1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty nông nghiệp cờ đỏ tại thành phố cần thơ

78 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG Chương 1: Giới thiệu 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: 2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Không gian : 2 Thời gian: Đối tượng: CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN…………………………………………………3 2.1.1 Khái quát xuất (EXPORTING)…………………………………3 2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu………………………………………………….3 2.1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ ý nghĩa xuất khẩu………………………… 2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu……………………………… 2.1.1.4 Nghĩa vụ nhà xuất khẩu……………………………………………7 2.1.2 Marketing quốc tế………………………………………………………….7 2.1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………… 2.1.2.2 Tầm quan trọng Marketing quốc tế…………………………………8 2.1.3 Chất lượng sản phẩm……………………………………………………….8 2.1.3.1 Khái niệm chất lượng……………………………………………………8 2.1.3.2 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng sản phẩm………………………8 2.1.4 Các loại gạo xuất thị trường giới:……………………9 2.1.4.1 Gạo xuất áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam……………………9 2.1.4.2 Các cách phân loại gạo mậu dịch quốc tế:…………………… 10 2.1.5 Công thức thường dùng…………………………………………………11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:………………………………………… 12 vii 2.2.2 Phương pháp phân tích………………………….……………………….12 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY……….…………………….13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY……………13 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY……………………………………….… ……14 3.2.1 Chức năng………………………………….…………………….………14 3.2.2 Quyền hạn……………………………………………………….……….14 3.2.3 Mục tiêu hoạt động……………………………………………………….15 3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ……………………………………………16 3.3.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………………….……………16 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể phận………… …………….17 3.3.3 Nhân sự……………………………………………………….……………19 3.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT…………….…………………………… 19 3.4.1 Các sở cơng ty……………………………………………………19 3.4.2 Máy móc thiết bị cơng ty:………………………………………… 19 3.5 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN SẢN PHẨM……………………… 20 3.6 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM …………………………………………………………………………………… 21 3.7 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2009………….23 3.7.1 Sản lượng …………………………………………………………………23 3.7.3 Lợi nhuận: ………………………………………………………………23 3.7.2 Kim ngạch xuất khẩu…………………………………………………….23 CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÔNG TY TRONG NĂM 2006 – 2008………………………………….……24 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM QUA NĂM 2006 – 2008……………………………………………………….…… 24 4.1.1 Đánh giá lợi Việt Nam sản xuất gạo xuất khẩu……………24 4.1.2 Tóm lược tình hình sản xuất lúa xuất gạo nước qua năm 2006-2008………………………………………………………………………………….25 4.1.2.1 Diện tích sản lượng lúa Việt Nam năm 2006-2008……25 viii 4.1.2.2 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam qua năm…….26 4.1.2.2 Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam……………… … 27 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY…… 29 4.2.1 Tình hình xuất gạo theo sản phẩm:…………………………… 29 4.2.2.1 Thị hiếu tiêu dùng………………………………………………… …….34 4.2.2.2 Phân tích tình hình xuất gạo theo thị trường:……… ……36 4.2.3 Tình hình xuất gạo theo hình thức xuất khẩu:…………… …39 4.2.3.1 Các hình thức xuất Cơng ty………………………… ….… 39 4.2.3.2 Phân tích tình hình xuất gạo theo hình thức xuất khẩu:……… 40 4.2.3.3 Gía gạo xuất cơng ty qua năm 2006-2008……….………42 4.2.5 Phân tích tình hình dự trữ phục vụ cho xuất gạo……………… … 43 4.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY………………………………………………………………… 45 4.3.1 Tình hình thu mua phục vụ chế biến tiêu thụ…………… ……………45 4.3.2 Chất lượng gạo xuất khẩu………………………………………………….46 4.3.3 Giá mặt hàng gạo xuất chi phí……… …………… ….51 4.3.4 Các yếu tố kênh phân phối xuất yểm trợ xuất khẩu……………52 4.3.5 Các yếu tố sách xuất nhập khẩu………………………………… 59 4.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NGỒI NƯỚC…………………………….…… 59 4.4.1 Khái qt tình hình sản xuất xuất gạo Thái Lan……….…59 4.4.2 Phân tích lợi so sánh Việt Nam Thái lan:………………….….60 4.4.3 Điểm mạnh, điểm yếu Thái Lan……………………………………….64 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO ……………………………………………………………66 5.1 ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI, ĐE DOẠ CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CÔNG TY………………………………………………………….……….66 5.1.1 Điểm mạnh………………………………………………………….…… 66 5.1.2 Điểm yếu………………………………………………………………….66 5.1.3 Cơ hội:…………………………………………………………….………66 5.1.4 Đe dọa…………………………………………………………………… 67 5.2 CÁC GIẢI PHÁP MỔ RỘNG THỊ TRƯỜNG, NÂNG CAO DOANH SỐ BÁN: ix 5.2.1 Về nguồn nhân lực……………………………………………………… 69 5.2.2 Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu………………………… 69 5.2.3 Khắc phục điểm yếu, né tránh bất lợi:………………………………….70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 71 6.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………….71 6.2 KIẾN NGHỊ:………………………………………………………………71 6.2.1 Đối với nhà nước………………………………………………… 71 6.2.2 Đối với ngành:……………………………………………………71 6.2.3 Đối với nông dân:………………………………………………… 72 6.2.4 Đối với công ty…………………………………………………………….72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….73 x xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, tất quốc gia giới hòa vào kinh tế mở tồn cầu hóa Xu hướng hội nhập kinh tế giới trở thành mục tiêu chung cho nhiều nước nước nhanh nhạy, linh hoạt, có khả học hỏi nhanh thu lợi nước hướng nội, tự lập bị đình trệ nằm số nghèo giới Cũng câu nói “thật vơ ích bảo dòng sơng ngừng chảy, tốt học cách bơi theo chiều dòng chảy” Việt Nam bước tự vươn lên hòa vào dòng chảy với giới khu vực Những thành tựu mà Việt Nam đạt khích lệ để bước tiếp vào tương lai, tương lai tươi sáng rộng mở đón chào Để tiếp tục theo đuổi mục đích đó, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh việc sản xuất xuất ngành hàng mạnh nước gạo, cà fê, cao su, hạt điều, thủy sản, gỗ, dệt may, giày dép, dầu khí…, mặt hàng gạo chiếm phần quan trọng đưa Việt Nam lên đứng vị trí thứ giới xuất gạo Vì nước Việt Nam ta có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thích hợp với kinh tế nông nghiệp với đất đai trù phú, phù sa màu mỡ, nhiều sơng ngòi, khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nắng quanh năm thuận lợi cho việc sinh trưởng loài thực vật, điều kiện tốt để xen canh tăng vụ, sản xuất quanh năm, bốn mùa thu hoạch, lượng nhiệt trung bình cao kết hợp với độ ẩm trung bình lớn thuận lợi cho phát triển loại nhiệt đới vốn ưa nhiều ẩm cao su, cà fê, chè, lúa… Trong Cơng Ty Nơng Nghiệp Cờ Đỏ công ty Đồng Bằng Sông Cửu Long phát huy mạnh nông sản thực phẩm với hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất Lĩnh vực hoạt động chủ yếu mà cơng ty trọng xuất xuất gạo chủ yếu…vì với lĩnh vực công ty thu nhiều ngoại tệ Vì em chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất gạo Cơng Ty Nơng Nghiệp Cờ Đỏ Thành phố Cần Thơ giai đoạn từ năm 2006-2009” để hiểu thêm tình hình hoạt động kinh doanh xuất gạo công ty, nhằm nâng cao hiểu biết em thực tiễn để phục vụ cho lý thuyết học 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung : Phân tích tình hình xuất gạo Cơng Ty giai đoạn từ năm 2006 -2008 nhằm rút kinh nghiệm giải pháp cho kinh doanh xuất công ty năm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Tìm hiểu sơ lược hoạt động kinh doanh công ty để thấy đựợc hướng phát triển vào năm tới Mục tiêu 2: Phân tích tình hình xuất gạo nước năm 20062008 để làm tảng cho việc phân tích tình hình xuất gạo cơng ty Mục tiêu 3: Phân tích tình hình xuất gạo cơng ty năm 2006 -2008 để thấy nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo cơng ty năm qua Mục tiêu 4: Phân tích đối thủ cạnh tranh nước để so sánh lợi xuất gạo Việt Nam Mục tiêu 5: Phân tích số điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa hoạt động xuất công ty, nhằm đề xuất số giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo công ty thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Khơng gian : Phòng tài – kế tốn phòng kinh doanh cơng ty Nơng Nghiệp Cờ Đỏ Cần Thơ 1.3.2 Thời gian : Thời gian nghiên cứu thực luận văn vòng tháng thực tập Cơng ty (từ tháng 2/2009 đến 5/2009) Thời gian số liệu đưa vào phân tích từ năm 2006 - 2008 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình xuất gạo cơng ty Nông nghiệp Cờ Đỏ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát xuất (EXPORTING) 2.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất (XK) trình thu doanh lợi cách bán sản phẩm dịch vụ thị trường nước ngoài, thị trường khác với thị trường nước 2.1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ ý nghĩa xuất - Vai trò XK: XK có vai trò tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, nâng cao mức sống nhân dân sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập tương đối Ngồi XK sở để mở rộng thúc đẩy tăng cường hợp tác quốc tế nước - Nhiệm vụ XK: Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xuất XK để thu ngoại tệ phục vụ cho công tác nhập Ngồi XK góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho kinh tế từ ngoại tệ thu từ đời sống nhân dân bước cải thiện có cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập Thơng qua XK giúp cho doanh nghiệp nói riêng nước nói chung mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước giới, khai thác có hiệu lợi tuyệt đối tương đối đất nước từ kích thích ngành kinh tế phát triển - Ý nghĩa XK: XK hoạt động quốc tế doanh nghiệp, chìa khóa mở giao dịch quốc tế cho quốc gia cách sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước, thu nhiều ngoại tệ phục vụ cho nhập nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú người dân Thông qua XK, hàng hóa doanh nghiệp nước tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng, cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích nghi với thị trường quốc tế Kết số doanh nghiệp rút nhiều kinh nghiệm cho thân để làm tăng lợi nhuận, kinh tế quốc gia phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng 2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất _ Đặc điểm thị trường: thông tin nét văn hoá thị hiếu tiêu dùng thị trường _ Quy chế sách thị trường xuất + Thuế quan: Thuế quan khoản tiền mà chủ hàng hoá xuất nhập cảnh phải nộp cho hải quan đại diện cho nước chủ nhà Kết thuế quan làm tăng chi phí việc đưa hàng hoá đến nước + Hạn ngạch: Hạn ngạch nhập nghĩa số lượng hàng hoá giá trị hàng hố mà phủ nước quy định nhập nói chung từ quốc gia cụ thể thời gian định, thường năm Hạn ngạch tuyệt đối: Giới hạn tối đa số lượng giá trị hàng hóa phép nhập nói chung từ quốc gia cụ thể khoảng thời gian định Hạn ngạch thuế quan: Giới hạn tối đa số lượng giá trị hàng hóa phép nhập hưởng thuế quan ưu đãi, số lượng giá trị hàng hóa vượt qua ngưỡng tối đa chịu mức thuế quan cao Thường giới hạn áp dụng cách cấp giấy phép cho công ty hay cá nhân Khi hạn ngạch quy định cho mặt hàng thị trường hàng hóa nhập từ thị trường với tổng số lượng thời gian định + Hạn chế xuất tự nguyện: Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restrains – VERs) biến thể hạn ngạch nhập phía nước xuất đặt thay nước nhập VERs nói chung đưa theo yêu cầu nước nhập nước xuất chấp nhận nhằm chặn trước hạn chế mậu dịch khác.VERs có lợi trị pháp lý định nên năm gần chúng trở thành công cụ ưa dung sách ngoại thương + Hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn công nghệ, lao động, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường Vận dụng thỏa thuận hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barries to Trade - TBT) “Những ngoại lệ chung” WTO, nước đưa tiêu chuẩn mà hàng hóa sản xuất nội địa dễ dàng đáp ứng hàng hóa nhập khẩu, quy định cơng nghệ, quy trình sản xuất, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường, … + Chính sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương nước thời kỳ định Chính sách ngoại thương phận quan trọng sách kinh tế đất nước, góp phần thúc đẩy thực mục tiêu kinh tế đất nước thời kỳ Mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ có khác đường lối sách ngoại thương phải thay đổi để đạt mục têu cụ thể sách kinh tế Khơng có sách ngoại thương áp dụng cho thời kỳ phát triển kinh tế Tuy nhiên sách ngoại thương có tác dụng bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh từ bên tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển bành trướng bên ngồi Mỗi nước có đặc thù trị, kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế , nước có sách phát triển ngoại thương riêng với biện pháp cụ thể + Nguyên tắc Tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation): Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) biểu việc “không phân biệt đối xử” quan hệ mậu dịch nước Nó có nghĩa bên tham gia quan hệ kinh tế buôn bán dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác Nguyên tắc hiểu theo hai cách: • Thứ nhất: Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia quan hệ kinh tế – thương mại quốc tế dành cho nước thứ ba giành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện Theo dự báo Ban Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, giai đoạn 2007-2017, tiêu dùng gạo giới dự báo tăng chủ yếu dân số Châu Á tăng (trường hợp Indonesia Bangladesh Châu Á), mức tiêu dùng gạo bình quân đầu người tăng nước Tây bán cầu, Trung Đông (và trường hợp Philippines Châu Á) Dự báo giai đoạn 2007-2017, tiêu dùng gạo giới tăng phần lớn nhu cầu nhập gạo tăng Ấn Độ, Indonesia Bangladesh, Philippines tiểu vùng Saharan Châu Phi Năm thị trường chiếm khoảng 2/3 phần tăng cầu nhập lúa gạo toàn giới giai đoạn 2007-2017 Nhu cầu nhập gạo Indonesia Bangladesh dân số tăng Ngoài ra, nguồn lực đất khan nên diện tích lúa khó mở rộng, diện tích canh tác lúa phải cạnh tranh với diện tích đất trồng lương thực thay khác đất sử dụng cho phi nơng nghiệp Phần lớn diện tích trồng lúa Bangladesh diện tích gieo cấy lúa suất cao, nên tiềm năng suất lúa dự báo tiếp tục tăng Ở Philippines, hầu hết phần sản lượng lúa tăng Philippines áp dụng nhiều giống lúa cao sản suất cao, sản lượng tăng dự báo không đáp ứng kịp mức mức tăng nhu cầu lúa gạo nội địa nước Tiêu dùng gạo bình quân đầu người Philippines dự báo tăng Ở tiểu vùng Saharan Châu Phi, dự báo nhu cầu nhập gạo hàng năm tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng, dân số tăng nhanh thu nhập tăng lên Gạo nhập đáp ứng khoảng 50% nhu cầu tiêu dùng tiểu vùng Ở Trung Đông, nhập gạo tăng nhanh nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh Tuy nhiên, nhiều nước Châu Á, đặc biệt nước có thu nhập trung bình thu nhập cao, có xu hướng giảm tiêu dùng gạo tác động yếu tố thu nhập tăng, bên cạnh phong trào ăn kiêng ngày đa dạng Theo đó, tổng tiêu dùng gạo Trung Quốc, nước tiêu dùng gạo nhiều 4.4 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NGOÀI NƯỚC 4.4.1 Khái quát tình hình sản xuất xuất gạo Thái Lan Các đối thủ cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc số nước khác Nhưng với lượng xuất 59 gạo 4.74 triệu / năm 2008 Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai, sau Thái Lan Do Thái Lan đối thủ cạnh tranh mạnh ta Bộ nông nghiệp Thái Lan xây dựng chiến lược lúa gạo quốc gia năm 2004-2008, tập trung nâng sản lượng thóc gạo thơng qua việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tăng suất, hoàn thiện hệ thống tưới tiêu quảng bá thị trường thóc gạo, tăng giá trị xuất khẩu, nâng cao đời sống cho nơng dân 4.4.2 Phân tích lợi so sánh Việt Nam Thái lan: 4.4.2.1 Giá gạo xuất khẩu: Bảng 12: GIÁ GẠO XUẤT KHẨU CỦA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM (Tháng 3/2009) Gía USD/Tấn Loại Gạo Việt Nam Chênh lệch USD/Tấn Thái Lan Gạo 5% 400 680 280 Gạo 10% 390 650 260 Gạo 15% 380 655 275 Gạo 25% 370 630 260 (Nguồn: www.vietfood.org.vn) 1200 1000 800 600 400 200 Thái Lan Việt Nam Gạo 5% Gạo 10% Gạo 15% Gạo 25% Hình 12: Giá gạo xuất Thái Lan Việt Nam, tháng năm 2009 Nhận xét Nhìn vào bảng trên, giá gạo Thái loại trung bình gạo Việt từ 260 USD đến 280 USD gạo, theo giá FOB Gía gạo sản phẩm chất lượng Thái Lan chênh lêch đồng đếu so với sản phẩm chất lượng 60 4.4.2.2 Chất lượng gạo xuất khẩu: • Giống Từ nhiều năm qua, Việt Nam tạo nhiều giống lúa tốt, hạt gạo Việt Nam sản xuất không thua gạo nước Theo giáo sư tiến sĩ Bùi Chí Bửu, Viện trưởng Viện Lúa Đồng sông Cửu Long, thành công Việt Nam tạo giống lúa cực sớm, thành công lớn tạo thành công giống lúa cao sản Thế thị trường gạo chất lượng cao giới Thái Lan, Úc nắm giữ Nguyên do, theo nhà khoa học thừa nhận, chủng lúa sản xuất mặt mặt kia: cao sản thân yếu dễ ngã, dễ rụng, chất lượng thơm ngon nhiều lép, cuống dai, kháng bệnh kém, dễ bị sâu rầy, bên cạnh cơng nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến • Cơng nghệ xay xát lúa gạo Thái Lan có cơng nghệ xay xát, chế biến gạo tiến Việt Nam nhiều Các nhà kinh doanh gạo trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị, sở hạ tầng cho sản xuất xuất gạo có cường độ cơng nghệ, kỹ thuật cao Trong Vịêt Nam, hầu hết máy móc tình trạng lỗi thời, thích hợp với việc xay xát phục vụ nội địa Các sở hạ tầng dành cho khâu bảo quản, vận chuyển tình trạng lạc hậu Tất dẫn đến việc thất thoát sau thu hoạch lớn, ảnh hưởng suất chất lượng xuất Bảng 13: TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN Khâu Thái Lan (%) Việt Nam (%) Khâu thu hoạch 1.0- 1.3 1.2 - 1,5 Khâu vận chuyển 0.2 - 0.5 0.9 - 1.2 Khâu đập(tuốt) 0.5 - 1.0 0.8 - 1.0 Khâu phơi (sấy) 0.2 - 0.5 1.2 - 1.5 Khâu bảo quản 0.2 - 0.5 1.5 - 2.0 Khâu xay xát chế biến 0.4 - 0.6 2.3 - 3.0 2.5 -4.4 7.9 -10.2 Tổng ( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2008) 61 Từ số liệu cho thấy, sản lượng sau thu hoạch ta bị thất thoát nhiều, làm ảnh hưởng đến sản lượng So với Thái Lan, chưa quản lý tốt khâu sau thu hoạch - Các khâu: thu hoạch, vận chuyển, đập (tuốt), Thái Lan bị tổn thất trung bình thấp Việt Nam từ 0,1 đến 1,3 % sản lượng gạo thu - Các khâu phơi (sấy), bảo quản, xay xát chế biến khâu Việt Nam bị tổn thất nhiều so với Thái Lan Lượng hao hụt chiếm gần 70 – 80% tổng lượng hao hụt Trong lượng hao hụt Thái Lan chiếm từ 20 - 30% Đây bất lợi lớn cho việc sản xuất gạo Việt Nam Cũng cơng nghệ sau thu hoạch khơng coi trọng mà việc thất lớn, khiến giá thành sản phẩm hạ thấp Cây lúa mạnh nông sản xuất khẩu, Đồng sông Cửu Long, lúa chín rục thu hoạch Thu hoạch xong phơi ln ngồi đồng Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, thất sau thu hoạch lúa Việt Nam từ 10% đến 16%, có lên đến đến 30%! Cũng tình trạng khơng trọng sân phơi, nên gạo Việt Nam xát phải sấy, bị gãy nát xỉn màu Vì mà Việt Nam có giống lúa chất lượng cao, xuất chất lượng đứng sau gạo nước 4.4.2.3 Sản lượng gạo xuất khẩu: Bảng 14: SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN QUA NĂM 2006 - 2008 Năm Lượng xuất (Triệu tấn) So sánh Lượng Việt Nam xuất (Triệu tấn) Thái Lan Năm 2006 4.60 7.59 2.99 Năm 2007 4.56 9.50 4.94 Năm 2008 4.74 10.05 5.31 (Nguồn: www.agro.gov.vn) 62 12 10 Năm 2006 Năm 2007 Việt Nam 4.6 4.56 Năm 2008 4.74 Thái Lan 7.59 9.5 10.05 Hình 13: Sản lượng gạo xuất Việt Nam Thái Lan qua năm 2006-2008 Nhận xét Từ bảng trên, Việt Nam Thái Lan sản lượng xuất t: Năm 2006 Việt Nam xuất 4.6 triệu tấn, Thái Lan xuất 7,59 triệu tấn, Việt Nam 3.99 triệu Năm 2007 lượng xuất Việt Nam giảm xuống 4.56 triệu tấn; Thái Lan tăng lên 9.5 triệu tấn, nhiều Việt Nam 4.94 triệu Năm 2008, sản lượng xuất Thái Lan tiếp tục tăng 10.05 triệu tấn, Việt Nam tăng lên 4.74 triệu tấn, thấp Thái Lan 5.31 triệu Nhìn chung sản lượng xuất Việt Nam phân Thái Lan 4.4.2.4 Về đầu tư nghiên cứu khoa học nông nghiệp: Bảng 15: ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN ĐVT: % Việt Nam Thái Lan 0.5 1.8 1.3 260 0.55 1.6 1.05 190 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp /GDP nông nghiệp Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/tổng chi tiêu ngân sách Nhà nước (Nguồn: Báo hải quan) So sánh Thái/ Việt Nhận xét - Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/GDP nông nghiệp Việt Nam thấp Thái Lan lượng tuyệt đối 1,3%, tương ứng lượng tương đối 260% 63 - Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/tổng chi tiêu ngân sách nhà nước thấp Thái Lan lượng tuyệt đối 1.05%, tương ứng lượng tương đối 190% Tóm lại đầu tư Việt Nam vào nghiên cứu khoa học nhiều so với Thái Lan Muốn cạnh tranh vớiThái Lan, phủ cần có sách phù hợp cho khoản mục chi tiêu Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận, với tình hình xuất phát triển nước ta từ nước nghèo, đói mà vươn lên thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới, phần cơng lao to lớn Đảng, phủ Tuy đầu tư cho khoa học nông nghiệp chưa Thái Lan, đầu tư nước ta ưu đãi lớn so với ngành khác 4.4.3 Điểm mạnh, điểm yếu Thái Lan 4.4.3.1 Điểm mạnh: -Ngành xuất gạo họ phát triển từ lâu trước nên họ có bề dày kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường giới -Họ có cơng nghệ đại, cộng thêm đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao nên sản xuất sản phẩm có chất lượng cao tạo uy tín lớn thị trường giới -Có kinh nghiệm cơng tác trồng trọt qui trình chế biến xuất nên kéo theo sản phẩm họ đa dạng -Được hỗ trợ lớn phủ chương trình dự án cụ thể góp phần vào việc tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường 4.4.3.1 Điểm yếu: - Giá xuất (FOB Thái Lan) cao từ 260 đến 280 USD/tấn Điều làm cho nhà nhập e ngại định nhập gạo Thái Lan mà tìm nước xuất khác có giá tương đối rẻ - Về chế biến: Thái Lan có khoảng 40.000 nhà máy xay sát thuộc cỡ nhỏ vừa nằm rải rác vùng nông thôn sử dụng từ lâu, thiết bị tương đối cũ nguyên nhân làm giá chế biến gạo tăng dần chất lượng gạo giảm * Kết luận: Từ phân tích ta thấy yếu việt Nam so với Thái Lan là: 64 Không nhạy bén thị hiếu khách hàng: Hiện nay, chất lượng gạo xuất có tăng lên so với năm trước chưa phù hợp với nhu cầu thị trường giới, thị trường nước công nghiệp phát triển Gạo xuất nước ta chủ yếu trắng (95 – 97%), nhu cầu giới Mỹ, Nhật, EU lại cần loại gạo thơm, ngon, hạt dài, chất lượng cao Vấn đề tổ chức sản xuất, công nghệ sau thu hoạch tổ chức thị trường lúa gạo bộc lộ nhiều mặt hạn chế: sản xuất manh mún theo hộ cá thể, giống lúa bị pha tạp, hạt lúa nhiều lúc bị phẩm chất phơi sấy không kỹ thuật, doanh nghiệp xuất phải mua lúa qua hàng xáo dẫn đến chất lượng hàng hóa khơng ổn định; thị trường nội địa chưa khai thác mức để tạo “bàn đạp” vững vươn bên ngồi Nơng dân khơng có khả dự trữ lúa, thường bán lúa sau thu hoạch, dù gặp lúc giá rẻ Đây khó khăn, bất cập cần sớm giải để nâng giá trị hàng hóa lúa, gạo lên Thách thức thị trường thương hiệu Gạo Việt Nam xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác nhau, bao gồm Châu Á 46%; Trung Đông 25%; Châu Phi 12%; Châu Mỹ 1%; nước khác 13,5% Ngồi Việt Nam xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Phần lớn khu vực thị trương có trình độ tiêu dùng thấp, khả toán hạn chế So với Thái Lan việc gạo Việt Nam dành thị trường tiêu thụ có chất lượng tiêu dùng cao hạn chế Nhìn chung việc xuất gạo ta vào thị trường có chất lượng tiêu dùng cao bị cạnh tranh liệt Sở dĩ không giành thị trường tốt ngồi việc chất lượng gạo chậm xây dựng thương hiệu Không phải hoàn toàn yếu chất lượng, có nhiều sản phảm chất lượng cao độc đáo gạo thơm, gạo đồ nhiều người tiêu dùng giới lại đến Họ tưởng Thái Lan có, chưa sớm xây dựng thương hiệu cho mặt hàng độc đáo 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO 5.1 ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI, ĐE DOẠ CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CÔNG TY 5.1.1 Điểm mạnh • Sản phẩm gạo cơng ty đa dạng phong phú, công ty tiếng với sản phẩm gạo Jasmine • Có mối quan hệ tốt với khách hàng ngồi nước, ln giữ chữ tín mua bán, giữ mối quan hệ tốt với nhà cung ứng • Giá xuất tương đối mềm so với đối thủ cạnh tranh nước ngồi • Lượng tồn kho cơng ty ln đảm bảo đủ để đáp ứng hợp đồng xuất 5.1.2 Điểm yếu • Marketing cơng ty chưa tốt • Cơng ty xuất chủ yếu hình thức ủy thác • Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp số khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác khơng đáp ứng nhu cầu khắc khe chất lượng • Chưa xây dựng thương hiệu cho gạo xuất 5.1.3 Cơ hội: - Theo dự đốn nhà kinh tế có uy tín, giá xuất hàng nơng sản năm 2009 mức cao có lợi cho nhà sản xuất doanh nghiệp - Nhiều nghiên cứu cho giống lúa có suất cao, chất lượng cao - Nhu cầu nhập hàng nông sản thị trường thị trường mà cơng ty chưa có thâm nhập tốt (EU, Nhật, ) lớn, đặc biệt đẩy mạnh, mở rộng xuất qua thị trường Châu Phi số thị trường tiềm khác - Công ty ta ngày phát triển, với đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều hội phát triển mạnh cho tương lai 66 5.1.4 Đe dọa - Chất lượng hàng hoá xuất đòi hỏi chất lượng ngày cao Cơng ty ta chưa có chuẩn bị tốt yêu cầu - Hiện tượng chuyển dịch cấu đất trồng từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản dẫn đến việc thiếu đất để trồng lúa - Các doanh nghiệp không liên kết, lại giành khách hàng lẫn Việc xuất đối diện với giá thất thường, doanh nghiệp không cập nhật thông tin để điều chỉnh có sách lược cho giai đoạn khiến việc xuất thêm khó khăn - Điều hạn chế lớn hiệp hội thiếu chiến lược xuất cơ, chủ yếu xuất thơ, giá bấp bênh nên chưa thể nói đến ổn định nâng cao vị Các doanh nghiệp chưa có mạng lưới phân phối, phần lớn phải mua bán qua trung gian, dẫn đến rủi ro chất lượng giá Sau sơ đồ ma trận SWOT: 67 MA TRẬN SWOT O T Giá xuất hàng nơng Chất lượng hàng hố xuất SWOT S Sản phẩm gạo công ty đa dạng phong phú, công ty tiếng với sản phẩm gạo Jasmine Có mối quan hệ tốt với khách hàng ngồi nước, ln giữ chữ tín mua bán, giữ mối quan hệ tốt với nhà cung ứng Giá xuất tương đối mềm so với đối thủ cạnh tranh nước ngồi Lượng tồn kho cơng ty ln đảm bảo đủ để đáp ứng hợp đồng xuất W Marketing công ty chưa tốt Công ty xuất chủ yếu hình thức ủy thác Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp số khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác khơng đáp ứng nhu cầu khắc khe chất lượng Chưa xây dựng thương hiệu cho gạo xuất sản năm 2009 mức cao Nhiều nghiên cứu cho giống lúa có suất cao, chất lượng cao Nhu cầu nhập hàng nông sản giới lớn Công ty ta ngày phát triển, với đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều hội phát triển mạnh cho tương lai Phối hợp S/O: Giành hội S-1 Sản phẩm gạo công ty đa dạng phong phú -2 Có mối quan hệ tốt với khách hàng ngồi nước, ln giữ chữ tín mua bán, giữ mối quan hệ tốt với nhà cung ứng -3 Giá xuất tương đối mềm so với đối thủ cạnh tranh nước O-1 Giá xuất hàng nông sản năm 2009 mức cao -3 Nhu cầu nhập hàng nông sản giới lớn Phối hợp W/O: Khai thác hội để khắc phục điểm yếu O- Nhiều nghiên cứu cho giống lúa có suất cao, chất lượng cao W- Chưa xây dựng thương hiệu cho gạo xuất O- Công ty ngày phát triển, với đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều hội phát triển mạnh cho tương lai W- Cơng ty xuất chủ yếu hình thức ủy thác 68 đòi hỏi chất lượng ngày cao Cơng ty ta chưa có chuẩn bị tốt yêu cầu Chưa có liên kết chặt chẽ Công ty xuất nước, không tạo mạnh xuất hàng nước ngoài, khả cạnh tranh Phụ thuộc lớn vào hệ thống phân phối tập đoàn kinh doanh nước Phối hợp S/T: Sức mạnh vượt qua đe dọa S- Giá xuất tương đối mềm so với đối thủ cạnh tranh nước ngồi T- Chất lượng hàng hố xuất đòi hỏi chất lượng ngày cao Cơng ty ta chưa có chuẩn bị tốt u cầu Phối hợp W/T: Khắc phục điểm yếu, né tránh bất lợi W-1 Marketing công ty chưa tốt Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp số khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác khơng đáp ứng nhu cầu khắc khe chất lượng T-2 Chưa có liên kết chặt chẽ Công ty xuất nước, khả cạnh tranh -3 Phụ thuộc lớn vào hệ thống phân phối tập đoàn kinh doanh nước 5.2 CÁC GIẢI PHÁP MỔ RỘNG THỊ TRƯỜNG, NÂNG CAO DOANH SỐ BÁN: 5.2.1 Về nguồn nhân lực: (khai thác hội để khắc phục điểm yếu): Dù biện pháp cần có người thực Đào tạo, tuyển dụng người tài giỏi, có lực để đảm nhiệm vị trí quan trọng, giúp Cơng ty đương đầu với khó khăn, đứng vững thị trường quốc tế Với tiềm lực mạnh tài chính, đào tạo người vấn đề cần quan tâm hàng đầu Có người quản lý tốt, làm việc tốt đem lại hiệu tốt 5.2.2 Giải pháp phát triển thị trường xuất * Giành hội: Thị trường bị thu hẹp năm 2008 (theo phân tích trên) tổn thất lớn cho Công ty, muốn kinh doanh có hiệu quả, Cơng ty cần có sách thích hợp để lấy lại thị phần mở rộng thị trưòng có tiềm Với thuận lợi tài chính, có quan hệ tốt với khách hàng, nhà nước hổ trợ, thị trường tiêu thụ lại lớn, giá xuất cao, Công ty nên tập trung vào số vấn đề để giành hội phát triển thị trường: - Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm tiềm lực kinh doanh đơn vị, xem xét việc mở văn phòng đại diện thị trường mục tiêu, cầu nối doanh nghiệp với khách hàng, cung cấp thêm thông tin cách đầy đủ để chủ động việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương - Đầu tư thiết lập hệ thống mua bán trực tuyến cung cấp thông tin cho khách hàng thông qua việc thiết lập thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm website riêng, tham gia hợp đồng đấu thầu quốc tế để quảng bá khẳng định khả kinh doanh trường quốc tế Từng bước thiết lập thương hiệu riêng cho sản phẩm cung cấp cho khách hàng Từ tạo cho Công ty ưu riêng thị trường xuất * Sức mạnh vượt đe doạ:Với thị trường có nhu cầu cao, khơng đáp ứng chất lượng, ta chuyển qua thị trường dễ tính Sức mua thị trường khơng nhỏ, nước phát triển, nước phát triển Họ có nhu cầu khơng cao, ngược lại họ cần giá tương đối Giá gạo Việt Nam lựa chọn tốt Với tình hình việc cải thiện giống lúa, nâng chất lượng gạo giai đoạn nghiên cứu, việc nâng cao số lượng bán, mở rộng thị trường điều cần thiết Công ty 69 5.2.3 Khắc phục điểm yếu, né tránh bất lợi: - Thiết lập phòng nghiên cứu Marketing để thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu thị trường nắm bắt kịp thời thay đổi thị trường xu hướng tiêu dùng, thay đổi sách xuất nhập từ tham mưu cho Ban Giám đốc định kinh doanh kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng - Cần tạo liên kết chặt chẽ với nhà xuất nước để nâng vị cạnh tranh trường quốc tế + Tuân thủ nghiêm quy định quan ban ngành vấn đề định giá bán xuất khẩu, làm gương cho doanh nghiệp khác noi theo + Tích cực đầu tư cơng nghệ để giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, tạo uy tín chất lượng cho khách hàng quốc tế; từ tạo mạnh cho thân Cơng ty để chi phối công ty khác, chủ động giá chào bán (Tuy nhiên vấn đề có tính chiến lược lâu dài Cơng ty) + Nghiên cứu khách hàng để nắm bắt thông tin, để từ có sách chào bán phù hợp - Từng bước xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm: + Chủ động tìm kiếm khách hàng, khơng đợi khách hàng tự tìm đến thơng qua phận marketing: chào giá, giới thiệu sản phẩm, đưa hình ảnh Công ty, gạo Công ty lên phương tiện thông tin đại chúng nước sở nước chủ nhà + Xây dựng website, hình ảnh, biểu tượng Công ty biểu tượng sản phẩm 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Tình hình xuất Cơng ty cho thấy: Loại gạo kinh doanh có hiệu Cơng ty gạo có phẩm chất trung bình, lượng khoảng 15% Các thị trường lớn có tiềm mở rộng thị trường nước Châu Phi Đối thủ cạnh tranh mạnh Thái Lan Từ nhận định rút trên, cho thấy, gạo xuất Việt Nam đứng thứ hai giới (sau Thái Lan), số số lượng, chất lượng việt Nam nhiều khó khăn Để chiếm lĩnh thị trường nước phát triển, để cạnh tranh thắng lợi với Thái Lan Việt Nam cần phải cố gắng nhiều 6.2 KIẾN NGHỊ: 6.2.1 Đối với nhà nước: Phát triển ngành hoá học, trồng trọt nhằm sản xuất giống trồng đáp ứng yêu cầu thị trường giới; hoá chất tiêu diệt loại côn trùng, sâu hại làm ảnh hưởng đến suất vụ mùa Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng giao thông giúp cho việc lưu thông hàng hố nhanh chóng thuận tiện Đơn giản hố thủ tục hành liên quan đến kiểm tra kiểm sốt hàng gạo xuất góp phần giảm chi phí kinh doanh xuất 6.2.2 Đối với ngành: Đầu tư vốn cho nghiên cứu nhân giống gạo, giúp đỡ nông dân mặt trồng trọt Điều khuyến khích người dân an tâm đầu tư tốt cho vụ mùa mình, kiểm sốt phòng chống dịch bệnh, đồng thời đảm bảo tạo nguồn nguyên liệu ổn định Thành lập văn phòng đại diện nước ngồi Các văn phòng cầu nối thị trường thành viên hiệp hội Lương thực Việt Nam Cần có sách hữu hiệu, thiết thực, cần thiết cưỡng chế doanh nghiệp xuất để giải vấn đề khơng đồn kết báo giá bán sản phẩm với khách hàng nước Phải thống giá, hợp tác cung ứng hợp đồng lớn 71 6.2.3 Đối với nông dân: Muốn cạnh tranh với nước khu vực thực AFTA, Việt Nam phải dành khoảng 10% diện tích (khoảng 700.000- triệu ha) để trồng lúa cao sản hè thu, suất khoảng tấn/ha, sau cấy lắp vụ giống lúa cổ truyền ngon cơm nàng hương, nàng thơm, mống chim Sau thu hoạch xong vụ này, nên trồng tiếp vụ đậu nành loại rau củ ngắn ngày, có Việt Nam có lượng gạo ngon cung cấp cho thị trường nội địa cạnh tranh với gạo Thái Lan (Thái Lan có tới triệu trồng giống lúa đặc sản), để thu nhập nông dân cải thiện so với độc canh lúa 6.2.4 Đối với công ty: Tuyển mộ đào tạo thêm nhân viên cho công tác Marketing Do chưa có nhiều kinh phí nên lúc đầu cho nhân viên đến hai thị trường chủ lực Công ty để nắm bắt thông tin thị trường cách nhanh chóng, tiếp thị bán hàng để hàng hố Cơng ty đến trực tiếp tay người tiêu dùng, làm cho thương hiệu Gạo Viêt Nam người tiêu dùng biết đến rộng rãi hơn, khai thác mặt hàng mà thị trường cần Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến khác Với gia tăng sản lượng kim ngạch xuất gạo nay, doanh nghiệp thu mua, chế biến gạo thiết phải liên kết lại để thắng sức ép ngày tăng trình hội nhập cạnh tranh Sự liên kết doanh nghiệp thông qua Hiệp hội Lương thực Việt Nam tạo nên sức mạnh đoàn kết vật chất tinh thần Nên quan đầu tư thiết bị máy tính văn phòng, cập nhật thơng tin thơng qua hệ thống mạng để nắm bắt kịp thời thay đổi Đồng thời nên thành lập trang web Công ty để đưa hình ảnh Cơng ty cơng chúng nước ta nước nhập gạo 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí tham khảo - Philipcotler, năm 1998 Quản trị marketing, nhà xuất Thống kê - Dương Hữu Hạnh, năm 2007 Các chiến lược kế hoặch marketing xuất nhập khẩu, nhà xuất Thống Kê - Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, năm 2000 Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, nhà xuất nông nghiệp – thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí Marketing - Thời báo kinh tế VN - Tạp chí thơng tin đối ngoại (1/2008) - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Uương(CIEM) chương chình phát triển Liên Hiệp Quốc Các trang Wed tham khảo - www.vnn.vn/kinhte/thuongmaidichvu/2004/12/351605/ - 25k - www.nld.com.vn/tintuc/thi-truong/doanh-nghiep-gioithieu/213229.asp - www.vnexpress.net - www.thanhnien.com.vn - www.vietnamnet.vn - www.nld.com.vn - www.irv.moi.gov.vn - www.kinhtethitruong.net - www lloydstsbusiness.com - www.codofarm.com.vn - www.baothuongmai.com.vn - www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=6518 - www.chebien.gov.vn 73 ... việc phân tích tình hình xuất gạo cơng ty Mục tiêu 3: Phân tích tình hình xuất gạo công ty năm 2006 -2008 để thấy nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo công ty năm qua Mục tiêu 4: Phân tích. .. cơng ty thu nhiều ngoại tệ Vì em chọn đề tài Phân tích tình hình xuất gạo Công Ty Nông Nghiệp Cờ Đỏ Thành phố Cần Thơ giai đoạn từ năm 2006-2009” để hiểu thêm tình hình hoạt động kinh doanh xuất. .. 4.2.2.2 Phân tích tình hình xuất gạo theo thị trường:……… ……36 4.2.3 Tình hình xuất gạo theo hình thức xuất khẩu: …………… …39 4.2.3.1 Các hình thức xuất Cơng ty ……………………… ….… 39 4.2.3.2 Phân tích tình hình

Ngày đăng: 25/05/2019, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w