Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 43)

2. Mục tiêu của đề tài

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs, 2002 [34], phần mềm Excel và Minitab.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi

Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà là chỉ tiêu đánh giá khả năng thắch nghi với môi trường sống, là kết quả của quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà, giống gà thắch nghi tốt, sức kháng bệnh cao và quy trình nuôi dưỡng hợp lý sẽ cho tỷ lệ nuôi sống cao và ngược lại. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (♂Ác x ♀HỖMông) giai đoạn Ss Ờ 12 tuần tuổi được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thắ nghiệm (n = 3 đàn)

Đơn vịtắnh: %

Tuần tuổi

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Ss 100,00 ổ 0,00 0,00 100,00 ổ 0,00 0,00 100,00 ổ 0,00 0,00 1 100,00 ổ 0,00 0,00 100,00 ổ 0,00 0,00 100,00 ổ 0,00 0,00 2 99,33 ổ 0,67 1,16 99,67 ổ 0,67 1,16 99,67 ổ 0,33 0,58 3 99,00 ổ 0,58 1,00 99,33 ổ 0,58 1,00 99,33 ổ 0,33 0,58 4 99,00 ổ 0,58 1,01 98,67 ổ 0,58 1,01 98,67 ổ 0,88 1,55 5 99,00 ổ 0,58 1,01 98,67 ổ 0,58 1,01 98,67 ổ 0,88 1,55 6 98,67 ổ 0,33 0,59 98,67 ổ 0,33 0,59 98,67 ổ 0,88 1,55 7 98,33 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,67 1,18 8 98,33 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,67 1,18 9 98,33 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,33 0,59 97,67 ổ 0,67 1,18 10 96,33 ổ 0,33 0,60 97,67 ổ 0,33 0,60 97,67 ổ 0,67 1,18 11 96,33 ổ 0,33 0,60 97,33 ổ 0,33 0,60 97,33 ổ 0,88 1,57 12 96,00a ổ 0,58 1,04 96,67a ổ 0,58 1,04 96,67a ổ 1,45 2,60

Ghi chú: Theo hàng ngang, các sốmang chữcái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

1 Ờ 12 tuần tuổi có sức sống khá cao. Số lượng gà chết chủ yếu xẩy ra ở giai đoạn 3 -8 tuần tuổi, tỷ lệ sống của gà dao động từ 99,00% Ờ 97,67% . Sở dĩ có kết quả như vậy theo chúng tôi là vì ở giai đoạn này các bộ phận cơ thể gia cầm còn non yếu, chức năng hoạt động chưa hoàn chỉnh, khả năng điều tiết thân nhiệt chưa ổn định. Vì vậy, sự thay đổi của môi trường thường làm cho gà con chưa có kịp những phản ứng thắch nghi. Ở các tuần cuối gà chết là do bị kẹp hoặc do mổ nhau vì gà trống thành thục về tắnh sớm (8 tuần đã có hiện tượng đạp mái).

Tỷ lệ nuôi sống tại 12 tuần tuổi của gà thắ nghiệm ở các lô không có sự sai khác rõ rệt (P>0,05), Lô I là 96,00%, Lô II và Lô III là 96,67%. Như vậy yếu tố thắ nghiệm đã không có ảnh hưởng tới tỷ lệ nuôi sống của gà.

So sánh với các giống gà địa phương trong nghiên cứu của Nguyễn Chắ Thành và cs (2009) [32] tại 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống lần lượt là: Gà Hồ 90,79%; gà Đông Tảo 92%; gà Mắa 76,37%, như vậy tỷ lệ nuôi sống gà HỖMông trong nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn tỷ lệ nuôi sống của gà Mắa.

Theo kết quả nghiên cứu của Lương Thị Hồng (2006) [9] gà HỖmông nuôi thịt đến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 92,50%. Kết quả nghiên cứu gà Mèo nuôi tại Na Hang Ờ Tuyên Quang của Trần Văn Phùng và Trần Huê Viên (2006) [23], có tỷ lệ nuôi sống ở 4 tuần tuổi đạt (88,76%), thì gà nuôi thắ nghiệm của chúng tôi có kết quả cao hơn.

Đối với các giống gà thịt đen khác như gà Ác nuôi sống đến 9 tuần tuổi là 95,50% (Trần Thị Mai Phương, 2004) [25], gà xương đen Thái Hoà đến 7 tuần

tương đương. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đến 12 tuần tuổi đạt 95,10% - 96,41%. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Quyên (2008) [26] tỷ lệ sống lúc 12 tuần tuổi của gà Mông nuôi tại Thái Nguyên là 97,00%, gà F1 (Mông X Lương Phượng) là 97,00% và gà F1 (Mông X Ai Cập) là 97,66% thì gà thắ nghiệm của chúng tôi có tỷ lệ sống thấp hơn.

Trong thời gian tiến hành đề tài, đàn gà thắ nghiệm của chúng tôi ắt bị những bệnh mà gà nuôi công nghiệp thường mắc phải, sở dĩ có được kết quả như vậy một phần là do sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chấp hành nghiêm chỉnh lịch tiêm chủng cho gà thắ nghiệm, đồng thời gà thắ nghiệm của chúng tôi hầu hết là loại gà có khả năng chống chịu với điều ngoại cảnh tốt nên khả năng kháng bệnh tốt hơn một số gà nuôi công nghiệp khác. Đặc biệt ngoại hình của gà thắ ngiệm ở lô III có ngoại hình thanh gọn, vận động nhanh nhẹn linh hoạt hơn 2 lô còn lại.

Điều này cho thấy gà thương phẩm F1(♂Ác x ♀HỖMông) hoàn toàn có thể triển khai nhân rộng vào các nông hộ để nuôi đại trà và khẳng định quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc là khá phù hợp. Đây chắnh là cơ sở để phát triển giống gà này trong các nông hộ, phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nước ta hiện nay nói chung và chủ yếu là theo hình thức bán nuôi nhốt ở các tỉnh miền núi phắa Bắc.

3.2 Khả năng sinh trưởng của gà thắ nghiệm

3.2.1. Sinh trưởng tắch lũy

Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng có ý nghĩa quan trọng để đánh giá chất lượng giống bởi nó ảnh hưởng lớn đến mọi tắnh trạng. Kết quả theo dõi khối lượng gà nuôi thắ nghiệm qua các tuần tuổi được chúng tôi trình bày ở bảng 3.2.

Đơn vịtắnh: g/ con

Tuần tuổi

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Ss 30,11 ổ 0.92 0.53 30.08 ổ 0.02 0.1 30,27 ổ 0,22 1,23 1 75,21 ổ 0,62 1,42 74,25 ổ 0,21 0,49 70,90 ổ 1,67 4,09 2 144,23 ổ 1,22 1,47 140,12 ổ 0,38 0,47 132,85 ổ 3,84 3,36 3 216,68 ổ 2,72 2,17 208,30 ổ 0,95 0,79 197,74 ổ 3,84 3,36 4 292,28 ổ 4,24 2,51 279,49 ổ 3,64 2,25 264,56 ổ 4,53 7,84 5 373,55 ổ 6,38 2,96 358,45 ổ 5,80 2,80 339,37 ổ 5,11 2,61 6 466,30 ổ 7,61 2,83 447,14 ổ 9,09 3,52 423,65 ổ 7,59 3,10 7 570,81 ổ 7,94 2,41 547,66 ổ 9,71 3,07 517,80 ổ 9,15 3,06 8 700,38 ổ 8,99 2,22 669,40 ổ 10,20 2,64 631,30 ổ 12,4 3,41 9 832,80 ổ 10,00 2,09 796,10 ổ 10,90 2,38 748,50 ổ 14,2 3,30 10 959,50 ổ 12,20 2,20 919,30 ổ 11,40 2,14 864,30 ổ 16,4 3,29 11 1083,60 ổ 14,60 2,34 1033,00 ổ 11,90 1,99 972,50 ổ 19,1 3,40 12 1205,90a ổ 15,30 2,19 1143,30ab ổ 12,50 1,89 1076,20b ổ 22,2 3,58 So sánh 100 94,41 89,25

Ghi chú: Theo hàng ngang, các sốmang chữcái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

Khi sử dụng thức ăn đậm đặc và thức ăn tự phối trộn, sinh trưởng của gà có chiều hướng giảm dần. Cao nhất ở lô I và Thấp nhất ở lô III. Sự thay đổi này xảy ra từ rất sớm, bắt đầu từ tuần thứ 2, chúng tôi đã nhận thấy sự chênh lệch này. Khối lượng trung bình gà sơ sinh ở lô I là 30,11g, lô II là 30,08g và lô III là 30,01, Đến 12 tuần tuổi khối lượng của gà thắ nghiệm cao nhất ở lô I là 1205,90g. Khối lượng trung bình của gà ở Lô II là 1143,30g, tương đương 94,41% so với Lô I ( lô đối chứng); Khối lượng trung bình của gà ở lô III là 1076,20g tương đương 89,25% so với lô I.

Kết quả so sánh thống kê cho thấy: Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô II là tương đương, sai khác không có ý nghĩa thống kê với P> 0,05. Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô II; lô II và lô III sự sai khác cũng không có ý nghĩa thống kê với P>0,05; Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô III có sự chênh lệch rõ rệt, sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Điều đó cho thấy: Loại hình thức ăn của lô I (thức ăn viên) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng của gà thắ nghiệm hơn khi so với loại hình thức ăn bột (thức ăn phối trộn với đâm đặc và tự phối trộn từ các nguyên liệu của địa phương)

So sánh với kết quả nghiên cứu gà HỖMông của Lương Thị Hồng (2006) [9] gà HỖmông sơ sinh có khối lượng 30,5g; lúc 12 tuần tuổi là 1142,0g.Theo Lê Thị Thúy (2011) [35] thì Gà HỖMông lúc 14 tuần tuổi có khối lượng bình là 1055g, khối lượng gà HỖMông nuôi thắ nghiệm của chúng tôi đạt cao hơn.

Tuy nhiên kết quả này lại thấp hơn kết quả của Nguyễn Thu Quyên (2008) [26]: gà HỖMông nuôi trong nông hộ ở Thái Nguyên lúc 12 tuần tuổi là 1260,18g.

Hình 3.1: Sinh trưởng tắch lũy của gà thắ nghim

Qua hình 3.1 ta thấy :

Tốc độ sinh trưởng tắch lũy tăng dần theo tuần tuổi, sự phát triển của gà ở các lô khá đồng đều nhau (mức Cv < 2,5%). Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng chung và các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác về các giống nội.

3.2.2. Sinh trưởng tuytđối ca gà thắ nghim

Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát.

Để đánh giá chắnh xác về sinh trưởng của gà qua từng tuần tuổi, so sánh sinh trưởng giữa các lô thắ nghiệm với nhau, chúng tôi tiến hành tắnh sinh trưởng tuyệt đối, kết quả được thể hiện ở bảng 3.3.

Đơn vịtắnh: gam/con/ngày

Giai đoạn

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Ss - 1 6,44 ổ 0,07 2,02 6,31 ổ 0,03 0,79 5,80 ổ 0,21 6,22 1 - 2 9,86 ổ 0,21 2,12 9,41 ổ 0,05 0,83 8,85 ổ 0,31 5,98 2 - 3 10,35 ổ 0,21 3,58 9,74 ổ 0,11 1,90 9,27 ổ 0,05 0,96 3 - 4 10,80 ổ 0,22 3,49 10,17 ổ 0,39 6,57 9,55 ổ 0,10 1,36 4 - 5 11,61 ổ 0,31 4,61 11,28 ổ 0,32 4,90 10,69 ổ 0,08 1,36 5 - 6 13,25 ổ 0,18 2,30 12,67 ổ 0,47 6,43 12,04 ổ 0,36 5,11 6 - 7 14,93 ổ 0,06 0,66 14,36 ổ 0,10 1,22 13,45 ổ 0,36 2,97 7 - 8 18,51 ổ 0,19 1,78 17,39 ổ 0,10 1,01 16,21 ổ 0,47 5,03 8 - 9 18,91 ổ 0,15 1,37 18,10 ổ 0,11 1,02 16,74 ổ 0,26 2,72 9 - 10 18,11 ổ 0,30 2,91 17,60 ổ 0,07 0,71 16,54 ổ 0,32 3,32 10 - 11 17,73 ổ 0,36 3,50 16,25 ổ 0,08 0,85 15,45 ổ 0,39 4,24 11 - 12 17,47a ổ 0,09 0,90 15,76b ổ 0,09 0,96 14,82b ổ 0,46 5,37

Ghi chú: Theo hàng ngang, các sốmang chữcái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

Qua kết quả bảng 3.3 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối cả giai đoạn thắ nghiệm (12 tuần) ở tất cả các lô thắ nghiệm dao động từ 12,23 g - 14,00 g/con/ngày. Khi so sánh sinh trưởng tuyệt đối giữa các lô thắ nghiệm chúng tôi thấy sinh trưởng tuyệt đối của gà cao nhất ở lô I, lô II và lô III tương đương nhau. Sự chênh lệch này duy trì suốt cả quá trình thắ nghiệm (P < 0,05). Điều này chứng tỏ: yếu tố thắ nghiệm đã có ảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng của gà.

Ở giai đoạn 8 - 9 tuần tuổi, tốc độ tăng khối lượng của gà cao nhất: lô I là 18,84 g, lô II là 18,10 g, lô III là 17,08g; sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo.

Kết thúc thắ nghiệm ( 12 tuần tuổi), sinh trưởng tuyệt đối của gà ở lô I là 17,47 g; lô II là 15,76 g; lô III là 14,82 g.

nghiệm tăng giảm không theo quy luật, theo chúng tôi có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này như yếu tố streess về thay đổi môi trường sống, thức ăn và sử dụng vác-xin trong phòng bệnh. Ở giai đoạn 2 Ờ 5 tuần tuổi, mặc dù gà thắ nghiệm được chăm sóc cẩn thận nhưng do thời gian nuôi vào tháng 3 Ờ 4, độ ẩm không khắ cao, mưa nhiều khiến gà mắc bệnh cầu trùng. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà ở hầu hết các lô.

Từ kết quả thu được, theo chúng tôi nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sinh trưởng tuyệt đối, thì thời điểm kết thúc nuôi thịt có lợi nhất ở giai đoạn 8 - 9 tuần tuổi. Điều này cũng phù hợp với mục đắch sử dụng của thị trường là chế biến món gà tần thuốc Bắc. Tuy nhiên, nếu sử dụng vào các mục đắch khác thì phải ngoài 12 tuần tuổi vì giai đoạn 8 - 9 tuần tuổi khối lượng cơ thể gà còn nhỏ, chất lượng thịt chưa cao, thị trường chưa chấp nhận.

3.2.3.Sinh trưởng tương đối ca gà thắ nghim

Sinh trưởng tương đối được tắnh bằng % chênh lệch giữa thời gian cân khối lượng gà sau so với thời gian cân khối lượng gà trước. Nó biểu hiện tốc độ sinh trưởng của đàn gà sau một thời gian nuôi dưỡng. Qua đó, người chăn nuôi biết nên tác động như thế nào và vào thời điểm nào là phù hợp nhất để có được tăng trọng của gà tốt nhất với lượng thức ăn ắt nhất.

Kết quả sinh trưởng tương đối của gà thắ nghiệm được chúng tôi thể hiện ở bảng 3.4

Đơn vị: %

Giai đoạn

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Ss - 1 85,65 ổ 0,42 0,86 84,67 ổ 0,21 0,43 80,26 ổ 1,37 2,95 1 - 2 62,90 ổ 0,51 1,40 61,46 ổ 0,24 0,67 60,79 ổ 1,11 3,15 2 - 3 40,14 ổ 0,39 1,70 39,14 ổ 0,33 1,44 39,29 ổ 0,67 2,93 3 - 4 29,70 ổ 1,94 1,13 29,17 ổ 0,82 4,89 28,92 ổ 0,23 1,35 4 - 5 24,40 ổ 0,28 1,95 24,75 ổ 0,36 2,49 24,78 ổ 0,20 1,35 5 - 6 22,09 ổ 0,08 0,61 22,00 ổ 0,40 3,18 22,08 ổ 0,29 2,27 6 - 7 20,16 ổ 0,24 2,09 20,22 ổ 0,26 2,26 20,00 ổ 0,09 0,79 7 - 8 20,87 ổ 0,17 1,42 20,01 ổ 0,26 2,24 19,75 ổ 0,20 1,80 8 - 9 17,27 ổ 0,08 0,78 17,29 ổ 0,15 1,49 16,99 ổ 0,08 0,85 9 - 10 14,43 ổ 0,06 0,78 14,37 ổ 0,14 1,63 14,36 ổ 0,04 0,42 10 - 11 12,15 ổ 0,09 1,31 11,66 ổ 0,09 1,28 11,77 ổ 0,06 0,90 11 - 12 10,68 a ổ 0,09 1,40 10,14bổ 0,06 1,04 10,12bổ 0,13 2,14

Ghi chú: Theo hàng ngang, các sốmang chữcái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

trưởng tương đối của gà là cao nhất (lô I 85,65%; lô II 84,67% và lô III 80,26%); sau đó giảm dần theo tuổi gà, đến 12 tuần tuổi chỉ còn 10,68%; 10,14% và 10,12% tương ứng với các Lô I, Lô II và Lô III. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung của gia cầm.

Hình 3.3 sau đây sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn kết quả sinh trưởng tương đối của gà thắ nghiệm.

Hình 3.3: Sinh trưởng tương đối

Biểu đồ 3.3 cho thấy khả năng sinh trưởng tương đối giảm dần đều giữa các lô. Điều này chứng tỏ được sự đồng đều giữa về việc bố trắ thắ nghiệm: con giống, chuồng nuôi, quy tŕnh chăm sóc.

Từ kết quả theo dõi về chỉ tiêu sinh trưởng tương đối của gà thắ nghiệm chúng tôi thấy rằng thời gian nuôi càng kéo dài thì chỉ tiêu này càng giảm, dẫn đến hiệu quả chăn nuôi giảm. Đây là căn cứ để khuyến cáo người chăn nuôi, nhất là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nęn xuất bán gà đúng thời điểm để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất thay vì giữ lại nuôi rông dài.

3.3.1 Khả năng thu nhận thức ăn của gà thắ nghim

Thông qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng ta có thể đánh giá tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn và trình độ chăm sóc, nuôi dưỡng của người chăn nuôi, khả năng tiêu thụ thức ăn của đàn gà phụ thuộc vào các yếu tố là: giống, tắnh chất khẩu phần và điều kiện ngoại cảnh. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi khả năng thu nhận thức ăn của đàn gà thắ nghiệm qua 12 tuần nuôi kết quả được thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Khả năng thu nhận thức ăn của gà thắ nghiệm Đơn vị tắnh: gam/con/ngày

Tuần tuổi

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) 1 10,63 ổ 0,09 1,42 10,52 ổ 0,28 4,56 9,97 ổ 0,27 4,69 2 17,05 ổ 0,01 0,09 17,66 ổ 0,18 1,81 17,03 ổ 0,19 1,85

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)