1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 hoạt động phương pháp mới toán học 9 đại số cả năm

130 291 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Ngày soạn: 2018 Ngày dạy: 2018 TUẦN 1. CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết thế nào là CBH. HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 2.Kỹ năng: HS thưc hiên được:Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học. HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH. 3. Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. Tính cách: Chăm học.. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊCỦA GV HS 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Lấy VD? 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động: Trả lời câu hỏi sau Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 16cm2 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Căn bậc hai số học: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 1: Căn bậc hai số học Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Số dương a có mấy căn bậc hai? Ký hiệu ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? HS thực hiện ?1sgk HS định nghĩa căn bậc hai số học của a GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát. HS thực hiện ví dụ 1sgk ?Với a 0 Nếu x = thì ta suy được gì? Nếu x 0 và x2 =a thì ta suy ra được gì? GV kết hợp 2 ý trên. HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2. GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm. 1. Căn bậc hai số học: Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết = 0 Định nghĩa: (sgk) Tổng quát: Chú ý: Với a 0 ta có: Nếu x = thì x 0 và x2 = a Nếu x 0 và x2 = a thì x = . Phép khai phương: (sgk). 2. So sánh các căn bậc hai số học: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giiar quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Với a và b không âm. HS nhắc lại nếu a < b thì ... GV gợi ý HS chứng minh nếu thì a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý. GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3sgk HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại. GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng. Lớp và GV hoàn chỉnh lại. 2. So sánh các căn bậc hai số học: Định lý: Với a, b 0: + Nếu a < b thì . + Nếu thì a < b. Ví dụ a) So sánh (sgk) b) Tìm x không âm : Ví dụ 1: So sánh 3 và Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3> C2 : Có 32 = 9; ( )2 = 8 Vì 9 > 8 3 > Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết: a. > 5 b. < 3 Giải: a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5 x > 25 (Bình phương hai vế) b. Vì x 0 và 3> 0 nên < 3 x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x nên > Vậy 3> C2 : Có 32 = 9; ( )2 = Vì > ⇒ 3> Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a x > b x < Giải: a Vì x ≥ 0; > nên x > ⇔ x > 25 (Bình phương hai vế) b Vì x ≥ 3> nên x < ⇔ x < (Bình phương hai vế)Vậy ≤ x , VD4: Rút gọn ( x − 2) ; x ≥ 2 ( x − 2) = x − = x − a) b) a = (a ) = a = −a Bài 8: rút gọn a) (2 − ) =2− = − 3; ( > ) ( a −2 ) =3 a −2 =3( −a ); ( a < ) d )3 Hoạt động luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Hỏi : HS lên trình bày + A có nghĩa nào? + A2 gì? Khi A ≥ , A < 0? + ( A) 2 khác với A nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm tr11 (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x, biếtt : a) x =7 b) HS hoạt động nhóm a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16; HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét x2 = − 9x2 = − 12 c) 4x = c) GV nhận xét làm HS Hoạt động vận dụng - Nêu nội dung học Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm điều kiện xác định A , định lý - Làm tập lại SGK; 12 đến 15/SB Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: -Nắm định nghĩa bậc hai,căn thức bậc hai, đẳng thức Kỹ năng: - HS thực được: vận dụng định nghĩa bậc hai, bậc hai số học, thức bậc hai, điều kiện xác định A , định lý so sánh bậc hai số học, đẳng thức A2 =| A | để giải tập HS thưc hiên thành thạo: toán rút gọn thức bậc hai 3.Thái độ: Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học Tính cách: chăm học Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: bảng phụ ghi đề tập HS: giải tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: HS 1: Tìm x để thức sau có nghĩa: a − 3x + b + x 2 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Trả lời câu hỏi sau Thực phép tính sau (4 − 17 ) ; − ( − 3) ; ( a − ) với a < 2.2 Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Bài 11/sgk Bài 11/sgk Tính: a 16 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14:7 =22 b 36 : 2.32.18 − 169 = 36: 18 – 13 = -11 GV cho HS lên bảng giải Cả lớp nhận xét kết c d 81 = = 32 + 42 = Bài 12/sgk: Tìm x để thức sau có nghĩa: a x + b − 3x + GV cho HS hoạt động cá nhân Gọi HS lên làm bảng c −1 + x d + x giải a ) x + xác định ⇔ 2x + ≥ ⇔ x ≥ − 7 = −3,5 xác định −1 + x ⇔ ≥ ⇔ −1 + x > −1 + x ⇔ x >1 c) Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau: a a − 5a với a < GV hướng dẫn gợi ý cho HS thực hành giải GV hoàn chỉnh bước ghi lại lời giải b 25a + 3a với a ≤ c 2 9a + 3a2 = 3a + 3a = 6a d a6 − 3a3 với a < a Giải a − 5a với a < = -2a – 5a = -7a; ( a o ta có: A.B = A B - u cầu thảo luận cặp đơi giải ví dụ Ví dụ 1: Tính: a 0,16.0,64.225 = 0,16 0,64 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b HS giải ?2 Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại GV: theo định lý a b = a.b Ta gọi nhân bậc hai HS phát biểu quy tắc - Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 10 250.360 = 25.36.100 = 25 36 100 = 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân bậc hai: (sgk) Ta có hệ phương trình: (1) x + y = 20  2 x + y = 208 (2) Từ (1) ⇒ (x + y )2 = 400 Bài tập bổ sung: Bài tập 1: Hai đội I II làm công việc dự kiến hoàn thành thời gian 12 ngày Sau thời gian ngày, đội I không tiếp tục làm công việc, đội II làm phần cơng việc lại với suất gấp đơi hồn thành phần việc lại thời 3,5 ngày Tính thời gian hồn thành cơng việc đội GV gọi HS lên phân tích tốn HS khác lên giải Hai đội làm: 12 ngày : HTCV Hai đội làm ngày + đội làm 3,5 ngày = HTCV (HS gấp đơi) GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền Gợi ý: chọn ẩn điền vào bảng Dựa vào giả thiết: đơi làm chùng ngày, sau đội làm với suất gấp đơi thời gian 3,5 ngày Hay x2 + 2xy + y2 = 400 Mà x2 + y2 = 208 ⇒ 2xy = 400 - 208 = 192 ⇒ xy = 96 Vậy x, y hai nghiệm phương trình: X2 – 20 X + 96 = Giải phương trình ta nghiệm;x1 =12, x2= Bài tập 1: Với suất ban đầu, giả sử đội I làm xong công việc x ngày, đội II làm y ngày ( x > ; y > 0) công việc x đội II làm công việc y hai đội làm công việc 12 1 Ta có phương trình: + = x y 12 Mỗi ngày đội I làm Hai đội làm chung ngày, sau đội II làm xong phần việc lại 3,5 ngày với suất gấp đơi nên ta có phương trình: 3,5 + =1 12 y 1 1  x + y = 12 Ta có hệ phương trình:   + 3,5 = 12 y Giải hệ p.trình ta x = 28, y = 21 Hoạt động vận dụng: - GV củng cố toàn - u cầu thảo luận cặp đơi thời gian, hết làm tiếp Bài 1: Hai vòi nước chảy vào bể khơng có nước đầy bể Nếu vòi thứ chảy giờ, vòi thứ chảy bể Hỏi vòi chảy đầy bể? LG * lập bảng TGHTCV Năng suất 1h V1 x V2 y Cả V x y 116 Năng suất 2h x Năng suất 3h y 1 1 x + y =  x = 10  ⇔ * ta có hpt:   y = 15 2 + =  x y Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Xem lại dạng toán học để ghi nhớ cách phân tích - Làm tập lại * Tiết sau kiểm tra học kì Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 37 TiÕt 68+69 kiÓm tra học kì II I mục tiêu 1/ Phm vi kiến thức : Kiểm tra toàn kiến thức học kỳ 2/ Kĩ : * Đối với học sinh: - Củng cố kiến thức học, tự đánh giá lực học tập thân để từ điều chỉnh việc học cho tốt - Rèn luyện khả làm tự luận trắc nghiệm * Đối với giáo viên: Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hướng dẫn học sinh học tập tốt Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, tự giác Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lp II chuẩn bị GV: Đề kiểm tra phô tô HS: Ôn tập kỉ phần kiến thức häc III HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm tự luận ( TN 50%; TL 50% ) IV.MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Chủ đề TN Chủ đề Hệ PT bậc ẩn Nhận biết cặp số có nghiệm TL Thơng hiểu TN TL Hiểu hệ có nghiệm nhất, Vận dụng TN Xác định nghiệm tổng quát PT bậc 117 TL Giải hệ PT cách thành thạo Vận dụng cao Cộng TN TL phương trình bậc ẩn Nhận biết nghiệm hệ PT Số Câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Phương trình bậc hai Số Câu Số điểm % vơ nghiệm, vô số nghiệm Hiểu hệ phương trình tương đương 0,8đ 8% 0,6đ 6% Nhận biết hàm đồng biến, nghịch biến, nghiệm PT bậc hai tổng, tích hai nghiệm theo Viét 0,6đ 6% Chủ đề Nhận Đường biết tròn cơng thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình quạt hình khơng gian Số Câu hai ẩn 0,6đ 6% 0,5đ 5% 11 2,5đ 25% Tìm giá trị tham số kho biết nghiệm Hiểu cách giải PT trùng phương Vận dụng điều kiện PT bậc hai có nghiệm hệ thức Viet tìm tham số Vận dụng giải PT bậc hai giải phương trình vơ tỷ 0,6đ 6% 0,5đ 5% 1đ 10% 0,5đ 5% Nhận biết tứ giác nội tiếp Hiểu tính chất góc đường tròn Tính chất tứ giác nội tiếp Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp Vận dụng tính chất góc Vận dụng kt tam giác đồng dạng để c/m đẳng thức tích 1 118 10 3,2đ 32% 12 Số điểm % 0,8đ 8% 0,5đ 5% 0,8đ 8% 0,5đ 5% 0,2đ 2% 0,5đ 5% Chủ đề Giải Giải toán tốn bằng cách lập cách lập phương PT trình Số Câu Số điểm 1đ % 10% Tổng số 11 13 Câu 2,5đ 3,2 3,3đ 1đ Tổng số 25% 32% 33% 10% điểm % V NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM ( 5đ) Câu 1: Trong cặp số sau đây, cặp số nghiệm phương trình 3x + 5y = –3? A (–2; 1) B (–1; 0) C (0; –1) D (1; 0) 5 x + y = có nghiệm là: 2 x − y = 13 Câu 2: Hệ phương trình  A (4;8) B ( 3,5; - ) C ( -2; ) D (2; - ) 3 x + 2my = Câu 3: Hệ phương trình  vơ nghiệm m : x + y = A B C D Câu 4: Đường thẳng 3x-2y=7 qua hai điểm sau : A (1 ;-2) (-5 ;-1) B (-1 ;5) (-1 ;-5) C (-1 ;5) (1 ;-2) D (1 ;-2) (-1 ;-5) Câu 5: Chỉ công thức cơng thức nghiệm tổng qt phương trình x+2y=2 x = − y A  y∈ R x ∈ R  B  x  y = −  x = 2t  y = 1− t C  t∈R x = + y y∈ R D  Câu 6: Đường thẳng ax+3y=3 qua C(-1 ;2) a : A -3 B C D -9 Câu 7: Hai đường thẳng (d1) : 2x+y = -1 (d2) : 5x - y= - cắt : A (-1 ;-6) B (-1 ;1) C (1 ;1) D (2 ;-5) Câu 8: Đường thẳng y=ax+b qua A(1 ;1) B(0 ;-2) a, b là: A -2;3 B 2;-3 C 3; -2 D -3;2 Câu 9: Phương trình x - mx+m+1=0 có tổng hai nghiệm tích hai nghiệm là: 119 3,3đ 33% 1 10% 34 10 100% A B -4 C D -5 x − y = tương đương với hệ 2 x + y = Câu 10: Hệ phương trình:  ax − y = a bằng:   x + ay = A B C D Câu 11: Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 đường tròn là: π 3π π 2π A cm B cm C cm D cm 2 Câu 12: Hàm số y=(5-m)x đồng biến x>0 giá trị m : A m>5 B m 13 Câu 25: Một hình nón có bán kính đáy 4cm, đường sinh 5cm Thể tích hình nón bằng: A 20π cm3 B 16π cm3 C 12π cm3 D 40π cm3 II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 26 ( điểm ) 2 x − y =  x − y = −7 a Giải hệ phương trình sau:  b Giải phương trình: x4 – 5x2 + = Câu 27 (1 điểm) Cho phương trình: x2 -5x+2m-1=0 a Tìm m để phương trình có nghiệm 2 b Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x1 + x = Câu 28.(1 điểm) Một xe khách xe du lịch khởi hành lúc từ A đến B Xe du lịch có vận tốc lớn vận tốc xe khách 20 km/h, đến B trước xe khách 25 phút Tính vận tốc xe, biết khoảng cách AB 100 km Câu 29 (1,5 điểm) Cho đường tròn (O; 6cm) điểm A nằm ngồi đường tròn Kẻ tiếp tuyến AM; AN với đường tròn ( M; N tiếp điểm) a C/m tứ giác AMON nội tiếp đường tròn b Cho AM=8cm Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMON c Đường thẳng qua A cắt đường tròn tâm O B C ( B nằm giữ A C) Gọi I trung điểm BC K giao điểm MN BC Chứng minh: AK AI= AB AC Câu 30: (0,5 điểm): Giải phương trình: x + = x3 + ĐỀ I TRẮC NGHIỆM ( 5đ) 3 x + 2my = vô nghiệm m : x + y = Câu 1: Hệ phương trình  A B C D 5 x + y = Câu 2: Hệ phương trình  có nghiệm là: 2 x − y = 13 A (4;8) B ( 3,5; - ) C ( -2; ) D (2; - ) Câu 3: Trong cặp số sau đây, cặp số nghiệm phương trình 3x + 5y = –3? 121 A (–2; 1) B (–1; 0) C (0; –1) D (1; 0) Câu 4: Phương trình x2- mx+m+1=0 có tổng hai nghiệm tích hai nghiệm là: A B -4 C D -5 Câu 5: Chỉ công thức công thức nghiệm tổng quát phương trình x+2y=2 x = − y A  y∈ R x ∈ R  B  x  y = −  x = 2t  y = 1− t C  t∈R x = + y y∈ R D  Câu 6: Đường thẳng ax+3y=3 qua C(-1 ;2) a : A -3 B C D -9 Câu 7: Đường tròn (O; 3cm), hai điểm A; B thuộc đường tròn cho ·AOB =600 diện tích hình quạt AOB là: 3π A cm2 B π cm2 C cm2 D π cm2 2 Câu 8: Đường thẳng y=ax+b qua A(1 ;1) B(0 ;-2) a, b : A -2;3 B 2;-3 C 3; -2 D -3;2 Câu 9: Đường thẳng 3x-2y=7 qua hai điểm sau : A (1 ;-2) (-5 ;-1) B (-1 ;5) (-1 ;-5) C (-1 ;5) (1 ;-2) D (1 ;-2) (-1 ;-5) x − y = tương đương với hệ 2 x + y = Câu 10: Hệ phương trình:  ax − y = a bằng:   x + ay = A B C D Câu 11: Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 đường tròn là: π 3π π 2π A cm B cm C cm D cm 2 Câu 12: Tứ giác sau nội tiếp đường tròn: A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình thang D Hình thoi Câu 13: Một hình chữ nhật ABCD có AB= 3cm ; AD=4cm Quay hình chữ nhật quanh cạnh AB hình trụ tích là: A 36 π cm3 B 12 π cm3 C 16 π cm3 D 48 π cm3 Câu 14: Phương trình bậc hai có hai nghiệm là: A x2-8x+15=0 B x2+8x-15=0 C 5x2-3x+2=0 D 3x2-5x+15=0 Câu 15: Một hình nón có bán kính đáy 4cm, đường sinh 5cm Thể tích hình nón bằng: A 20π cm3 B 16π cm3 C 12π cm3 D 40π cm3 Câu 16: Cho hình vẽ: Biết AC đường kính đường tròn (O) góc BDC 60 Số đo x bằng: 122 D A 60° O C x B A 400 B 450 C 350 D 300 Câu 17: Cho AB đường kính đường tròn (O), BD tiếp tuyến (O) B Biết góc ABC 600 Số đo cung BnC là: D C n 60° A B O A 400 B 500 C 600 D 300 Câu 18: Phương trình x2 - 7x - = có tổng hai nghiệm là: A B -7 C D 3,5 µ µ - D µ µ bằng: Câu 19: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có A = 50 ; B = 700 Khi C A 300 B 200 C 1200 D.1400 µ = 350 ; IMK · Câu 20: Cho hình vẽ: P = 250 m i p 25° a o 35° k n ¼ Số đo MaN bằng: A 600 B 700 C 120 D 130 Câu 21: Hai đường thẳng (d1) : 2x+y=-1 (d2) : 5x-y=-6 cắt : A (-1 ;-6) B (-1 ;1) C (1 ;1) D (2 ;-5) Câu 22: Hàm số y=(5-m)x2 đồng biến x>0 giá trị m : A m>5 B m 13 Câu 25: Phương trình x + bx + c = có hai nghiệm -3 b+c là: A 17 B -13 C -17 D 45 II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 26 ( điểm ) 123 2 x − y =  x − y = −7 a Giải hệ phương trình sau:  b Giải phương trình: x4 – 5x2 + = Câu 27 (1 điểm) Cho phương trình: x2 -5x+2m-1=0 a Tìm m để phương trình có nghiệm 2 b Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x1 + x = Câu 28.(1 điểm) Một xe khách xe du lịch khởi hành lúc từ A đến B Xe du lịch có vận tốc lớn vận tốc xe khách 20 km/h, đến B trước xe khách 25 phút Tính vận tốc xe, biết khoảng cách AB 100 km Câu 29 (1,5 điểm) Cho đường tròn (O; 6cm) điểm A nằm ngồi đường tròn Kẻ tiếp tuyến AM; AN với đường tròn ( M; N tiếp điểm) a C/m tứ giác AMON nội tiếp đường tròn b Cho AM=8cm Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMON c Đường thẳng qua A cắt đường tròn tâm O B C ( B nằm giữ A C) Gọi I trung điểm BC K giao điểm MN BC Chứng minh: AK AI= AB AC Câu 30: (0,5 điểm): Giải phương trình: x + = x3 + VI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM ( điểm):- Mỗi Câu 0,2 điểm Đề Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp C D A D D B B án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp D B B A C D C án Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 22 23 24 25 Đáp A A D B B án Đề Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu C Câu A Câu 10 B Câu 18 C Câu 19 B Câu 20 C Câu A Câu D Câu C Câu A Câu D Câu B Câu A Câu C Câu D Câu 10 B Câu 11 D Câu 12 A Câu 13 D Câu 14 A Câu 15 B Câu 16 D Câu 17 C Câu 18 C Câu 19 B Câu 20 C Câu 21 B Câu 22 B Câu 23 B Câu 24 B Câu 25 C 124 II TỰ LUẬN: (5 điểm) Điể m Lời giải Câu Câ u 26 Câ u 27 b Đặt t = x2 ( t ≥ 0) Phương trình trở thành t -5t + = Giải t = 1, t = (nhận) Giải x = 1, x= -1, x= 2, x= -2 0,5 a) Để phương trình có nghiệm ∆ ≥ hay (-5)2 – 4(2m -1) ≥ 0.5 Giải m ≤ Theo vi ét 29 x1 + x2 = 5(1) 0,5 x1.x2 = 2m − 1(2) x12 + x 2 = ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 7(3) Thay(1) (2) vào (3) ta tìm m= Gọi vận tốc xe khách x (km/h), (ĐK: x > 0) vận tốc xe du lịch x + 20 (km/h) Bài 100 Thời gian từ A đến B xe khách : (giờ) x 100 Thời gian từ A đến B xe du lịch : (giờ) x + 20 Vì xe du lịch đến B trước xe khách 25 phút = 12 100 100 nên ta có phương trình: = x x + 20 12 => x1 = 60 x2 = -80 < ( lo¹i) 0.25 0.25 Vậy tốc xe khách 60 km/h; Vậy tốc xe du lịch là: 60 + 20 = 80 (km/h) Bài 0.25 0.25 M H O A C K I B Hình vẽ Xét tứ giác AMON có · · OMA + ONA = 1800 ( tổng hai góc đối) tứ giác AMON nội tiếp a) 0.5 N b) Áp dụng định lí Pytago ta tính OA = 10cm Suy bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN R = cm 125 0.5 Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN = π R = 10 π cm c) Chứng minh: +) AK.AI= AH.AO ( hai tam giác đồng dạng) +) AH.AO=AM2 ( Hệ thức cạnh đường cao) +) AM2= AB.AC ( Tam giác đồng dạng) ⇒ AK AI= AB AC Bài ĐK: x ≥ −1 2.( x − x + + x + 1) = ( x + 1)( x − x + 1) Đặt 0.5 x +1 = a x2 − x + = b Phương trình: 2a2 - 5ab + 2b2=0 (a - 2b)(2a- b) =0 Suy ra: a= 2b b=2a 1) a= 2b suy ra: phương trình vơ nghiệm 2) b=2a suy x= x = Ngày soạn: / /2019 0,5 ± 37 Ngày dạy: / /2019 Tuần 37 Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (phần đại số) I MỤC TIÊU : • GV phân tích kiểm tra HKII qua kết làm HS • GV hướng dẫn HS chữa kiểm tra HKII, GV sai sót làm HS qua • HS rút kinh nghiêm cần tránh sai sót bìa làm lần sau Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: bảng phụ ghi đề tập HS: giải tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số 126 b Kiểm tra cũ: HS1: định nghĩa bậc hai số học số khơng âm a? Áp dụng: Tính 2a 3a với a ≥ HS2: Viết công thức phát biểu quy tắc khai phương tích Áp dụng: thu gọn với a ≥ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Ai nhanh Thực phép tính sau (4 − ) a (3 − a ) ; − ( − 3) ; ( a − ) với a < Ai nhanh 10 điểm 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt Câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: - Năng lực chung :HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập • Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, giao tiếp * Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin • II CHUẨN BỊ : • GV: Đề kiểm tra HKII • HS: Đọc lại làm, đối chiếu kết giải, nhận sai sót III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động 1: Trả GV phát kiểm tra cho HS GV thông báo kết điểm kiểm tra HKII, tỉ lệ đạt lớp, khối, so sánh GV nêu ưu điểm, tồn phổ biến HS kiểm tra Hoạt động 2: Chữa ( GV cho HS chữa theo đề thi HK II) Câu 1: Trong cặp số sau đây, cặp số nghiệm phương trình 3x + 5y = –3? A (–2; 1) B (–1; 0) C (0; –1) D (1; 0) 17 5 x + y = có nghiệm là: 2 x − y = 13 Câu 2: Hệ phương trình  A (4;8) B ( 3,5; - ) C ( -2; ) D (2; - ) 3 x + 2my = vô nghiệm m : x + y = Câu 3: Hệ phương trình  A B C D Câu 4: Đường thẳng 3x-2y=7 qua hai điểm sau : A (1 ;-2) (-5 ;-1) B (-1 ;5) (-1 ;-5) C (-1 ;5) (1 ;-2) D (1 ;-2) (-1 ;-5) Câu 5: Chỉ công thức công thức nghiệm tổng quát phương trình x+2y=2 127 x = − y A  y∈ R x ∈ R  B  x  y = −  x = 2t  y = 1− t C  t∈R x = + y y∈ R D  Câu 6: Đường thẳng ax+3y=3 qua C(-1 ;2) a : A -3 B C D -9 Câu 7: Hai đường thẳng (d1) : 2x+y = -1 (d2) : 5x - y= - cắt : A (-1 ;-6) B (-1 ;1) C (1 ;1) D (2 ;-5) Câu 8: Đường thẳng y=ax+b qua A(1 ;1) B(0 ;-2) a, b là: A -2;3 B 2;-3 C 3; -2 D -3;2 Câu 9: Phương trình x - mx+m+1=0 có tổng hai nghiệm tích hai nghiệm là: A B -4 C D -5 x − y = ax − y = tương đương với hệ  a bằng: 2 x + y =  x + ay = Câu 10: Hệ phương trình:  A B C D Câu 21: Hai đường thẳng (d1) : 2x+y=-1 (d2) : 5x-y=-6 cắt : A (-1 ;-6) B (-1 ;1) C (1 ;1) D (2 ;-5) Câu 22: Hàm số y=(5-m)x2 đồng biến x>0 giá trị m : A m>5 B m 13 Câu 25: Phương trình x + bx + c = có hai nghiệm -3 b+c là: A 17 B -13 C -17 D 45 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án C D A D D B B C A B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B A C D C C B C Câu Câu Câu Câu Câu Câu 21 22 23 24 25 Đáp án A A D B B II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Lời giải Điểm 128 2 x − y =  a Giải hệ phương trình  x − y = −7 Câu 26 Từ PT (2) ⇒ x = 4y - (*) vào PT (1) Ta có 2(4y - 7) - 3y = ⇔ 8y - 14 - 3y = ⇔ ⇔ y = ThÕ vµo (*) ⇒ x = 4.3 - = VËy HPT cã nghiÖm: (x;y) = (5; 3) b Đặt t = x2 ( t ≥ 0) Phương trình trở thành t -5t + = Giải t = 1, t = (nhận) Giải x = 1, x= -1, x= 2, x= -2 a) Để phương trình có nghiệm ∆ ≥ hay (-5)2 – 4(2m -1) ≥ Câu 27 29 Giải m ≤ x1 + x2 = 5(1) 5y = 15 0.5 0,5 0.5 0,5 Theo vi ét x1.x2 = 2m − 1(2) x12 + x 2 = ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 7(3) Thay(1) (2) vào (3) ta tìm m= Gọi vận tốc xe khách x (km/h), (ĐK: x > 0) vận tốc xe du lịch x + 20 (km/h) Bài 100 Thời gian từ A đến B xe khách : x (giờ) 100 Thời gian từ A đến B xe du lịch : x + 20 (giờ) Vì xe du lịch đến B trước xe khách 25 phút = 12 100 100 x - x + 20 = 12 nên ta có phương trình: => x1 = 60 x2 = -80 < ( loại) Đặt ĐK: x ≥ −1 x +1 = a x2 − x + = b Phương trình: 2a2 - 5ab + 2b2=0 (a - 2b)(2a- b) =0 Suy ra: a= 2b b=2a 3) a= 2b suy ra: phương trình vơ nghiệm 4) b=2a suy x= x = 0.25 0.25 Vậy tốc xe khách 60 km/h; Vậy tốc xe du lịch là: 60 + 20 = 80 (km/h) 2.( x − x + + x + 1) = ( x + 1)( x − x + 1) 0.25 ± 37 129 0.25 Hoạt động tìm tòi mở rộng • Ơn tập cuối năm (làm tập sgk phần ôn tập cuối năm) 130 ... hai số học Áp dụng tìm CBHSH 41 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Tính dự đoán a 52 (−7) b dự đoán điền dấu ( >, 28 Suy > 28 Hoạt động luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp,

Ngày đăng: 16/10/2018, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w