xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam, những lý luận và thực tiễn

70 121 0
xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam, những lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN TRƯỜNG XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀHƯỚNG LẠT DẪN ……………………………………………………………………………………… KHOA LUẬT HỌC ………………………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XÚC TIẾN BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở ……………………………………………………………………………………… VIỆT NAM, NHỮNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K39 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Lạt, ngày tháng năm 2019 Đà Lạt, năm 2019 GVHD NHẬN XÉT CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Lạt, ngày tháng năm 2019 Người nhận xét LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành Chun đề hơm em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới nhà trường, thầy, cô giáo khoa Luật trường Đại học Đà Lạt tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học qua, đặc biệt Giảng viên hướng dẫn Cô TH.S Võ Thị Thanh Linh người trực tiếp hướng dẫn em trình viết chuyên đề, định hướng cô giúp em nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện Chun đề tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, lãnh đạo Ủy Ban Nhân Dân Xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Linh, Quảng Trị, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến anh Hồ Ngọc Quyết cán Tư Pháp người trực tiếp hướng dẫn trình em thực tập Ủy Ban Xã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành chuyên đề với tất nỗ lực thân khả kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, bảo góp ý Em xin chân thành cảm ơn! Đà lạt, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Đề tài “xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam, lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng có chép, giả mạo tác giả khác Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung khóa luận tốt nghiệp trung thực Đồng thời cam kết kết trình nghiên cứu chuyên đề nghiệp chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm trước trường vấn đề Đà Lạt, ngày 03 tháng năm 2019 Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LTM NĐ-CP Luật thương mại Nghị định- phủ Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xúc tiến thương mại Việt Nam ngày khẳng định công cụ thiếu việc thúc đẩy hoạt động thương mại, thúc đẩy xuất bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động cụ thể khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hay hội chợ, triển lãm thương mại không giúp quốc gia tận dụng hội hạn chế thách thức, khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế mà cơng cụ hữu hiệu giúp quốc gia phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh hoạt động xuất hạn chế nhập siêu Xúc tiến thương mại xem cầu nối hợp tác phát triển thương mại doanh nghiệp Việt Nam giới Xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh, tìm đối tác đầu tư từ thị trường nước, quảng bá sản phẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng nước Sự đời Luật thương mại năm 1999 tạo sở quan trọng cho việc tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hội kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách giai đoạn khác nhau, hàng loạt văn pháp luật ban hành, có tác động trực tiếp đến hoạt động xúc tiến thương mại Quan trọng nữa, công tác xúc tiến thương mại đề cập cụ thể Luật thương mại 2005 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Nhờ mà đến nay, hoạt động xúc tiến thương mại tăng cường tính hiệu Tuy nhiên, dù có nhiều văn pháp luật đời để điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại, đến nay, việc áp dụng pháp luật xúc tiến thương mại có số bất cập chưa thực phù hợp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng nay, doanh nghiệp mặt trì hoạt động thị trường truyền thống, mặt tích cực đẩy mạnh hoạt động thị trường lớn tiềm năng, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho nến kinh tế Việt Nam Cũng có nhiều hình thức hoạt động xúc tiến thương mại khác thương nhân lựa chọn Đây lý em lựa chọn đề tài “Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam, lý luận thực tiễn”làm đề tài nghiên cứu cho Chuyên đề tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xúc tiến thương mại Việt Nam lĩnh vực mẻ vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều thời gian gần Nói tới hoạt động xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, sách chuyên khảo bàn vấn đề Có thể kể tới nghiên cứu sau: - Luật Thương mại năm 2005 - Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức - hội luật gia Việt Nam -Sách chuyên khảo Pháp luật Xúc tiến thương mại Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn tiến sỹ Nguyễn Thị Dung, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2007 - Sách chuyên khảo: Xúc tiến thương mại - lý luận thực tiễn tiến sỹ Lê Hồng Oanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2014 - Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại tình hình mới, tác giả Nguyễn Duy Nghĩa năm 2007 Có thể khẳng định rằng, có khơng nghiên cứu đề cập tới hoạt động xúc tiến thương mại với góc độ tiếp cận khác Các nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đưa mục tiêu, phương hướng, luận khoa học giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, cơng trình nghiên cứu cách chun sâu tồn diện từ góc độ luật học thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật nước ta xúc tiến thương mại việc áp dụng quy định vào thực tiễn nước ta Để nghiên cứu toàn diện, ta xem xét sơ lược lịch sử pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam trước đây, số quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm làm rõ thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại (đặc biệt trọng vào hình thức xúc tiến thương mại) thực tiễn thực thi pháp luật xúc tiến thương mại phạm vi nghiên cứu thực từ ban hành Luật thương mại năm 2005 đến tập trung vào loại hình xúc tiến thương mại chủ yếu thương nhân áp dụng pháp cụ thể việc kinh doanh bán hàng Mục đích nghiên cứu đề tài Để hồn thành đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam” tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác chủ yếu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp khoa học khác như: Tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Giá trị khoa học Đề tài đưa phân tích số nội dung mặt lý luận việc bảo hộ QSH nhà ĐTNN Việt Nam Qua khẳng định tầm quan trọng vai trò ĐTNN chiến lược phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế Đồng thời cho thấy quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước vai trò hữu ích việc bảo hộ QSH nhà ĐTNN Việt Nam 5.2 Thực tiễn đề tài 10 Chuyên đề cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật xúc tiến thương mại hoạt động kinh doanh bán hàng Kết nghiên cứu kiến nghị chuyên đề có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu xây dựng áp dụng pháp luật xúc tiến thương mại nước ta Ngồi ra, thơng qua chun đề tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu ,mục lục,danh mục tà liệu tham khảo ,đề tài gồm có ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam Chương 3: Phương hướng biện pháp thúc đẩy xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại 56 cho người tiêu dùng có tác động sai lệch đến định mua sắm họ Hiện trạng diễn phổ biến pháp luật chưa có quy định điều chỉnh trực tiếp, có hiệu Trong thời gian gần đây, để góp phần khắc phục tồn nều Luật thương mại 2005, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật thương mại XTTM, Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện có quy định cụ thể Theo văn pháp luật quy định vấn đề này, hàng hóa dịch vụ trưng bày hội chợ, triển lãm thương mại phải có số điều kiện định để đảm bảo trật tự kinh doanh thương mại Đó là: Khơng phải hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa phép lưu thơng Khơng phải hàng hóa thuộc diện cấm nhập thương nhân nước tham gia hội chợ, triển lãm Việt Nam Không phải hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày để so sánh với hàng thật Phải ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật hành Ngoài việc tuân thủ quy định hội chợ, triển lãm thương mại Luật này, hàng hóa dịch vụ thuộc diện quản lý chuyên ngành phải tuân thủ quy định quản lý chuyên ngành hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, pháp luật có quy định riêng hội chợ, triển lãm mang tên, chủ đề có sử dụng từ ngữ để quảng bá chất lượng, danh hiệu hàng hóa, dịch vụ, quảng bá khẳng định uy tín, danh hiệu thương nhân Đồng thời, quy định rõ việc cấp giải thưởng chứng nhận chất lượng, danh hiệu hàng hóa, dịch vụ uy tín thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ triển lãm b Điều kiện hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt nam phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 134 LTM 2005, trog có quy định dẫn chiếu đến pháp luật chuyên ngành, theo hàng hóa, dịch vụ thuộc diện quản lý chuyên ngành phải tuân thủ theo quy định quản lý chuyên ngành hàng hóa, dịch vụ 57 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định yêu cầu ghi nhãn hàng hóa yêu cầu việc trưng bày giới thiệu hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh hàng thật Hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 135 LTM 2005 c Các điều kiện pháp lý khác Bên cạnh điều kiện nêu trên, pháp luật thương mại quy định điều kiện pháp lý khác hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại như: Điều kiện bán, tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Việt nam hay bán, tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước (Điều 136,137 LTM 2005) Điều kiên sử dụng tên, chủ đề hội chợ, triển lãm thương mại( Điều 31 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP) Điều kiện cấp giải thưởng, chứng nhận chất lượng, danh hiệu hàng hóa, dịch vụ, chứng nhận uy tín, danh hiệu thương nhân, tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ( Điều 32 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP) 2.1.4.6 Các trường hợp bị cấm việc hội chợ triển lãm Hội chợ, triễn lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thực tập trung thời gian thời điểm định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ Để hoạt động đáp ứng số điều kiện định để đảm bảo tính hợp pháp hoạt động thương mại đưa lại lợi ích cho doanh nghiệp khách hàng pháp luật hành đưa quy định việc trưng bày, giới thiệu hàng hóa hội chợ triễn lãm thương mại Việt Nam: Hàng hoá, dịch vụ không phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mại bao gồm: - Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa phép lưu thông theo quy định pháp luật; - Hàng hóa, dịch vụ thương nhân nước ngồi cung ứng thuộc diện cấm nhập theo quy định pháp luật; 58 - Hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giới thiệu để so sánh với hàng thật Những trường hợp quy định rõ hàng hóa, dịch vụ khơng tham gia hội chợ Vì tham gia hội chợ phải bảo đảm chất lượng mặt hàng, mặt hàng phải phép lưu thông, hàng hóa phải rõ nguồn gốc Các mặt hàng nhập phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hàng hóa nhập Ngồi việc tuân thủ quy định hội chợ, triển lãm thương mại Luật này, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện quản lý chuyên ngành phải tuân thủ quy định quản lý chuyên ngành hàng hố, dịch vụ Đối vơi hàng hóa nhập vào Việt nam để tham gia hội chợ, triển lãm thương mại phải đáp ứng điều kiện: Hàng hóa tạm nhập để tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam phải tái xuất thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày kết thúc hội chợ, triển lãm thương mại Việc tạm nhập, tái xuất hàng hóa tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam phải tuân theo quy định Pháp luật hải quan quy định khác pháp luật có liên quan 2.1.4.7 Thực trạng hội chợ, triển lãm thương mại Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc tham gia ký kết hiệp định thương mại vừa hội thách thức lớn doanh nghiệp nước có cạnh tranh gay gắt acác doanh nghiệp đến từ nước Để tồn phát triển doanh nghiệp phải cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường; cách thức để doanh nghiệp tiếp 59 cận thị trường, khách hàng hiệu tốn việc tham gia hội chợ, triển lãm Hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức với mục đích giúp doanh nghiệp có hội giới thiệu sản phẩm nhằm tìm kiếm hội hợp tác, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, kinh doanh đầu tư, chuyển giao công nghệ khảo sát mẫu mã, thị hiếu, tìm kiếm sản phẩm trưng bày, quảng bá sản phẩm Thực tế cho thấy, lợi ích từ hội chợ, triển lãm thương mại mang lại không nhỏ Người tiêu dùng tham quan Hội chợ doanh nghiệp giới thiệu, tư vấn sử dụng hàng hóa rõ ràng, lựa chọn trực tiếp hàng hóa dựa tiêu chí chất lượng, mẫu mã giá Doanh nghiệp có hội tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng, ghi dấu ấn thương hiệu sản phẩm, dịch vụ Bên cạnh đó, tham gia Hội chợ doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu, tìm kiếm đối tác kinh doanh, ký kết hợp đồng Bằng sách khuyến mại, giảm giá, doanh nghiệp có khả tăng doanh thu thơng qua việc bán hàng hội chợ Tuy vậy, hội chợ, triển lãm nào, doanh nghiệp gặt hái thành công mong đợi, bối cảnh hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức nhiều Thực tế cho thấy, phần lớn doanh nghiệp tham gia Hội chợ với mục đích bán hàng, chưa nhận thức vai trò Hội chợ đem lại, chịu khó đầu tư trang trí, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng nghiên cứu thị trường địa phương Đa số doanh nghiệp chưa chuẩn bị kỹ lưỡng thông tin sản phẩm, phương pháp tiếp thị, quảng bá để thu hút quan tâm thị trường, thường bị động, thiếu tính chuyên nghiệp Nhiều doanh nghiệp có tâm lý thụ động, trơng chờ vào nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước Điều vơ hình chung khiến cho hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp đến thị trường hạn chế nhiều Quyền nghĩa vụ thương nhân tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại quy định quán đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam tồn vấn đề nan giải khắc phục tính “chợ” thiếu chuyên nghiệp Trong mục tiêu thực hội chợ, triển lãm 60 marketing, tiếp thị thương nhân tham gia hội chợ chủ yếu để thăm dò bán hàng chỗ, nhiều hội chợ giống chợ tạm, khơng có chọn lọc hàng hóa Ngồi ra, việc sử dụng tên gọi hội chợ, triển lãm nhiều gây nhầm lẫn cho khách hàng, cho người tiêu dùng có tác động sai lệch đến định mua sắm họ Hiện trạng diễn phổ biến pháp luật chưa có quy định điều chỉnh trực tiếp, có hiệu Trong thời gian gần đây, góp phần khắc phục tồn nều trên, Luật thương mại 2005, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật thương mại XTTM, Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện có quy định cụ thể Để đánh giá hiệu đem lại tham dự hội chợ việc xác định có đơn hàng ký kết, khách hàng tiềm ký kết biên ghi nhớ trình diễn hội chợ, vấn đề cần phải lưu ý Có thể nói, cách tham gia hội chợ phận doanh nghiệp lãng phí tài chính, thời gian, nhân quan trọng lãng phí hội Thay giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu tập trung bán lẻ Hội chợ để thu lợi nhuận tức thời 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương trình bày hoạt động xúc tiến thương mại từ thấy đặc điểm , vai trò chức hoạt động cúc tiến thương mại Từ ta thấy thực trạng trường hợp bị cấm hoạt động Qua đưa vấn đề bất cập trường hợp đưa biện pháp 62 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XÚC TIẾN BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Sự bất cập, thiếu kinh nghiệm Xúc tiến thương mại làm hạn chế phát triển thị trường nội địa ngoại thương, phần lớn doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức hổ trợ thương mại thiếu nguồn nhân lực tài cho hoạt động Xúc tiến thương mại Các hoạt động Xúc tiến thương mại thường tập trung vào việc trì, tìm kiếm mở rộng thị trường để bán hàng hóa mà ta có, chưa gắn liền với hoạt động phát triển sản phẩm để bán sản phẩm hàng hóa mà thị trường có yêu cầu, Chưa tạo sản phẩm độc đáo riêng Thiếu chiến lược kế hoạch Xúc tiến thương mại cụ thể, Xúc tiến xuất chủ yếu bao gồm hoạt động hàng hóa cơng nghiệp, chưa tập trung vào lĩnh vực Hội chợ triển lãm, đoàn khảo sát thị trường nước ngồi thiếu kinh phí Hoạt động xúc tiến thương mại nhà nước doanh nghiệp khơng có chiến lược, kế hoạch Xúc tiến thương mại cụ thể Sự phối hợp hoạt động tổ chức hổ trợ Thương mại yếu, số tổ chức tham gia hoạt động Xúc tiến thương mại ngày tăng thiếu phối hợp dẫn đến tình trạng đơng khơng mạnh Hiện có hoạt động Xúc tiến thương mại nhiều tổ chức thực hiện, cạnh tranh liệt, không lành mạnh, gây lãng phí nguồn lực Hội chơ Triển lãm Đã có nhiều trường hợp xảy làm ảnh hưởng đến kinh doanh Thiếu nguồn lực Xúc tiến thương mại cụ như: Thiếu thông tin thị trường; thiếu kỹ năng, lập tổ chức thực kế hoạch Xúc tiến thương mại; nguồn tài hạn chế, thiếu sở vật chất cho hoạt động Xúc tiến thương mại Sự thiếu yếu nguồn lực ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu chiến lược kế hoạch Xúc tiến thương mại, hiệu Xúc tiến thương mại không cao, yếu cầu thiếu cung dịch vụ Xúc tiến Thương mại 3.1 Giải pháp để hoàn thiện pháp luật XTTM kinh tế thị trường Việt Nam 3.1.1 Định hướng việc hoàn thiện pháp luật XTTM Việt Nam: 63 - Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật XTTM nhằm đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại quyền tự hoạt động XTTM Như ta biết, XTTM hoạt động thương mại thương nhân tiến hành, khơng thể nằm ngồi xu hướng tự hóa thương mại diễn quan hệ thương mại nội địa thương mại quốc tế Về bản, yêu cầu nhằm thực tự hóa đặt yêu cầu áp dụng chung cho toàn sách thương mại Đối với số lĩnh vực, nước đặt yêu cầu cụ thể q trình đàm phán Chính vậy, với nhiều yêu cầu tương tự pháp luật thương mại nói chung pháp luật XTTM nói riêng cần quy định vấn đề nhằm thực tự hóa thương mại Như vậy, mục đích việc hồn thiện hệ thơng pháp luật XTTM nhằm thực tự hóa thương mại quyền tự hoạt động XTTM thương nhân - Thứ hai: Hoàn thiện pháp luật XTTM nhằm hài hòa lợi ích quốc gia, lợi ích thương nhân người tiêu dùng Thật vậy, XTTM hoạt động thương mại thương nhân tiến hành nhằm mục đích tìm kiếm, thúc đẩy hội thương mại Vì mục đích lợi nhuận tối đa, thương nhân XTTM rơi vào tình trạng bất chấp lợi ích chủ thể khác, gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích quốc gia, lợi ích thương nhân khác lợi ích người tiêu dùng Đây lý đòi hỏi can thiệp Nhà Nước vào hoạt động XTTM thương nhân Thông qua công cụ quan trọng pháp luật, Nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích đáng chủ thể bảo đảm phát triển bền vững,lành mạnh kinh tế Mục tiêu bảo đảm “tính hài hòa” lợi ích cần thiết, Nhà nước cản trở tự thương mại cách bất hợp lý, cản trở tự cạnh tranh thương nhân khơng thể khuyến khích thực mục tiêu phát triển thương mại thương nhân bỏ qua quyền, lợi ích đáng người tiêu dùng Như vậy, để thực nhiệm vụ Nhà nước, trình hồn thiện pháp luật XTTM cần phải quan tâm toàn diện đến nhiều vấn đề liên quan -Thứ ba : Hoàn thiện pháp luật XTTM nhằm góp phần bảo đảm thực thi cam kết quốc tế Việt Nam thương mại 64 Ngày nay, phát triển kinh tế nước phát triển Viêt Nam ta ngày phụ thuộc vào phát triển chung kinh tế giới Chính vậy, đáp ứng nhu cầu hội nhập, cải cách kinh tế theo hướng mở cửa tất yếu phải thực mà theo đó, việc ký kết điều ước quốc tế sửa đổi sách, pháp luật nước nhiệm vụ quan trọng Pháp luật thương mại, có pháp luật XTTM có sứ mệnh “nội luật hóa” cam kết quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Trong cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết giai đoạn đàm phán, vấn đề XTTM đề cập đến với tính chất dịch vụ thương mại Như vậy, để đảm bảo thực thi cam kết quốc tế mà nước ta tham gia, yêu cầu đặt Việt nam việc hoàn thiện pháp luật thương mại háp luật XTTM sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sở đòi hỏi chung cam kết quốc tế cam kết cụ thể mức độ mở cửa loại dịch vụ XTTM 3.1.2 Giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật XTTM Việt Nam a Hoàn thiện quy định khuyến mại -Thứ nhất, sớm nghiên cứu, xem xét việc hủy bỏ quy định nghĩa vụ nộp 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng Trong trình thực thi pháp luật, quan quản lý nhà nước thương mại cần có biện pháp để phát hiện, ngăn ngừa tình trạng gian lận giải thưởng, quy định nghĩa vụ nộp 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng giải pháp phù hợp hiệu quả, chưa kể gây bất mãn, búc xúc thương nhân -Thứ hai, hủy bỏ quy địnhvề hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại Điều có nghĩa là, hành vi vi phạm quy định hạn mức tối đa giá trị dùng để khuyến mại doanh nghiệp hành vi vi phạm XTTM 65 Sau Luật thương mại 2005 ban hành (Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/442006) quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động XTTM quy định hạn mức giảm giá thời gian giảm giá, giá dịch vụ khuyến mại Tuy nhiên, vấn đề đặt có cần thiết quy định hạn mức tối đa không, luật cạnh tranh hành phòng ngừa nguy bán giá để cạnh tranh thương nhân nhóm thương nhân có vị trí thống lĩnh thị trường, thương nhân độc quyền Mặt khác việc xác định giá hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trước thời gian khuyến mại, từ xác định mức giảm giá vượt qua mức quy định pháp luật hay không khó Từ ta thấy quy định hạn mức tối đa giá trị dùng để khuyến mại thời gian khuyến mại không cần thiết bãi bỏ Chỉ cần thông qua Luật cạnh tranh để ngăn ngừa tất hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Thứ ba, cần bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân trách nhiệm cá nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại, từ đảm bảo tính trung thực giải thưởng chọn người trúng thưởng chương trình khuyến mại mang tính rủi ro Pháp luật cần bổ sung quy định buộc thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân , người giao trách nhiệm tổ chức chương trình khuyến mại phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình hành vi gian lận, lừa dối khách hàng chương trình khuyến mại b Hồn thiện quy định quảng cáo Thứ nhất, nên nghiên cứu sớm việc thống điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại luật thương mại Thứ hai, cần phải nghiên cứu việc sửa đổi định nghĩa “ quảng cáo thương mại” theo hướng phân biệt rõ rang với hoạt động “trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ” Thứ ba, cần nghiên cứu việc sửa đổi quy định trình tự thủ tục thực quảng cáo thương mại theo xu hướng cải cách hành 66 Ngồi giải pháp hồn thiện cụ thể hình thức XTTM , cần đưa giải pháp hoàn thện quy định kinh doanh dịch vụ XTTM, giải pháp hoàn thiện quy định liên quan đến cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặc biệt hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành vi phạm hình hoạt động XTTM 3.1.3 Phương thức đẩy mạnh xúc tiến bán hàng Xúc tiến bán hàng hoạt động quan trọng có khả giúp cho doanh nghiệp đạt mức doanh thu ngày cao Do đó, thời gian tới cần phải đẩy mạnh xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Xúc tiến bán hàng đem đến lại lợi ích cho doanh nghiệp doanh nghiệp xác định phương hướng để đẩy mạnh xúc tiến bán hàng, phương hướng đẩy mạnh xúc tiến bán hàng thời gian tới là: - Hoàn thiện quan quản lý nhà nước xúc tiến - Hoàn thiện sách, cơng cụ quản lý nhà nước lĩnh vực xúc tiến thương mại nói chung, xúc tiến bán hàng nói riêng - Xúc tiến bán hàng phải đẩy mạnh sở chiến lược, kế hoạch Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến bán hàng - Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại - Không ngừng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến bán hàng - Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng theo hướng thiết lập hợp lý ổn định mối quan hệ kinh tế nhà sản xuất nhà thương mại, phối hợp tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng có hiệu 3.1.4 Biện pháp đẩy mạnh xúc tiến bán hàng - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vị trí vai trò xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại: Doanh nghiệp phải mở lớp bồi dưỡng kiến thức xúc tiến bán hàng cho thành viên có liên quan doanh nghiệp Về lâu dài cần 67 đầu tư cho nhân viên học trường kinh tế marketing nói chung xúc tiến bán hàng nói riêng - Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kế hoạch xúc tiến bán hàng cho thời kỳ - Tăng cường quản lý nhà nước xúc tiến thương mại Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xúc tiến thương mại - Củng cố hoạt động quan quản lý nhà nước xúc tiến thương mại - Cần tăng cường thực chế độ kiểm tra chất lượng hàng hóa sản xuất Việt Nam lưu thông thị trường - Cần có hình thức khen thưởng cho doanh nghiệp tích cực khai thác thị trường xuất đồng thời xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hóa khơng đảm bảo tiêu chuẩn, làm ảnh hưởng đến uy tín hàng hóa Việt nam thị trường - Nhà nước cần mở rộng hợp tác quốc tế xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho thương nhân nước đến Việt Nam tìm kiếm thị trường kinh doanh 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương III trình bày với mục đích đưa số giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh xúc tiến bán hàng Trong chương này, chuyên đề tập trung nghiên cứu xây dựng quan điểm đẩy mạnh xúc tiến bán hàng đưa số biện pháp nhằm thúc đẩy xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam 69 KẾT LUẬN Như vậy, kết lại XTTM quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ mà tạo hội cho việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ XTTM hoạt động thương mại thương nhân tiến hành với hình thức phổ biến khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa hội chợ, triển lãm thương mại.Thương nhân sử dụng quyền tự hoạt động XTTM thương nhân gây nhiều tác động , ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Do đó, pháp luật tiếp cận điều chỉnh hoạt động XTTM không tính chất loại hoạt động thương mại mà điều chỉnh hoạt động từ gốc độ bảo đảm cạnh tranh lành mạnh lợi ích người tiêu dùng Với mục tiêu ghi nhận quyền tự hoạt động thương mại thương nhân bảo đảm lợi ích Nhà nước thương nhân khác người tiêu dùng, pháp luật XTTM có nội dung chủ yếu hình thức XTTM Đối với Việt Nam hoạt động XTTM hoạt động mẻ nhà nước, cộng đồng, doanh nghiệp quan tâm Thông qua việc ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Tuy nhiên, ban hành năm gần đây, thực trạng pháp luật thi hành pháp luật XTTM nhiều vướng mắc, bất cập Mặt khác, pháp luật hành chưa đủ quy định kiểm soát hoạt động thương mại diễn tập trung hội chợ, triển lãm thương mại, kiểm sốt tính trung thực thương mại nhân hoạt động khuyến mại Đồng thời chưa có thống quy định cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động XTTM Các quy định xử lý vi phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tất thiếu sót nguyên nhân dẫn đến gian lận thương mại tình trạng lộn xộn kinh tế xin chân thành cảm ơn 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ... kinh doanh thương mại 11 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÚC TẾN BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại Trong tiếng... kinh doanh thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam Chương 3: Phương hướng biện pháp thúc đẩy xúc tiến bán hàng kinh. .. nến kinh tế Việt Nam Cũng có nhiều hình thức hoạt động xúc tiến thương mại khác thương nhân lựa chọn Đây lý em lựa chọn đề tài Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam, lý luận thực tiễn làm

Ngày đăng: 26/05/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 4. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 5.1 Giá trị khoa học

      • 5.2 Thực tiễn đề tài.

      • 6. Bố cục của đề tài.

      • CHƯƠNG 1

      • LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÚC TẾN BÁN HÀNG

      • TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

        • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

          • 1.1.1. Khái niệm về xúc tiến thương mại

          • 1.1.2. Đặc điểm của xúc tiến thương mại.

          • 1.1.3. Vai trò của xúc tiến thương mại.

          • 1.1.4. Khái niệm về xúc tiến thương mại.

          • 1.1.5. Các hình thức xúc tiến thương mại.

          • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG XÚC TIẾN BIẾN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Các hoạt động xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam.

              • 2.1.1. Khuyến mại

              • 2.1.1.1 Khái niệm khuyến mại

              • 2.1.1.2 Đặc điểm của khuyến mại

              • 2.1.1.3 Vai trò và chức năng của khuyến mại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan