KỲ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2018
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K39
Đà Lạt, tháng 5 năm 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪ
KHOA LUẬT HỌC
LÊ NGỌC SÁU
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VỀ HỘ TỊCH CỦA PHÒNG TƯ PHÁP TẠI UBND THÀNH PHỐ TAMKỲ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2018
CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC K39 GVHD: Th.s Lê Thị Thu Hiền
SVTH: Lê Ngọc Sáu MSSV: 1511460
LỚP : LHK39B
Đà lat, tháng 5 năm 2019
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một công việc quan trọng nằm trong chương trình đào tạo
chính quy của khoa Luật trường Đại học Đà Lạt Thực tập tốt nghiệp giúp bản thân mỗisinh viên vận dụng các kiến thức lý thuyết được trang bị ở nhà trường vào công việc,một mặt củng có vững chắc các lý thuyết đã được học, mặt khác giúp sinh viên biết vậndụng và kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế trong mọi tình huống một cách thuầnthục nhuần nhuyễn.
Thực tập tốt nghiệp cũng giúp cho sinh viên làm quen với công việc thực tế vềmọi hoạt động của đơn vị thực tập, đặc biệt là những công việc chuyên ngành được đàotạo chuyên sâu Qua đó, sinh viên thực tập được rèn luyện cách làm việc, đạo đức, tácphong của người công chức tương lai Xuất phát từ mục đích cao cả, từ yêu cầu củahoạt động đào tạo và quản lý, khoa Luật Đại học Đà Lạt để có những quy định cụ thểnhằm hướng dẫn, chỉ đạo phân công sinh viên khóa k39 đến thực tập tại các đơn vị.Đây cũng là dịp để ban giám hiệu nhà trường đánh giá được kết quả học tập, ý thức củamỗi sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện hơn những kiến thức cơ bản làm hành trangkhi ra trường.
Dưới sự giúp đỡ của nhà trường, em được thực tập tại UBND thành phố Tam Kỳ.Tại đây, em có dịp được làm quen với phong cách làm việc của ủy ban nhân dân thànhphố Tam Kỳ Đợt thực tập giúp cho em học tập được những kiến thức từ thực tế, trựctiếp làm quen với công việc của một cơ quan hành chính nhà nước Là một đơn vị hànhchính, thực hiện chức năng quản lý nhà nước, UBND thành phố cũng giống như cácđơn vị khác luôn tìm cách đổi mới hoạt động cũng như phương thức, điều kiện làmviệc trong ủy ban sao cho đáp ứng kịp thời các yêu cầu của nhà nước và xã hội Trongthời gian thực tập tại phòng tư pháp của UBND thành phố Tam Kỳ, mặc dù thời gianthực tập không nhiều nhưng em đã nhận được sự quan tâm và chỉ bảo nhiệt tình củathầy cô hướng dẫn cùng các anh chị trong phòng tư pháp, em được làm quen với công
Trang 6kí khai sinh, kết hôn, khai tử, tra cứu hồ sơ hộ tịch, trích lục hộ tịch, thay đổi bổ sunghộ tịch, cấp bản sao từ sổ hộ tịch gốc, và một số công việc khác.
Cho đến này báo cáo thực tập của em đã hoàn thành Nhưng do kiến thức còn hạnchế cộng với việc lần đầu đi thực tập tại một cơ quan lớn nên không tránh khỏi nhữngngỡ ngàng Hơn nữa thời gian làm việc tại ủy ban không nhiều nên em không có điềukiện tìm hiểu và nắm bắt hết hoạt động của các phòng ban trong UBND Những thiếusót này trước hết xuất phát từ phía cá nhân nên em rất mong nhận được sự quan tâm,cảm thông giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn các anh chị trong phòng tư pháp tạo điềukiện tốt nhất cho em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Đề tài: “ Thực tiễn áp dụng pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về hộ tịch tạiUBND thành phố Tam kỳ giai đoạn 2016 đến năm 2018 ”
Là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tổ chức,hoàn toàn không có sự sao chép, giả mạo của tác giả khác Các nguồn tài liệu trích dẫn,số liệu sử dụng và nội dung chuyên đề tốt nghiệp trung thực Đồng thời tôi cam kếtrằng kết quả của quá trình nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp này chưa được công bốtrong bất kì công trính nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và thầy cô vềvấn đề này.
Đà Lạt, tháng 5, năm 2019
Trang 8UBND Ủy Ban Nhân DânNĐ-CP Nghị định-Chính phủ
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 9A: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 1
3 Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương Pháp tiến hành nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3
7 Bố cục của chuyên đề 4
B: PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ HỘ TỊCH 5
1.1 Những vấn đề chung về đăng ký, quản lý hộ tịch 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động đăng ký hộ tịch 7
1.1.3 Nguyên tắc đăng ký mục đích của việc đăng ký hộ tịch và quản lý hộ tịch 8
1.1.4 Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong công tác quản lý hộ tịch 9
1.1.5 Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ Tư pháp hộ tịch 11
1.2 Thủ tục hành chính trong linh vực hộ tịch 12
1.2.1 Đăng ký khai sinh 12
1.2.2 Đăng ký kết hôn 14
1.2.3 Đăng ký giám hộ 16
1.2.4 Đăng ký nhận, cha, me, con 18
1.2.5 Đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc 19
1.2.6 Ghi vào sổ hộ tịch của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài 22
1.2.7 Đăng ký khai tử 25
Trang 10TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ HỘ TỊCH CỦA PHÒNG TƯ PHÁP TẠI UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2016 ĐẾN
2.2.1 Những điểm mới của Luật hộ tịch 2014 32
2.2.2 Thực tiễn kết quả thực hiện áp dụng pháp luật về hộ tịch tại phòng tư pháp thành phố Tam Kỳ từ năm 2016 đến năm 2018 33
2.2.3 Nhận xét các ưu điểm nhược điểm của công tác quản lý hộ tịch 36
2.3 Các kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quả công tác đăngký quản lý nhà nước về hộ tịch tại phòng Tư pháp 39
2.3.1 Các giải pháp chung 39
2.3.2 Các kiến nghị cụ thể 41
C: KẾT LUẬN 43
Trang 12A: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Luật Hộ tịch năm 2014 có hiệu lực thi hành đã có nhiều điểm mới mang tính độtphá, cải cách mạnh mẽ công tác đăng ký, quản lý hộ tịch nói riêng và quản lý dân cưnói chung Qua thực tế làm việc giúp em nhận thức được vai trò hết sức quan trọng củacông tác hộ tịch và quản lý hộ tịch trong nước nói chung và của Uỷ Ban Nhân Dânthành phố Tam Kỳ nói riêng Quản lý hộ tịch và đăng kí hộ tịch là phương thức để nhànước quản lý dân cư, đồng thời phục vụ cho các hoạt động quản lý trong các lĩnh vựcquan trọng khác như trật tự an toàn xã hội, an ninh, quốc phòng, y tế, Bên cạnh đócác số liệu thống kê hộ tịch còn rất cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạchđịnh chính sách kinh tế xã hội Đây là một công tác được em rất tâm đắc, công tác nàygiúp em củng cố thêm phần kiến thức, có nhiều kinh nghiệm và áp dụng lý thuyết đãhọc vào thực tế, hiểu rõ hơn về bài học và thấy được những thiếu sót trong quá trìnhcông tác nhằm hoàn thành tốt công việc được giao Để đánh giá đúng thực trạng tình
hình và đề ra những giải pháp phù hợp, em chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật
trong công tác quản lý về hộ tịch tại UBND thành phố Tam Kỳ giai đoạn từ năm 2016
đến năm 2018” làm báo cáo thực tập
2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hộ tịch của cá nhân, tập
thể được công bố; Ths Phạm Trọng cường (2014), “Về quản lý hộ tịch”, Nhà xuất bảnChính trị quốc gia; Quy định mới về đăng ký quản lý hộ tịch, (2006), Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, tác giả đã nêu và phân tích các quy định mới trong công tác đăng kývà quản lý hộ tịch căn cứ theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch,(2007), Nhà xuất bản Tư pháp, tác giả hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện các thủ tục đăngký hộ tịch như đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn, nhận cha mẹ con, nhận con nuôi,giảm hộ; Phạm Hồng Hoàn,(2011), Quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã, huyện Đan
Trang 13Phượng, Luận văn thạc sĩ hành chính công, tác giả phân tích thực trạng quản lý nhànước về hộ tịch và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch ởhuyện Đan Phượng; Bùi Thị Tư, (2014), Quản lý hộ tịch - Qua thực tiễn ở Hải Phòng,Luận văn thạc sĩ luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã nêu thực trạngcông tác quản lý hộ tịch, phân tích ưu điểm và hạn chế trong quản lý hộ tịch ở thànhphố Hải Phòng và đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlý hộ tịch ở thành phố Hải Phòng; Nguyễn Hữu Đính, (2008), Công tác tư pháp - hộtịch ở cấp xã, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩLuật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả trình bày thực trạng công tác tưpháp - hộ tịch, phân tích ưu điểm và hạn chế trong công tác tư pháp - hộ tịch cấp xãtrên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đưa ra một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác tưpháp - hộ tịch Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu, phân tíchnhững vấn đề liên quan đến công tác đăng ký và quản lý hộ tịch từ lý luận đến thực tiễnvà đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác đăng ký và quản lý hộ tịch.Trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan, chuyên đề tậptrung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc thực hiện pháp luật hộ tịchở thành phố Tam kỳ.Từ đó đưa ra các giải pháp chung và các kiến nghị góp phần nângcao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch nói chung và trên địa bàn thànhphố Tam kỳ nói riêng.
3 Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề làm rõ những vấn đề lý luận về hộ tịch và thực hiện pháp luật về hộ tịch,phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về hộ tịch những điểm mới với các giải phápkiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hộ tịch tại phòng tư phápcủa Ủy ban nhan dân thành phố thành phố Tam kỳ.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh vềlĩnh vực hộ tịch đặc biệt là Luật hộ tịch 2014 và thực tiễn việc thực hiện pháp luật vềhộ tịch tại UBND thành phố Tam Kỳ.
Trang 14Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là việc áp dụng thực hiện pháp luật về hộ tịch củaphòng tư pháp Ủy ban nhân dân thành phố Tam kỳ năm 2016 đến năm 2018 được tiếnhành nghiên cứu từ ngày ngày 01 tháng 03 năm 2019 đến ngày 01 tháng 05 năm 2019với các Công văn số 32/ TP-HT ngày 10/2/2017 của phòng tư pháp thành phố Tam Kỳvề việc sử dụng sổ hộ tịch và nộp sổ hộ tịch năm 2016 Báo cáo số 31/BC-TP ngày10/2/2017 của phòng tư pháp thành phố Tam Kỳ về việc thực hiện thông báo kết luạnkiểm tra số 14/KL-TTR ngày 11/6/2012 của thanh tra bộ tư pháp chuyên ngành về lĩnhvực hộ tịch trong nước và chứng thực tại tỉnh Quảng Nam;Công văn số 48/TP-HT ngày21/2/2017 của phòng tư pháp thành phố Tam Kỳ về việc báo cáo kết quả triển khai,giải quyết vấn đề quốc tịch, hộ tịch của trẻ em là con của công dân Việt Nam với ngườinước ngoài;Báo cáo số 170/BC-TP ngày 11/10/2018 của phòng tư pháp về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ tư pháp và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm2019.
5 Phương Pháp tiến hành nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể, trong đó đặc biệtchú trọng: phương pháp hệ thống, phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, điều traxã hội học, phỏng vấn, phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát, phỏng vấn,nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo, nguồn tin từ mạng Internet, thông tin từ báo cáođịnh kỳ thu thập số liệu của Phòng Tư pháp.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận chung của chuyên đề góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luậnchung về hộ tịch và thực hiện pháp luật hộ tịch, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luậtvề hộ tịch ở các phường, từ đó nên ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về hộ tịch ở thành phố Tam kỳ.
Ý nghĩa thực tiễn chuyên đề có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ côngchức trong thực tế thực hiện pháp luật về hộ tịch ở thành phố Tam kỳ trong những nămtới
Trang 15Chuyên đề là nguồn tư liệu tham khảo cho những người và các bạn sinh viên nghiêncứu các đề tài liên quan đến hộ tịch.
7 Bố cục của chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, chuyên đề gồm 2 chương với các nội dung chủ yếu
sau: Chương 1: Khái quát chung về đăng ký quản lý hộ tịch, Chương 2: Thực tiễn áp
dụng pháp luật và kiến nghị trong công tác quản lý về hộ tịch của phòng Tư pháp tạiUBND thành phố Tam Kỳ giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018.
Trang 16B: PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ HỘ TỊCH
1.1 Những vấn đề chung về đăng ký, quản lý hộ tịch
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm hộ tịch
“Theo từ điển Tiếng Việt Hộ tịch là các sự kiện trong đời sống của một người
thuộc sự quản lí của pháp luật”1
Có rất nhiều tác giả tài liệu có liên quan nêu về khái niệm Hộ tịch: Tác giả Nguyễnvăn Khôn cho rằng “Hộ tịch là số biên dân số có ghi rõ tên họ, quê quán và chứcnghiệp của từng người”; Cũng có quan điểm tương tự tác giả Nguyên văn Khôn tác giảHoàng Thúc Trâm nêu rằng “Hộ tịch là sổ biên nhận số một địa phương hoặc cả toànquốc, trong có ghi rõ tên họ, quê quán và chức nghiệp của từng người”; Hay tác giảNguyễn Lân cũng trình bày giải nghĩa “Hộ tịch là quyển sổ ghi tên tuổi , quê quán,nghề nghiệp của một người trong một địa phương” Có thể nhận thấy cách giải nghĩa“Hộ tịch” của các tác giả có nét khá tương đồng
Từ đó dưới góc độ pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 2 và Điều 3 Luật Hộ tịch2014 Hộ tịch được hiểu là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của mộtngười từ khi sinh ra đến khi chết:
Đó là các sự kiện: sinh; tử; kết hôn; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ,con, thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc;xác định lại giới tính, đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn; đăng ký lại các sựviệc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi; ly hôn; xác định lại cha, mẹ, con,thay đổi quốc tịch; mất tích; mất năng lực hành vi dân sự; hủy việc kết hôntrái pháp luật, hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
những sự kiện khác do pháp luật quy định
1 Từ điển tiếng việt
Trang 17Như vậy, Luật Hộ tịch đã ấn định nội hàm pháp lý đối với thuật ngữ “hộ tịch”chính là các sự kiện cơ bản xảy ra đối với mỗi cá nhân con người từ khi sinh ra cho đếnkhi chết đi, các sự kiện cơ bản này cho phép xác định tình trạng nhân thân với cácquyền và nghĩa vụ tương ứng với sự kiện hộ tịch cụ thể Với định nghĩa pháp lý trên hộtịch không còn là những phương tiện, công cụ để lưu trữ các thông tin cá nhân của mộtngười nữa, mà nó gắn liền với các quyền và nghĩa vụ pháp lý tương ứng Do vậy, hộtịch với tư cách là sự kiện cơ bản khi xảy ra đòi hỏi phải được đăng ký với cơ quan nhànước có thẩm quyền theo nguyên tắc đầy đủ, kịp thời, chính xác và đăng ký tại một nơi
theo đúng quy định
1.1.1.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch
“Đăng ký là việc một người ghi tên mình vào sổ hoặc điền vào mẫu đơn yêu cầutên tuổi đêể kết nạp vào tổ chức, tham gia chương trình, ra ứng cử, tham gia cuộc bầucử Đăng ký còn được hiểu là việc yêu cầu một cá nhân tổ chức công nhận những gìthuộc về mình và của riêng mình”2
Khái niệm đăng ký hộ tịch được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 2 Luật hộ tịch
2014 định nghĩa như sau:
Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghivào Sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhànước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dâncư
Việc đăng ký hô ̣tic ̣h tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền
con người, quyền, nghĩa vụ công dân Đồng thời đăng ký hộ tịch còn góp phần vào cácbiện pháp quản lý dân cư một cách dễ dàng khoa học, phục vụ cho việc xây dựng,hoạch định chính sách phát triển kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng của đất nước.Chính vì vậy việc tìm hiêu về vấn đề đăng ký hộ tịch là vấn đề vô cùng quan trọng
1.1.1.3 Khái niệm quản lý hộ tịch
Trang 18“Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗlực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạtđược những mục tiêu cụ thể”3
Vì vậy Quản lý hộ tịch là hoạt động chuyên môn của nghành tư pháp thông qua
việc quản lý điều hành của nhà nước nó hướng dẫn việc thực hiện các văn bản luật liênquan đến việc đăng ký hộ tịch và nhằm đạt được mục tiêu là quản lý các sự kiện của cánhân, xã hội từ đấy phục vụ cho việc phát triển.
1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động đăng ký hộ tịch
“Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của
con người mà còn liên quan đến chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng của cơ quan Nhà nước góp phần lớn vào công tác quản lý dân cư để kiệp thờiđưa ra các biện pháp phát triển con người là bước tiến phát triển xã hội.”4
Trong xã hội hiện đại, khi mà khái niệm quyền con người đặt lên cao và được tôntrọng mà một giá trị chung của xã hội thì cùng với nó, hầu như tất cả các quốc gia đềunhận thức đúng đắng về tầm quan trọng của việc quản lý hộ tịch Nếu như hoạt độngquản lý dân cư được coi là nội dung quan trọng hàng đầu trong tổng thể hoạt độngquản lý xã hội thì quản lý và đăng hộ tịch, với các lợi ích, giá trị tiềm tàng của nó, đượccoi là mắt khâu nằm ở vị trí trung tâm của hoạt động quản lý dân cư.
Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng của công tác đăng ký và quản lý hộtịch mà trong chuyển biến tích cực, của xã hội các sự kiện đăng ký hộ tịch của nhândân cơ bản được thực hiện kịp thời, nhanh chóng và đúng quy định của pháp luật; vớisự phát triển của truyền thông công tác phổ biến giáo dục pháp luật về hộ tịch được chútrọng triển khai đến tận cơ sở.Vì thế nhận thức và ý thức cần thiết và chấp hành phápluật về hộ tịch của nhân dân được nâng lên; đội ngủ cán bộ làm công tác hộ tịch cơ sởđược đào tạo, quan tâm, củng cố về số lượng và kỹ năng thực hiện nghiệp vụ nhằm
3 https://luanvanthacsy.net/khai-niem-quan-ly/
Trang 19phục vụ cho công tác đăng ký quản lý hộ tịch; các loại sổ sách, biễu mẫu hộ tịch đượchỗ trợ và cung cấp kịp thời đáp ứng yêu cầu đăng ký quản lý Nhà nước về hộ tịch.
1.1.3 Nguyên tắc đăng ký mục đích của việc đăng ký hộ tịch và quản lý hộ tịch
1.1.3.1 Nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ tịch
Mọi sự kiện hộ tịch phải được đăng ký đầy đủ, kịp thời, chính xác theo quy định
của pháp luật về hộ tịch, mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúngthẩm quyền quy định của pháp luật về hộ tịch.Cơ quan quản lý hộ tịch cấp trên phảithường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo đối với cơ quan quản lý hộ tịchcấp dưới; trường hợp phát hiện thấy sai phạm phải chấn chỉnh, xử lý kịp thời, cơ quanđăng ký hộ tịch phải niêm yết công khai, chính xác các quy định về giấy tờ mà ngườiyêu cầu đăng ký hộ tịch phải xuất trình hoặc nộp khi đăng ký hộ tịch, thời hạn giảiquyết và lệ phí đăng ký hộ tịch.
Với những ý nghĩa như vậy việc đăng ký hộ tịch phải đảm bảo nguyên tắc (Điều 5Luật hộ tịch năm 2014):
1 Tôn trọng và bảo đảm quyền nhân thân của cá nhân.
2 Mọi sự kiện hộ tịch của cá nhân phải được đăng ký đầy đủ, kịp thời, trungthực, khách quan và chính xác; trường hợp không đủ điều kiện đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật thì người đứng đầu cơ quan đăng ký hộ tịchtừ chối bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3 Đối với những việc hộ tịch mà Luật này không quy định thời hạn giảiquyết thì được giải quyết ngay trong ngày; trường hợp nhận hồ sơ sau 15giờ mà không giải quyết được ngay thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếptheo.
4 Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một cơ quan đăng ký hộ tịch cóthẩm quyền theo quy định của Luật này.
Cá nhân có thể được đăng ký hộ tịch tại cơ quan đăng ký hộ tịch nơi thườngtrú, tạm trú hoặc nơi đang sinh sống Trường hợp cá nhân không đăng ký tại
Trang 20nơi thường trú thì Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, Cơquan đại diện nơi đã đăng ký hộ tịch cho cá nhân có trách nhiệm thông báoviệc đăng ký hộ tịch đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cá nhân đó thường trú.5 Mọi sự kiện hộ tịch sau khi đăng ký vào Sổ hộ tịch phải được cập nhậtkịp thời, đầy đủ vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
6 Nội dung khai sinh, kết hôn, ly hôn, khai tử, thay đổi, cải chính, bổ sunghộ tịch, xác định lại giới tính, xác định lại dân tộc của cá nhân trong Cơ sởdữ liệu hộ tịch là thông tin đầu vào của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.7 Bảo đảm công khai, minh bạch thủ tục đăng ký hộ tịch.
1.1.3.2 Mục đích của việc đăng ký quản lý hộ tịch
Là một hoạt động quản lý con người, hoạt động quản lý hộ tịch hướng đến đối
tượng quản lý là các đặc điểm nhân thân làm nên căn cước của mỗi cá nhân Tuy nhiên các yếu tố thuộc về căn cước của mỗi người rất phong phú và là đối tượng của nhiều hoạt động quản lý khác nhau, để phân biệt đối tượng của quản lý hộ tịch với đối tượng quản lý của một số hoạt động quản lý thuộc phạm trù quản lý căn cước của con người như quản lý hộ khẩu, quản lý lý lịch tư pháp, quản lý chứng minh nhân dân, v v., cần xem xét, xác định phạm vi của quản lý hộ tịch.
Vì vậy mục đích của việc đăng ký quản lý hộ tịch là hướng tới việc ghi lại các sựkiện của mỗi công dân từ khi sinh ra và chết định nó gắn liền với mỗi người nó gắn liềncủa mỗi chủ thể mà giữa mỗi chủ thể đều có sự riêng biệt, từ đó giúp thuộc lợi cho việctheo giõi sự biến động của hộ tịch trên cơ sở đó bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp củamỗi cá nhân, gia đình và xã hội
1.1.4 Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong công tác quản lý hộ tịch
Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong công tác quản lý hộ tịch được quy
đinh cụ thể tại Điều 70 luật hộ tịch 2014 quy định như sau:
1 Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địaphương và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 21a) Thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định của Luật này;
b) Chỉ đạo, kiểm tra việc đăng ký và quản lý hộ tịch tại Ủy ban nhân dâncấp xã;
c) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về hộ tịch;d) Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định;
đ) Căn cứ quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,bố trí công chức làm côngtác hộ tịch;
e) Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử và cấp bản saotrích lục hộ tịch theo quy định;
g) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật về hộ tịch theo thẩm quyền;
h) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trái quyđịnh của Luật này, trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật;
i) Tổng hợp tình hình và thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnhtheo quy định của Chính phủ;
k) Lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch.
2 Phòng Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn quy định tại các điểm a, b, c, d, e, g, i và k khoản 1 Điều này.3 Đối với đơn vị hành chính cấp huyện không có đơn vị hành chính cấp xãthì ngoài việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về đăng ký và quản lý hộ tịchcủa Ủy ban nhân dân cấp huyện, còn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đăngký và quản lý hộ tịch của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Điều 71của Luật này.
4 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm về công tác đăngký, quản lý hộ tịch và những vi phạm trong công tác đăng ký, quản lý hộtịch do buông lỏng quản lý.
Trang 221.1.5 Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ tư pháp hộ tịch
Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ tư pháp hộ tịch được quy đinh cụ thể tại Điều 73 Luật hộ tịch 2014:
1 Trong lĩnh vực hộ tịch, công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã có nhiệm vụ,quyền hạn sau đây:
a) Tuân thủ quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cóliên quan về hộ tịch;
b) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp xã và pháp luật về việcđăng ký hộ tịch;
c) Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy định củapháp luật về hộ tịch;
d) Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký hộ tịch kịp thời, chính xác, kháchquan, trung thực; cập nhật đầy đủ các sự kiện hộ tịch đã được đăng ký vàoCơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử;
đ) Chủ động kiểm tra, rà soát để đăng ký kịp thời việc sinh, tử phát sinh trênđịa bàn.
Đối với địa bàn dân cư không tập trung, điều kiện đi lại khó khăn, cách xatrụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Ủy bannhân dân cấp xã cho tổ chức đăng ký lưu động đối với việc khai sinh, kếthôn, khai tử;
e) Thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật để nâng cao năng lực vànghiệp vụ đăng ký hộ tịch; tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ do Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan tư pháp cấp trên tổ chức;
g) Chủ động báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp với cơquan, tổ chức kiểm tra, xác minh về thông tin hộ tịch; yêu cầu cơ quan, tổchức, cá nhân cung cấp thông tin để xác minh khi đăng ký hộ tịch; phối hợp
Trang 23với cơ quan Công an cùng cấp cung cấp thông tin hộ tịch cơ bản của cá nhâncho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
2 Quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với công chức làmcông tác hộ tịch của Phòng Tư pháp, viên chức ngoại giao, lãnh sự làm côngtác hộ tịch tại Cơ quan đại diện theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
1.2 Thủ tục hành chính trong linh vực hộ tịch
1.2.1 Đăng ký khai sinh
Thẩm quyền đăng ký khai sinh:
Được quy đinh cụ thể tại Điều 35 Luật hộ tịch 2014 như sau:
Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em trong các trường hợp sau đây:
1 Trẻ em được sinh ra tại Việt Nam:
a) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người nước ngoàihoặc người không quốc tịch;
b) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước còn người kialà công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
c) Có cha và mẹ là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;d) Có cha và mẹ là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch;
2 Trẻ em được sinh ra ở nước ngoài chưa được đăng ký khai sinh về cư trútại Việt Nam:
a) Có cha và mẹ là công dân Việt Nam;b) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam.
Thủ tục đăng ký khai sinh được quy định tại Điều 36 luật hộ tịch :
Trang 241 Người đi đăng ký khai sinh nộp giấy tờ (đó là giấy tờ khai theo mẫu quyđịnh và giấy chứng sinh Trường hợp không có giấy chứng sinh thì là vănbản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làmchứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻem bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩmquyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải cóvăn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật) cho cơ quanđăng ký hộ tịch Trường hợp cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là người nướcngoài thì phải nộp văn bản thỏa thuận của cha, mẹ về việc chọn quốc tịchcho con.
Trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch nước ngoài cho con thì văn bản thỏathuận phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nướcngoài mà người đó là công dân.
2 Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định như trên, nếu thấy thông tinkhai sinh đầy đủ và phù hợp, công chức làm công tác hộ tịch ghi nội dungkhai sinh theo quy định tại Điều 14 của luật hộ tịch 2014 vào Sổ hộ tịch;trường hợp trẻ em có quốc tịch nước ngoài thì không ghi số định danh cánhân của người được đăng kí khai sinh.
Công chức làm công tác hộ tịch, người đi đăng ký khai sinh cùng ký tên vàoSổ hộ tịch Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyệncấp Giấy khai sinh cho người được đăng ký khai sinh.
3 Chính phủ quy định thủ tục đăng ký khai sinh đối với các trường hợp Trẻem được sinh ra ở nước ngoài chưa được đăng ký khai sinh về cư trú tạiViệt Nam ‘có cha và mẹ là công dân Việt Nam’ hoặc ‘có cha hoặc mẹ làcông dân Việt Nam’
Trang 25Tại điều 29 của nghị định 123/2015 cũng quy định rõ về thẩm quyền và thủtục đăng kí khai sinh đối với các trường hợp Trẻ em được sinh ra ở nướcngoài chưa được đăng ký khai sinh về cư trú tại Việt Nam ‘có cha và mẹ làcông dân Việt Nam’ hoặc ‘có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam’.
Trong việc đăng ký khái sinh sẽ cấp mã số định danh cho công dân khi khai sinhMột điểm mới của Luật hộ tịch có ý nghĩa lớn nữa là việc đăng ký khai sinh, cấp giấy
khai sinh và số định danh cá nhân cho người được khai sinh “Số định danh cá nhân
được cấp cho mỗi công dân Việt Nam (nhằm mã hóa những thông tin cơ bản của côngdân), không lặp lại ở người khác, được quản lý trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.Đối với người dưới 14 tuổi, số định danh cá nhân được ghi vào giấy khai sinh và đâychính là số thẻ căn cước công dân của người đó khi đủ tuổi được cấp thẻ căn cước côngdân.”5
Đó là quy định mang tính cách mạng trong công tác quản lý hộ tịch ghóp phần vàoviệc quản lý dân cư một cách dễ dàng và chính xác Có thể lúc đầu triển khai sẽ có nhiềuđiều bất cập làm còn lúng túng, chưa đồng bộ được trên toàn quốc.
1.2.2 Đăng ký kết hôn
Thẩm quyền đăng ký kết hôn Điều 37 luật 2014 quy định:
1 Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam thực hiệnđăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài; giữa côngdân Việt Nam cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nướcngoài; giữa công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau; giữa côngdân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Namhoặc với người nước ngoài.
Trang 262 Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu đăng ký kếthôn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một tronghai bên thực hiện đăng ký kết hôn.
Thủ tục đăng ký kết hôn quy định cụ thể tại Điều 38 luật hộ tịch 2014:1 Hai bên nam, nữ nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy xác nhận của tổchức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận người đókhông mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức,làm chủ được hành vi của mình cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Người nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài phải nộp thêmgiấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân, bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ cógiá trị thay hộ chiếu.
2 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định nêutrên, công chức làm công tác hộ tịch có trách nhiệm xác minh, nếu thấy đủđiều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thì Phòng Tư pháp báo cáoChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
3 Khi đăng ký kết hôn cả hai bên nam, nữ phải có mặt tại trụ sở Ủy bannhân dân, công chức làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến hai bên nam, nữ, nếucác bên tự nguyện kết hôn thì ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bênnam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứngnhận kết hôn.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trao Giấy chứng nhận kết hôn cho haibên nam, nữ.
4 Chính phủ quy định bổ sung giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, việcphỏng vấn, xác minh mục đích kết hôn khi giải quyết yêu cầu đăng ký kếthôn; thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam
Trang 27để kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoàiở nước ngoài nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên.
Bên cạnh đó tại nghị đinh 123/2015 cũng quy định chi tiết về hồ sơ đăng kíkết hôn (Điều 30), trình tự đăng kí kết hôn (Điều 31), tổ chức trao giấychứng nhận kết hôn (Điều 32), và từ chối đăng kí kết hôn (Điều 33).
‘Kết hôn với người nước ngoài: chỉ cần đến quận huyện, Luật hộ tịch mới phân cấp
mạnh cho chính quyền địa phương, cơ sở với quy định UBND cấp huyện giải quyết toànbộ các việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài (trong đó có đăng ký kết hôn có yếu tốnước ngoài).Việc giao cho cấp quận, huyện giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn có yếu tốngước ngoài sẽ tránh tình trạng hồ sơ kết hôn dồn hết về Sở Tư pháp gây ùn ứ.”6
Về thủ tục đăng ký kết hôn, luật mới cũng đã bỏ khâu phỏng vấn giúp cho thời gianthực hiện thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài giảm chỉ còn khoảng 15 ngày(giảm 1/2 so với trước)
Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đã đăng ký giám hộ thực hiện đăng ký chấmdứt giám hộ.
Thủ tục đăng ký giám hộ cử quy định tại Điều 40 Luật hộ tịch 2014:
6 https://tuoitre.vn/thu-tuc-khai-sinh-ket-hon-tu-112016-co-gi-moi-1029802.htm
Trang 281 Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp tờ khai theo mẫu quy định và vănbản cử người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăngký hộ tịch.
2 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quyđịnh nêu trên, công chức làm công tác hộ tịch xác minh, nếu thấy đủ điềukiện theo quy định pháp luật thì ghi vào Sổ hộ tịch và cùng người đi đăng kýgiám hộ ký vào Sổ hộ tịch Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp huyện cấp trích lục cho người yêu cầu.
Đăng ký giám hộ đương nhiên quy định tại Điều 40 Luật hộ tịch 2014:
Thủ tục đăng ký giám hộ đương nhiên giữa công dân Việt Nam và người nướcngoài cùng cư trú ở Việt Nam được quy định tại Điều 21 Luật hộ tịch áp dụng nhưsau :
1 Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp tờ khai đăng ký giám hộ theo mẫuquy định và giấy tờ chứng minh điều kiện giám hộ đương nhiên theo quyđịnh của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch Trường hợp có nhiềungười cùng đủ điều kiện làm giám hộ đương nhiên thì nộp thêm văn bảnthỏa thuận về việc cử một người làm giám hộ đương nhiên.
2 Trình tự đăng ký giám hộ đương nhiên được thực hiện như sau: Trongthời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ (tờ khai đăng ký giámhộ theo mẫu quy định và văn bản cử người giám hộ theo quy định của Bộluật dân sự) nếu thấy đủ điều kiện theo quy định pháp luật thì công chức tưpháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch và cùng người đi đăng ký giám hộ ký vàoSổ hộ tịch, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho ngườiyêu cầu.
Thủ tục đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ được quy định tại điều 22, 23 Luật hộtịch 2014:
Trang 29Đăng ký chấm dứt giám hộ:
1 Người yêu cầu đăng ký chấm dứt giám hộ nộp tờ khai đăng ký chấm dứtgiám hộ theo mẫu quy định và giấy tờ làm căn cứ chấm dứt giám hộ theoquy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
2 Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quyđịnh tại khoản 1 Điều này, nếu thấy việc chấm dứt giám hộ đủ điều kiệntheo quy định của Bộ luật dân sự, công chức tư pháp - hộ tịch ghi việc chấmdứt giám hộ vào Sổ hộ tịch, cùng người đi đăng ký chấm dứt giám hộ kývào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục chongười yêu cầu.
Đăng ký thay đổi giám hộ Điều 23 Luật hộ tịch 2014 quy định:
Trường hợp yêu cầu thay đổi người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và có người khác đủ điều kiện nhận làm giám hộ, thì các bên làm thủ tục đăng ký chấm dứt giám hộ trước đó và đăng ký giám hộ mới theo quy định tại Mục này.
Luật hộ tịch 2014 đã có quy định về Công nhận giám hộ; tuyên bố hoặc hủy tuyênbố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
1.2.4 Đăng ký nhận, cha, me, con
Thẩm quyền đăng ký nhận cha, mẹ, con Điều 43 Luật hộ tịch 2014 quy định:
Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người được nhận là cha, mẹ, conthực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với ngườinước ngoài; giữa công dân Việt Nam cư trú ở trong nước với công dân ViệtNam định cư ở nước ngoài; giữa công dân Việt Nam định cư ở nước ngoàivới nhau; giữa công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài vớicông dân Việt Nam hoặc với người nước ngoài; giữa người nước ngoài vớinhau mà một hoặc cả hai bên thường trú tại Việt Nam.
Trang 30Thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con quy định tại Điều 44 Luật hộ tịch 2014:
1 Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy địnhvà giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha conhoặc mẹ con cho cơ quan đăng ký hộ tịch Trường hợp đăng ký nhận cha,mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc giữa ngườinước ngoài với nhau thì người nước ngoài phải nộp thêm bản sao hộ chiếuhoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để chứng minh về nhân thân.
2 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định nêutrên, công chức làm công tác hộ tịch xác minh, niêm yết việc nhận cha, mẹ,con tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện trong thời gian 07 ngày liên tục,đồng thời gửi văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú củangười được nhận là cha, mẹ, con niêm yết trong thời gian 07 ngày liên tụctại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã.
3 Phòng Tư pháp báo cáo và đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyệnquyết định việc đăng ký nhận cha, mẹ, con, nếu thấy đủ điều kiện thì Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
4 Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt; công chức làm côngtác hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng các bên ký vào Sổ hộ tịch Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp huyện cấp trích lục cho các bên.
1.2.5 Đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc Phạm vi thay đổi hộ tịch:
Phạm vi thay đổi hộ tịch theo tại Điều 26 Luật hộ tịch 2014 quy định như sau :1 Thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đãđăng ký khi có căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự.