Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ại Đ h in ̣c k ho ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Mã số: SV2017-06-47 ́H tê ́ uê Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Cẩm Nhung HUẾ 12/2017 Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ại Đ in ̣c k ho ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ h Mã số: SV2017-06-47 ́H tê Huế, 12/2017 ́ uê Xác nhận giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Chủ nhiệm đềtài (ký, họtên) Đại học Kinh tế Huế LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tới hơm đề tài hồn thành Điều đầu tiên, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế giảng dạy trang bị cho kiến thức để đến chúng tơi thực đề tài:“Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế” Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo– ThS Nguyễn Thị Phương Thảo quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chúng tơi tận tình thời gian qua ại Đ Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế, Phòng Khoa học cơng nghệ Khoa Phòng ban chức tạo điều kiện để khuyến khích, động viên sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu bổ ích ̣c k ho Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, đề tài tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy để chúng tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! h in ́H tê ́ uê i Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC VIẾT TẮT BVTT: bảo vệ thực vật HTX: hợp tác xã ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê ii Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 1.4.3 Các phương pháp phân tích Đ 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu ại PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ho 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu ̣c k 1.1.1 Khái niệm rau 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng (hành vi tiêu dùng) in 1.1.3 Các lý thuyết hành vi sử dụng 11 h 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 16 tê 1.2.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ loại rau người tiêu dùng địa bàn ́H thành phố Huế 16 ́ uê 1.2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ loại rau người tiêu dùng địa bàn thành phố Huế .18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA CÁC HỘGIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 21 2.1 Đặc điểm mẫu điều tra .21 2.1.1 Thông tin chung đối tượng điều tra 21 2.1.2 Thực trạng sử dụng rau đối tượng điều tra 23 2.2 Nhận thức hộ gia đình rau 25 2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng rau hộ gia định địa bàn thành phố huế 28 iii Đại học Kinh tế Huế 2.4 Kiểm định One-sample t-test cho biến nhóm nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế 37 2.4.1 Đối với nhóm nhân tố quan tâm đến sức khỏe .37 2.4.2 Đối với nhóm nhân tố chuẩn chủ quan lời khuyên 38 2.4.3 Đối với nhóm nhân tố chuẩn chủ quan tham khảo 39 2.4.4 Đối với nhóm nhân tố nhận thức chất lượng 40 2.4.5 Đối với nhóm nhân tố nhận thức giá bán 41 2.4.6 Đối với nhóm nhân tố quan tâm đến môi trường 42 2.4.7 Đối với nhóm nhân tố nhận thức sẵn có sản phẩm 43 2.5 Kiểm định khác biệt ý định sử dụng rau hộ gia đình địa Đ bàn thành phố Huế .45 ại 2.6 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế 49 ho CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU ̣c k SẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 in 3.1 Kết luận 54 h 3.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định sử dụng rau hộ gia đình tê địa bàn thành phố Huế 54 ́H TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ́ uê iv Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống diễn biến hành vi người mua hàng Bảng 1.2 Các đơn vị sản xuất rau tỉnh Thừa Thiên Huế .18 Bảng 2.1: Đặc điểm đối tượng điều tra 21 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng rau hàng ngày hộ gia đình 23 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ sử dụng loại rau hàng ngày hộ gia đình 24 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ đồng ý người tiêu dùng khái niệm rau 25 Bảng 2.5: Kết đánh giá sơ thang đo Cronbach Alpha .26 Bảng 2.6: Phân tích nhân tố biến độc lập 29 Đ Bảng 2.7: KMO .30 ại Bảng 2.8: Ma trận xoay lần 31 ho Bảng 2.9: KMO .33 Bảng 2.10: Ma trận xoay .33 ̣c k Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá cho nhóm nhân tố “Sự quan tâm đến sức khỏe” 37 Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “chủ quan lời khuyên” 38 in Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “chủ quan tham khảo” 39 h Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá yếu tố “nhận thức chất lượng” 40 tê Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “nhận thức giá bán” 41 ́H Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “sự quan tâm đến môi trường” .42 ́ uê Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “nhận thức sẵn có sản phẩm” 43 Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá nhóm nhân tố “truyền thơng đại chúng” 44 Bảng 2.19: Kiểm định khác biệt ý định sử dụng rau theo đặc điểm 46 Bảng 2.20: Mơ hình hồi quy thứ 50 Bảng 2.21: Mơ hình hồi quy lần hai 51 v Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Đồ thị dốc 30 Sơ đồ 1.1 Các kích tố phi marketing ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Sơ đồ 1.2 Thang bậc nhu cầu Maslow Sơ đồ 1.3 Qúa trình đầu sản phẩm 10 Sơ đồ 1.4 Mơ hình thuyết hành vi hợp lý (TRA) 12 Sơ đồ 1.5 Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 13 Sơ đồ 1.6 Mơ hình nghiên cứu đề tài .15 ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê vi Đại học Kinh tế Huế PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nước ta nước phát triển với nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế xã hội.Việc đầu tư phát triển sản xuất rau vệ sinh an tồn thực phẩm quan tâm rau thực phẩm đóng phần vơ quan trọng bữa ăn, sống người Rau cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thể ại Đ Ngày nay, chất lượng sống người ngày nâng cao, việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng điều thiết yếu xã hội quan tâm Song, nhiều tổ chức, nhân bất chấp mạng sống, bệnh tật,… người tiêu dùng chạy theo lợi nhuận mà cho đời thực phẩm bẩn, đặc biệt “rau không sạch” thị trường Từ đó, nảy sinh vấn đề mà hầu hết người tiêu dùng gặp phải, là: Rau nhiều, mà khơng biết mua đâu cho “sạch” Thực tế cho thấy, người tiêu chưa nhận thức “rau sạch” họ chưa có đầy đủ thông tin loại sản phẩm 1.2.Mục tiêu nghiên cứu ́H tê 1.2.1 Mục tiêu chung: h in ̣c k ho Từ thực tế trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế” với hi vọng, kết nghiên cứu cung cấp thêm thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh rau biết yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế từ hiểu hành vi người tiêu dùng nhận thức họ sản phẩm rau Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế ́ uê 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: -Xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng rau hộgia đình địa bàn thành phố Huế hồi quy tương quan - Kiểm định khác biệt đánh giá ý định sử dụng sản phẩm rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế dựa đặc điểm cá nhân hộ - Kiến nghị số giải pháp thúc đẩy ý định sử dụng sản phẩm rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế Đại học Kinh tế Huế 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: hộ gia đình địa bàn thành phố Huế - Phạm vi thời gian: +Thời gian thực thu thập bảng hỏi: 6/2017- 7/2017 +Thời gian thực nghiên cứu: 6/2017- 11/2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ại Đ Chọn mẫu điều tra: Do đặc điểm đối tượng điều tra người dân địa bàn thành phố Huế, hạn chế mặt thời gian chi phí nên đề tài thực theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên với cách chọn mẫu thuận tiện Có nghĩa lấy mẫu dựa thuận lợi hay dựa tính dễ tiếp cận đối tượng, nơi mà người điều tra dễ dàng gặp đối tượng điều tra chợ, cửa hàng, siêu thị Đề tài sử dụng hai phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thu thập số liệu thứ cấp: - Số liệu thứ cấp: thông tin số liệu thứ cấp yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình thu thập từ Báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu có liên quan đến phạm vi đề tài nghiên cứu tạp chí, sách, trang website có liên quan - Số liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra bảng hỏi hộ gia đình địa bàn thành phố Huế Xác định cỡ mẫu điều tra:Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA dựa theo nghiên cứu Hair cộng (1998) tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát thang đo Đây cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973, roger, 2006), n=5*m, với m số biến quan sát Bảng hỏi nghiên cứu bao gồm 56 biến quan sát dùng phân tích nhân tố Do vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 56*5=280 bảng hỏi Để đề phòng trường hợp bảng hỏi thu khơng hợp lệ hay có sai sót q trình điều tra nên chúng tơi định chọn kích thước mẫu 300 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 1.4.2 Phương pháp xử lí số liệu -Sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS 20.0 1.4.3 Các phương pháp phân tích Phân tích thống kê mô tả(Descriptive Statistics) Thống kê mô tả sử dụng để mơ tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Ngoài thống kê mơ tả cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thước đo ... doanh rau biết yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế từ hiểu hành vi người tiêu dùng nhận thức họ sản phẩm rau Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng rau. ..SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ ại Đ Để thúc đẩy ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế phải làm chuyển biến đồng ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế Chương 3:nhằm tăng ý định sử dụng rau hộ gia đình địa bàn thành phố Huế Đại