ trao đổi quy định pháp luật xử phạt người có hành vi BLHĐ để em hiểu tránh vi phạm Nội dung cụ thể: (Phụ lục 4) Hoạt động 4: "Giao lưu với cổ động viên" Bằng trò chơi “trắc nghiệm đốn tính cách” Phần thu hút tham gia đông đảo ĐV,TN khiến cho khơng khí buổi ngoại khố thêm sơi nổi, hào hứng Tiến hành cụ thể sau: NDCT trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm thông báo cách chơi: - Mỗi em tự đánh dấu câu trả lời mà cho phù hợp với thân ( a,b c) Cuối câu trả lời có thang điểm cho câu 15 - Sau cộng tổng điểm cho câu trả lời chờ kết thú vị tính cách Cuối NDCT hướng dẫn để ĐV, TN có khoảng điểm tìm đặc điểm tính cách - Nội dung câu hỏi trắc nghiệm kết đặc điểm tính cách (Phụ lục 5) Khép lại buổi hoạt động ngoại khóa NDCT gửi tới tất em giáo viên “thông điệp” đầy ý nghĩa việc thực nhiệm vụ trọng tâm ĐV, TN “Nói khơng với bạo lực học đường”, để hướng tới điều tốt đẹp cho xã hội thơng qua hình ảnh sau: 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Hình ảnh ĐV, TN theo dõi đội thi Thầy Trần Doãn Cương trao đổi với ĐV, TN kỹ xử lí tình BLHĐ Thầy Bùi Văn Tuyển đại diện BGK nhận xét, thông báo kết điểm cho đội chơi Đội - Khối 12 cổ động viênvui mừng chiến thắng 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Buổi hoạt động ngoại khóa giúp người tham dự có nhìn đắn vấn nạn BLHĐ nay, nguyên nhân, hậu có biện pháp ngăn chặn, ứng phó với BLHĐ Cụ thể : - Đối với ĐV, TN: + Đa số em hứng thú với chủ đề buổi hoạt động ngoại khóa, em hào hứng, tích cực hoạt động thảo luận xử lí tình + Đa số em nhận biết hành vi hậu BLHĐ gây Từ em có ý thức việc ngăn ngừa phòng chống BLHĐ + Đa số em có kĩ xử lí tình huống, có khả tự bảo vệ trước thực trạng BLHĐ + Các em biết tìm kiếm cho giúp đỡ rơi vào tình bị BLHĐ Có thái độ cương kẻ thường xuyên bắt nạt người khác + Từ hiểu biết thân vấn nạn BLHĐ, em nhận thấy cần có trách nhiệm tuyên truyền cho bạn bè, gia đình tác hại, hậu BLHĐ - Đối với tổ chức Đoàn niên nhà trường: Việc thực sáng kiến giúp cho BCH Đoàn trường thấy việc làm đắn có ý nghĩa thực tiễn; cần thiết phải trì buổi học ngoại khóa giáo dục kiến thức, kĩ phòng chống BLHĐ nói riêng kĩ sống nói chung cho ĐV, TN tồn trường phải tiến hành sớm tốt 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Có thể thấy Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức trị ĐV, TN trường học Đồn ln thể vai trò nòng cốt việc định hướng cho ĐV, TN phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng Tổ chức Đoàn “một người bạn thiếu niên”, quan tâm đến việc GD KNS, trang bị kiến thức cho thanh, thiếu niên vào đời; tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh giúp em giảm áp lực sau học biểu tiêu cực từ thân, gia đình; góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng BLHĐ Giáo dục kiến thức, kĩ biện pháp ứng phó với vấn nạn BLHĐ nói riêng KNS nói chung cho ĐV, TN cần thiết Đây nhiệm vụ riêng mà trách nhiệm bậc phụ huynh, nhà trường tổ chức xã hội nhằm bảo vệ quyền toàn vẹn thân thể người 3.2 Kiến nghị: Đối với nhà trường tổ chức đoàn thể: - Cần có phối hợp đồn thể, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, cán y tế, việc tuyên truyền, giáo dục kỹ phòng chống BLHĐ cho HS - Cần thành lập văn phòng tư vấn học đường để học sinh gặp khó khăn học tập, đời sống tìm đến nhờ giải - Cần trọng việc giảng dạy số môn học kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cường tinh thần trách nhiệm ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đường - Cần chủ động việc trao đổi thơng tin với gia đình học sinh quyền địa phương để nắm bắt tình biểu HS Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình để có biện pháp giải HS có biểu hành vi tiêu cực bạo lực Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực HS Trên số kinh nghiệm cá nhân việc giáo dục kiến thức, kĩ ứng phó với nấn nạn BLHĐ cho HS Song nhiều hạn chế mong góp ý, chia sẻ từ q thầy giáo để tơi tiếp tục hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngọc Lặc, ngày 16 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết khơng copy - chép người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Trịnh Xuân Tùng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách kỹ phòng chống bạo lực học đường PGS.TS Huỳnh Văn Sơn - NXB Đại học Sư phạm TP HCM Xuất 10/2017 [2] Tài liệu phòng chống bạo lực học đường – Dành cho giáo viên (Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng) [3] Tham khảo số tài liệu mạng internet: - Nguồn: http://tuổi trẻ.vn - Nguồn: http://Vietnamnet.vn - Nguồn: http://giaoducthoidai.com.vn - Nguồn: http://baomoi.com - Nguồn:http://anninhthudo.com ……………………………………… [4] Tham khảo số clip chương trình truyền hình: - Clip Phòng chống "Bắt nạt học đường" youtobe - Clip Phòng chống "Bạo lực học đường" youtobe - Chương trình truyền hình như: chuyển động 24H; tin tức TV; VNEWSTruyền hình thơng ... dục kiến thức, kỹ để phòng ngừa ứng phó với vấn nạn BLHĐ Từ thực trạng định tiến hành buổi hoạt động ngoại khóa để sớm giúp ĐV, TN trường THPT Bắc Sơn có hiểu biết kỹ để phòng chống vấn nạn BLHĐ... đoàn viên, niên trường THPT Bắc Sơn có kiến thức, kỹ phòng ngừa ứng phó với vấn nạn bạo lực học đường 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Trang bị cho ĐV, TN kiến thức vấn nạn BLHĐ, nhận biết hành vi... tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa với tham gia ĐV, TN thầy, giáo BCH Đồn trường nhằm giúp em có hiểu biết kịp thời trước vấn nạn BLHĐ Buổi ngoại khóa gồm hoạt động sau: Hoạt động 1: Đối mặt với

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w