Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 8 đại số học kì 1

107 141 0
Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 8 đại số học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: Ngày soạn: 12/08/2018 Ngày dạy: 20/08/2018 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức : HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức : HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức Thái độ : Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - NL chung: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - NL chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân số với tổng, nhân hai đơn thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn đinh tổ chức: - Kiểm tra sĩ số : 8A : 8B: * Kiểm tra cũ: - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức? - Tính: 3x2y3 5xy2 Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - GV giới thiệu chương trình đại số - Nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập mơn tốn - GV giới thiệu chương I 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: QUY TẮC - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - thuật: Động não, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực ngơn ngữ tốn học, tính toán - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ QUY TẮC GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: thực GV: đưa ví dụ SGK, yêu cầu HS lên *) Ví dụ: 5x (3x2 - 4x + 1) bảng thực hiện, GV chữa = 5x 3x2 - 5x 4x + 5x = 15x3 - 20x2 + 5x ? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ? HS: Trả lời theo ý hiểu -> HS khác đọc quy tắc sgk GV :Nhắc lại quy tắc nêu dạng tổng *) Quy tắc SGK quát A(B + C) = A.B + A.C A (B + C) = A B + A C (A, B, C đơn thức) HĐ2: ÁP DỤNG - Phương pháp : Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - thuật: Động não, đặt câu hỏi, thuật chia nhóm - Năng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 2.ÁP DỤNG Ví dụ: Ví dụ: Làm tính nhân: (- 2x3) (x2 + 5x - ) (- 2x3) (x2 + 5x - ) 3 - GV: hướng dẫn HS làm = - 2x x + (- 2x ) 5x + (- 2x ) (- ) - HS làm cá nhân = - 2x5 - 10x4 + x3 1 ?2: (3x3y - x2 + xy) 1 3 =3x y 6xy + (- x ) 6xy + xy.6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 GV: yêu cầu HS làm ?2 - Làm cá nhân - Gọi HS lên bảng GV: Có thể bỏ bớt bước trung gian ?3: GV: Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu hS làm theo nhóm ( bàn nhóm, hoạt động phút) - Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x y ? (5x  3)  (3x  y).2 y Sht = = (8x + + y) y = 8xy + 3y + y2 Với x = m ; y = m S = + + 22 = 48 + + = 58 m2 1) S 2) S - GV đưa đề sau lên bảng phụ: Bài giải sau (Đ) hay sai (S) 1) x (2x + 1) = 2x2 + 3) Đ 4) Đ 2) (y2x - 2xy) (- 3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2 3) 3x2 (x - 4) = 3x3 - 12x2  x (4x - 8) = - 3x2 + 6x 4) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2.3 Hoạt động luyện tập: - Phương pháp : Luyện tập - thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - thuật: Động não, đặt câu hỏi, thuật chia nhóm ? Tóm lại học hôm em cần nắm nội dung kiến thức nào? Cần rèn luyện gì? HS: GV: Khẳng định lại - Yêu cầu HS làm tập SGK - GV gọi hai HS lên chữa - Gọi HS nhận xét làm bạn - GV cho HS hoạt động nhóm 2, GV đưa đề lên bảng phụ Đại diện nhóm lên trình bày giải Bài số 1: a) x2 (5x3 - x - ) = 5x - x - x2 b) (3xy - x2 + y) x2y 2 = 2x y - x y + x2y2 Bài số 2: a) x (x - y) + y (x + y) x = - y=8 2 = x - xy + xy + y = x2 + y2 Thay x = - y = vào biểu thức: (- 6)2 + 82 = 100 b) x (x2 - y) - x2 (x + y) + y (x2 - x) x = ; y = - 100 = x3 - xy - x3 - x2y + x2y - xy = - 2xy Thay x = y = -100 vào biểu thức: - ( ) (- 100) = 100 2.4 Hoạt động vận dụng: Đố: Đoán tuổi: Bạn lấy tuổi mình: - Cộng thêm 5; - Được nhân với 2; - Lấy kết cộng với 10; - Nhân kết vừa tìm với 5; - Đọc kết cuối sau trừ 100 Tơi đốn tuổi bạn, giải thích sao? Hãy chơi trò chơi tốn học với nhiều người bạn đố họ em 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Thực phép tính: a 5xm-1yn+2(2xm+1 - 3yn-2), m≥1, n≥2 b 3xn-2(xn+2 – yn+2) + yn+2(3xn-2 –yn-2) * Dặn dò: - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn - Làm tập:3; ; ; - ; ; ; Tuần Ngày soạn: 16/08/2018 Ngày dạy: 24/08/2018 TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức : HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS thực phép tính Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - NL chung: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - NL chun biệt: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn đinh tổ chức: * Kiểm tra sĩ số : 8A : 8B: * Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Viết dạng tổng quát Chữa tập a) x (x - y) + y (x - y) n-1 b) x (x + y) - y (xn - + yn - ) HS2: Chữa tập Tìm x biết: 2x (x - 5) - x (3 + 2x) = 26 Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: Quan sát trả lời câu hỏi Xét mặt hộp quà a Hai đoạn dây buộc chia mặt hộp q thành hình Diện tích hình bao nhiêu? b Em tính diện tích mặt hộp quà cách nào? 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: QUY TẮC - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - thuật: Động não, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực ngôn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu VD sgk QUY TẮC GV: Nêu cách làm giới thiệu đa thức tích ? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nào? HS: Phát biểu GV: Chốt lại-> HS đọc lại quy tắc sgk => ? Vận dụng quy tắc, em thực Ví dụ: (x - 2) (6x2 - 5x + 1) = x (6x2 - 5x + 1) - (6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - = 6x3 - 17x2 + 11x - Quy tắc: sgk (A + B) ( C + D) = AC + AD + BC + BD ?1 sgk tr ?1 sgk tr 7? HS: Thực cá nhân ( xy - 1) (x3 - 2x - 6) = xy (x3 - 2x - 6) - (x3 - 2x - 6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK - GV hướng dẫn HS đọc nhận xét tr.7 SGK GV: Cho HS làm tập: (2x + 3) (x2 - 2x + 1) GV: cho nhận xét làm GV nhấn mạnh : Các đơn thức đồng dạng phải xếp cột để dễ thu gọn Nhận xét : sgk VD : (2x + 3) (x2 - 2x + 1) = 2x (x2 - 2x + 1) + (x2 - 2x + 1) = 2x3 - 4x2 + 2x + 3x2 - 6x + = 2x3 - x2 - 4x + HĐ2: ÁP DỤNG - Phương pháp : Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - thuật: Động não, đặt câu hỏi, thuật chia nhóm - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ÁP DỤNG: GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2sgk tr - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) b = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) - Phần a) làm theo hai cách = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 HS: Thực cá nhân = x3 + 6x2 + 4x - 15 HS lên bảng thực theo hai b) (xy - 1)(xy + 5) cách = xy(xy + 5) - (xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - = x2y2 + 4xy - GV: nhận xét làm HS ?3 sgk tr GV: Yêu cầu HS làm ? Diện tích hình chữ nhật là: - u cầu hS làm theo nhóm ( S = (2x + y)(2x - y) bàn nhóm, hoạt động = 2x(2x - y) + y(2x - y) phút) = 4x2 - y2 HS đại diện nhóm lên bảng thực Với x = 2,5 m y = m  S = 2,5 - 12 - GV HS nhóm khác nhận = 6,25 - xét = 24 m2 - GV chốt 2.3 Hoạt động luyện tập: - Phương pháp : thảo luận nhóm - thuật: Động não, đặt câu hỏi, thuật chia nhóm - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, lực tự học, lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Bài : Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài sgk tr a) C1: (x2 - 2x + 1) (x - 1) = x2 (x - 1) - 2x (x - 1) + 1(x - 1) = x3 - x2 - 2x2 - 2x + x - = x3 - 3x2 + 3x - b) C1: (x - 2x + x - 1)(5 - x) = x (5 - x) - 2x2 (5 - x) + x(5 - x) - (5 - x) = 5x - x - 10x + 2x + 5x - x2 - + x = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - Nhóm khác nhận xét chéo GV nhận xét GV lưu ý HS: Khi trình bày cách hai đa thức phải xếp theo thứ tự 2.4 Hoạt động vận dụng: - GV cho HS làm tập sau: Chứng minh: a) ( x- 1) ( x2 +x+1) = x3 -1 b) ( x3 + x2y + xy2+ y3) ( x - y) = x4 - y4 - Cho HS làm theo nhóm ( bàn nhóm) nhóm làm ý a, nhóm làm ý b phút - Các nhóm báo cáo kết - GV HS nhóm nhận xét, 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến: a ( x- 9)(x+9) + (2x +1)(2x-1) - (5x - 4)(x - 2) b ( x2 - 5x + 7)( x - 2) - (x2 - 3x)(x - 4) - 5(x-2) * Dặn dò: - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - Nắm vững cách trình bày phép nhân đa thức cách - Làm tập , 7, ; Ngày 20 tháng năm 2018 TUẦN 2: Ngày soạn: 19/08/17 Ngày dạy: 27/08/2018 TIẾT 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức : HS thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - NL chung: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - NL chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn đinh tổ chức: * Kiểm tra sĩ số : 8A : 8B: * Kiểm tra cũ: Lồng vào khởi động Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “ Hộp quà may mắn” GV giới thiệu luật chơi: Trên bàn có hộp q với màu sắc khác Bạn xung phong nhanh quyền lựa chọ hộp quà Trong hộp quà có hộp quà may mắn Nghĩa em chọn hộp q may mắn khơng cần trả lời câu hỏi nhận phần quà Hai hộp quà lại, hộp quà tương ứng với câu hỏi Trả lời em nhận phần quà, trả lời sai, hội giành cho bạn lại Câu hỏi chứa hộp quà: Hộp quà số 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa tập 8a Làm tính nhân: (x2y2 - xy + 2y) (x - 2y) Hộp quà số 2: Chữa tập (a, b) Làm tính nhân: a) (5x - 2y) (x2 - xy + 1) b) (x - 1) (x + 1) (x + 2) Hộp quà số : May măn 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Bài 10 - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - thuật: Động não, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai cách - Yêu cầu HS lên bảng - GV HS lớp nhận xét Nội dung kiến thức Bài 10 sgk tr 8: a) C1: (x2 - 2x + 3) ( x - 5) 3 2 = x - 5x - x + 10x + x - 23 = x3 - 6x2 + x - 15 C2: x2 - 2x + - GV chốt lưu ý làm cách  2x-5 -5x2 + 10x - 15 + Bài 11 < SGK> - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - thuật: Động não, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, lực tự học, lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ x3 - x2 + x 23 x3 - 6x2 + x - 15 Bài 11 sgk tr 8: - Muốn chứng minh giá trị biểu a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + thức không phụ thuộc vào giá trị = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + biến, ta làm ? = - Bổ sung: Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc giá (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) trị biến - Cho HS làm cá nhân b) (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) - Gọi hS lên bảng = - 76 Bài 12 sgk tr 8: Bài 12 - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân - thuật: Động não, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, lực tự học, lực hợp tác lực ngơn ngữ tốn học, tính toán - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS trình bày, GV ghi lại Giá trị x x=0 x = -15 x = 15 x = 0,15 GTrị biểu thức -15 -30 -15,15 Bài 13 sgk tr 9: 10 4) Dặn dũ Làm lại kiểm tra vào tập - Ôn lại kiến thức chương I, chương II( xem phần tóm tắt kiến thức cần nhớ) Tổ trưởng duyệt giáo án tuần 19 Hồng Chõu, ngày thỏng năm 2015 III THIẾT KẾ MA TRẬN: Mức độ Nhận biết TNKQ TL Thụng hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tổng Chủ đề Phép nhân, phép chia đa thức Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Phân thức đại số Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Tứ giỏc Số cõu Số điểm Tỉ lệ - Nhớ viết đẳng thức - Biết cỏch thực - Vận dụng phép phương phân nhân chia đa thức tích đa thức thành nhân tử C1,2 C3 0,5 C15 0,5 0,25 C4 0,25 - Vận dụng phối hợp phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử C13b C13a 0,5 0,5 2,5 điểm = 25% - Biết vận dụng quy tắc để thực phép cộng, trừ phân thức đại số C5 C14a,b 0,25 C14c,d C6 0,25 2,5 điểm = 25% -Nhận biết định nghĩa, tính chất cỏc tứ giác đặc biệt C7,8 - Hiểu vận dụng định lý đường trung bỡnh tam giỏc, hỡnh thang, tổng cỏc gúc tứ giác để tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết cỏc tứ giỏcđặc biệt tớnh toỏn chứng minh C9 C16a C10 C16b,c,d 0,5 0,25 0,5 0,25 3,5 điểm = 35% 93 % Đa giác, diện tích đa giác Số cõu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % - Biết cỏch tớnh số cạnh, số đường chéo, tổng số đo góc đa giác C11 - Vận dụng cơng thức tính diện tích hỡnh học.(Cõu hỏi Pisa cú ứng dụng thực tờ) 0,25 1,0 C17 3,0 30% 1,5 điểm = 15% 0,25 1,0 10% C12 24 5,0 50% 1,0 10% 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ BÀI: I/Trắc nghiệm:(3 điểm) Em hóy chọn cỏc đáp án điền vào bảng phần làm: Cõu : Biểu thức x2  x  viết dạng bỡnh phương hiệu là: D  x  1 C.( x  1) A.( x  1)2 B.x  Cõu : Phân tích đa thức: x2 - 16y2 thành nhân tử ta có kết là: A ( x - 4y)2 ; B ( x - 8y)(x+ 8y) ; C (x- 16y)(x+16y); D (x- 4y)(x+ 4y) Cõu : Tớch (3x +1).(5xy - ) là: A 8x y  3x  5xy  ; B 15x y  18x  5xy  ; C 15x y   5xy  ; D.Một kết khỏc Cõu : Kết phân tích đa thức 10x(x - y) – 8y(x – y) thành nhân tử là: A 2(x – y)(5x - 4y); B.(x – y) - (10x – 8y) ; C 2(x – y) – (5x – 4y) ; D (5x – 4y)-2(x – y) Cõu : Phân thức nghịch đảo phân thức:  3y 2x là:  2x ; 3y 2x  3y ; B C ; D 2x  3y x3 4 x  Cõu : Cộng hai phân thức : Phương án sau đúng? 2x  1  2x 7 A B ; C -1 ; D 1  2x 2x  3y A 2x Cõu : Tứ giỏc cú bốn cạnh : A Hỡnh thoi B.Hỡnh vuụng C.Hỡnh bỡnh hành D Hình thang Cõu : Hóy chọn đáp ỏn đúng: Hình bình hành tứ giác: 94 A.Có hai cạnh đối song song B Có hai cạnh đối C Có hai cạnh đối song song D Cú hai đường chộo cắt trung điểm đường Cõu : Tứ giác ABCD có: Bˆ = Aˆ  10 ; Cˆ  Bˆ  100 , Dˆ  Cˆ  100 Khẳng định đúng? A Aˆ  650 ; B Bˆ  850 ; C Cˆ  100 ; D Dˆ  1050 Cõu 10 : Chọn cõu trả lời sai ? A Hỡnh vuụng tứ giỏc cú bốn cạnh B Hỡnh thoi có hai đường chéo vng góc với C Tứ giác có hai đường chéo hỡnh thoi D Hình chữ nhật hỡnh bỡnh hành có hai cạnh Cõu 11 : Biết tổng số đo góc tứ giác n cạnh là: Aˆ1  Aˆ   Aˆ n  (n  2).180 Vậy tổng số đo góc đa giác cạnh là: ; A 3600 ; B.900 ; C 9000 D.12600 Cõu 12: Bác An cần mua số lượng tơn để lợp mỏi nhà có kích thước hỡnh bờn là: A 1m2 C m2 2m B m2 D m2 1m 3m II/ PHẦN TỰ LUẬN(7đ) : Câu 13(1,0đ) : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ xz + yz – 5(x + y) b/ x2 - 3xy + 2y2 Câu 14 ( 2,0 đ) : Cho biểu thức: A  x  x x  50  x   x  10 x x( x  5) a/ Tỡm điều kiện biến x để giỏ trị biểu thức xỏc định? b/ Rỳt gọn biểu thức A c/ Tỡm điều kiện x để biểu thức A d/ Tớnh : A - x 1 x Câu 15( 0,5 đ) : Thực phộp tớnh sau: (6x2 +13x – 5) : ( 2x +5) Câu 16(2,5 đ) : Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D a, Cho AC = 4cm Tính MD? b, Các tứ giác AEMC là, AEBM hình gì? Vì sao? c, Cho BC = 5cm Tính chu vi tứ giác AEBM? d, Tam giác vuông ABC cần thêm điều kiện AEBM hình vng? Câu 17(1,0đ) : 95 Để chuẩn bị khai giảng năm học, học sinh trường trung học sở Hồng Châu tiến hành lao động làm cỏ khu đất hỡnh thang phân công cho bốn lớp 6a,6b,7a,8a hỡnh bờn a) Tính diện tích khu đất mà học sinh lớp 6a lớp 6b làm cỏ.Biết khu đất lớp 7a làm cỏ 9m2 khu đất lớp 8a làm cỏ 16m2 b) Tính diện tích tồn khu đất mà bốn lớp làm? 7a 6b 6a 8a ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KSCL HỌC Kè I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MễN: TOÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( đ ) Mỗi câu 0,25đ Cõu Đáp án A D B A B;C D A 10 11 C;D B;D A;C;D C 12 B II/ PHẦN TỰ LUẬN(7đ) : Câu 13(1,0) : Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ xz + yz – 5(x + y) = ( xz + yz)- 5(x + y) = z( x + y) – 5(x+ y) = (x + y)(z – 5) ( 0,5đ) b/ x2 - 3xy + 2y2 = x2 -2xy + 2y2 - xy = (x2- xy) -( 2xy- 2y2) = x( x - y) -2y( x-y) = ( x - y)( x - 2y) Câu 14(2,0đ): Tớnh giỏ trị biểu thức a/ ĐK: x  0; x  -5 ( 0,5đ) ( 0,5đ) x  2x x  50  5x x  x  x  50  50  x = =   2x  10 x 2x ( x  5) x( x  5) x( x  x  x  5) x  x  5x  = = = x( x  5) 2( x  5) b/ A   2 ( x  x)  (5 x  5) x( x  1)  5( x  1) ( x  1)( x  5) x 1    2( x  5) 2( x  5) 2( x  5) c/ Nếu giá trị biểu thức A giá trị biểu thức rút gọn: Ta có: x 1 1 x 1  x-1 = hay x = Vì x = thoả mãn điều kiện nên : x= biểu thức A cho có giá trị d/ Ta có: A 96 ( 0,5đ) x = 1 x ( 0,5đ) x 1 x x 1 x ( x  1) 2x x  2x   2x x2 1        1 x x  2( x  1) 2( x  1) 2( x  1) 2.( x  1) = ( 0,5đ) Câu15( 0,5 đ) : Thực phộp tớnh sau: 6x2 +13x – 2x +5 6x2 +15x 3x -1 -2x - -2x -5 Câu 16(2,5đ): B E M D A C a, Ta có: MD đường trung bình  ABC  MD = AC  MD = Mà AC = 4cm (gt) b, Ta có: EM // AC, EM = AC ( 2DM)  AEMC hình bình hành ( 0,5đ) Do E đối xứng với M qua D(gt) nên: DE = DM Mặt khác : EM // AC( Do MD đường trung bình  ABC) AB  AC(gt) 4cm= 2cm ( 0,5đ)  AB đường trung trực ME  BE=BM; AE = AM (1) Mà AM trung tuyến của  vuông ABC(gt)  AM = BC  AM =BM (2) Từ (1) (2)  AM =BM=BE=AE  Tứ giác AEBM hình thoi ( 0,5đ) c, BC=5cm  BM = 2,5cm  chu vi hình thoi: AEBM = BM = 4.2,5 =10(cm) ( 0,5đ) d, Hình thoi AEBM hình vuông  AB = EM  AB=AC.Vậy tam giác ABC có thêm điều kiện: AB=AC ( tức  ABC vng cân A) AEBM h vng.( 0,5đ) Câu17(1,0đ) : Học sinh đưa toán thực tế tập hỡnh học A B a) Chứng minh SAOD=SBOC 7a Đặt diện tích S Ta cú 6b s OA  ( cựng ) 16 s OC => S2= 16= 144 => S= 12(m2) (0,5đ) Vậy lớp 6a lớp 6b làm cỏ 12 (m2) (0,25đ) 6a O 8a D C 97 b) Diện tích tồn khu đất mà bốn lớp làm là: + 16 + 12+ 12 = 49 (m2) (0,25đ) * ( Lưu ý HS làm cách khác mà cho điểm tối đa) VI KẾT QUẢ : 8A G: ; Khá: ; T.B: ; Yêú: Vũ Thị Chuyền CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỤC TIÊU: HS cần đạt yêu cầu sau: - Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình( ẩn) nắm vững khái niệm liên quan như: Nghiệm tập nghiệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc - Hiểu biết cách sử dụng số thuật ngữ( vế trái phương trình, số thoả mãn hay nghiệm phương trình, phương trình vơ nghiệm, phương trình tích, ) Biết dùng chỗ, lúc hiệu”  ”( tương đương) - năng: Có giải trình bày lời giải phương trình có dạng qui định chương trình( phương trình bậc nhất, phương trình qui bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu) - Có giải trình bày lời giải tốn cách lập phương trình( Loại tốn dẫn đến phương trình bậc ẩn) - Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận, khoa học thông qua biến đổi đa thức vế phương trỡnh Tuần 20 Ngày dạy Tuần 20 Tiết 41 – Bài A.Mục tiờu: 98 Ngày soạn: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH - Kiến thức: HS hiểu k/n PT thuật ngữ như: Vế trái, vế phải, nghiệm Pt, tập nghiệm PT HS hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải PT - năng: HS thực hiểu k/n giải Pt , bước đầu làm quen biết cách sử dụng qui tắc nhân, biết cách kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm PT hay khơng HS thực thành thạo qui tắc chuyển vế - Thái độ: HS cú thúi quen làm việc khoa học thông qua biến đổi đa thức vế phương trỡnh Rốn cho hs tớnh cỏch cẩn thận II.Chuẩn bị: GV:Phg tiện: BP, phỏn màu Phương pháp: Phõn tớch, luyện tập , HĐ nhóm HS ơn qui tắc biến đổi biểu thức hữu tỉ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Rỳt gọn biểu thức sau : a) 2x2 - 4x + – 5( x – )2 b) 2x - 4x + – 5( x – )2 Tiến trỡnh học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GVnờu mục 1: Phương trỡnh ẩn: GV viết tốn sau lên bảng sau giới Tỡm x biết : thiệu : 2x + = (x – 1) + Phương trỡnh gồm hai vế Hệ thức 2x + = 3(x – 1) + - vế trỏi 2x + vế phải (x – 1) + phương trỡnh với ẩn số x - Hai vế phương trỡnh chứa cựng biến x, phương trỡnh vế trỏi : 2x + vế phải : (x – 1) + ẩn - GV giới thiệu phương trỡnh ẩn x cú dạng A(x) = B(x) với vế trỏi A(x), Phương trỡnh ẩn x cú dạng A(x) = vế phải B(x) B(x) với vế trỏi A(x), vế phải B(x) - GV nờu vớ dụ Chỉ vế trỏi, vế phải Vớ dụ : 2x + = x ph trỡnh với ẩn số x 2t – = (4-t ) -7 ph trỡnh với ẩn - GV yờu cầu học sinh làm ? số t Hóy cho vớ dụ : ?1 a)Phương trỡnh với ẩn y a)Ph trỡnh với ẩn y: 3y +5/8 = -9 b)Phương trỡnh với ẩn u - GV yêu cầu HS vế trái, vế phải b)Phương trỡnh với ẩn u: + 3u – = phương trỡnh - GV nờu ? ? Cho phương trỡnh : 3x + y = 5x – Hỏi : Phương trỡnh cú phải phương trỡnh ẩn khụng ? (khụng ) 99 - GV yờu cầu HS làm ? Tính giá trị vế phương trỡnh ? Nờu nhận xột ? - GV nói : Khi x = giá trị hai vế phương trỡnh cho nhau, ta núi x = thỏa phương trỡnh hay x = nghiệm phương trỡnh gọi x = nghiệm phương trỡnh cho - GV yờu cầu HS làm tiếp ? HS : Tính giá trị vế phương trỡnh ? ? Giá trị vế phương trỡnh : 2x + = 2.6 +5 = 17 (x – 1) + = (6 – 1) + = 17 Ta núi : x = thỏa phương trỡnh hay x = nghiệm phương trỡnh Vậy : x = nghiệm phương trỡnh cho - GV : Cho phương trỡnh a) x - =0 b) 2x = c) x2 = – d) x2 – = e) 2x + = (x + 1) Hóy tỡm nghiệm phương trỡnh trờn ? Cho phương trỡnh : a) x - =0 b) 2x = c) x2 = – d) x2 – = e) 2x + = (x + 1) Hóy tỡm nghiệm phương trỡnh trờn ? a)Vế trỏi = Vế phải = -5 Vậy : x = -2 khụng thỏa phương trỡnh b) Vế trỏi = Vế phải = Vậy : x = thỏa phương trỡnh GVnờu mục 2: - GV : Một phương trỡnh cú thể cú bao nhiờu nghiệm ? - GV yêu cầu HS đọc phần “chú ý” tr5,6 SGK - GV giới thiệu : Tập nghiệm phương trỡnh ; kớ hiệu S Cho Vớ dụ : Giải phương trỡnh : Tập hợp tất nghiệm phương trỡnh gọi tập nghiệm phương trỡnh hiệu S Ví dụ : + phương trỡnh x = cú tập nghiệm : S = { } + phương trỡnh x2 – = cú tập nghiệm : S = {– 3, 3} ? a) S = {2} b) S = - GV yờu cầu HS làm ? ? Các cách viết sau hay sai ? - GV nói : Khi tốn u cầu giải a) Ph trỡnh x2 = cú tập nghiệm S = {1} phương trỡnh, ta phải tỡm tất cỏc b)Ph trỡnh x + = + x cú tập nghiệm nghiệm (hay tỡm tập nghiệm) S = R phương trỡnh ĐÁP : a) SAI b) ĐÚNG - GV cho học sinh làm tập : ? GVnờu mục 3: - GV cho phương trỡnh x = – phương trỡnh x + = Hóy tỡm tập niệm phương trỡnh Nờu nhận xột - GV giới thiệu : hai phương trỡnh cú 100 3.Phương trỡnh tương đương : Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm gọi hai phương trỡnh tương đương + Phương trỡnh x = – phương trỡnh x+1=0 cựng tập nghiệm gọi hai phương trỡnh tương đương - GV hỏi: + Phương trỡnh x – = phương trỡnh x = có tương đương khơng? + Phương trỡnh x2 = phương trỡnh x = cú tương dương không ? Vỡ ? - GV : Vậy hai phương trỡnh tương đương hai phương trỡnh mà nghiệm phương trỡnh nghiệm phương trỡnh ngược lại hiệu trương đương “ “ Ví dụ Củng cố : Bài tr SGK - HS : Với phương trỡnh tớnh kết vế so sỏnh Bài tr SGK HS : Với phương trỡnh tớnh x tập nghiệm p.trỡnh ? GV : nêu cách xác định phương trỡnh ẩn : GV : nhấn mạnh dạng phương trỡnh vụ nghiệm, vụ số nghiệm hai phương trỡnh tương đương ? + Phương trỡnh x – = phương trỡnh x = cú tương đương không? + Phương trỡnh x2 = phương trỡnh x = cú tương dương không ? Vỡ ? Vậy hai phương trỡnh tương đương hai phương trỡnh mà nghiệm phương trỡnh nghiệm phương trỡnh ngược lại hiệu trương đương : Vớ dụ : x – = x = Luyện tập : Bài tr SGK: Tớnh kết vế so sỏnh a) x= - nghiệm phương trỡnh Bài tr SGK Hai phương trỡnh khụng tương đương vỡ tập nghiệm p.trỡnh : S = {0} S = {0; 1} Dặn dũ : Số 1, 2, 3, SGK Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 42 Bài PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I Mục tiờu: - Kiến thức: HS biết định nghĩa phương trỡnh bậc ẩn HS hiểu qui tắc biến đổi phương trỡnh, cỏc bước giải phương trỡnh giỏo dục đức tính cẩn thận, khoa học thông qua biến đổi phương trỡnh - năng:HS thực qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân HS thực thành thạo qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PTbậc - Thái độ: Hs cú thúi quen làm việc khoa học Rốn cho hs tớnh cẩn thận, xác khoa học II.Chuẩn bị: GV:Phg tiện: BP, phỏn màu Phương pháp: Phõn tớch, luyện tập , HĐ nhóm HS ơn qui tắc biến đổi phương trỡnh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : a) Nờu định nghĩa phương trỡnh? - Phương trỡnh 3x + = ; x ( x + ) = PT cú nghiệm x= -8 ? 101 b)Nêu định nghĩa hai phương trỡnh tương đương - Hai phương trỡnh x – = x (x – 2) = tương đương với không ? Tiến trỡnh học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GVnờu mục 1: - GV giới thiệu : Định nghĩa sgk - GV yêu cầu HS xác định hệ số a b phương trỡnh - GV cho HS làm tập số tr10 sgk HS : a)1 + x = c)1 – 2t = d) 3y = cỏc ph trỡnh bậc ẩn - Ph trỡnh x + x2 = khụng cú dạng ax + b = - Phương trỡnh 0x – = cú dạng ax + b = a = khơng thỏa điều kiện a ≠ GVnờu mục 2: - GV đưa toán : Tỡm x biết 2x – = HS làm 2x – = 2x = =>x = : => x = - GV : Chỳng ta vừa tỡm x từ đẳng thức số Em hóy cho biết quỏ trỡnh tỡm x trờn, ta thực quy tắc ? ( chuyển vế ) - GV : Hóy phỏt biểu quy tắc chuyển vế Với phương trỡnh ta cú thể làm tương tự a) Quy tắc chuyển vế - Hóy phỏt biểu quy tắc chuyển vế biến đổi phương trỡnh - GV yờu cầu HS nhắc lại - GV cho HS làm ? b) Quy tắc nhõn với số - GV : Ở toỏn tỡm x trờn, từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = : Hay x = x=3 Định nghĩa phương trỡnh bậc ẩn Phương trỡnh cú dạng ax + b = 0, với a b hai số cho a ‡ 0, gọi phương trỡnh bậc ẩn Vớ dụ : 2x–1 = ;  x  ; – 2+y=0 Bài tập số tr10 SGK Phương trỡnh bậc ẩn phương trỡnh: a)1 + x = c)1 – 2t = d) 3y = - Phương trỡnh x + x2 = khụng cú dạng ax + b = - Phương trỡnh 0x – = cú dạng ax + b = a = khơng thỏa điều kiện a ‡ 2.Hai qui tắc biến đôi phương trỡnh a ) Quy tắc chuyển vế Trong phương trỡnh, ta cú thể chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử ? Trả lời kết a) x – =  x = 4 b) + x =  x = – c)0,5 – x =  – x = – 0,5  x = 0,5 b) Quy tắc nhõn với số + Từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = 6:2 Vậy đẳng thức số, ta Hay x =  x = nhân với hai vế với số khác Đối với phương trỡnh ta cú thể làm Trong phương trỡnh, ta cú tương tự - GV cho HS phát biểu quy tắc nhân với thể nhõn, chia hai vế phương 102 số (bằng hai cách : nhân, chia hai vế phương trỡnh với cựng số khỏc 0) - GV yờu cầu HS làm ? Hai HS lờn bảng trỡnh bày GVnờu mục 3: - GV cho HS đọc hai Ví dụ SGK VD1 nhằm hướng dẫn HS cách làm, giải thích việc vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân VD2 hướng dẫn HS cách trỡnh bày toỏn giải phương trỡnh cụ thể -GV hướng dẫn HS giải phương trỡnh bậc ẩn dạng tổng quỏt - GV: Phương trỡnh bậc ẩn cú bao nhiờu nghiệm ? - HS làm ?3 : ( chuyển vế ) ( chia hai vế cho -0,5) trỡnh với cựng số khỏc Vídụ: Giảiphươngtrỡnh: x  1 Ta nhõn hai vế ph trỡnh với 2, ta được: x= –2 b) 0,1x = 1,5 x = 1,5:0,1 x = 1,5 10 x = 15 Vậy : S = {15 } c) – 2,5x = 10 x=10 : (– 2,5) x= – Vậy : S = {-4 } Cỏch giải phương trỡnh bậc ẩn :Từ phương trỡnh, dựng quy tắc chuyển vế hay quy tắc tắc nhõn, ta luụn nhận phương trỡnh tương đương với phương trỡnh cho ax + b = ( a ≠ 0)ax = -b ( chuyển vế ) b GVnờu mục luyện tập : x = – ( chia hai vế cho a ≠ 0) a Bài số tr 10 SGK - GV kiểm tra thờm làm số Vậy : Phương trỡnh bậc ẩn luụn cú nghiệm nhúm b x=– a ?3 Giải phương trỡnh -0,5x + 2,4 = -0,5x = 2,4(chuyển vế ) x = 4,8 ( chia hai vế cho -0,5) Kết :S = {4,8 } Củng cố:- GV nờu cõu hỏi a) Định nghĩa phương trỡnh bậc ẩn Phương trỡnh bậc ẩn cú bao nhiờu nghiệm? b) Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trỡnh Luyện tập : Bài số 8c b trg 10 SGK b) 2x + x + 12 = 3x = - 12 ( thu gọn đồng dạng ; chuyển vế ) x = -4 ( chia hai vế cho ) c) x – = – x x+ x =3+5 2x = ( thu gọn đồng dạng ) x = ( chia hai vế cho ) 103 Dặn dũ 1) + Nắm vững định nghĩa, số nghiệm phương trỡnh bậc ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trỡnh ) + Bài tập: Số 6, tr 9, 10 SGK Số 10, 13, 14, 15 tr 4, SBTHướng dẫn tr SGK ( x  x   4).x 7.x 4x Cỏch 2: S =  x2  2 Cỏch : S = Thây x= 20 ta Pt tương đương, xét xem Pt có Pt Pt bậc không? Tiết 39- 40 KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC -**** - 104 Tuần dạy: Đệm Ngày soạn: Ngày dạy: / Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌc I (PHẦN ĐẠI SỐ) I.Mơc tiªu: KiÕn thøc HS hiểu cách trình bày giải yêu cầu ca bi kim tra hc kỡ 2.Kĩ năng: Hc sinh có nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa Sưa ch÷a rót kinh nghiƯm cho hs làm 3.Thái độ: - HS có thói quen tù gi¸c, tÝch cùc, nhanh nhĐn , cẩn thận yêu thích môn học thấy rõ sai lầm để khắc phục sửa chữa Rốn kh phân tích, suy luận logic, tổng hợp kiến thức 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực tính tốn,năng lực suy luận, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin ,tự trọng II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi … IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: 2.Néi dung a) Đề bài:GV : Đ-a đề lên bảng PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm): Câu1 :Biểu thức x2 + 2x + viết dạng bình phương tổng là: A (x + 1)2 B x2 + C (1 + x)2 D (x - 1)2 Câu : Phân tích đa thức: x2 -4y2 thành nhân tử ta có kết là: A - (2y - x )( 2y + x); B (x - 4y)(x + 4y) ; C (x- 16y)(x+16y); D ( x - 2y)(x + 2y) Câu : Tích (3x +1).(5xy - ) là: A 8x y  3x  5xy  ; B 15x y  18x  5xy  ; 105 C 15x y   5xy  18x ; D.Một kết khác Câu :Kết phép chia: (15x2y5 + 12x3y2 – 3xy3) : 3xy 2là: A 5x2+ 4xy + y B.– y + 4x2 + 5xy3 C 5xy3 + 4x2 – y D 5xy3 + 4x2+ y Câu Kết phân tích đa thức 10x(x - y) – 8y(x – y) thành nhân tử là: A 2(x – y)(5x – 4y); B.(x – y) (10x – 8y) C 2(x – y) – (5x – 4y) ; D.(5x – 4y) – 2(x – y)  3y Câu : Phân thức có giá trị phân thức: 2x A ; ; B ; C ; : D Câu7 :Đa thức thích hợp điền vào dấu … biểu thức: A x(x + 4) B x(x - 4) Câu 8: Céng hai ph©n thøc: A  2x B ; 2x  B Câu 10:Cho đẳng thức: A C -1 ; D là: C D Biểu thức Q là: B C B II/PHẦN TỰ LUẬN:(2,5điểm) Câu 21: (1,5đ)Thực phép tính: a, (x – 5)(x2 – 2x + 3) b, c, Câu 22:(1đ) :Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 106 D x2 - 4x x3 x Ph-ơng án sau sai ? 2x 1 2x Câu :Kết phép nhân A C x2 +4x là: D a3 + b3 + c3 3abc b.Chữa -nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải - cho biểu điểm phần-đánh giá chung làm c¶ líp, thĨ: * PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 đ ) Mỗi câu 0,25đ Các câu có nhiều ý chia số điểm 10 Câu Đápán A; C D B C A A, D A, C D B A * PHẦN TỰ LUẬN(2,5®) : Đápán Câu Câu 21 (1,5 điểm) Điểm a, (x – 5)(x2 – 2x + 3) = x(x2 – 2x + 3) - 5(x2 – 2x + 3) 0,25 = x3 – 2x2 + 3x - 5x2+10x -15 = x3 – 7x2 + 13x – 15 0,25 b, 0,25 0,25 0,25 c, 0,25 Câu22 (1 điểm) a3 + b3 + c3 – 3abc = (a3+ 3a2b +3ab2 + c3) – (3a2b + 3ab2 – 3abc) 0,25 = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c) 0,25 = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab] 0,25 = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab) = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc) 0,25 c.NhËn xÐt -u khuyết điểm : GV: Nhận xét -u khuyết điểm-tuyên d-ơng- phê bình- rút kinh nghiệm lớp 107 ... thức : a/ 15 . 91 ,5+ 15 0 .0, 85 = 15 ( 91 ,5 + 10 0, 85 ) = 15 . 10 0 = 15 0 0 b/ x(x – 1) – y (1 – x) = (x – 1) (x + y) Với x = 20 01 y = 19 99 ta : (20 01 - 1) (20 01 + 19 99) = 2000.4000 = 8. 000.000 4 .Hoạt động vận... y ) / Áp dụng : ?2 Tính nhanh : 15 . 64 + 25. 10 0+36. 15 + 60 .10 0 =( 15 . 64+36. 15 ) +( 25. 10 0+60 .10 0) = 15 ( 64+36) +10 0( 25+ 60) = 15 . 10 0 +10 0. 85 =10 0( 15 + 85 ) = 10 0 .10 0 = 10 000 ?3 HS Bạn An làm , bạn Thái... 452 +402 - 15 2 +80 45 = ( 452 + 45. 40+402) – 15 2 = ( 45 + 40)2 – 15 2 = 85 2 – 15 2 = ( 85 – 15 ) ( 85 + 15 ) = 70 10 0 = 000 4 .Hoạt động vận dụng : Yêu cầu HS làm tập 48( a) , 49(a) Tr22,23 SGK 5. Hoạt động

Ngày đăng: 23/05/2019, 20:13