Sinh trưởng tắch lũy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 46)

2. Mục tiêu của đề tài

3.2.1. Sinh trưởng tắch lũy

Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng có ý nghĩa quan trọng để đánh giá chất lượng giống bởi nó ảnh hưởng lớn đến mọi tắnh trạng. Kết quả theo dõi khối lượng gà nuôi thắ nghiệm qua các tuần tuổi được chúng tôi trình bày ở bảng 3.2.

Đơn vịtắnh: g/ con

Tuần tuổi

Lô I Lô II Lô III

ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Ss 30,11 ổ 0.92 0.53 30.08 ổ 0.02 0.1 30,27 ổ 0,22 1,23 1 75,21 ổ 0,62 1,42 74,25 ổ 0,21 0,49 70,90 ổ 1,67 4,09 2 144,23 ổ 1,22 1,47 140,12 ổ 0,38 0,47 132,85 ổ 3,84 3,36 3 216,68 ổ 2,72 2,17 208,30 ổ 0,95 0,79 197,74 ổ 3,84 3,36 4 292,28 ổ 4,24 2,51 279,49 ổ 3,64 2,25 264,56 ổ 4,53 7,84 5 373,55 ổ 6,38 2,96 358,45 ổ 5,80 2,80 339,37 ổ 5,11 2,61 6 466,30 ổ 7,61 2,83 447,14 ổ 9,09 3,52 423,65 ổ 7,59 3,10 7 570,81 ổ 7,94 2,41 547,66 ổ 9,71 3,07 517,80 ổ 9,15 3,06 8 700,38 ổ 8,99 2,22 669,40 ổ 10,20 2,64 631,30 ổ 12,4 3,41 9 832,80 ổ 10,00 2,09 796,10 ổ 10,90 2,38 748,50 ổ 14,2 3,30 10 959,50 ổ 12,20 2,20 919,30 ổ 11,40 2,14 864,30 ổ 16,4 3,29 11 1083,60 ổ 14,60 2,34 1033,00 ổ 11,90 1,99 972,50 ổ 19,1 3,40 12 1205,90a ổ 15,30 2,19 1143,30ab ổ 12,50 1,89 1076,20b ổ 22,2 3,58 So sánh 100 94,41 89,25

Ghi chú: Theo hàng ngang, các sốmang chữcái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê p>0,05

Khi sử dụng thức ăn đậm đặc và thức ăn tự phối trộn, sinh trưởng của gà có chiều hướng giảm dần. Cao nhất ở lô I và Thấp nhất ở lô III. Sự thay đổi này xảy ra từ rất sớm, bắt đầu từ tuần thứ 2, chúng tôi đã nhận thấy sự chênh lệch này. Khối lượng trung bình gà sơ sinh ở lô I là 30,11g, lô II là 30,08g và lô III là 30,01, Đến 12 tuần tuổi khối lượng của gà thắ nghiệm cao nhất ở lô I là 1205,90g. Khối lượng trung bình của gà ở Lô II là 1143,30g, tương đương 94,41% so với Lô I ( lô đối chứng); Khối lượng trung bình của gà ở lô III là 1076,20g tương đương 89,25% so với lô I.

Kết quả so sánh thống kê cho thấy: Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô II là tương đương, sai khác không có ý nghĩa thống kê với P> 0,05. Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô II; lô II và lô III sự sai khác cũng không có ý nghĩa thống kê với P>0,05; Sinh trưởng tắch lũy của lô I và lô III có sự chênh lệch rõ rệt, sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Điều đó cho thấy: Loại hình thức ăn của lô I (thức ăn viên) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng của gà thắ nghiệm hơn khi so với loại hình thức ăn bột (thức ăn phối trộn với đâm đặc và tự phối trộn từ các nguyên liệu của địa phương)

So sánh với kết quả nghiên cứu gà HỖMông của Lương Thị Hồng (2006) [9] gà HỖmông sơ sinh có khối lượng 30,5g; lúc 12 tuần tuổi là 1142,0g.Theo Lê Thị Thúy (2011) [35] thì Gà HỖMông lúc 14 tuần tuổi có khối lượng bình là 1055g, khối lượng gà HỖMông nuôi thắ nghiệm của chúng tôi đạt cao hơn.

Tuy nhiên kết quả này lại thấp hơn kết quả của Nguyễn Thu Quyên (2008) [26]: gà HỖMông nuôi trong nông hộ ở Thái Nguyên lúc 12 tuần tuổi là 1260,18g.

Hình 3.1: Sinh trưởng tắch lũy của gà thắ nghim

Qua hình 3.1 ta thấy :

Tốc độ sinh trưởng tắch lũy tăng dần theo tuần tuổi, sự phát triển của gà ở các lô khá đồng đều nhau (mức Cv < 2,5%). Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng chung và các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác về các giống nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn địa phương đến sức sản xuất thịt của gà lai F1 (trống ác x mái H,Mông) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)