1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG dựa vào CỘNG ĐỒNG ở THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG

78 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 107,16 KB

Nội dung

Trang 1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HẢI Trang 2 - Vài nét về tình hình phát triển kinh tế - xã hội vàgiáo dục của thành

Trang 1

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HẢI

DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG

Trang 2

- Vài nét về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

- Kinh tế - xã hội

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng,thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam Theo quyhoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầmnhìn đến năm 2030, Hải Dương sẽ hình thành 3 cụm đô thịđộng lực mạnh: thành phố Hải Dương – hành lang quốc lộ số5; Chí Linh – Kinh Môn; cụm Thanh Miện và khu vực phíanam tỉnh Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trụchành lang tạo thành mạng lưới, khung phát triển của quyhoạch lãnh thổ tỉnh Định hướng phát triển công nghiệp gồm

có khu công nghiệp và các cụm công nghiệp với tổng số 25khu công nghiệp với tổng diện tích 5 400 ha

Hệ thống đô thị được định hướng gồm thành phố HảiDương đạt đô thị loại I trước năm 2020 là hạt nhân Hệ thống

hạ tầng kĩ thuật của tỉnh sẽ nâng cấp và quy hoạch mới cáctuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy và các cảng cạn, bếnbãi…

Trang 3

Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùngđồng bằng Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11%diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc thị xã Chí Linh và 18 xãthuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợp vớiviệc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắnngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên

do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ, thích hợp vớinhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm

Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, baogồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả, đặc biệt là sảnxuất cây rau màu vụ đông

Hải Dương có tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng chạysong song với đường 5, vận chuyển hàng hóa, hành khách qua

7 ga trong tỉnh Hải Dương Ngoài ra còn có tuyến Kép – BãiCháy chạy qua Chí Linh , là tuyến đường vận chuyển hànglâm, nông, thổ sản ở các tỉnh miền núi phía bắc ra nước ngoàiqua cảng Cái Lân (Quảng Ninh), cũng như hàng nhập khẩu vàthan cho các tỉnh này

Hải Dương có 16 tuyến sông chính nối với các sông nhỏdài 400 km; các loại tàu, thuyền trọng tải 500 tấn có thể qua

Trang 4

lại Cảng Cống Câu công suất 300 000 tấn/năm và hệ thốngbến bãi đáp ứng về vận tải hàng hóa bằng đường thủy mộtcách thuận lợi Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 12tuyến sông do Trung ương quản lý như sông Thái Bình, sôngThương, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn…Tổngchiều dài 274,5 km, trong đó có sông Thái Bình, sông Luộc lànhững tuyến đường thủy quan trọng của khu vực đồng bằngsông Hồng.

Hiện tại, có tất cả 16 tuyến xe buýt xuất phát từ thànhphố Hải Dương đi đến trung tâm các huyện trong tỉnh HảiDương và các tỉnh, thành lân cận

Hải Dương cũng là vị trí khá quan trọng trong vùng dulịch Bắc Bộ và cả nước

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm

2030, Tỉnh Hải Dương đề ra mục tiêu đến năm 2020 trở thànhtỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại Để đạt mục tiêu đó, HảiDương chú trọng phát triển kinh tế về các cơ cấu ngành nghềsau:

+ Cơ cấu lại các ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên,phát triển có chọn lọc, xây dựng các khu công nghiệp, cụm

Trang 5

công nghiệp, làng nghề để hỗ trợ phát triển tiểu thủ côngnghiệp.

+ Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử

+ Tăng cường liên kết vùng để cung cấp sản phẩm nôngnghiệp sạch, đào tạo nguồn nhân lực, dịch vụ vận tải kho bãi,dịch vụ tái chế

+ Phát triển khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tại khu

di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc

+ Về nông nghiệp: chú trọng phát triển sản xuất theo qui

mô công nghiệp, trang trại

- Giáo dục

- Một vài nét về giáo dục tỉnh Hải Dương

Nền giáo dục hiện tại của Hải Dương được xem là mộttrong cái nôi đào tạo nhân tài của Việt Nam Nhiều học sinhgốc từ Hải Dương đã đạt giải cao trong các kì thi OlympicQuốc tế Trong kì thi toán Quốc tế, nổi bật như Đinh TiếnCường huy chương vàng Toán Quốc tế năm 1989 với số điểmtuyệt đối 42/42, hiện tại là giáo sư toán học tại Đại học Paris6

Trang 6

Trong các kì thi Đại học và Cao đẳng, cũng như các kìthi học sinh giỏi quốc gia, Hải Dương luôn trong nhóm dẫnđầu của Việt Nam Trong kì thi học sinh giỏi quốc gia, HảiDương đứng trong top 10 cả nước (theo đơn vị tỉnh thành) vềtổng số huy chương.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 với nhiều đổi mới, tỉnh

tổ chức nghiêm túc và hiệu quả Học sinh Hải Dương đạt tỷ lệtốt nghiệp THPT là 98,52%, có 12/54 trường có tỷ lệ tốtnghiệp đạt 100%

Trên địa bàn Hải Dương có các trường Đại học và Caođẳng, trung cấp:

Trang 7

- Tên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trên địa

bàn tỉnh Hải Dương

ST

T

1 Đại học Kĩ thuật Y tế Hải

Dương

Phường Thanh Bình – TPHD

2 Đại học Hải Dương Gia Lộc – Hải Dương

3 Đại học Sao đỏ Chí Linh – Hải Dương

4 Đại học sư phạm kĩ thuật

Hưng Yên – Cơ sở 3

Phường Nguyễn Lương Bằng – TP HD

5 Đại học Thành Đông Phường Tứ Minh – TP

7 Cao đẳng Công thương Hải

8 Cao đẳng nghề Hải Dương Tiền Trung – Ái Quốc -

Trang 8

9 Cao đẳng nghề GTVT đường

thủy I

Nam Đồng – TP Hải Dương

10 Cao đẳng nghề Licozi Chí Linh – Hải Dương

11 Trung cấp nghề KT GT

12 Trung cấp nghề Việt nam –

Với số lượng các trường chuyên nghiệp khá nhiều nhưtrên thì học sinh của tỉnh có nhiều cơ hội được trải nghiệm khicòn ngồi trên ghế nhà trường THPT, có nhiều cơ hội để saukhi tốt nghiệp THPT được đào tạo nghề ngay trên chính quêhương của mình

-Một vài nét về các trường THPT thuộc thành phố Hải Dương

a Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh

Trang 9

Toàn thành phố Hải Dương có 9 trường THPT bao gồm

5 trường công lập và 4 trường dân lập Chi tiết như bảng 2.2.dưới đây:

- Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh thuộc thành phố

Hải Dương

T

T

Trường THPT (thuộc TP Hải Dương)

Số GV

Số lớp

Số học sinh

Biên chế

Hợp đồng

Trang 11

0,14

5 Nguyễn

160

Trang 12

0,23

7 Ái

Quốc 223

58,84

8 Marie

Curie 238

56,67

158

9 Thành

Đông 400

75,47

128

Bảng cho thấy: Hạnh kiểm của HS thành phố đa số làTốt và Khá, không có hạnh kiểm Kém Điều đó cho thấy sựchỉ đạo, cũng như trách nhiệm, sự quan tâm của nhà trường,cộng đồng đã có sự thống nhất trong giáo dục đạo đức choHS

Số lượng hạnh kiểm Yếu rất ít, đó thường là những họcsinh chưa có ý thức tự giác trong tu dưỡng đạo đức, ít được

sự giáo dục, quan tâm từ phía gia đình

Trang 13

137

11,16

2 Hồng

Quang 420

29,33

965

67,3

9 46 3,21 1

0,07

248

26,5

5 13

1,39

Trang 14

62,63

248

26,3

3 18

1,91

237

27,4

0,81

3 0,35

7 Ái

192

50,66

181

47,7

0,53

8 Marie

Curie 35 8,3

201

47,86

175

41,6

2,17

9 Thành

Đông 14 2,64

306

57,74

208

39,2

0,37

Số liệu trên cho thấy: Chất lượng giáo dục của trường top

đầu ở mức tương đối tốt Số lượng học sinh Khá, Giỏi chiếm

trên 65% Tuy nhiên, học lực của học sinh trong một số trường

Trang 15

dân lập chưa thật tốt, còn trên 50% học sinh có học lực TB vàyếu, nguyên nhân là do một bộ phận không nhỏ HS không có

ý thức học tập, chưa tự giác, còn mải chơi Chất lượng giáodục giữa các trường không đồng đều là do chất lượng đầu vàocủa các trường khác nhau, điều đó trong giáo dục hướngnghiệp vai trò của nhà trường và cộng đồng phải phân luồngtốt ngành nghề cho phù hợp với từng đối tượng học sinh

c Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi

Các trường trong thành phố luôn nhận được sự quantâm, chỉ đạo sát sao của Sở GD&ĐT thành phố, Đảng uỷ -HĐND - UBND các phường có trường đóng trên địa bàn; Sựquan tâm, giúp đỡ của các đoàn thể trong phường; Sự đồngtình, ủng hộ của cha mẹ học sinh Đội ngũ giáo viên của nhàtrường năng nổ, nhiệt tình trong mọi hoạt động, đặc biệt cónhững trường toàn bộ là giáo viên trẻ rất nhiệt tình, tráchnhiệm, hăng say học tập, sẵn sàng đổi mới đáp ứng nhu cầugiảng dạy hiện nay Đa số các tập thể sư phạm rất đoàn kết vàtâm huyết với nghề

Trang 16

Cha mẹ học sinh ngày càng hiểu rõ lợi ích của học tập,đồng thời kinh tế của từng hộ gia đình ổn định nên đã quantâm, tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình tới lớp.

Các đoàn thể và nhân dân trong phường của thành phốcũng phối kết hợp với nhà trường tạo nên sự gắn kết, phối hợpđồng bộ giữa 3 môi trường giáo dục Gia đình-Nhà trường-Xãhội, đã từng bước nâng cao hiệu quả của công tác tuyêntruyền, vận động, giáo dục học sinh

Học sinh đã dần từng bước xác định được rõ ràng mụcđích học tập, có phương pháp học tập khoa học, hiệu quả, phùhợp với điều kiện gia đình

Cơ sở vật chất, các trang thiết bị hiện đại giáo dục củacác nhà trường đã được bổ sung, nâng cấp phục vụ có hiệuquả cho dạy học và giáo dục

Khó khăn

Hiện nay trong các trường phổ thông chưa có đội ngũ vềgiáo dục hướng nghiệp chuyên trách mà chỉ là những giáo

Trang 17

viên kiêm nhiệm thêm, do đó sự tư vấn hay tham mưu chohọc sinh về ngành nghề bị hạn chế.

Các hiện tượng tiêu cực trong xã hội còn nhiều, đờisống kinh tế của một bộ phận nhân dân của phường trongthành phố chưa cao Do đó, tác động đến chất lượng giáo dục

Một số học sinh chưa say mê học tập, chưa ý thức rènluyện tu dưỡng đạo đức, một số cha mẹ học sinh chưa nhậnthức được vai trò của gia đình trong quá trình con tham giagiáo dục Có những gia đình không hạnh phúc, ảnh hưởng rấtlớn đến kết quả hai mặt giáo dục của con

Cơ sở vật chất chưa thật sự đáp ứng được với yêu cầu đổimới của chương trình giáo dục hiện nay là giáo dục toàn diệncho học sinh, trong đó rất cần những phòng để học sinh được trảinghiệm nghề để có lực chọn nghề phù hợp hơn

- Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

Trang 18

ở thành phố Hải Dương Trên cơ sở đó chỉ ra những thànhcông, hạn chế, thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của thựctrạng đó để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp GDhướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng ở TP HảiDương.

- Nội dung khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng GDHN cho HSTHPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh HảiDương với những nội dung cơ bản sau:

- Thực trạng GDHN trong nhà trường THPT HồngQuang, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – TP Hải Dương

- Thực trạng GDHN cho HS THPT dựa vào cộng đồngtrong nhà trường THPT Hồng Quang, THPT Nguyễn BỉnhKhiêm – TP Hải Dương

- Sự lựa chọn nghề của HS các trường THPT HồngQuang, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – TP Hải Dương

- Những nguyên nhân ảnh hưởng đến GDHN và sựphối hợp với cộng đồng

Trang 19

- Phương pháp khảo sát

Các phương pháp sau được dùng để khảo sát thực trạngGDHN cho HS THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố HảiDương, tỉnh Hải Dương

Phương pháp điều tra giáo dục

Xây dựng phiếu hỏi dành cho CBQL (lãnh đạo trường vàchuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo của tỉnh, chuyên viên

Sở lao động – TB và xã hội) và giáo viên tham gia công tácGDHN ở trường TTGD nghề nghiệp - GDTX – tỉnh HảiDương, GV chủ nhiệm; Phiếu hỏi dành cho học sinh; Phiếuhỏi dành cho cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đoàn thể tại phường

và cha mẹ học sinh

Phương pháp đàm thoại

Phương pháp này được tiến hành khi tổ chức đàm thoạivới GV và HS ở 2 trường THPT Hồng Quang, THPT NguyễnBỉnh Khiêm – TP Hải Dương nhằm thu thập thêm nhữngthông tin cần thiết về vấn đề GDHN cho HS THPT dựa vàocộng đồng hiện nay

Phương pháp xử lý các số liệu

Trang 20

Các số liệu thu được xử lí bằng cách lập thống kê tính %

và sơ đồ hóa

- Đối tượng khảo sát

Đề tài tổ chức khảo sát 50 cán bộ quản lý và giáo viêncủa 3 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT HồngQuang, TTGD nghề nghiệp- GDTX tỉnh Hải Dương, 25 cán

bộ các cơ quan thuộc thành phố Hải Dương (cán bộ của Sở

GD và ĐT, cán bộ của Sở lao động thương bình và xã hội,chủ thể doanh nghiệp, CB các tổ chức đoàn thể ở 3 phường

….) , 60 cha mẹ học sinh và 105 học sinh của 2 trường THPTNguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Hồng Quang thuộc cả 3 khối

- Địa bàn khảo sát

Tại trường THPT Hồng Quang, THPT Nguyễn BỉnhKhiêm, TTGD nghề nghiệp- GDTX tỉnh Hải Dương, phườngQuang Trung, phường Lê Thanh Nghị, phường NguyễnLương Bằng, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương,

- Thời gian khảo sát

Việc khảo sát thực trạng GDHN cho HS THPT dựa vàocộng đồng được thực hiện cuối học kì 1 năm học 2017-2018

Trang 21

- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

Kết quả nghiên cứu về thực trạng của vấn đề này đượcthể hiện ở bảng như sau:

Trang 22

- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương tổ chức tại trường/

CBQL

và GV

CMHS

và đại diện CĐ

Học sinh Chung

50

Trang 23

văn hóa, khoa

93,75

79,17

Trang 25

cơ sở sản xuất cũng được hội cha mẹ học sinh và nhà trườngthống nhất cao.

Bên cạnh đó, hoạt động hướng nghiệp qua dạy học các

bộ môn văn hóa, khoa học cơ bản cũng đã được Sở GD và

ĐT, nhà trường chỉ đạo việc lồng ghép, tích hợp trong cácmôn học để HS có sự liên hệ với thực tế về hướng nghiệp.Qua thống kê, có thể đánh giá hoạt động này hiệu quả đạtđược chưa cao Hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo chủđiểm từng tháng đáng nhẽ phải là hoạt động thường xuyên,

liên tục nhưng khi được phỏng vấn cô Đ T N cho biết: “Hoạt

động này thỉnh thoảng làm vì tiết sinh hoạt còn phải nhắc nhở nhiều hoạt động khác” nhưng cũng có lớp lại được thầy

cô chủ nhiệm thực hiện rất nghiêm túc theo từng tháng như

Thầy N Q T – GVCN lớp 12A:“Lớp tôi, tháng nào tôi cũng

tổ chức GDHN cho HS theo đúng chủ đề hướng nghiệp, HS chuẩn bị lên thuyết trình, đóng vai, rất tự tin, hứng thú” Điều

này cho thấy hoạt động này không đồng đều giữa các lớpcũng như sự quản lý chưa đồng bộ của CBQL

Trang 26

- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương tổ chức tại địa

Học sinh Chung

Trang 27

Hoạt động hướng

nghiệp qua các

buổi sinh hoạt

hướng nghiệp, tư

95,2

235

97.9

Trang 28

Hoạt động GDHN được tổ chức tại địa phương chủ yếu

là qua học nghề tại TTGD thường xuyên, tại địa phương cưtrú của HS và thăm quan cơ sở sản xuất Việc học nghề có thểdiễn ra ở phía những HS mà ở địa phương có nghề truyềnthống, ví dụ như ở khu Tứ Minh – TP Hải Dương có làngnghề làm bánh đa, gần khu vực thành phố có làng nghề giầy

da, chế biến hàng nông sản Gia Lộc Nhà trường phối hợpcùng Hội cha mẹ HS và các doanh nghiệp cho HS đến thămquan học tập như công ty Gốm Chu Đậu, công ty điện tửToyo Denso – Nam Sách…, khu công nghiệp Nam Sách, khucông nghiệp Đại An – Cẩm Giàng

- Thực trạng nhận thức của học sinh Trung học phổ thông thành phố Hải Dương về hướng nghiệp

Giáo dục hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang làvấn đề còn rất nhiều thách thức Nhận thức của HS về những nội

Trang 29

dung hướng nghiệp qua khảo sát của CBQL và GV; CMHS vàđại diện cộng đồng; HS được thể hiện như sau:

- Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ nhận thức của HS về những nội dung hướng

nghiệp

STT Nội dung hướng

nghiệp

Các mức độ Rất

Khôn

g rõ S

Trang 30

5 Nội dung khác, đó là 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổn

Theo CBQL và GV thì nhận thức của HS về nội dung

hướng nghiệp được “Rõ” ở những thông tin tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ, TCN Theo cô P T M “hiện nay, HS chỉ quan

tâm đến các thông tin tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ, TCN”

mà còn “Mơ hồ”, thậm chí “Không rõ” ở những thông tin về

nghề, yêu cầu, đặc điểm của nghề từ những nguồn khác nhau”,

ở thông tin về nhu cầu thị trường lao động, thị trường kinh tế củađất nước và địa phương Đây chính là một trong những lí do dẫn

Trang 31

đến có những HS chọn nhầm trường, nhầm ngành học, hoặc đỗvào trường nhưng học với tâm trạng chán nản, bỏ bê Bên cạnh

đó, có những trường thì HS chọn theo trào lưu, dẫn đến điểmđầu vào cao và bị trượt

Nhận thức về năng lực bản thân phù hợp với ngành nghề

theo đánh giá của CBQL và GV ở mức độ “Rất rõ” chỉ có

20% Chọn nghề theo trào lưu, không theo năng lực, nguyệnvọng và điều kiện bản thân không chỉ khiến học sinh lãng phíthời gian, công sức, tiền của mà còn gây nên mất cân bằng xãhội giữa nhu cầu về ngành nghề với thực tế đào tạo

- Thực trạng đánh giá của cha mẹ học sinh và đại diện

cộng đồng về mức độ nhận thức của HS về những nội

dung hướng nghiệp

STT Nội dung hướng

nghiệp

Các mức độ

Rất rõ Rõ Mơ hồ Không

rõ S

Trang 32

tuyển sinh của các

5 Nội dung khác, đó

Trang 33

Theo CMHS và đại diện cộng đồng thì nhận thức của

HS về những nội dung hướng nghiệp ở mức độ “Rất Rõ” hay

“Rõ” đều chưa đạt được 50%, thậm chí có những HS cờn ở mức độ “Mơ hồ” hoặc “Không rõ” Các mức độ nhận thức về

năng lực bản thân phù hợp với ngành nghề đều trải ra đều ởcác mức Điều đó chứng tỏ nội dung hướng nghiệp cho HSchưa đạt hiệu quả

- Thực trạng đánh giá của học sinh về mức độ nhận thức

của mình về những nội dung hướng nghiệp

STT Nội dung hướng

nghiệp

Các mức độ

Rất rõ Rõ Mơ hồ Không

rõ S

Trang 34

5 Nội dung khác, đó

Trang 35

Theo HS, nhận thức về những thông tin về nhu cầu thịtrường lao động, thị trường kinh tế của đất nước và địa

phương; Những thông tin về nghề, yêu cầu, đặc điểm của

nghề từ những nguồn khác nhau còn “Mơ hồ” ở mức độ cao

(59% và 40%) Những thông tin tuyển sinh của các trường

ĐH, CĐ, TCN của HS nhận thức ở mức độ “Rất rõ” cũng chỉ

đạt 41% qua sách “ Những điều cần biết”, qua tư vấn của cáctrường Chính HS cũng tự nhận thấy nhận thức về năng lực

bản thân phù hợp với nhành nghề ở mức độ “Rõ” cũng chỉ có 35,2%, thậm chí mức độ “Không rõ” chiếm 12,4%

Để có cái nhìn so sánh giữa đánh giá của các đối tượngđược hỏi về mức độ nhận thức của HS về những nội dunghướng nghiệp, chúng tôi lập bảng số liệu chung và sơ đồ hóanhư sau (bảng 2.10):

- Tỉ lệ % của các đối tượng được hỏi về mức độ nhận thức

của HS về những nội dung hướng nghiệp

Trang 36

H S

C Đ

G V

H S

C Đ

G V

H S

C Đ

G V

H S

C Đ

9

52

12.9 40

6.67

11.8

37.6

9

41

31.4

32.9

9

52 40

17.6 20

14.3

11.8

7

06

16.2

29.4

9

52

59 21.2

28 15.217.6

Trang 37

11.8

35.2

23.5

6

67

23.8

23.5 12

12.4

23.5

- Sơ đồ so sánh tỉ lệ % của các đối tượng được hỏi về mức

độ nhận thức của HS về những nội dung hướng nghiệp

Từ bảng và sơ đồ trên cho thấy, cả CBQL và GV,CMHS và đại diện cộng đồng, học sinh đều nhận thấy nộidung GDHN trong giai đoạn hiện nay còn rất nhiều bất cập,chưa đáp ứng được nhận thức đầy đủ về mọi mặt GDHN cho

HS, những thông tin cần thiết về nghề còn ít, hạn chế, khảnăng đánh giá về sự phù hợp nghề còn khó khăn Tuy nhiên,

có sự chênh lệch nhau trong đánh giá của các đối tượng đượchỏi: CBQL và GV thì đánh giá cao mức độ nhận thức của HS

Trang 38

về năng lực phù hợp với nghề ở mức độ “Rất rõ” là cao nhất

so với 3 nội dung khác, và thông tin tuyển sinh về các trường

là chưa rõ, trong khi HS thì cho rằng thông tin tuyển sinh vềcác trường thì các em nhận thức rất rõ, nhưng thông tin về thịtrường lao động, ngành nghề các em chưa rõ ở mức độ cao.Đối với cộng đồng thì mọi mức độ cũng như nội dung đánhgiá không thấy khác biệt nhiều Điều này cho thấy chính GVcũng không nắm rõ các em Rõ hay Chưa rõ về những nộidung nào liên quan đến hướng nghiệp, chọn nghề Đây là vấn

đề đặt ra cho nhà trường về công tác hướng nghiệp cho HS

- Thực trạng tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

- Nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng

Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vàocộng đồng có thực sự cần thiết và ý nghĩa hay không? Kết quảkhảo sát thu được như sau:

Trang 39

- Bảng đánh giá thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng

ST

CBQL , GV

CMHS

và đại diện cộng đồng

Học sinh Chung

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w