Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN KHÔI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Văn Khôi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 14 1.1.3 Vai trò phát triển nơng nghiệp phát triển kinh tế .16 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP .20 1.2.1 Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp 20 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 24 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực nông nghiệp 28 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế tiến 31 1.2.5 Thâm canh nông nghiệp 32 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 33 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 34 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 34 1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế 36 1.3.3 Nhân tố điều kiện xã hội 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 42 2.1.3 Đặc điểm xã hội 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ GIA NGHĨA 47 2.2.1 Số lượng sở sản xuất nông nghiệp 47 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 51 2.2.3 Các yếu tố nguồn lực nông nghiệp 63 2.2.4 Liên kết kinh tế nông nghiệp 66 2.2.5 Thâm canh nông nghiệp 67 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp 70 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ GIA NGHĨA 76 2.3.1 Những mặt thành công 76 2.3.2 Những mặt hạn chế 77 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ GIA NGHĨA 79 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế thị xã Gia Nghĩa .79 3.1.2 Các quan điểm có tính định hướng xây dựng giải pháp 81 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ GIA NGHĨA THỜI GIAN TỚI 83 3.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 83 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 90 3.2.3 Tăng cường nguồn lực nông nghiệp 91 3.2.4 Áp dụng mơ hình liên kết kinh tế phù hợp 96 3.2.5 Tăng cường thâm canh nông nghiệp 100 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 102 3.2.7 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp 103 3.2.8 Hồn thiện số sách liên quan 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXD Công nghiệp xây dựng CSKD Cơ sở kinh doanh DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp PTNN Phát triển nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất 41 Bảng 2.2 GTSX toàn thị xã Gia Nghĩa 42 Bảng 2.3 Dân số, lao động, mật độ 46 Bảng 2.4 Số lượng nông hộ nông nghiệp 47 Bảng 2.5 Số lượng trang trại nông nghiệp 48 Bảng 2.6 Số trang trại theo địa giới hành 48 Bảng 2.7 Số lượng HTX 49 Bảng 2.8 Số lượng doanh nghiệp 50 Bảng 2.9 Sản lượng nhóm trồng 53 Bảng 2.10 Diện tích sử dụng gieo trồng (ĐVT %) 54 Bảng 2.11 Sản lượng ngành chăn nuôi 55 Bảng 2.12 Sản lượng vật chăn nuôi chủ yếu 56 Bảng 2.13 GTSX phân theo thành phần kinh tế 58 Bảng 2.14 Diện tích gieo trồng hàng năm phân theo xã, phường 61 Bảng 2.15 Diện tích gieo trồng hàng năm 62 Bảng 2.16 Lao động ngành kinh tế sở SXKD 63 Bảng 2.17 Tình hình sử dụng dụng đất nông nghiệp 64 Bảng 2.18 Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 65 Bảng 2.19 Mô hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao 66 Bảng 2.20 Năng suất trồng 67 Bảng 2.21 Sử dụng vốn nông nghiệp 69 Bảng 2.22 GTSX nông lâm thủy sản 70 Bảng 2.23 GTSX nông nghiệp 71 Bảng 2.24 Sản lượng nhóm trồng 72 Bảng 2.25 Sản lượng chăn nuôi 74 Bảng 2.26 Giá trị gia tăng thị xã 74 Bảng 2.27 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo thu nhập bình quân 76 Bảng 3.1 Bảng dự báo chuyển dịch cấu kinh tế thị xã 90 Bảng 3.2 Bảng dự báo chuyển dịch cấu nông nghiệp thị xã 90 Bảng 3.3 Bảng dự báo sản lượng vật nuôi, trồng 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng GTSX thị xã 42 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng GTSX ngành nông lâm thủy sản 51 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng GTSX ngành nông nghiệp 52 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng GTSX tiểu ngành nơng nghiệp 53 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng đóng góp GTSX thành phần kinh tế 57 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng GTSX thành phần kinh tế nhà nước 58 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng lao động nghành 59 Biểu đồ 2.8 Tỷ trọng lao động phân theo giới tính 60 Biểu đồ 2.9 Tỷ trọng lao động phân theo thành thị nông thôn 60 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu diện tích trồng hàng năm phân theo vùng kinh tế 61 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu diện tích trồng lâu năm phân theo vùng 62 Biểu đồ 2.12 Tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư vào ngành kinh tế 65 Biểu đồ 2.13 Tỷ trọng giá trị gia tăng đóng góp 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị xã Gia Nghĩa trung tâm tỉnh Đắk Nông thành lập theo Nghị định 82/2005/NĐ-CP, ngày 27 tháng năm 2005 Chính phủ, sở điều chỉnh địa giới hành huyện Đắk Glong (cũ) xã Quảng Thành, xã Đắk Nia thị trấn Gia Nghĩa để thành lập để thành lập 08 đơn vị hành thuộc thị xã Gia Nghĩa, bao gồm 05 phường, 03 xã, tổng diện tích tự nhiên 284km2 Thị xã Gia Nghĩa có vị trí quang trọng phát triển kinh kế - xã hội mối liên hệ liên vùng thông qua hai tuyến đường quan trọng gồm Quốc lộ 14, quốc lộ 28 Tuyến quốc lộ 14 qua thị xã Gia Nghĩa kết nối tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kom Tum tỉnh Bình phước, Bình Dương Đây tuyến đường quan trọng lưu thơng hàng hóa tới vùng kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh Tuyến quốc lộ 28 kết nối với tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận Trước năm 2005, khu vực thuộc địa giới hành thị xã phát triển kinh tế chủ yếu ngành nông nghiệp Từ năm 2005 đến nay, thị xã Gia Nghĩa trung tâm hành tỉnh Đăk Nông nên trọng đầu tư phát triển mạnh mẽ, cấu ngành có nhiều biến động thay đổi Diện tích đất thị xã Gia Nghĩa phân bổ cho nhiều quỹ đất khác phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp, điều kiện giao thông, thủy lợi bị thay đổi nhiều Được quan tâm đầu tư nhiều thị xã Gia Nghĩa phát triển chủ yếu khu vực trung tâm (phường Nghĩa Thành, phường Nghĩa Đức, phường Nghĩa Trung, phường Nghĩa Tân), khu vực khác thuộc phường xã chưa trọng, sở hạ tầng kém, hộ dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Những năm qua, ngành nơng nghiệp góp phần quan trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thị xã Mặc dù, thị xã trọng đến PTNN có kết quan trọng, 100 gia đình, tổ hợp tác đơn vị nhận khốn nơng lâm trường Mơ hình tạo liên kết chặt chẽ nông lâm trường với đơn vị sản xuất hộ gia đình, đơn vị nhận khốn sản xuất cho nông lâm trường 3.2.5 Tăng cường thâm canh nông nghiệp Trong điều kiện sở vất chất kỹ thuật nhiều hạn chế, điệu kiện canh tác khó khăn, nguồn lực chưa khai thác hết hiệu sử dụng, sở sản xuất chưa phát triển tốt phương thức thâm canh trở thành phương thức cần thiết để khai thác triệt để yếu tố sản xuất nông nghiệp Thâm canh đường chủ yếu, giải pháp để tăng sản lượng nông nghiệp thị xã, quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 giảm gần diện tích so với Thâm canh nông nghiệp thị xã năm tới phải hướng tới đạt mức trung bình trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Để tăng cường thâm canh nông nghiệp cần ý số giải pháp sau: Công tác xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch PTNN gắn với nhu cầu thị trường cần phải nâng cao Thực chuyển đổi cấu SXNN theo khuynh hướng tăng tỷ lệ diện tích trồng tỷ lệ loại gia súc mà từ đem lại nhiều sản phẩm đơn vị diện tích Đối với ngành trồng trọt, phải bước tăng tỷ trọng trồng truyền thống, đặc biệt trồng có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất mang lại hiệu cao Tăng tỷ trọng sản xuất thức ăn cho gia súc Quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch xây dựng nông thôn phải thực tốt làm sở tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lượng nội dung kỹ thuật Hoàn chỉnh 101 hệ thống cơng trình thuỷ lợi có; quản lý khai thác sử dụng tốt nguồn nước phục vụ thâm canh; xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng thuận lợi cho việc vận chuyển, canh tác, thu hoạch, tiêu thụ nông sản Tăng cường áp dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ tiên tiến kinh nghiệm, sáng kiến quần chúng nhân dân Tiếp tục nhân rộng, phổ biến mơ hình trồng trọt, chăn ni có kết Xã hội hóa cơng tác sản xuất, cung ứng giống nhằm phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp giống trồng, vật nuôi địa phương Từng bước hoàn thiện hệ thống giống nâng cao chất lượng giống Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống để có tăng trưởng vượt bậc suất chất lượng Thực gieo trồng thời vụ, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thời tiết, đặc biệt tác hại thiên tai gây ra, tạo điều kiện phát triển hoa, kết tốt đạt suất cao Tận dụng tối đa điều kiện ưu đãi tự nhiên để giảm chi phí đầu tư cơng sức chăm sóc mà trồng phát triển thuận lợi, suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng thâm canh nông nghiệp Tăng cường phân bón khơng có tác dụng làm tăng suất trồng, có ảnh hưởng đến khả trồng việc hạn chế tác hại thiên tai, tăng chất lượng giá trị sản phẩm Vì vậy, trình thâm canh cần bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cao Đồng thời phải thực chế độ bón phân có khoa học phù hợp với loại đất giai đoạn phát triển trồng Điều kiện khí hậu thời tiết địa phương dễ phát sinh, phát triển lây lan sâu bệnh, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng sản 102 phẩm, gây thiệt hại lớn cho SXNN Do đó, phải làm tốt cơng tác phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh dựa việc nắm vững quy luật diễn biến khí hậu thời tiết quy luật phát sinh, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh để tìm biện pháp hiệu 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Để gia tăng kết SXNN thị xã, cần phải lựa chọn nông sản sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, xã đáp ứng theo yêu cầu thị trường a Trồng trọt Cần tiếp tục phát triển chủ lực cà phê, tiêu, ăn trái, lúa, ngô Lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình thành vùng chuyên canh chủ lực phù hợp Đẩy mạnh thâm canh kết hợp với cải tạo đất, tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng xen canh, gối vụ, triển khai tốt mơ hình kết hợp nơng lâm, nơng thủy sản, nơng lâm thủy sản để tăng suất, nâng cao sản lượng Cây lúa: Đến năm 2020, diện tích lúa dự kiến khoảng 120 Diện tích tích lúa tập trung vùng xã thị xã Cây cà phê: Đến năm 2020, diện tích lúa dự kiến khoảng 4500 Diện tích tích lúa tập trung vùng xã thị xã Cây tiêu: Đến năm 2020, diện tích lúa dự kiến khoảng 400 Diện tích tích lúa tập trung vùng xã thị xã Cây ăn quả: Đến năm 2020, diện tích lúa dự kiến khoảng 1000 Diện tích tích lúa tập trung vùng xã thị xã Cây lương thực: Đến năm 2020, diện tích lúa dự kiến khoảng 300 Diện tích tích lúa tập trung vùng xã thị xã b Chăn nuôi: Xác định lợn vật nuôi chủ lực với phương hướng phát triển tăng số lượng, hình thành trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn, vừa nâng 103 cao chất lượng thịt để nâng cao giá trị sản phẩm Đến năm 2020, quy mô đàn lợn khoảng 30 ngàn Con bò xác định phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm chủ yếu thịt Thị xã cần đầu tư hình thành trang trại quy mô lớn, kết hợp cải tạo giống bò Đến năm 2020 quy mơ đàn khoảng ngàn Gia cầm, chủ yếu gà, vịt, ngan, tiếp tục phát triển hộ gia đình bước thiết lập trang trại chăn nuôi tập trung quy mô Đến năm 2020, dự kiến tổng đàn gia cầm tồn thị xã đạt 100 ngàn Ngoài ra, để gia tăng kết SXNN cần lưu ý cần lựa chọn cơng nghệ, máy móc phù hợp khâu thu hoạch, bảo quản, sơ chế nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm tổn thất sau thu hoạch 3.2.7 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp Kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân Kết cấu hạ tầng có chức năng, nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chung, cần thiết cho trình sản xuất tái sản xuất mở rộng thường xuyên, liên tục Kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn hiểu tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn góp phần tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ PTNN, nơng thơn Do đó, thời gian tới, thị xã cần quan tâm số nội dung chủ yếu sau: Tăng cường đầu tư xây dựng mạng lưới giao thơng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại người dân Khẩn trương hoàn thiện việc đưa cơng trình giao thơng trọng điểm đường tránh đô thị, đường Bắc Nam Đẩy mạnh thực đề án phát triển giao thông nông thôn Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống hồ, đập, kênh, mương, trạm bơm đảm bảo tưới tiêu, cung cấp nước cho SXNN, phục vụ đời sống nhân dân 104 phòng chống thiên tai Tập trung sửa chữa nâng cấp cơng trình thủy lợi quan trọng Cải tiến công tác quản lý thủy nông để nâng cao hệ số sử dụng công trình thủy lợi Cải tạo phát triển hệ thống lưới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Mở rộng diện phục vụ đến khu dân cư, vùng sản xuất mới, thôn xã Quan tâm công tác đảm bảo an toàn lưới điện, tiết kiệm điện giảm tổn thất điện đến mức thấp nhất, cung cấp điện ổn định cho sản xuất, sinh hoạt nông dân sở SXNN Phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình đảm bảo thông tin, liên lạc, phục vụ nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh phòng chống thiên tai Phát triển sở thương mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất, trao đổi, lưu thơng hàng hóa nơng sản 3.2.8 Hồn thiện số sách liên quan Chính sách kinh tế tác động đến phát triển nông nghiệp, chủ thể kinh tế nông nghiệp, môi trường sản xuất kinh doanh Để thúc đẩy PTNN thị xã, giải pháp nêu trên, thời gian tới, cần quan tâm hoàn thiện số sách liên quan sau: a Chính sách đất đai Đổi sách đất nơng nghiệp theo hướng tăng quy mô đất canh tác hộ gia đình, đáp ứng u cầu nơng nghiệp đại cải thiện điều kiện sản xuất cho nơng dân Khuyến khích nơng dân đầu tư vào đất để tăng giá trị sản xuất, từ mà tăng thu nhập Mở rộng quy mơ diện tích tương đương với trang trại hoạt động hiệu nước khu vực Không nên giới hạn thời gian sử dụng đất ngắn, tăng cường quản lý quy hoạch trách nhiệm 105 giao đất nông dân nhu cầu quốc gia đòi hỏi Đồng thời, cải tiến mạnh mẽ thủ tục hành nhà nước liên quan đến cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp, cho tặng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp Đổi sách đất nơng nghiệp theo hướng tăng vị nông dân giao dịch đất Thay đổi sách, giá bồi thường đất Nhà nước thu hồi Các hình thức tham gia đầu tư dự án góp vốn mua cổ phần quyền sử dụng đất nông dân phải pháp luật bảo hộ, tránh đẩy nông dân vào vị bất lợi doanh nghiệp khơng có khả tham gia quản lý doanh nghiệp Khuyến khích phát triển thị trường chuyển nhượng, cho thuê đất nông nghiệp theo hướng công khai, minh bạch Tăng cường tư vấn pháp lý đất đai cho nơng dân để họ tham gia thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất cách có lợi Đồng thời, nâng cao chất lượng công tác quản lý đất đai, khâu lập hồ sơ đăng ký đất đồ để cung cấp dịch vụ cần thiết cho bên giao dịch Ngoài ra, cần xây dựng thực sách bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp cách hiệu quả, hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng đô thị, nhà ở, công sở Hạn chế xây dựng khu công nghiệp xen kẽ với diện tích canh tác nơng nghiệp để giảm thiểu tác động ô nhiễm không mong muốn, không phá vỡ hệ thống thủy lợi xây dựng b Chính sách phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa phương để có lực lượng lao động nơng nghiệp chất lượng, linh hoạt, thích ứng với yêu cầu PTNN Thực chế độ, đãi ngộ hợp lý để thu hút cán quản lý có trình độ, người lao động tay nghề cao vào hoạt động SXNN 106 Thường xuyên tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại, thực dịch vụ tư vấn khuyến nông, tiếp cận thị trường nhằm nâng cao kiến thức, tri thức, kỹ cho cán quản lý, kỹ thuật, người lao động nông nghiệp Bảo đảm phối hợp nhịp nhàng khả nội dung đào tạo sở đào tạo với cầu đào tạo nhân lực sở sản xuất yêu cầu PTNN cân đối lực lượng lao động trông nông nghiệp Đi đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng, phải bố trí, dụng tốt nguồn lực đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường, sáng tạo, lòng nhiệt thành họ để làm sản phẩm có suất, chất lượng cao c Chính sách tín dụng Có chế đặc thù để phát triển mạng lưới sở tín dụng địa bàn, tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận nguồn tín dụng, giải tình trạng thiếu vốn nông dân, cho nông dân vay kịp thời thời kỳ cần vốn sản xuất để tránh phải bán tháo nông sản với giá thấp, phải vay nặng lãi Tăng cường nguồn vốn cho vay trung dài hạn, tư vấn, hướng dẫn thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua tổ chức tín chấp, đồn thể trị xã hội tổ chức xã hội Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hỗ trợ lãi suất lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ Từng bước giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách nhà nước d Chính sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản Phát triển hệ thống thông tin thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm; tăng cường dự báo giúp chủ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận thơng tin, từ chủ động lên kế hoạch sản xuất đáp ứng, phù hợp với nhu cầu thị trường 107 Tăng cường hỗ trợ sở sản xuất tham gia hiệu hội chợ, chương trình giới thiệu sản phẩm nơng sản hàng hóa Tạo điều kiện để hộ sản xuất nông sản bước gắn kết với chợ đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ Khuyến khích sở sản xuất có khả tổ chức tiêu thụ, chế biến xúc tiến đầu mối tiêu thụ Nghiên cứu thực lộ trình gia nhập sàn giao dịch hàng hóa có chức thực giao dịch mua bán thông qua hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai phù hợp với phương thức giao dịch đại phổ biến Ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp tiến tới triệt tiêu đầu tư thương, chống lại thủ đoạn ép giá nông sản Khi có biến động thị trường làm giá nơng sản giảm mạnh, Nhà nước cần can thiệp kịp thời để bình ổn giá, giúp cho sở sản xuất giảm thiệt hại hạn chế tình trạng cung lớn cầu, nơng sản xuống giá chặt phá trồng lâu năm, không tái sản xuất trồng hàng năm không tái đàn chăn nuôi , đến cầu nơng sản vượt lên cung khơng có sản phẩm để cung ứng 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp thị xã lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách liên quan nhằm thúc đẩy nông nghiệp thị xã Gia Nghĩa phát triển năm tới Luận văn hoàn thành số nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến PTNN Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng thực trạng PTNN thị xã, phát hạn chế, nguyên nhân Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy PTNN thị xã Gia Nghĩa thời gian tới KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Chính phủ Có sách đủ mạnh để tăng cường nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập nông dân; HTX, tổ hợp tác miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích PTNN Hồn thiện hệ thống văn luật liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển nhượng, chấp, cho thuê góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp Thúc đẩy thực tốt sách đa dạng hóa nguồn vốn huy động để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thơn Ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa 109 Có sách ưu tiên, khuyến khích cho doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa để họ tham gia giải việc làm tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp Có sách thúc đẩy, hỗ trợ nơng dân, HTX, nhà khoa học, doanh nghiệp liên kết đảm đương tốt vai trò, nhiệm vụ liên kết Hoàn thiện, tổ chức thực tốt chế tài xử lý vi phạm hợp đồng liên kết để bảo vệ lợi ích cho bên nhằm đảm bảo liên kết chặt chẽ, bền vững Có sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản để nâng cao lực thương mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa, giúp nơng dân, sở SXNN yên tâm thị trường đầu để tập trung vào sản xuất 2.2 Đối với tỉnh Đăk Nơng Thực tốt sách đất nơng nghiệp Chính phủ Hỗ trợ thỏa đáng cho hộ nơng dân chuyển giao đất thực dự án Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp thị xã cấp xã để tăng cường tự chủ sở Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất lương thực sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh Hồn thiện sách hỗ trợ tiếp cận, áp dụng tiến KHCN vào SXNN để tăng suất chất lượng nông sản Nâng cao hiệu công tác vận động, hướng dẫn người nông dân áp dụng phương thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sử dụng giống bệnh SXNN 110 2.3 Đối với thị xã Gia Nghĩa Thường xuyên kiểm tra, rà soát, đạo kịp thời điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực tốt quy hoạch xây dựng nông thơn cấp xã để hồn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, làm sở công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp đẩy nhanh q trình thâm canh, liên kết sản xuất nơng nghiệp Thực tốt sách Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Nghiên cứu thực sách đặc thù để thu hút đầu tư SXNN miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước, thực tốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch SXNN phối hợp chặt chẽ việc triển khai chương trình dự án phát triển có liên quan Quan tâm thực tốt công tác hỗ trợ tái định canh, định cư thu hồi đất giúp cho nơng dân có đời sống tốt đến nơi Thực tốt cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức Nâng cao trình độ chun mơn, khoa học, công nghệ quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán cấp thị xã, cấp xã để giúp giải tốt vấn đề nảy sinh q trình thực sách đạo SXNN, phát triển nông thôn 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Ôx -trây - lia (ACIAR) (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam [2] Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) (2010), Thúc đẩy tăng suất lao động thu nhập nông thôn Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ nước khác [3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt [4] TS Đinh Văn Thông (2011), Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi kinh tế (1986 - 2010) [5] PGS.TS Bùi Quang Bình, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thông tin truyền thông [6] GS.TS Lê Thành Nghiệp, Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, http://www.erct.com/2-ThoVan/LTNghiep/0-MucLuc.htm [7] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Một số vấn đề tái cấu ngành nông nghiệp, http://truyenthong.omard.gov.vn/index.php/mot-sovan-de-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep/ [8] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2014), Cần đột phá thể chế phát triển nông nghiệp, http://www.vnep.org.vn/vi-vn/Nong-nghiepNong-thon-Nong-dan/Can-dot-pha-the-che-phat-trien-nong-nghiep.html [9] Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (2014), Hội thảo KHCN phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn (2014), http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Phat-trien-KHCN-trong-nongnghiep-DN-la-dau-tau/215204.vgp [10] Tạp chí tài (2014), Giải pháp tái cấu hiệu ngành nông nghiệpViệtNam,http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh- 112 luan/Giai-phap-tai-co-cau-hieu-qua-nganh-nong-nghiep-VietNam/41133.tctc [11] Đinh Thị Thùy Dương (2009), Tác động hoạt động tín dụng việc phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [12] Phạm Nguyệt Thương (2008), Giải pháp chủy yếu chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An, Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [13] Triệu Thị Minh Hồng (2009), Giải pháp chủy yếu chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An, Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [14] Hoàng Mạnh Hùng (2014), Phát triển liên kết nông nghiệp thủ đô Hà Nội với nông nghiệp tỉnh phủ cận, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân [15] Phòng tài nguyên môi trường thị xã Gia Nghĩa (2014), "Kết thực nhiệm vụ công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015" [16] Ủy ban nhân dân thị xã Gia Nghĩa, Báo cáo số 223/BC-UBND, ngày 04/8/2014, hồ chứa, cơng trình thủy lợi, thủy điện địa bàn thị xã Gia Nghĩa [17] UBND thị xã Gia Nghĩa, Báo cáo số 357/BC-UBND, ngày 03/11/2014, tình hình sử dụng điện địa bàn thị xã [18] Ủy ban nhân dân thị xã Gia Nghĩa (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 [19] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 2293/QĐ-UBND, ngày 26/12/2013, việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã 113 hội thị xã Gia Nghĩa giai đoạn 2011-2020 [20] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 248/QĐ-UBND, ngày 20/02/2009, việc phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đăk Nông đến 2020 [21] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 2323/QĐ-UBND, ngày 30/12/2013, việc phê duyệt đề án phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 [22] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 2012/QĐ-UBND, ngày 28/12/2013, việc phê duyệt đề án phát triển ca cao bền vững tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030 [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 1251/QĐ-UBND, ngày 02/10/2012, việc phê duyệt đề án phát triển điều chuyển đổi điều địa bàn tỉnh Đăk Nông [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 1133/QĐ-UBND, ngày 17/8/2011, phê duyệt dự án quy hoạch phát triển chăn nuôi giết mổ tập trung tỉnh Đăk Nông đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [25] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 1361/QĐ-UBND, ngày 30/8/2013, việc phê duyệt quy hoạch chế biến nông lâm sản tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 [26] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 248/QĐ-UBND, ngày 20/02/2009, việc phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đăk Nông đến 2020 [27] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 1918/QĐ-UBND, ngày 30/11/2010, việc phê duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2020-2015 đến năm 2020 [28] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông, Báo cáo số 1259/BC-SNN, ngày 08/10/2014, tình hình thực tái cấu ngành 114 nông nghiệp địa bàn tỉnh Đăk Nông [29] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 32/QĐ-UBND, ngày 07/01/2014, việc phê duyệt quy hoạch hệ thống nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất cưng ứng giống nông lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2013-2020 [30] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định số 770/QĐ-UBND, ngày 27/5/2014, việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông [31] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông, Báo cáo số 1377/BC-SNN, ngày 31/10/2014, kết điều tra, khảo sát kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đăk Nông [32] Ủy ban nhân dân thị xã Gia Nghĩa, Báo cáo số 234/BC-UBND, ngày 08/8/2014, tình hình sản xuất, kinh doanh điều địa bàn thị xã Gia Nghĩa [33] Hội đồng nhân dân thị xã Gia Nghĩa, Nghị số 03/2013/NQ-HĐND, ngày 06/6/2013, thông qua đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn thị xã Gia Nghĩa giai đoạn 2013-2015 [34] Phòng Tài - Kế hoạch thị xã Gia Nghĩa, Kế hoạch số 10/KHTCKH, ngày 05/01/2014, kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2015 [35] Ủy ban nhân dân thị xã Gia Nghĩa, Báo cáo số 267/BC-UBND, ngày 05/9/2014, tình hình thực chương trình kiên cố hóa kênh mương giao thơng nơng thơn năm 2012 năm 2013 ... tế nông nghiệp thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông năm tới Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nơng Phân tích thực trạng phát. .. mạnh phát triển nông nghiệp địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn PTNN thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk. .. phát triển nông nghiệp Chương Thực trạng phát triển nông nghiệp thị xã Gia Nghĩa Chương Các giải pháp để phát triển nông nghiệp thị xã Gia Nghĩa Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nơng nghiệp có ví