2. Mục tiêu của đề tài
2.3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.3.2.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của gà thắ nghiệm
1) Tỉlệnuôi sống
Ghi chép số lượng gà đầu tuần, số lượng cuối tuần của gà thắ nghiệm, tiến hành liên tục trong 13 tuần. Kết quả được tắnh theo công thức:
Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà cuối tuần x 100 Số gà đầu tuần
2) Khả năng sinh trưởng
- Sinh trưởng tắch luỹ:
Hàng tuần cân gà vào ngày cuối cùng của tuần, cố định giờ cân và người cân. Quây ngẫu nhiên từng lô với số lượng >30 con/lần cân, cân từng con một. Cân được sử dụng để xác định khối lượng gà là cân Nhơn Hòa (loại cân đồng hồ) sản xuất tại Việt Nam với các cỡ khác nhau. Cân nhỏ giới hạn cân tối đa 0,5kg (độ chắnh xác là 0,1g) và cân lớn giới hạn cân tối đa là 5kg (độ chắnh xác từ ổ 1 đến ổ 5g)
-Sinh trưởng tuyệt đối:Được tắnh theo công thức TCVN - 2.39 - 77 [28] P2- P1
A = T2Ờ T1
trong khoảng thời gian 2 lần khảo sát được tắnh theo công thức TCVN - 2.40 -77 [29]
P2- P1
R = x 100 (P2 + P1)/2
Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khốilượng cơ thể tại thời điểm T1 (g) P2: Khốilượng cơ thể tại thời điểm T2 (g) T1: Thời điểm khảo sát đầu (ngày)
T2: Thời điểm khảo sát sau (ngày) R: Sinh trưởng tương đối của gà (%)
3) Khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn
Hàng tuần cân thức ăn ở các lô thắ nghiệm để theo dõi về khối lượng thức ăn mà gà ăn hết trong tuần từ đó tắnh:
Khả năng thu nhận thức ăn là lượng thức ăn mà đàn gà sử dụng trong 1 ngày đêm.
+ Lượng thức ăn tiêu thụ/ ngày đêm:
∑ lượng TĂ tiêu thụ trong tuần(g) TTTĂ/ngày =
(g/con/ngày) ∑ gà X 7
+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (trong tuần và cộng dồn)
∑ lượng TĂ tiêu thụ trong kỳ (kg) TTTĂ/kg tăng KL trong kỳ =
∑ KL gà tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn Protein thô (CP) g/kg tăng khối lượng
∑ Protein tiêu thụ trong kỳ (g) Tiêu tốn CP/kg tăng KL trong kỳ =
Tiêu tốn ME /kg tăng KL trong kỳ
∑ số năng lượng tiêu thụ (Kcal ME) =
∑ KL gà tăng trong kỳ (kg)
+ Chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng (đ/kg)
∑ TĂ tiêu thụ (kg) x giá thành 1 kg TĂ (đ/kg) Chi phắ TĂ/kg tăng KL (đ/kg) =
KL gà tăng (kg)
+ Chỉsốsản xuất PI (Performance - Index)
Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuôi sống (%) PI =
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn x 10
+ Chỉsốkinh tếEN (Economic Number)
Chỉ số sản xuất (PI) EN =
Chi phắ thức ăn (đ)/kg tăng khối lượng
x 1000 + Chi phắ trực tiếp/ kg gà thịt Chi phắ trực tiếp = ∑ chi phắ trực tiếp (đ) KL gà xuất bán (kg)
4) Đánh giá năng suất và chất lượng thịt
Tiến hành mổ khảo sát ở giai đoạn 85 ngày tuổi ở tất cả các lô thắ nghiệm theo phương pháp của Bùi Quang Tiến (1993) [38].
+ Khối lượng sống
Chọn ở mỗi lô thắ nghiệm lấy 3 trống và 3 mái có khối lượng tương đương với khối lượng trung bình của môi lô. Cho nhịn ăn chỉ cho uống nước 12 giờ, cân lên ta được khối lượng sống.
Khối lượng thân thịt được xác định như sau:
Sau khi cắt tiết vặt lông, rạch bụng theo lườn bỏ ruột, phổi, khắ quản, lá lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn và lớp màng sừng ra khỏi mề, bỏ mề và gan vào bụng. Cắt bỏ đầu ở đoạn xương chẩm và đốt xương cổ đầu tiên, cắt chân ở đoạn khuỷu (bỏ bàn chân) cân khối lượng ta xác định được khối lượng thân thịt.
Khối lượng thân thịt (g)
Tỷ lệ thân thịt (%)= x 100
Khối lượng sống (g)
+ Khối lượng và tỷlệ cơ đùi
Được xác định bởi cơ đùi trái nhân đôi.
Cách làm: Rạch một đường cắt từ khớp xương đùi trái song song với xương sống dẫn đến chỗ xương đùi gắn vào xương mình. Lột da đùi, da bụng theo đường phân ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực lớn để rạch một đường cho tách rời ra, cắt bỏ hết da. Cắt dọc theo xương chày, xương mác để lấy 2 xương này ra cùng với xương bánh chè và xương sụn, còn khối lượng cơ đùi và nhân đôi ta được khối lượng cơ đùi.
Khối lượng cơ đùi (g)
Tỷ lệ cơ đùi (%)= x 100
Khối lượng thân thịt (g) +Khối lượng và tỷlệ cơ ngực
Khối lượng cơ ngực: Được tắnh bằng cơ ngực trái nhân đôi.
Cách làm: Rạch một đường dọc theo xương ức, cắt tiếp từ xương đòn đến xương vai, bỏ da từ cơ ngực lớn đến xương vai. Lấy cơ ngực lớn và cơ ngực bé ra khỏi xương, cân khối lượng và nhân đôi ta được khối lượng cơ ngực.
Khối lượng cơ ngực (g)
Tỷ lệ cơ ngực (%)= x 100
KL cơ ngực + KL cơ đùi (g)
Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi (%) = x 100
Khối lượng thân thịt (g)