1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tư vấn sử DỤNG THUỐC KHÔNG kê đơn tại NHÀ THUỐC TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ HUẾ

111 339 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các sinh viên dược 4: Lương Minh Nhật, Mai Trần Khánh Quân, Hồ Thủy Tiên và Nguyễn Thị Mỹ Bách đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thực hiện quá trình qua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

LÊ THỊ QUỲNH

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN TẠI NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn luận văn:

TS.DS Võ Thị Hà

.

Huế, Năm 2018

Trang 2

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc nhất tới giảng viên

TS.DS Võ Thị Hà, người đã hướng dẫn tôi xuyên suốt quá trình hoàn thành luận văn

này Cô đã giành nhiều thời gian và tâm huyết để chỉ bảo và ủng hộ tôi.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng – Dược

xã hội đã góp ý để giúp tôi hoàn thiện được đề tài này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các sinh viên dược 4: Lương Minh Nhật,

Mai Trần Khánh Quân, Hồ Thủy Tiên và Nguyễn Thị Mỹ Bách đã giúp đỡ tôi rất

nhiều trong thực hiện quá trình quan sát trực tiếp hoạt động tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế.

Nhân cơ hội này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các sinh viên dược 3: Bùi

Phước Thắng, Võ Đức Trí, Hồ Ngọc Lan Anh, Võ Thị Quỳnh Nhi, Hồ Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Hữu Kiều Trinh, vì đã hỗ trợ tôi hoàn thành đóng vai tại các nhà

thuốc.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo

đại học, Khoa Dược và toàn thể các giảng viên Trường Đại học Y dược Huế đã giúp

đỡ, dạy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến 21 nhà thuốc đã đồng ý cho tôi thực hiện quan sát và 38 dược sĩ nhà thuốc đã đồng ý tham gia buổi đào tạo, đồng ý chia sẻ thông tin

và thời gian cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này

Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tôi, những người luôn bên cạnh cổ vũ, động viên tinh thần trong suốt quá trình tôi học tập và làm đề tài.

Huế, tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Lê Thị Quỳnh

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu củariêng tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực,chính xác và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Huế, tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Lê Thị Quỳnh

Trang 4

Chữ viết tắt Viết đầy đủ/ giải thích

ADR Adverse Drug Reaction

Tác dụng có hại của thuốc

FDA Food and Drug Administation

Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3

1.1 Tình hình chung về sử dụng thuốc trên thế giới và Việt Nam 3

1.1.1 Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới 3

1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam 4

1.2 Tư vấn sử dụng thuốc bởi dược sĩ tại nhà thuốc 5

1.2.1 Khái niệm nhà thuốc 5

1.2.2 Vai trò của người dược sĩ tại nhà thuốc 6

1.2.3 Khái niệm và nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP) 6

1.2.4 Một số tiêu chuẩn và yêu cầu chính của GPP Việt Nam liên quan đến hoạt động tư vấn sử dụng thuốc 7

1.2.5 Các loại tư vấn sử dụng thuốc 7

1.2.6 Các bước tư vấn sử dụng thuốc 9

1.3 Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc 11

1.3.1 Trên thế giới 11

1.3.2 Tại Việt Nam 11

1.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc 12

1.4.1 Phương pháp phỏng vấn 12

1.4.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu 12

1.4.3 Phương pháp quan sát 13

1.4.4 Phương pháp đóng vai 13

1.5 Phương pháp nâng cao chất lượng tư vấn tại nhà thuốc 17

1.5.1 Phản hồi ngay lập tức 17

1.5.2 Sử dụng công cụ hỗ trợ tư vấn 17

1.5.3 Can thiệp giáo dục 19

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

2.1 Mục tiêu 1: Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại cácnhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế bằng phương pháp quan sát trực tiếp 21

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21

Trang 6

sử dụng thuốc OTC tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế 23

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24

2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1 Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế bằng quan sát trực tiếp 28

3.1.1 Đặc điểm của các trường hợp tư vấn 28

3.1.2 Các bước tư vấn 29

3.2 Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc OTC tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế 30

3.2.1 Đặc điểm chung của các dược sĩ tham gia đào tạo 30

3.2.2 Đặc điểm nhà thuốc tham gia đào tạo 31

3.2.3 Đánh giá hiệu quả về kiến thức tư vấn quản lý cảm lạnh 31

3.2.4 Đánh giá kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc OTC và thực hành bán thuốc điều trị cảm lạnh sau can thiệp bằng phương pháp đóng vai 34

CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 40

4.1 Đặc điểm của dược sĩ và nhà thuốc tham gia đào tạo 40

4.2 Tình hình tư vấn sử dụng thuốc của dược sĩ nhà thuốc 41

4.2.1 Tỷ lệ tư vấn 41

4.2.2 Trình độ của dược sĩ tư vấn và thời gian tư vấn 42

4.2.3 Các bước tư vấn 43

4.3 Đánh giá hiệu quả can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn quản lý cảm lạnh 45

4.3.1 Đánh giá hiệu quả về kiến thức tư vấn quản lý cảm lạnh 45

4.3.2 Đánh giá hiệu quả về thực hành bán thuốc điều trị cảm lạnh 47

4.4 Ưu, nhược điểm của nghiên cứu 51

4.4.1 Ưu điểm 51

4.4.2 Nhược điểm 51

KẾT LUẬN 52

KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

Bảng 3.1 Đặc điểm của các trường hợp tư vấn 28

Bảng 3.2 Tỷ lệ thông tin thu thập 29

Bảng 3.3 Tỷ lệ thông tin cung cấp trong tư vấn 29

Bảng 3.4 Tỷ lệ nội dung kết thúc tư vấn 30

Bảng 3.5 Đặc điểm chung của các dược sĩ tham gia đào tạo 30

Bảng 3.6 Đặc điểm nhà thuốc tham gia đào tạo 31

Bảng 3.7 Tỷ lệ các câu trả lời đúng trước và sau đào tạo 32

Bảng 3.8 Số các lời khuyên về TH càn đi khám bác sĩ các dược sĩ đưa ra trước và sau đào tạo 33

Bảng 3 9 Tỷ lệ các lời khuyên về paracetamol các dược sĩ đưa ra trước và sau đào tạo 34

Bảng 3.10 Đặc điểm chung các trường hợp tư vấn 35

Bảng 3.11 Tỷ lệ thông tin thu thập 35

Bảng 3.12 Tỷ lệ thông tin cung cấp trong tư vấn 36

Bảng 3.13 Tỷ lệ nội dung kết thúc tư vấn 36

Bảng 3.14 Tình huống mua thuốc trị cảm lạnh OTC cho người lớn - các thuốc được bán 37

Bảng 3.15 Tình huống mua thuốc trị cảm lạnh OTC cho trẻ <5 tuổi - các thuốc được bán 38

Trang 8

Hình 1 1 Hình ảnh “Sổ tay tư vấn dành cho dược sĩ nhà thuốc” 18Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ câu trả lời đúng về kiến thức quản lý cảm lạnh trước và

sau đào tạo 33

Trang 9

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đa phần người dân ViệtNam chưa có thói quen và điềukiện khám sức khỏe định kì màthường tự điều trị tại nhà hoặcđến các nhà thuốc để được tư vấndùng thuốc, bằng chứng là hơn80% số người dân [35] sẽ trựctiếp tới các nhà thuốc khi có vấn

đề sức khỏe Do đó, nhà thuốcđóng vai trò quan trọng trong hệthống chăm sóc sức khỏe chongười dân trong cộng đồng Dược

sĩ nhà thuốc có vai trò cung cấpcho người sử dụng các thuốc cóchất lượng, đồng thời cung cấpthông tin, tư vấn sử dụng thuốc

an toàn – hợp lý – hiệu quả, gópphần nâng cao sức khỏe củangười dân tại cộng đồng và giảmtải cho hệ thống điều trị tại bệnhviện

Tại các nước phát triển trênthế giới như Mỹ, các nước Tây

Âu hoạt động dược tại cộng đồngrất phát triển và chú trọng đếnviệc tư vấn sử dụng thuốc cho

Trang 10

bệnh nhân Tuy nhiên hoạt động

tư vấn sử dụng thuốc của dược sĩnhà thuốc tại Việt Nam vẫn cònnhiều hạn chế, kể cả thuốc không

kê đơn

Tư vấn không được cungcấp thường quy cho cho tất cảbệnh nhân Tần suất tư vấn tại nhàthuốc thấp Một nghiên cứu đóngvai bệnh nhân mua thuốcprednisolon tại nhà thuốc ở HàNội cho thấy, dược sĩ đặt câu hỏitrong 41% trường hợp với 1,15câu hỏi/bệnh nhân và khoảng57% bệnh nhân nhận thông tinthuốc bằng miệng với trung bình1,47 lời khuyên/bệnh nhân [43].

Chất lượng của tư vấn thực

tế tại nhà thuốc khác nhau rấtnhiều Một số nghiên cứu chothấy tư vấn tại nhà thuốc có nhiềuthiếu sót Một số nghiên cứu tại

Úc và nước khác cho thấy khidược sĩ giành thời gian trao đổi,thảo luận với người mua thì chấtlượng lời khuyên cũng như chấtlượng quyết định đưa ra của dược

sĩ nhà thuốc tốt hơn nhiều [35]

Trang 11

Tại Việt Nam, dược sĩ thườngbán thuốc kê đơn mà không cầnđơn thuốc Chất lượng thôngtin/kiến thức tư vấn kém Mộtnghiên cứu về quản lý nhiễmkhuẩn ở trẻ em tại nhà thuốc tưnhân cho thấy chỉ 36% được quản

lý theo hướng dẫn điều trị, và nửa

số kháng sinh được bán với liềukhông đủ [48]

Trang 12

Năm 2011, Cục quản lýDược Việt Nam đã ban hànhnguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hànhnhà thuốc tốt (GPP) nhằm xâydựng một chuẩn mực thiết yếucho hoạt động bán lẻ thuốc, trong

đó có quy định rõ nhà thuốc phải

tư vấn sử dụng thuốc cho bệnhnhân [7] Tuy đã có một sốnghiên cứu về hoạt động tư vấntại các nhà thuốc, nhưng cácnghiên cứu nâng cao chất lượng

tư vấn còn rất ít Nghiên cứuđược thực hiện với mong muốncung cấp minh chứng về tìnhhình hoạt động tư vấn sử dụngthuốc không kê đơn tại nhà thuốc,đồng thời xác định hiệu quả củabiện pháp can thiệp cải thiện chấtlượng có hiệu quả Vì vậy, nghiêncứu này được tiến hành với haimục tiêu chính là:

1 Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn tại các nhà thuốctrên địa bàn thành phố Huế bằng phương pháp quan sát trực tiếp

2 Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao kĩ năng và kiến thức tư vấn

sử dụng thuốc không kê đơn của nhân viên nhà thuốc tại các nhà thuốc trên địa bànthành phố Huế

Trang 13

đó, thì nguy cơ ảnh hưởng sứckhỏe do dùng thuốc không đúng,lạm dụng thuốc, sử dụng thuốcbừa bãi, cũng là một thách thứclớn cho ngành y tế các nước nóiriêng và toàn thế giới nói chung.Theo báo cáo của Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO) năm 2011[59] về sử dụng thuốc cho thấy:

Sử dụng thuốc không hợp lý

đã trở thành một vấn đề nghiêmtrọng toàn cầu dẫn đến sự lãngphí và gây hại cho người bệnh Ởcác nước đang phát triển và các

Trang 14

nước đang trong thời kì chuyểnđổi, trong lĩnh vực chăm sóc banđầu có ít hơn 40% bệnh nhân ởkhu vực công và 30% bệnh nhân

ở khu vực tư nhân được điều trịphù hợp với các hướng dẫn điềutrị chuẩn Kháng sinh bị sử dụngsai và sử dụng quá mức ở tất cảcác nơi trên thế giới Một số nướctại châu Âu có lượng sử dụngkháng sinh trên đầu người caogấp 3 lần so với các nước khác Ởcác nước đang phát triển vàchuyển đổi, trong khi chỉ có 70%trường hợp viêm phổi được chỉđịnh kháng sinh thích hợp, thìmột nửa số trường hợp nhiễmtrùng cấp tính đường hô hấp trên

do vius và tiêu chảy virus được

sử dụng kháng sinh không hợp lý.Chỉ có khoảng 50% bệnhnhân tuân thủ điều trị trên thếgiới, và tỷ lệ này thấp hơn ở cácnước đang phát triển và chuyểntiếp, nơi có đến 50% số trườnghợp biến cố cấp phát thuốc khôngđầy đủ (về hướng dẫn bệnh nhân

và ghi nhãn thuốc được cấp phát).Hậu quả tai hại của việc sử dụng

Trang 15

thuốc không hợp lý bao gồm giatăng biến cố bất lợi của thuốc,tăng nhanh đề kháng kháng sinh(do việc sử dụng quá mức khángsinh), và sự lây lan các bệnhtruyền nhiễm qua đường máu nhưHIV hay viêm gan virus B/C,những điều này làm trầm trọngthêm tỷ lệ mắc bệnh và tử vongcũng như tiêu tốn hàng tỷ đô lamỗi năm.

Chưa đến một nửa số quốcgia trên thế giới đang thực hiệncác chính sách cơ bản cần thiết đểđảm bảo sử dụng hợp lý các loạithuốc như: giám sát sử dụngthuốc, cập nhật hướng dẫn điềutrị và có trung tâm thông tinthuốc kê đơn, thuốc không kêđơn (OTC), tổ chức các hội đồngthuốc và điều trị tại hầu hết cácbệnh viện và khu vực

1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc tại Việt

Nam

Ở Việt Nam, nhiều nghiêncứu đã chỉ ra rằng, khi có nhữngbất thường về sức khỏe, phổ biến

là những bệnh thông thường có

60 đến 85% người dân thường

Trang 16

đến các điểm bán lẻ như quầythuốc, nhà thuốc để tìm kiếm sựgiúp đỡ và mua thuốc điều trịtrước khi đến với các loại hìnhdịch vụ y tế khác nếu không khỏibệnh [9] Điều này dẫn đến tìnhhình sử dụng thuốc của Việt Namngày càng trở nên phức tạp, cơ sởbán lẻ thuốc đóng vai trò quantrọng đảm bảo cung ứng trực tiếpcho người dân các thuốc có chấtlượng và cung cấp các lời khuyênsức khỏe cũng như hướng dẫn sửdụng thuốc, tránh hiện tượng sửdụng sai thuốc, lạm dụng thuốc,ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏengười bệnh và gây nhiều hậu quảđáng tiếc về sau.

Theo kết quả khảo sát vềviệc bán thuốc kháng sinh ở cáchiệu thuốc vùng nông thôn vàthành thị các tỉnh phía Bắc chothấy nhận thức về kháng sinh vàkháng kháng sinh của người bánthuốc và người dân còn thấp đặcbiệt ở vùng nông thôn Trongtổng số 2953 nhà thuốc được điềutra: có 499/2083 hiệu thuốc ởthành thị (chiếm tỷ lệ 24%) và

Trang 17

257/870 hiệu thuốc ở nông thôn(chiếm tỷ lệ 29,5%) có bán đơnthuốc kê kháng sinh Kháng sinhđóng góp 13,4% (ở thành thị) và18,7% (ở nông thôn) trong tổngdoanh thu của hiệu thuốc Phầnlớn kháng sinh được bán màkhông có đơn 88% (thành thị) và91% (nông thôn) [5] Nhiềunghiên cứu khác đã chỉ ra rằng có

70 – 80% thuốc kháng sinh đượcbán bởi các cơ sở bán lẻ thuốc màkhông cần đơn của bác sĩ và tưvấn đưa ra rất ít [21] Điều nàydẫn đến mức độ kháng khángsinh ở Việt Nam ngày càng tănglên và trở thành một vấn đề cực

kỳ nghiêm trọng Theo thông báocủa WHO: Việt Nam là một trongnhững nước có tình hình khángkháng sinh cao nhất thế giới [5],[38]

Bên cạnh việc sử dụngkháng sinh tùy tiện và không đúngtheo nguyên tắc sử dụng, việc sửdụng corticosteroid bừa bãi cũngxảy ra khá phổ biến ở Việt Namgây nên nhiều vấn đề đáng longại, do đây là một nhóm thuốc

Trang 18

có nhiều tác dụng phụ, có thể đểlại hậu quả nghiêm trọng chobệnh nhân nếu sử dụng khôngđúng Một nghiên cứu thực hiệntrên 50 nhà thuốc tư nhân tại tỉnhBình Dương năm 2014 cho thấy100% đồng ý bán thuốccorticosteroid cho khách hàng(KH) mà không cần đơn, trong đó28% số nhà thuốc không đưa rabất kỳ lời hướng dẫn sử dụng nàocho KH và chỉ có 6% số nhàthuốc quan tâm, lưu ý cho KH vềtác dụng phụ của thuốc [27].Như vậy trên thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng, vẫncòn tồn tại nhiều vấn đề về sửdụng thuốc thiếu an toàn, hiệuquả, hợp lý trong cộng đồng Đểcải thiện tình hình này, cần cónhiều biện pháp can thiệp đến từ

cơ quan chức năng, trong đó cóvai trò không nhỏ của các cơ sởbán lẻ thuốc Các cơ sở bán lẻthuốc cần chú trọng nâng cao kiếnthức chuyên môn cũng như kỹnăng nghề nghiệp của dược sĩ bánthuốc, góp phần cải thiện và nâng

Trang 19

cao tình hình sử dụng thuốc trongcộng đồng.

1.2 Tư vấn sử dụng thuốc bởi dược sĩ tại

nhà thuốc

1.2.1 Khái niệm nhà thuốc

Theo Liên đoàn dược phẩmquốc tế (FIP) [42]: nhà thuốccộng đồng là khu vực hành nghềdược mà ở đó các loại thuốc vàcác sản phẩm liên quan được bánhay cung cấp trực tiếp cho cộngđồng từ một đại lý bán lẻ (haythương mại khác) được thiết kếchủ yếu cho mục đích cung cấpthuốc Việc bán hoặc cung cấpcác loại thuốc có thể là theo yêucầu hoặc theo đơn của bác sĩ(hoặc nhân viêc chăm sóc sứckhỏe khác), hoặc không kê đơnOTC

Theo quy định của LuậtDược số 105/2016/QH13 ngày06/4/2016 thì ở Việt Nam hiệnnay có 4 loại cơ sở bán lẻ gồm:Nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán

lẻ thuốc của doanh nghiệp và tủthuốc trạm y tế [22]

Bộ Y tế quy định các nhàthuốc phải đạt các nguyên tắc,

Trang 20

tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhàthuốc” (GPP) [7].

1.2.2 Vai trò của người dược sĩ tại nhà

thuốc

Vai trò của người dược sĩtại nhà thuốc được thể hiện thôngqua hình ảnh dược sĩ cộng đồng.Theo WHO, người dược sĩ nhà

thuốc không những là người

cung ứng thuốc có chất lượng

Hình ảnh hiện tại về dược sĩnhà thuốc tại Việt Nam còn nặng

vềngười cung ứng thuốc Để có

thể chuyển đổi hình ảnh dược sĩ

nhà thuốc sang người giao tiếp hay người giáo dục sức khỏe cho

Trang 21

cộng đồng, đòi hỏi nhiều thay đổi

hệ thống từ chương trình đào tạodược sĩ, quy định về hành nghềnhà thuốc và các phương phápthích hợp làm thay đổi quan niệmcủa cộng đồng về vai trò của dược

sĩ nhà thuốc [58]

1.2.3 Khái niệm và nguyên tắc “Thực

hành tốt nhà thuốc” (GPP)

"Thực hành tốt nhà thuốc"(Good Pharmacy Practice, viếttắt: GPP) là văn bản đưa ra cácnguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bảntrong thực hành nghề nghiệp tạinhà thuốc của dược sĩ và nhân sựdược trên cơ sở tự nguyện tuânthủ các tiêu chuẩn đạo đức vàchuyên môn ở mức cao hơnnhững yêu cầu pháp lý tối thiểu.Khi xây dựng một nhàthuốc đạt chứng nhận “Thực hànhtốt nhà thuốc - GPP” phải đảm

bảo thực hiện các nguyên tắc

chính sau:

Đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết

Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấnthích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ

Trang 22

Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùngthuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.

Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc antoàn, hợp lý, có hiệu quả [3]

1.2.4 Một số tiêu chuẩn và yêu cầu chính

của GPP Việt Nam liên quan đếnhoạt động tư vấn sử dụng thuốc

1.2.4.1 Về các bước cơ bản trong hoạt

động bán thuốc

- Người bán lẻ hỏi ngườimua những câu hỏi liên quan đếnbệnh, đến thuốc mà người muayêu cầu

- Người bán lẻ tư vấn chongười mua về lựa chọn thuốc,cách dùng thuốc, hướng dẫn cách

sử dụng thuốc bằng lời nói.Trường hợp không có đơn thuốckèm theo, người bán lẻ phảihướng dẫn sử dụng thuốc thêmbằng cách viết tay hoặc đánhmáy, in gắn lên đồ bao gói

- Người bán lẻ cung cấp cácthuốc phù hợp, kiểm tra, đốichiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc,cảm quan về chất lượng, sốlượng, chủng loại thuốc

Trang 23

1.2.4.2 Về tư vấn cho người mua

- Người mua thuốc cần nhậnđược sự tư vấn đúng đắn, đảmbảo hiệu quả điều trị và phù hợpvới nhu cầu, nguyện vọng

- Người bán lẻ phải xácđịnh rõ trường hợp nào cần có tưvấn của người có chuyên mônphù hợp với loại thuốc cung cấp

để tư vấn cho người mua thôngtin về thuốc, giá cả và lựa chọncác thuốc không cần kê đơn

- Đối với người bệnh đòihỏi phải có chẩn đoán của thầythuốc mới có thể dùng thuốc,người bán lẻ cần tư vấn để bệnhnhân tới khám thầy thuốc chuyênkhoa thích hợp hoặc bác sĩ điềutrị

- Đối với những người muathuốc chưa cần thiết phải dùngthuốc, nhân viên bán thuốc cầngiải thích rõ cho họ hiểu và tựchăm sóc, tự theo dõi triệu chứngbệnh [3]

1.2.5 Các loại tư vấn sử dụng thuốc

1.2.5.1 Tư vấn thuốc theo đơn

Dược sĩ dựa theo đơn thuốccủa bác sĩ kê và khai thác thêm

Trang 24

các thông tin của bệnh nhân đểxác định các vấn đề trong đơnthuốc (nếu có) và trao đổi với bác

sĩ hay bệnh nhân để giải quyết [8].Nếu dược sĩ không phát hiện bất

kì vấn đề gì thì có thể bán thuốctheo đơn cho bệnh nhân đồng thời

tư vấn cách sử dụng từng loạithuốc trong đơn Kĩ thuật tư vấnthuốc theo đơn đòi hỏi sự tươngtác giữa dược sĩ (DS) và bệnhnhân (BN) chứ không đơn thuầnchỉ là sự truyền tải thông tin mộtchiều DS thu thập các thông tinthiết yếu về BN và từ đó điềuchỉnh cách tư vấn cho thích hợp

Kĩ thuật này khuyến khích BNtham gia tích cực vào quá trình tưvấn Và DS nhanh chóng xác địnhnhững thông tin gì BN đã biết(thông qua các cán bộ y tế(CBYT) khác) và chỉ tập trungvào các thông tin mà BN chưabiết Điều chỉnh thông tin tư vấncho phù hợp với mục đích củatừng BN Trong một số trườnghợp, việc nhắc lại các thông tin docác CBYT khác truyền tải cho BN

Trang 25

giúp tăng sự tuân thủ điều trị của

BN [31]

1.2.5.2.Tư vấn thuốc không cần kê đơn

Thuốc OTC là thuốc bệnhnhân có thể mua mà không cầnđơn thuốc của bác sĩ Thuốc OTC

là các thuốc có độc tính thấp,trong quá trình bảo quản và khivào trong cơ thể người không tạo

ra các sản phẩm phân hủy có độctính, không có những phản ứng

có hại nghiêm trọng đã được biếthoặc được Tổ chức Y tế thế giới,

cơ quan quản lý có thẩm quyềncủa Việt Nam hoặc nước ngoàikhuyến cáo có phản ứng có hạidẫn đến một trong những hậu quảsau đây:

- Tử vong

- Đe dọa tính mạng

- Buộc người bệnh phảinhập viện để điều trị hoặc kéo dàithời gian nằm viện của ngườibệnh

- Để lại di chứng nặng nềhoặc vĩnh viễn cho người bệnh

- Gây dị tật bẩm sinh ở thainhi

Trang 26

- Bất kỳ phản ứng có hạikhác gây hậu quả nghiêm trọng

về mặt lâm sàng cho người bệnh

do người hành nghề khám bệnh,chữa bệnh đánh giá, nhận định.Thuốc OTC có phạm vi liều dùng rộng, an toàn cho các nhóm tuổi, ít có ảnh hưởngđến việc chẩn đoán và điều trị các bệnh cần theo dõi lâm sàng Thuốc được chỉ địnhtrong điều trị các bệnh không phải là bệnh nghiêm trọng và người bệnh có thể tựđiều trị Đường dùng, dạng thuốc đơn giản mà người sử dụng có thể tự dùng (chủyếu là đường uống, dùng ngoài da) với hàm lượng, nồng độ thích hợp cho việc tựđiều trị Thuốc ít tương tác với các thuốc khác và thức ăn, đồ uống thông dụng, ít cókhả năng gây tình trạng lệ thuộc thuốc và nguy cơ lạm dụng thuốc [4]

Đối với trường hợp BN muathuốc OTC, DS cần đặt các câuhỏi thích hợp để khai thác mộtcách hệ thống các thông tin vềbệnh, thuốc của bệnh nhân để từ

đó quyết định là nên khuyên BN

đi khám bác sĩ hay cùng thảoluận với BN chọn thuốc OTCthích hợp Nên mở đầu bằng cáccâu hỏi mở để thu thập được đầy

đủ thông tin, rồi sau đó có thểtiến hành các câu hỏi đóng để thuthập các thông tin cụ thể, chínhxác DS tư vấn cụ thể cách sửdụng thuốc OTC, thường đưathêm các lời khuyên về chế độ

ăn, luyện tập, vệ sinh [6]

Trang 27

Tháng 5/2017 Bộ Y tế đãban hành Thông tư 07/2017/TT –BYT về Danh mục thuốc không

kê đơn mới, thay thế thông tư23/2014/TT – BYT, gồm 243hoạt chất thuốc hóa dược và sinhphẩm và các loại thuốc cổ truyền

và dược liệu [4] Theo đó, đối vớitiêu chí lựa chọn thuốc vào danhmục ngoài việc dựa trên nguyêntắc mới là bảo đảm việc tiếp cậnthuốc kịp thời cho người dân thìcòn bổ sung một số tiêu chí sovới trước đây, như:

- Thuốc ít có nguy cơ bị lạmdụng, sử dụng sai mục đích làmảnh hưởng đến sự an toàn củangười sử dụng

- Thuốc đã có thời gian lưuhành tại Việt Nam tối thiểu từ 05năm trở lên

Danh mục mới có sự thayđổi và điều chỉnh chỉ định, liềudùng một số thuốc và loại bỏkhỏi danh mục các thuốc khôngcòn phù hợp

Trang 28

1.2.6 Các bước tư vấn sử dụng thuốc

1.2.6.1 Thiết lập mối quan hệ với bệnh

nhân

Giới thiệu bản thân với BN,giải thích mục đích và thời gianbuổi tư vấn, hỏi sự chấp thuậntham gia tư vấn của bệnh nhân,xác định các xưng hô hay ngônngữ lựa chọn

1.2.6.2 Thu thập thông tin từ bệnh nhân

Thu thập, đánh giá kiếnthức của bệnh nhân về vấn đề sứckhỏe và các thuốc sử dụng, khảnăng thể chất và nhận thức củabệnh nhân để sử dụng thuốc hợp

lý, đặt câu hỏi mở về mục đíchđiều trị của mỗi thuốc, bệnh nhânmong đợi điều gì và yêu cầu bệnhnhân miêu tả hay biểu diễn lạicách bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc

1.2.6.3 Cung cấp thông tin cho bệnh

nhân

Cung cấp thông tin bằng lời

và dùng các công cụ trực quan hỗtrợ hoặc biểu diễn để cung cấpthông tin cho BN, cung cấp thêmbằng các tài liệu viết để giúp BNlưu giữ thông tin, biểu diễn cách

Trang 29

dùng các thiết bị dùng thuốc nhưbình xịt mũi, miệng.

Các thông tin về thuốc cầncung cấp cho bệnh nhân:

Tên thuốc: có thể là tên biệt dược hoặc tên hoạt chất, hoặc tên thường gọikhác của thuốc, có thể cho bệnh nhân biết về phân nhóm điều trị hoặc hiệu quả củathuốc khi thích hợp

Chỉ định của thuốc hay mục đích sử dụng thuốc, tác dụng mong đợi củathuốc Bao gồm các thông tin như thuốc điều trị bệnh, thuốc điều trị triệu chứng,thuốc làm ngừng hoặc làm chậm tiến triển bệnh, hoặc dự phòng bệnh/triệu chứng

Thời điểm thuốc bắt đầu có tác dụng và cần làm gì khi thuốc không pháthuy tác dụng

Các thông tin về đường dùng, dạng dùng, liều dùng và lịch dùng thuốc

Các chỉ dẫn khi chuẩn bị dùng thuốc hoặc dùng thuốc, có thể điều chỉnh đểphù hợp với lối sống hay môi trường làm việc của bệnh nhân

Hướng dẫn xử lý khi bệnh nhân quên dùng thuốc

Các sự phòng ngừa cần theo dõi trong suốt quá trình dùng thuốc và nhữngnguy cơ của thuốc liên quan đến lợi ích Ví dụ đối với thuốc tiêm và các thiết bịdùng thuốc, cần chú ý đến vấn đề dị ứng latex

Các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng hoặc thường gặp, các việclàm để phòng ngừa hoặc giảm thiểu chúng và cách xử lý khi chúng xảy ra

Kỹ thuật tự theo dõi quá trình điều trị bằng thuốc

Các tương tác thuốc – thuốc, thuốc – thức ăn và thuốc – bệnh tiềm năng,cũng như chống chỉ định của thuốc

Bảo quản thuốc đúng cách

Xử lý thuốc hỏng, ngưng thuốc đúng cách và cách dùng các dạng thuốc đặcbiệt hoặc các thiết bị dùng thuốc

Bất cứ thông tin nào khác mang tính cá thể hóa dành cho bệnh nhân

Trang 30

1.2.6.4 Kết thúc tư vấn

Kiểm tra lại kiến thức của

BN về sử dụng thuốc, kỹ năngdùng thuốc của BN Có thể yêucầu bệnh nhân trả lời lại các thôngtin đã tư vấn hoặc mô tả lại cáchdùng thuốc Tổng kết lại cácthông tin đã tư vấn, hỏi bệnh nhânliệu bệnh nhân có còn thắc mắchay câu hỏi gì khác liên quan đếnthuốc, bệnh hoặc điều trị bằngthuốc [31]

1.3 Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc

1.3.1 Trên thế giới

Thực trạng tư vấn sử dụngthuốc trên các nước trên thế giớicòn chưa khả quan:

- Theo một nghiên cứu tại ẢRập Saudi (2015) [30] khi thựchiện phỏng vấn trực tiếp 350 nhàthuốc thì 66,3% các nhà thuốc trảlời rằng thường hay tư vấn chobệnh nhân về mục đích các loạithuốc Nhưng khi thực hiện đóngvai khách hàng bởi 4 sinh viêndược đã qua đào tạo, để kiểm tratình trạng tư vấn tại 161 nhàthuốc thì kết quả không khả quan

vì chỉ 4,6% nhà thuốc cung cấp

Trang 31

tư vấn cho khách hàng và khiđược yêu cầu tư vấn thì cũng chỉ43,3% nhà thuốc cung cấp tư vấntrong 161 nhà thuốc.

- Tại Đức (2003) [33], mộtnghiên cứu đóng vai khách hàngđược thực hiện ở 49 nhà thuốccho thấy rằng 98% các nhà thuốc

có cung cấp tư vấn cho các kháchhàng Tuy nhiên, trong đó thì36% các nhà thuốc chỉ tư vấn khiđược khách hàng yêu cầu Kếtquả tương tự cũng được thấy ởcác nghiên cứu khác tại Anh(2017) [55] và tại Úc (2007) [52].1.3.2 Tại Việt Nam

Thực trạng tư vấn sử dụngthuốc tại nước ta còn là một vấn

đề đáng lo ngại Theo Smith(2009), các nhà thuốc ở các nướcchậm và đang phát triển, bao gồm

cả Việt Nam chưa cung ứngthuốc có hiệu quả và hỗ trợ chokhách hàng sử dụng thuốc hợp lý,

an toàn, đặc biệt trong việc đưa ralời khuyên [54]

Năm 2009, tác giả PhạmThanh Phương [18] đã sử dụngphương pháp quan sát trực tiếp

Trang 32

tại nhà thuốc và đóng vai tròkhách hàng để khảo sát thựctrạng hoạt động của các nhàthuốc GPP trên địa bàn Hà Nộicho thấy rằng việc tư vấn chobệnh nhân sử dụng thuốc cònchưa tốt, các câu hỏi và lờikhuyên đưa ra chưa phù hợp Kếtquả tương tự cũng được thấy ởcác nghiên cứu khác tại Hà Nội(2009) [23], và Thanh Hóa(2012) [24].

Không chỉ về mặt kỹ năng

tư vấn, dược sĩ bán thuốc cũngthiếu cả những kiến thức chuyênmôn cần thiết trong thực hành,theo một nghiên cứu được thựchiện năm 2015 tại Đà Nẵng [29],chỉ có 5% DSNT trao đổi với BN

bị tiêu chảy về dấu hiệu mấtnước, 2% giới thiệu họ đến cơ sở

y tế, không có tư vấn nào về cáchphòng tránh; 2% DSNT trao đổivới KH về ADR của thuốc tránhthai khẩn cấp và chỉ 7% trong số

họ khuyên KH sử dụng biện pháptránh thai thường xuyên để thaythế Tuy nhiên, tỉ lệ này được cảithiện đáng kể sau khi họ được tập

Trang 33

huấn về kỹ năng và kiến thứcchuyên môn.

1.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá

chất lượng tư vấn tại nhà thuốcChất lượng hoạt động tưvấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc

là vấn đề nhận được nhiều sựquan tâm tại nhiều nước trên thếgiới và cả Việt Nam Nhằm đánhgiá chất lượng tư vấn đưa ra bởidược sĩ nhà thuốc, nhiều nghiêncứu đã được tiến hành bằng nhiềuphương pháp nghiên cứu đa dạng.1.4.1 Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn làphương pháp điều tra được thựchiện bằng cách phỏng vấn đốitượng được chọn, dựa theo bảngcâu hỏi mẫu hoặc phiếu điều tramẫu được xây dựng sẵn Phươngpháp phỏng vấn cho phép ngườinghiên cứu có thể linh hoạt thayđổi câu hỏi cho phù hợp với đốitượng phỏng vấn mà vẫn giữnguyên được nội dung và mụcđích nghiên cứu Tuy nhiên,phương pháp này có nhược điểm

là không thể đảm bảo tính trung

Trang 34

thực trong câu trả lời của đốitượng phỏng vấn.

Có nhiều nghiên cứu đãđược tiến hành bằng phươngpháp phỏng vấn, đối tượng phỏngvấn có thể là khách hàng [1], [40]hoặc nhân viên nhà thuốc(NVNT) [1], [11], [15]

1.4.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu

Phương pháp điều tra bằngphiếu là phương pháp thu thập

dữ liệu dựa trên bảng câu hỏiđược thiết kế bởi người nghiêncứu và nhận lại câu trả lời từ đốitượng điều tra Để thu thập cácthông tin chính xác qua phươngpháp này, cần nêu ra các câu hỏi

và suy nghĩ chính xác về vấn đềmuốn nghiên cứu trước khi hoànthành thiết kế bảng câu hỏi,đồng thời bảng câu hỏi phảiđược thiết kế sao cho các đốitượng đều hiểu như nhau vì khiđiều tra không có sự thay đổihay bổ sung như đối với phươngpháp phỏng vấn Hạn chế củaphương pháp này là câu trả lời

có thể không trung thực dongười trả lời có xu hướng trả lời

Trang 35

theo mong muốn của ngườinghiên cứu hơn là trả lời đúngthực tế.

1.4.3 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát làphương pháp thu thập dữ liệubằng cách sử dụng con ngườihoặc máy móc ghi lại các hiệntượng, hành vi của đối tượngnghiên cứu trong khu vựcnghiên cứu Phương pháp quansát cho phép thu thập các thôngtin chính xác và đáng tin cậyhơn so với các phương pháp phụthuộc vào câu trả lời của đốitượng nghiên cứu (phương phápđiều tra) [39] Phương phápquan sát có thể được phân loạigồm quan sát can thiệp và quansát không can thiệp Phần lớncác nghiên cứu thực hiện tại nhàthuốc được thực hiện bằngphương pháp quan sát khôngcan thiệp [53] Nghiên cứu quansát có ưu điểm là giữ được tínhkhách quan của sự việc trongquá trình nghiên cứu, tuy nhiênnhược điểm của phương phápnày là người quan sát đóng vai

Trang 36

trò thụ động, phải chờ đợi cáchiện tượng diễn ra, khó khăntrong việc đánh giá sự tồn tạicủa những điều kiện nảy sinhcác hiện tượng, sự kiện và do đókhó tách các mối liên hệ nhânquả.

Tại Việt Nam, đã có nhiềunghiên cứu được tiến hành bằngphương pháp quan sát Cácnghiên cứu này được trình bày tóm

tắt tại Bảng 1.1.

1.4.4 Phương pháp đóng vai

Đóng vai là phương phápnghiên cứu được thực hiện bằngcách người đóng vai (NĐV) tiếpcận đối tượng nghiên cứu và thựchiện đóng vai theo kịch bản cósẵn NĐV phải được tập huấn vềkịch bản, các kỹ năng đóng vai,thu thập dữ liệu thông qua quansát và tương tác với đối tượngnghiên cứu Trong quá trình đóngvai, đối tượng nghiên cứu khôngđược biết về hoạt động của NĐV.Phương pháp đóng vaiđược sử dụng để đánh giá chấtlượng tư vấn tại nhà thuốc trongnghiên cứu được thực hiện tại

Trang 37

Đức [33] Phương pháp nàycũng đã được sử dụng trongnghiên cứu nhằm đánh giá kỹnăng thực hành và kiến thức củadược sĩ nhà thuốc, và hiệu quảcủa can thiệp giáo dục về tư vấn

sử dụng thuốc OTC [34]

Các nghiên cứu được thựchiện bằng hình thức đóng vai vớinhiều kịch bản đa dạng (muathuốc cụ thể, mô tả bệnh/triệuchứng, mua thuốc kê đơn/không

kê đơn như: thuốc đau đầu,antacid, ) cho kết quả rằng nộidung và hình thức tư vấn củangười bán thuốc khi khách hàng

mô tả bệnh/triệu chứng cao hơn

rõ ràng so với tình huống KHmua thuốc cụ thể [33], [36], [41],[44], [56],

Tại Việt Nam, các nghiêncứu đóng vai đã được tiến hànhtrên nhiều địa phương trên cảnước (Quảng Ninh, Thanh Hóa,

Hà Nội, Bình Dương, NghệAn, )

Bảng tóm tắt các nghiêncứu đánh giá chất lượng tư vấn

Trang 38

nhà thuốc được trình bày tại

Bảng 1 1.

Trang 39

Bảng 1 1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc tại

%NB T không hỏi gì KH

%NBT hỏi về đối tượng

sử dụng

%NBT hỏi

KH về triệu chứng

%NB T không

%NBT

tư vấn thời điểm dùng

%NB

T tư vấn ADR

KH, 59nhàthuốc

5,0 43,0 69,5 39,8 80,0 41,8 4,5

Trang 40

KH, 14

cơ sởbán lẻ

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w