Hạch toán kinh tế cho mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 65)

2. Mục tiêu của đề tài

3.5.3. Hạch toán kinh tế cho mô hình

Sauk hi kết thúc thắ nghiệm chúng tôi đã hoạch toán thu Ờ chi. Kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12 Sơ bộ hạch toán kinh tế cho 1kg gà hơi (đồng)

Stt Diễn giải Lô I Lô II Lô III

1 Chi phắ con giống 7.139,78 7.556,83 8.084,07

2 Thuốc thú y - vacxin 3.966,54 4.198,24 4.460,18

3 Điện+ đệm lót 2.379,93 2.518,94 2.676,11

4 Thức ăn 44.080,00 35.195,00 35.089,00

5 Khấu hao vật liệu mau hỏng 500,00 500,00 500,00

6 Công lao động trộn TĂ 0,00 2240,50 2280,06

7 Tổng chi phắ trực tiếp 58,07 50,15 51,00

8 So sánh chi phắ (%) 100,00 86,37 87,92

9 Giá bán gà hơi 90.000 90.000 90.000

10 Hạch toán kinh tế (thu Ờ chi; đồng) 31.930 39.840 38.990

11 So sánh hiệu quả (%) 100,00 124,78 122,12

Số liệu ở bảng 3.12 cho thấy trong 3 lô gà thắ nghiệm, lô II đạt hiệu quả cao nhất (39.840 đ/kg) và thấp nhất là lô I (31.930đ/kg). Lô III có chi phắ thức

xuất bán thấp hơn 2 lô còn lại nên chi phắ cho con giống, thuốc thú y, điện + đệm lót/kg gà hơi sẽ cao hơn hai lô còn lại. Mặc dù mọi chỉ tiêu kĩ thuật của gà thắ nghiệm ở lô I đều có ưu điểm vượt trội hơn hẳn hai lô I và lô III. Nhưng chi phắ trực tiếp/kg gà hơi ở lô I cao hơn 12 Ờ 13% so với lô II và lô III. Do giá thành thức ăn hỗn hợp dạng viên bán sẵn cao hơn 20% so với thức ăn tự phối trộn bằng nguyên liệu sẵn có, giá rẻ tại địa phương.

Như vậy gà lai F1 (♂Ác x ♀HỖMông) được nuôi bằng thức ăn đậm đặc pha trộn với ngô và cám gạo mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, được thị trường chấp nhận kết quả này đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

1.Kết luận

Khi nuôi gà lai F1 (♂Ác x ♀HỖMông) bằng 3 loại thức ăn: Hỗn hợp hoàn chỉnh, đậm đặc pha chế và tự phối trộn từ nguyên liệu địa phương từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi tại Thái Nguyên chúng tôi có kết luận sau:

1.Trong 3 loại thức ăn, loại hỗn hợp hoàn chỉnh (lô I) cho tăng khối lượng tốt nhất, loại tự phối trộn từ nguyên liệu địa phương (lô III) cho tăng khối lượng thấp nhất.

2.Trong 3 loại thức ăn, loại phối trộn hoàn toàn từ nguyên liệu địa phương (lô III) cho tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng của gà thấp nhất, ở 2loại hỗn hợp hoàn chỉnh (lô I) và loại đậm đặc pha chế (lô II) là tương đương nhau.

3.Trong 3 loại thức ăn, loại hỗn hợp hoàn chỉnh (lô I) và loại đậm đặc pha chế (lô II) cho tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực cao hơn loại còn lại.

4.Trong 3 loại thức ăn, loại đậm đặc + nguyên liệu địa phương (lô II) có chỉ số kinh tế EN (tại 12 tuần tuổi) cao nhất. Vì vậy trong nông hộ nên sử dụng thức ăn đậm đặc kết hợp với nguyên liệu địa phương(ngô và cám gạo) để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)