Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
782,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HÙNG VƯƠNG TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn .4 Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI .15 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 15 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 15 1.1.2 Cơ sở hình thành nhà nước pháp quyền 19 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI 27 1.2.1 Về nguồn gốc vai trò nhà nước 27 1.2.2 Các quyền tự nhiên người 32 1.2.3 Về phân chia quyền lực nhà nước 36 1.2.4 Giá trị hạn chế tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 47 2.1.1 Tình hình nước 47 2.1.2 Bối cảnh quốc tế 53 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.2.1 Những thành tựu 55 2.2.2 Những hạn chế .60 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .64 2.3.1 Vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền 64 2.3.2 Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa 66 2.3.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 67 2.3.4 Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI NHẰM HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 72 3.1 NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG 72 3.1.1 Thống lý luận với thực tiễn 72 3.1.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN tảng liên minh cơng – nơng – trí thức lãnh đạo Đảng 73 3.1.3 Thống phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực thi quyền lực nhà nước 75 3.1.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 77 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng 78 3.2.2 Từng bước thực phân quyền xã hội chủ nghĩa gắn liền với trình cải cách, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước .81 3.2.3 Phát huy dân chủ xây dựng nhà nước quản lý xã hội 95 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống luật pháp tổ chức thực pháp luật 98 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, chống quan liêu tham nhũng 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG .102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBQH : Đại biểu Quốc hội ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội NNPQ : Nhà nước pháp quyền Nxb : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TBCN : Tư chủ nghĩa tr.CN : Trước Công nguyên UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) xu phát triển tất yếu thời đại, thể qua đảm bảo cho nhà nước tổ chức hoạt động phù hợp với tư tưởng trị tiến nhân loại, công bằng, dân chủ, tự quyền người Mơ hình tổ chức nhà nước theo NNPQ coi mơ hình nhà nước lý tưởng thời đại Ở Việt Nam, yêu cầu xây dựng NNPQ Đảng ta thức đưa vào Văn kiện Đại hội VII Từ nay, lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (NNPQ XHCN) không ngừng bổ sung hoàn thiện Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) khẳng định: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ số một, bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác”, nhiệm vụ mang tính chiến lược q trình thực mục tiêu kinh tế – xã hội (KT – XH) Đây tâm trị Đảng việc tiến hành đẩy mạnh công tác cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, đánh dấu bước phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân dân Đại hội X Đại hội XI Đảng chủ trương tiếp tục hoàn thiện NNPQ XHCN sở xây dựng chế vận hành nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, nâng cao lực quản lý điều hành nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN)… Sau gần 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận lý luận thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, năm gần bộc lộ nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải như: cần phải làm rõ đặc trưng XHCN NNPQ, vấn đề dân chủ hóa đời sống xã hội NNPQ, phối hợp, phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước, vai trò lãnh đạo Đảng NNPQ XHCN dân, dân, dân… Trong dịng chảy xun suốt lịch sử tư tưởng nhân loại, thời kỳ cận đại phương Tây lên tư tưởng pháp quyền đại diện tiêu biểu như: J Locke, Montesquieu, J Rousseau Các ông đánh giá người khơi nguồn tri thức cho phong trào Khai sáng Trong hệ thống tư tưởng trị, tư tưởng pháp quyền giữ vị trí quan trọng trình bày số tác phẩm như: “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự” (1689), “Tinh thần pháp luật” (1748), “Khế ước xã hội” (1762)… Những giá trị ảnh hưởng sâu rộng tư tưởng pháp quyền thời kỳ thúc nhiều nhà nghiên cứu nhiều hệ giới khai thác tìm cách luận giải để vận dụng q trình tạo lập nhà nước hợp lý, có hiệu Nó trở thành sở tảng nghiên cứu lý luận để xây dựng NNPQ đại Tuy nhiên, lĩnh vực rộng lớn phức tạp, không ngừng biến đổi, tri thức, hiểu biết trị, nhà nước chưa xem đầy đủ, hoàn bị Việc tạo lập nhà nước thật hợp lý, có hiệu ln tìm tịi, thể nghiệm lực lượng cầm quyền đòi hỏi, mong muốn cộng đồng dân cư quốc gia giới đương đại Với lý trên, chọn đề tài: “Tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu giá trị tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại, từ thực tiễn hoạt động NNPQ XHCN Việt Nam nay, luận văn xây dựng giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại nhằm hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, phân tích nội dung tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại Thứ hai, phân tích thực trạng xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Thứ ba, xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đề tài quy định phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề là: - Những nội dung tư tưởng, quan điểm pháp quyền phương Tây cận đại - Vấn đề xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm pháp quyền phương Tây cận đại thông qua số đại biểu tiêu biểu vấn đề xây dựng NNPQ XHCN nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm ĐCSVN nhà nước, xây dựng NNPQ XHCN dân, dân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần phân tích làm rõ tư tưởng, quan điểm pháp quyền phương Tây cận đại, giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng nhân loại hạn chế thời đại lịch sử cần khắc phục - Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành triết học, phục vụ việc học tập nghiên cứu môn Triết học, Lịch sử triết học, Chính trị học nói chung lịch sử triết học phương Tây thời kỳ cận đại nói riêng - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước tiếp tục nghiên cứu để lựa chọn giải pháp tối ưu cho xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài Phần Mở đầu Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thực gồm chương (7 tiết) Tổng quan tài liệu Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, vấn đề xây dựng quyền hồn thiện mơ hình nhà nước kiểu mới, nhà nước dân, dân dân Việt Nam mối quan tâm hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Vì tính cấp thiết vấn đề nên năm qua, vấn đề 100 Giải pháp thứ ba, xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền cơng dân Tiến hành luật hóa quyền hiến định công dân, trước hết cần coi trọng hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đặc biệt trọng đến chế độ bảo hộ nhà nước nhóm chủ thể đặc thù như: người khuyết tật, người đồng tính, người chuyển đổi giới tính… Hồn thiện pháp luật vấn đề dân tộc tôn giáo, báo chí xuất bản, quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp tham gia giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, công chức Tập trung ban hành văn quy phạm pháp luật bảo đảm thực sách cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo Hồn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, luật đấu tranh, phòng chống tội phạm… Giải pháp thứ tư, tiếp tục hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tạo sở pháp lý cho việc cải cách cách toàn diện giáo dục quốc gia phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tiếp tục thể chế hóa quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Hồn thiện pháp luật khoa học cơng nghệ nhằm thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ, khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu với ứng dụng Giải pháp thứ năm, nhanh chóng xây dựng hồn thiện pháp luật an ninh, quốc phịng trật tự, an tồn xã hội, luật phòng chống tội phạm, đặc biệt loại hình tội phạm đa quốc gia Chú trọng hồn thiện pháp luật bảo vệ biên giới, luật biển, luật nhập cư, luật trật tự, an toàn giao thông Giải pháp thứ sáu, khẩn trương xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế Thực rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam quốc gia thành viên 101 Giải pháp thứ bảy, cần hồn thiện pháp luật đổi quy trình, nâng cao công tác xây dựng pháp luật Tiếp tục nghiên cứu giao cho TAND tối cao quyền hạn trách nhiệm giải thích pháp luật, phát triển án lệ tăng cường việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Hai là, công tác tổ chức thực pháp luật Giải pháp thứ nhất, triển khai mạnh mẽ thường xuyên, liên tục công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nhất thiết cần phải xây dựng nguồn lực vững mạnh cho công tác phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật tình hình Mở rộng hoạt động dịch vụ tư vấn pháp lý xã hội Khai thác triệt để tác dụng phương tiện thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương Đồng thời phải đầu tư thỏa đáng sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Giải pháp thứ hai, chấn chỉnh tổ chức hoạt động luật sư, giám định, hộ tịch thi hành án Giải pháp thứ ba, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng tinh gọn, phân định rõ chức nhiệm vụ nhằm bảo đảm cho quan thực chức theo luật định Giải pháp thứ tư, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, chống quan liêu tham nhũng Trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Đội ngũ cán nói chung, cán bộ, công chức máy nhà nước nói riêng có vai trị định đến thành bại cách mạng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Do đó, cần phải xây dựng thực tốt chiến lược quy hoạch cán bộ, đổi phương thức, công tác đào tạo, bồi dưỡng, chế đánh giá, phương thức tuyển dụng cán bộ, đảm bảo đủ số lượng, đạt 102 chất lượng Bên cạnh đó, cần có sách tiền lương phù hợp, đảm bảo thu nhập, đãi ngộ thỏa đáng, kích thích tính tích cực phấn đấu công việc cán công chức Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giám sát cán cơng chức để đánh giá đúng, bố trí hợp lý người việc Đồng thời, phải đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí có hiệu Xem bệnh nội sinh nguy hiểm, ngày phổ biến, ảnh hưởng đến thịnh, suy dân tộc Đây nhiệm vụ cấp bách lâu dài, cần có biện pháp giải tình thế, đồng thời cần có chủ trương, giải pháp mang tính chiến lược, phịng, chống tận gốc Gắn cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ, chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng lòng tin vững với nhân dân Khơng ngừng tìm tịi, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới lĩnh vực chống tham nhũng Kiên chống, loại bỏ cán bộ, công chức nhà nước tham nhũng tiếp tay cho tham nhũng Theo đó, cần nhanh chóng nghiên cứu, hồn thiện Luật Phịng chống tham nhũng, lãng phí, luật bảo vệ người tố giác tham nhũng… Đẩy mạnh cải cách hành chính, xếp máy nhà nước theo hướng tinh gọn, đại, thống Cải cách tiền lương, có phương thức giám sát, kiểm soát thu nhập cán bộ, công chức Đồng thời, phải xử lý nghiêm, kịp thời, công khai vụ việc phát hiện, biểu dương nhân rộng gương thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, vận dụng tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại vào xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam nay, cần phải tuân thủ số nguyên tắc định như: nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, nguyên tắc tập trung dân chủ, Trên sở đó, xây dựng hệ thống 103 giải pháp phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt thực hành phát huy dân chủ NNPQ, chống tham nhũng, hoàn thiện pháp luật, chống lạm quyền đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ nhân dân làm chủ Đồng thời, không ngừng nghiên cứu, kế thừa thành tựu giới vấn đề xây dựng nhà nước, bám sát thực tiễn Việt Nam, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót khuyết tật nội sinh trình xây dựng tiến đến hồn thiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 104 KẾT LUẬN Xuyên suốt toàn lịch sử tư tưởng pháp quyền phương Tây thời kỳ cận đại quan điểm “nhân dân tối thượng” Xuất phát từ tảng tư tưởng mà Locke, Montesquieu Rousseau bước phác thảo dạng khái lược mơ hình tổ chức nhà nước theo hình thức NNPQ, nhà tư tưởng sau hoàn thiện áp dụng vào thực tiễn tổ chức nhà nước nước có dân chủ phát triển Đó mơ hình nhà nước mà nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, quyền lực ban tặng mà xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người Cũng theo đó, nhân dân người trao quyền cho nhà nước thông qua việc ký với khế ước Khi vào xã hội cơng dân, xã hội trị quyền khơng mà ẩn vào nhà nước nhà nước vi phạm khế ước nhân dân hủy khế ước ký cách xóa bỏ nhà nước tồn để thành lập nhà nước tốt đẹp xứng đáng Những tư tưởng Locke, Montesquieu Rousseau đặt móng cho chủ nghĩa tự trị, sở lý luận cho đời học thuyết NNPQ đại, đề tài tranh luận sơi triết học trị khoa học pháp lý Có thể khẳng định rằng, không dân chủ nào, không NNPQ mà khơng mang chở nhiều tinh thần nhân văn, nhân đạo, tiến tư tưởng pháp quyền phương Tây thời kỳ cận đại Từ đây, tiếp tục nảy nở nhiều tư tưởng xây dựng NNPQ sau Qua tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam, qua trình gần 30 năm thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng, khẳng định rằng: NNPQ XHCN dân, dân, dân vấn đề có tính quy luật, địi hỏi, u cầu khách quan cấp bách thời kỳ độ lên CNXH nước ta Việc nghiên cứu quan điểm, tư 105 tưởng pháp quyền làm phong phú thêm sở lý luận NNPQ NNPQ XHCN, giải khó khăn mặt lý luận hướng dẫn cho thực tiễn xây dựng NNPQ nước ta Trong trình nghiên cứu luận giải tư tưởng pháp quyền phương Tây thời kỳ cận đại, đề tài kết hợp phân tích làm rõ thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm xây dựng NNPQ XHCN nước ta năm qua, hướng đến xây dựng hệ thống giải pháp có tính kế thừa tư tưởng pháp quyền tiến đại diện tiêu biểu phương Tây thời kỳ cận đại vào việc tiếp tục hoàn thiện NNPQ XHCN dân, dân dân, phù hợp với xu phát triển chung thời đại dân tộc 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Hồng Anh (2003), “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền tư sản”, Tạp chí Luật học, số 6/2003 [2] Aristotle (Nông Duy Trường, dịch, 2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội [3] Jean Baby (1950), Quyền bình đẳng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hồng Chí Bảo (1991), Chủ nghĩa xã hội thực: khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Hồng Chí Bảo (2002), “Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 11/2002 [6] Nguyễn Thị Kim Bình (2008), “Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3/2008 [7] Lê Cảm (2002),“Những vấn đề lý luận quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 11/2002 [8] Trương Quốc Chính (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Ngơ Huy Cương (1999), “Quốc hội Chính phủ – Một số luận điểm tổ chức”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1/1999 [10] Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội [11] Davide Cooper (Lưu Văn Hy, dịch, 2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 107 [12] Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư Pháp, Hà Nội [13] Dương Thị Ngọc Dung (2005), “Emile hay vấn đề giáo dục – nỗ lực J J Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội lý tưởng”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 4/2005 [14] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 – 2011), Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Mao Trạch Đông (1956), Bàn dân chủ mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Tất Đạt (2013), Chế độ tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hình thành Nhà nước pháp quyền Mỹ, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [32] Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [33] Domique Folscheid (Huyền Giang, dịch, 2003), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội [34] Roje Garodi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] Hoàng Ngọc Giao (2006) “Bàn xã hội dân sự”,Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2006 [36] C Giulien (1973), Sự tự sát dân chủ, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 109 [37] Đỗ Ngọc Hải (2007), Pháp chế XHCN hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên, 1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] G.V.F Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội [40] Lê Văn Hòe (chủ biên, 2008), Tăng cường lực lập pháp Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội [41] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [42] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Bài giảng Chính trị học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [43] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [44] Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Đỗ Minh Khôi (2006), “Về số cách tiếp cận nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2006 [47] William F Lawhead (Phạm Phi Hồnh, dịch, 2012), Hành trình khám phá giới triết học phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [48] Leo (2007), Nhân tính người Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [49] V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 110 [50] Trần Ngọc Liêu (2009), “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học”, Tạp chí Triết học, số 11/2009 [51] John Locke (Lê Tuấn Huy, dịch, 2007), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội [52] C Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] C Mác Ph Ăngghen(1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị – pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [57] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Bryan Magee (Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn, dịch, 2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 111 [65] John Stuart Mill (Nguyễn Văn Trọng , dịch, 2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội [66] John Stuart Mill (Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn, dịch, 2012), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội [67] Montesquieu (Hoàng Thanh Đạm, dịch, 1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [68] Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (đồng chủ biên, 2001), 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân dân – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [71] Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (Phong Đảo, dịch, 2003), Thập đại tùng thư 10 nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [74] Trần Văn Phịng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [75] Plato (Đỗ Khánh Hoan, dịch, 2013), Cộng hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội [76] Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 4/2002 112 [77] Nguyễn Duy Quý , Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên, 2008), Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Jean Jacques Rousseau (Hoàng Thanh Đạm, dịch, 2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [79] Bertrand Russell (Nguyễn Vương Chấn, Đàm Xuân Cận, dịch, 1972), Quyền lực, Nxb Hiện đại, Hồ Chí Minh [80] Đỗ Tiến Sâm (2008), Trung Quốc với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [81] Bùi Ngọc Sơn (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [82] Bùi Ngọc Sơn (2007), Triết học pháp quyền Lão Tử, Nxb Tư pháp, Hà Nội [83] Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, dịch, 2007), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao Động, Hà Nội [84] Lê Doãn Tá (chủ biên, 1994), Tập giảng lịch sử triết học, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [85] P S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [86] Lê Minh Tâm (chủ biên, 2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [87] Lưu Kiểm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch, 1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [88] Nguyễn Văn Thanh (2006), Bước đầu tìm hiểu vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 113 [89] Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [90] Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị Giơn Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 1/2007 [91] Thái VĩnhThắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [92] Trần Thị Hồng Thúy (chủ biên, 1999), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [93] Đồn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước phá quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [94] Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [95] Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên, 2007), Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [96] Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị nhân quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [97] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa – Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội [99] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên, 1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 114 [100] Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (Phong Đảo, dịch, 1996), Lịch sử giới thời cận đại (1640 –1900), Nxb TP Hồ Chí Minh [101] Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (chủ biên, 2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh [102] Brian Z Tamanaha (2004), On the Rule of Law – History, Politics, Theory, Cambridge Universit Press [103] Fancis Fukuyama (1992), The End of History and the Last Man, New York, Avon Books [104] Gregory Vlastos (1991), “Socrate Inronist and Moral philosopher”, Cambridge University Press [105] Rosbes S.Summe (1993), Aformal Theory of the Rule of Law Ratio Juris, Vol.6, No.2, prevention of corruption Internet [106] Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Pháp lệnh thi hành án dân sự, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20p`hp%20lut/View_Detail.a px?ItemID=19428 [107] Vũ văn Hiển, Quyền lực nhân dân, http://vov.vn/binh-luan/quyen-luc-cua-nhan-dan-303715.vov [108] Cao Huy Thuần , Nhà nước pháp quyền, http://vietsciences.free.fr/timhieu/xahoi-luatphap/nhanuocphapquyen.htm [109] Nguyễn Minh Tuấn, Magna Charta, http://tuanhsl.blogspot.com/2011/03/magna-charta.html [110] World Justice Project, Rule of Law Index Indicators, http://www.police.gov.hk/info/doc/WJP 2014 - Order & Security-E.pdf ... cứu giá trị tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại, từ thực tiễn hoạt động NNPQ XHCN Việt Nam nay, luận văn xây dựng giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại... nhiều nhà nghiên cứu cho phương Đơng có tư tưởng pháp trị chưa có tư tưởng pháp quyền Hiện nay, tất tư tưởng trị mang nhiều giá trị lý luận thực tiễn cho nghiên cứu áp dụng xây dựng nhà nước văn... đương đại Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? ?? làm đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết