0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI F1 (TRỐNG ÁC X MÁI H,MÔNG) (Trang 57 -57 )

2. Mục tiêu của đề tài

3.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng

Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/1kg tăng khối lượng của gà thắ nghiệm

Đơn vịtắnh: kg

Tuần tuổi

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) 1 1,65 0,01 0,61 1,66 0,01 0,60 1,72 0,02 1,54 2 1,70 0,01 1,48 1,80 0,01 0,64 1,86 0,05 4,30 3 1,86 0,03 2,79 1,95 0,01 1,03 2,06 0,04 3,23 4 2,00 0,02 1,89 2,07 0,01 0,84 2,21 0,03 2,33 5 2,19 0,02 1,73 2,26 0,01 0,92 2,40 0,03 2,20 6 2,38 0,02 1,51 2,47 0,01 0,47 2,60 0,03 1,68 7 2,55 0,02 1,41 2,68 0,01 0,65 2,82 0,04 2,36 8 2,75 0,03 2,19 2,86 0,02 0,93 3,00 0,03 1,93 9 2,92 0,04 2,23 3,02 0,02 0,95 3,17 0,03 1,74 10 3,07 0,03 1,81 3,17 0,02 1,09 3,32 0,03 1,66 11 3,22 0,03 1,73 3,32 0,02 0,97 3,48 0,03 1,52 12 3,35b 0,03 1,80 3,46ab 0,02 1,00 3,63a 0,04 1,84

Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuổi gà. Ở 12 tuần tuổi, kết quả phân tắch thống kê cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà ở lô III (3,63kg) là cao nhất, lô I và lô II là tương đương nhau (3,35kg và 3,45kg), (p>0,05).

So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện (1999) [33] tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà Ác lúc 8 tuần tuổi: 3,84kg và 16 tuần tuổi: 6,63kg thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Lương Thị Hồng (2005) [9] cho biết ở giai đoạn 12 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà HỖMông là 3,31 kg/tăng khối lượng thì kết quả của chúng tôi là cao hơn.

Kết quả này của chúng tôi tương đương với kết quả của tác giả Hoàng Kim Vũ [45] khi nghiên cứu sử dụng thức ăn tự chế từ nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương trong chăn nuôi gà HỖMông tại vùng gò đồi Hà Nội.

Qua đó ta có thể thấy trong cùng một điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, như nhau nhưng khả năng lợi dụng thức ăn của gà lại có sự biến động giữa các lô. Kết quả này chứng tỏ rằng nhân tố thắ nghiệm (loại hình thức ăn) có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng chuyển hóa thức ăn của gà thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI F1 (TRỐNG ÁC X MÁI H,MÔNG) (Trang 57 -57 )

×