1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học lớp 9 (cả năm 2018 2019) file word chi tiết

207 1,8K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Kiến thức: – Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt

Trang 1

  

Trường: THCS … Giáo viên: …

  

Trang 2

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HÓA HỌC LỚP 9

Cả năm: 74 tiết Học kì I: 19 tuần (38 tiết) Học kì II: 18 tuần (36 tiết)

19 tuần x 2 tiết/ tuần 18 tuần x 2 tiết/ tuần

HỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết)

Số tiết thực hiện

Số tiết tăng giảm Nội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung tích hợp Ghi chú

Tăng Giảm

1

Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ( 18 tiết từ tiết thứ 2 đến tiết 19)

2 Bài 1: Tính chất hoá học của oxit

Khái quát về sự phân loại oxit 1

2

3 Bài 2: Một số oxit quan trọng

(Tiết 1: Mục A: Canxi oxit)

2

4 Bài 2: Một số oxit quan trọng

(Tiết 2: Mục B: Lưu huỳnh đi

Bài 4: Một số axit quan trọng

(Tiết 1: Mục B Axit Sunfuric);

2

Không dạy phần A.HCl Học sinh

tự đọc lại tính chất chung của axit (trang 12, 13)

Sản xuất axit sunfuric (tích hợp

bộ phận và liên hệ)

4

7 Bài 4: Một số axit quan trọng

(Tiết 2: Luyện tập)

Bài tập 4 – trang 19 không dạy

8 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá

học của oxit và axit

(Tiết 1: Phần lý thuyết)

2 1

5

9 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá

học của oxit và axit

(Tiết 2: Phần bài tập)

10 Bài 6: Thực hành: Tính chất hoá

học của oxit và axit 1

6

11 Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ 1

12 Bài 8: Một số bazơ quan trọng

7

13 Bài 8: Một số bazơ quan trọng

(Tiết 2: Mục B: Canxi hidroxit

-Thang pH);

1

Hình vẽ thang pH không dạy;

không yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 30

14 Bài 9: Tính chất hoá học của muối Không yêu cầu HS làm BT6 –

trang 33

Bài 10: Một số muối quan trọng

Bài 11: Phân bón hoá học 1

- Không dạy Mục II Muối kali nitrat

- Không dạy mục I Những nhu cầu của cây trồng

Trang 3

* Những loại phân bón thường dùng( Tích hợp toàn bộ)

16 Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp

học của bazơ và muối 1

11

Chương 2: Kim loại( 09 tiết từ tiết 21 đến tiết 29)

Chủ đề: Kim loại (05 tiết)

Không dạy thí nghiệm tính dẫn điện và dẫn nhiệt

Không yêu cầu HS làm BT 7

12

24

Không dạy hình 2.14 Sản xuất nhôm (Tích hợp bộ phận và liên hệ)

13

26

Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép 1

Không dạy về các lò sản xuất gang, thép

Sản xuất nhôm (Tích hợp bộ phận và liên hệ)

14

27 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo

vệ kim loại không bị ăn mòn 1

An mòn – Yếu tố ảnh hưởng đến

ăn mòn – Cách bảo vệ( Tích hợp toàn bộ)

28 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim

Chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

(13 tiết từ tiết 31 đến tiết 44)

31 Bài 25: Tính chất của phi kim 1

32 Bài 26: Clo (Tiết 1: Mục I, II)

2

17

33 Bài 26: Clo (Tiết 2 : Mục III, IV)

GV phân công HS thiết kế phương

án phòng và thoát hiểm khi ngộ độc khí CO 2 trong quá trình đốt than

18 35 Bài 28: Các oxit của cacbon 1 Cacbon oxit – Cacbon đi Oxit

Trang 4

HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết)

Số tiết thực hiện

Số tiết tăng giảm

Nội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung

tích hợp

Ghi chú Tăng Giảm

- HS báo cáo các phương án phòng và thoát hiểm khi ngộ độc khí CO 2 trong quá trình đốt than

40 Bài 30: Silic Công nghiệp silicat 1

- Không dạy các PTHH ở mục III 3b

- Công nghiệp Silicat (Tích hợp

bộ phận và liên hệ)

21

41

Bài 31: Sơ lược về bảng tuần

hoàn các nguyên tố hoá học

(Tiết 1: Mục I, II)

2

Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron; không yêu cầu học sinh làm bài tập 2 – trang 101

42

Bài 32: Sơ lược về bảng tuần

hoàn các nguyên tố hoá học

(Tiết2: Mục III, IV)

Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron

Bài 33: Luyện tập chương 3: Phi

kim Sơ lược bảng tuần hoàn các

Chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu ( 12 tiết từ tiết 45 đến 56)

45 Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

25

56 Bài 41: Nhiên liệu 1

Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon Polime( 15 tiết từ tiết 55 đến 71)

57 Bài 44: Rượu etylic 1

Trang 5

29

58 Bài 45: Axit axetic

( Tiết 1: Mục I, II, III)

2

Bài 45: Axit axetic

( Tiết 2: Mục IV, V)

60 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen,

rượu etylic và axit axetic 1

31 61 Bài 47: Chất béo 1 GV phân công HS tìm hiểu về

chất béo và sản xuất xà phòng

62 Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic,

axit axetic và chất béo 1

70 Bài 54: Polyme - Luyện tập:

Gluxxit, protein và polyme

Luy

ện tập

Trang 6

1 Kiến thức:

– Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8

– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của

chúng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPỨ và lập CTHH tính toán theo CTHH và PTHH

- Vận dụng được những hiểu biết để giải các bài tập định tính và định lượng

3 Thái độ: Giáo dục HS có niềm tin vào khoa học; thích nghiên cứu khám phá

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; đàm thoại, đặc và giải quyết vấn đề

– Sau khi học sinh

nêu ý kiến, giáo viên

yêu cầu các em hoàn

 Muốn phân loại được các hợp chất trên,

ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối

– Học sinh hoàn thành bài tập 1

Tên gọi Công thức Phân loại Kalicacbonat K2CO3 Muối

– Công thúc chung của các hợp chất:

A

a.xb.y

Trang 7

thành bài tập 1 Đồng(II) oxit CuO Oxit

bazơ Axit Sunfuric H2SO4 Axit Natrihydroxit NaOH Bazơ Lưu huỳnh

trioxit

SO3 Oxit axit

Bari Sunfat BaSO4 Muối Sắt(III) hydroxit Fe(OH)3 Bazơ Axit Sufuhydric H2S Axit Chì(II) Nitrat Pb(NO3)2 Muối Axit Sunfurơ H2SO3 Axit

 Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

7 phút – Giáo viên yêu cầu các

m

4,22.4

,22

A B

A B

A

M d

M

M

V C n C

n V V

– Các công thức thường dùng

4,22

 Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 8

3/ Củng cố(2’):

Yêu cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học

– Giáo viên dán lên bảng bài

tập 3, và yêu cầu học sinh

làm vào vở bài tập

– Tiếp theo giáo viên đưa ra

bài tập 4, hướng dẫn và gọi

%10080

48

%

%5

%10080

4

%

%35

%10080

%10014216

1

%54,22

%10014232

2

%39,32

%10014223

y y

x x

Vậy công thức của (A): Na2SO4

mol

5,

0 0,1mol 0,5mol 0,5mol

n HCl 2.n Fe 20,050,1mol

Thể tích dung dịch HCl:

)(12,14,2205,0

05,0n

4,22

2

H

l V

mol n

n V

l V

V

mol n

V

n C

FeCl

M

HCl FeCl

Fe M

105,0

05,0

)(05,0

05,0n

2 2

Trang 9

4/ Kiểm tra, đánh giá(7’): Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3

5/ Nhận xét – hướng dẫn về nhà(1’):

- Nhận xét tiết học của học sinh

- Học bài, xem trước và tập trả lời các câu hỏi bài sau

6/ Dự kiến tình huống sư phạm:

* Hướng dẫn bài tập tính số mol dư và tính thể tích không khí?

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7/ Rút Kinh Nghiệm:

Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP

 Bài tập 1: Hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu:

 Bài tập 2: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3

 Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142 Thành phần phần trăm về khối lượng của các

nguyên tố trong A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54% ; còn lại là oxi Hãy xác định công thức của A

 Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ

a Tính thể tích HCl cần dùng

b Tính thể tích khí thoát ra (đkc)

c Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau

phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl)

 Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl Phản ứng kết thúc,

thu được 0,896l khí (đkc)

a Tính m1 và m2

b Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng

Trang 10

Tuần 01

Tiết 2 - Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

– Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những

phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất

– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của

chúng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPỨ và lập CTHH tính toán theo CTHH và PTHH

- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và

định lượng

3 Thái độ:

- Rèn phương pháp học tập hoá học

- Bước đầu vận dụng kiến thức được học vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại; nêu và giải quyết vấn đề

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút

- Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím

2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước

D Tiến trình hoạt động:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Hãy nêu các công thức định lượng về m, v, n

- Hợp chất A có khối lượng mol là 142 Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên

tố trong A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54%; còn lại là oxi Hãy xác định công thức của A

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’):

Chương 4 “Oxi - Không khí” (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại Oxit chính là Oxit bazơ và

Oxit axit Chúng có những tính chất hóa học nào?

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

23

phút

– GV yêu cầu học sinh

nhắc lại khái niệm oxit

axit và oxit bazơ

– GV hướng dẫn học sinh

làm các thí nghiệm sau:

 Cho vào ống nghiệm 1:

bột CuO màu đen

– Học sinh nhắc lại:

 Oxit axit: thường là oxit của phi kim

 Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại

– Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng:

 Ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím

1 Tính chất của oxit bazơ:

a Tác dụng với H 2 O

CaO(r)+H2O(l)→ Ca(OH)2(dd)

Na2O, K2O, BaO cũng cho phản ứng tương tự

Trang 11

 Cho vào ống nghiệm 2:

mẫu vôi sống CaO

 Thêm vào mỗi ống

nghiệm 2 – 3 ml dung

dịch nước cất

 Dùng ống hút nhỏ vài

giọt chất lỏng có trong 2

ống nghiệm trên vào hai

mẫu giấy quỳ và quan

 Dung dịch màu xanh

lam là màu của dung dịch

với oxit axit  muối

- Huớng dẫn hs biết được

chuyển màu

 Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra,

có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

CaO(r)+H2O(l)→Ca(OH)2(dd)

– Kết luận:

 CuO không phản ứng với nước

 CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ

2 ) (

) ( )

2 ) ( 2

) ( )

2 ) 2

)(22

dd l

r

dd l

r

dd l

r

OH Ba O

H BaO

KOH O

H O K

NaOH O

H O Na

 Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam

 Bột CuO màu trắng bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt

– HS viết phương trình phản ứng:

) 2 ) ( 2 )

( )

) 2 ) ( 2 )

( )

2

2

l dd

dd r

l dd

dd r

O H CaCl

HCl CaO

O H CuCl

HCl CuO

 muối

Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

b Tác dụng với axit

) 2 ) ( 2

) ( )

(

l dd

dd r

O H CuCl

HCl CuO

CaO, Fe2O3,… cũng cho phản ứng tương tự

Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước

c Tác dụng với oxit axit

) ( 3 )

( 2 )

Kết luận: Một số oxit bazơ(

CaO, Na2O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit  muối

Chú ý: các gốc axit tương

Trang 12

các gốc axit tương ứng

với oxit axit thường gặp

VD: Oxit axit Gốc axit

– Giáo viên liên hệ thực

tế: Nước vôi trong để lâu

ngày trong không khí có

hiện tượng gì? Viết

tính chất hóa học của oxit

axit và oxit bazơ?

– GV yêu cầu HS làm

Cho các oxit sau: K2O,

Fe2O3, P2O5

a Gọi tên, phân loại

b Trong các oxit trên,

) ( 3 2 )

2 ) ( 2

) ( 4 3 )

2 ) ( 5

dd l

k

dd l

k

dd l

r

SO H O

H SO

SO H O

H SO

PO H O

H O

) 2 ) 3

) ( 2 )

(

l r

dd k

O H CaCO

OH Ca CO

– Tác dụng với bazơ  muối

và nước

– Tác dụng với oxit bazơ  muối

– Tác dụng với nước  dung dịch bazơ

– Tác dụng với axit  muối và nước

– Tác dụng với oxit axit  muối

– Học sinh làm bài tập 1

a K2O: Kalioxit (oxit bazơ)

Fe2O3: Sắt (III) oxit (oxit bazơ)

SO3: Lưu huỳnh trioxit (oxit axit)

P2O5:Điphotphopentaoxit(oxi axit)

b Những oxit tác dụng với H2O là:

K2O, SO3, P2O5

ứng với oxit axit thường gặp:

Oxit axit Gốc axit

2 ) 5

2O r 3H O l 2H PO dd

Kết luận: Nhiều oxit axit(

SO2, SO3, N2O5,CO2…) tác dụng với nước  dung dịch axit

b Tác dụng với dung dịch bazơ

) 2 ) 3

) ( 2 )

(

l r

dd k

O H CaCO

OH Ca CO

c Tác dụng với oxit bazơ  muối

Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ  muối

) ( 3

) ( 2 )

(

r

k r

BaCO

CO

Trang 13

) ( 4 3 )

2 ) 5 2

) ( 4 2 ) 2 ) ( 3

) ( )

2 ) ( 2

23

2

dd l

r

dd l

k

dd l

r

PO H O

H O

P

SO H O

H SO

KOH O

H O K

Fe SO H O Fe

O H SO K SO H O K

2 3 4 2 4

2 3 2

2 4 2 4 2 2

3)(

P NaOH

O H SO Na SO

NaOH

2 4 3 5

2

2 4 2 3

26

 Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

7 phút - Giải thích dựa vào tính

chất hóa học, người ta

chia oxit làm 4 loại

- Dựa vào thông tin SGK

hs nêu 4 loại oxit đó và

cho ví dụ từng loại

- Giảng: trong chương

trình lớp 9 ta chỉ xét 2

loại oxit cơ bản là: oxit

axit và oxit bazơ

Còn 2 loại oxit còn lại

lên lớp trên ta sẽ học

– Học sinh chú ý và ghi bài

– Học sinh lấy ví dụ

II Khái quát về sự phân loại oxit:

Dựa vào tính chất hóa học của oxit, chia ra làm 4 loại:

1 Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axit → Muối+H2O

VD: ZnO, Al2O3 SnO, Cr2O3…

4 Oxit trung tính: còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác với axit, bazơ, H2O

VD: CO, NO, N2O…

3/ Củng cố(1’): Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài?

4/ Kiểm tra, đánh giá(5’):

Làm bài tập 2: Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM

a Viết phương trình phản ứng; b Tính CM của dung dịch HCl đã dùng

5/ Hướng dẫn về nhà (1’):

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK)

- Xem trước bài “Một số oxit quan trọng”

6/ Dự kiến tình huống sư phạm:

* Khái quát về phân loại oxit, cho ví dụ minh họa ở mỗi loại ôxit

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7 / Rút Kinh Nghiệm:

………

Trang 14

– Học sinh hiểu được những tính chất hóa học của Canxioxit (CaO)

– Biết được các ứng dụng của Canxioxit

– Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

2 Kỹ năng:

– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học

- Phân biệt được các oxit bazơ khác nhau

3 Thái độ: Giáo dục HS có niềm tin vào khoa học; thích nghiên cứu khám phá

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Đàm thoại; trực quan; hoạt động nhóm; nêu và giải quyết vấn đề

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

– Hóa chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2

– Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

– Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công

2 Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vôi

D Tiến trình dạy học:

1 Mở bài( 8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp( 1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ( 6’):

- Hãy nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng

- Yêu cầu HS làm BT số 2 SGK trang 6

1.3/ Chuyển ý bài mới( 1’):

Canxi Oxit có những tính chất, ứng dụng gì và được sản xuất như thế nào? Bài học hôm nay giúp

các em biết được các vấn đề này

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của CaO

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

5

phút – Từ bài tập 1, giáo viên khẳng định CaO là Oxit

bazơ

– Giáo viên yêu cầu học

sinh quan sát một mẫu CaO

25850C

1 Tính chất vật lý

Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C)

 Hoạt động 2: Tính chất hóa học của CaO

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15

phút

– Sau đây, ta tiến hành một

số thí nghiệm chứng minh

tính chất hóa học của CaO

– Học sinh nghe 2 Tính chất hóa học

a Phản ứng với H2O

Trang 15

 Thí nghiệm 1: Cho mẫu

nhỏ CaO vào ống nghiệm

Nhỏ từ từ nước vào Quan

sát và nhận xét hiện tượng

– Giáo viên cung cấp thêm:

phản ứng của CaO với nước

gọi là phản ứng tôi vôi

Ca(OH)2 tan ít trong nước,

phần tan tạo thành dung dịch

bazơ

CaO hút ẩm mạnh nên

được dùng để làm khô nhiều

chất

 Thí nghiệm 2: Cho mẫu

CaO vào ống nghiệm Nhỏ

nông nghiệp? Công nghiệp?

– Giáo viên thông báo:

Để CaO trong không khí ở

nhiệt độ thường, CaO hấp

2 )

– Học sinh nghe và ghi bổ sung

 CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng tỏa nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2

) 2 ) ( 2 )

– Học sinh chú ý để viết phương trình phản ứng:

) 3 )

( 2

2 )

→Đây là phản ứng tôi vôi Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ

b Phản ứng với axit:

) 2 ) ( 2 )

( 2 )

 Hoạt động 3: Ứng dụng của CaO

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

xử lý nước thảy, sát trùng,…

3 CaO có những ứng dụng gì?

- Dùng trong CN luyện kim

- Làm nguyên liệu cho

CN hóa học

- Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm, khử độc,…

 Hoạt động 4: Sản xuất CaO

TG Hoạt động của giáo

5 - GV treo tranh sơ đồ -HS quan sát kĩ tranh 4 Sản xuất CaO như thế nào?

Trang 16

phút lò nung vôi thủ công

( 3

) ( 2 )

( 2 ) (

0

k r

t r

k t

k r

CO CaO

CaCO

CO O

1 Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO3)

và chất đốt (than đá, củi, dầu)

2 Các phản ứng xảy ra:

) ( 2 ) ( )

3

) ( 2 )

( 2 )

0

k r

t r

k t

k r

CO CaO

CaCO

CO O

Em hãy chứng minh rằng CaO là một oxit bazơ Viết phương trình phản ứng minh họa

4/ Kiểm tra, đánh giá(5’) :

Viết phương trình phản ứng cho biến đổi sau:

3

) (

) (

0

CaCO

NO Ca CaCl

OH Ca CaO

CaCO t

5/ Hướng dẫn về nhà (1’):

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)

- Chuẩn bị bài “Lưu huỳnh đioxit”

- Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit

6/ Dự kiến tình huống sư phạm:

* Vai trò của CaO trong đời sống và sản xuất

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7 / Rút Kinh Nghiệm:

………

………

………

Trang 17

Tuần 02

Tiết 4 – Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

II LƯU HUỲNH ĐI OXIT

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết được các tính chất và ứng dụng của SO2

- Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng giải các bài tập tính theo phương trình hóa học

- Phân biệt khí SO2 với các khí khác bằng phương pháp hóa học

3 Thái độ: Ham thích nghiên cứu khám phá

4 Nội dung tích hợp: Ứng dụng và liên hệ thực tế về những ảnh hưởng của khí SO2 tới môi

trường

B Phương pháp dạy học: Đàm thoại; thuyết trình; vấn đáp; trực quan; thí nghiệm thực hành…

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit

D Tiến trình hoạt động

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học của oxit axit? Viết phương trình phản ứng minh họa(HS1)

- Gọi HSchữa bài tập 4 trang 9 (SGK)

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Canxi Oxit có những tính chất, ứng dụng gì và được sản xuất như

thế nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được các vấn đề này

2/ Phát triển bài mới( 30’):

chất hóa học của oxit axit Yêu

cầu học sinh nhắc lại tính chất

và viết phương trình phản ứng

– Gọi học sinh đọc sản phẩm

tạo thành

– Học sinh nghe và ghi

– Học sinh nhắc lại và viết phương trình phản ứng:

 Tác dụng với nước:

) ( 3 2 ) 2 ) (

 Tác dụng với dung dịch bazơ

) 2 ) 3 )

( )

2k Ca(OH) 2dd CaSO r H O l

 Tác dụng với oxit bazơ

) ( 3 2 )

( )

2 Tính chất hóa học:

a Tác dụng với H2O

) ( 3 2 ) 2 ) (

SO   AxitSunfurơ

b Tác dụng với dung dịch bazơ

) 2 ) 3 ) ( )

Trang 18

- Cho hs đọc thông tin

- Gọi hs nêu ứng dụng của

- HS thực hiện

II Ứng dụng của SO 2

– Sản xuất H2SO4

– Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy

– Chất diệt nấm, muối

 Hoạt động 3: Điều chế SO 2 như thế nào?

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Giáo viên giới thiệu cách

điều chế SO2 trong công

nghiệp

 Đốt S trong không khí

 Đốt quặng Pirit sắt, gọi

học sinh viết phương trình

Không thử bằng đẩy nước vì

SO2 tác dụng được với nước

– Học sinh viết phương trình phản ứng:

) ( 2 2

)

0

k t

) 2 ) 3 2 )

2 )

) (

0

k t

- Đốt quặng Pirit sắt

) 2 ) 3 2 )

2 )

4FeS rO k  t0 Fe O rSO k

3 Củng cố(1’): Gọi học sinh nêu lại tính chất hóa học của SO2

4 Kiểm tra, đánh giá(5’) :

Làm bài tập 1 (SGK) trang 11 (ghi bảng phụ GV)

5.Hướng dẫn về nhà (1’):

– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK)

– Xem trước bài “Tính chất hóa học của axit”

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Vai trò của SO2 trong đời sống và sản xuất Tác hại của SO2 đối với môi trường như thế nào?

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7 Rút Kinh Nghiệm:

………

– GV giới thiệu: SO2 là chất

gây ô nhiễm không khí là một

trong những nguyên nhân gây

3 2

3 2

4

2 ) 1 (

) 4 (

) 3 (

) 2 (

SO SO

Na SO

Na

SO H

CaSO SO

S

Trang 19

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với

dung dịch bazơ, dung dịch muối

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng hóa học

3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học; Ý thức cẩn thận khi sử dụng axit

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thực hành, đặc và giải quyết vấn đề

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

– Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm

– Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, Zn hoặc Al, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH,

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

Chứng minh rằng: SO2 là một oxit axit.Minh họa bằng phương trình phản ứng

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Tuy là những axit khác nhau nhưng chúng có những tính chất hóa

học giống nhau đó là là những tính chất hóa học nào Để hiểu rõ điều này hôm nay “Tính chất hoá

học ”

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

23’ – Giáo viên hướng dẫn các

nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ

một giọt dung dịch HCl vào

mẫu giấy quỳ tím Quan sát và

nêu nhận xét

– Giáo viên: Tính chất này

giúp chúng ta nhận biết dung

dịch axit

– Đưa ra bài tập 1: Trình bày

phương pháp hóa học để phân

biệt các dung dịch NaCl,

Nếu quỳ tím  đỏ: là dung dịch H2SO4

Nếu quỳ tím  xanh: là dung dịch NaOH

Quỳ tím không chuyển màu là dung dịch NaCl

Trang 20

– Giáo viên hướng dẫn các

nhóm làm thí nghiệm: Cho vào

– Giáo viên hướng dẫn học

sinh làm thí nghiệm: Cho vào

– Gọi học sinh nêu kết luận

– Giáo viên giới thiệu: Phản

ứng giữa axit với bazơ gọi là

phản ứng trung hòa

– Yêu cầu học sinh nhắc lại

tính chất của oxit bazơ và viết

phương trình phản ứng giữa

oxit bazơ với axit

– Giới thiệu: Ngoài ra, axit còn

tác dụng được với muối (sẽ

học ở bài 9)

– Các nhóm làm thí nghiệm (1) quan sát và nhận xét:

+ Ống nghiệm 1: Có bọt khí thóat ra, viên Zn tan dần

+ Ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì

– Phương trình:

) ( 2 ) ( 2 )

– Các nhóm làm thí nghiệm quan sát và nhận xét:

+ Ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam

) 2 ) ( 4 )

( 4 2 )

) (OH r H SO dd CuSO dd H O l

+ Ống nghiệm 2: Dung dịch NaOH có pp từ màu hồng trở về không màu

 Đã sinh ra chất mới

O H SO Na SO

H

(dd) (dd) (dd) (l) – Học sinh nêu kết luận: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước

– Học sinh biết

– Học sinh nhắc lại và viết phương trình phản ứng:

) 2 ) ( 3 )

( ) 3

2O r 6HCl dd FeCl dd 3H O l

Fe   

) 2 ) ( 2 )

3 Tác dụng với bazơ:

) 2 ) ( 4 ) ( 4 2 )

4 Tác dụng với oxit bazơ:

) 2 ) ( 3 ) ( ) 3

2O r 6HCl dd FeCl dd 3H O l

) 2 ) ( 2 )

 Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

7’ – Giáo viên giới thiệu: Dựa

vào tính chất hóa học, axit

phân ra làm hai loại

– Học sinh nghe và ghi bài Dựa vào tính chất hóa

học, axit phân ra làm hai loại:

- Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,…

- Axit yếu: H2SO3, H2S,

H2CO3,…

Trang 21

3 Củng cố(1’):

Trình bày tính chất hóa học của axit Minh họa bằng phương trình phản ứng?

4 Kiểm tra, đánh giá(5’) :

Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với

a Magiê; b Sắt (II) hydroxit; c Kẽm oxit; d Nhôm oxit

5 Hướng dẫn về nhà (1’):

– Làm bài tập1, 2, 3, 4, 5 trang 14 (SGK)

– Xem trước bài “Một số axit quan trọng”

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Vai trò của SO2 trong đời sống và sản xuất Tác hại của SO2 đối với môi trường như thế nào?

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7 Rút Kinh Nghiệm:

………

………

………

………

………

………

Trang 22

Tuần 03

Tiết 06 – Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết được các tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4 loãng

- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học chung của axit

2 Kỹ năng:

- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 loãng trong việc giải các bài tập định tính và định

lượng

- Nhận biết dung dịch HCl, H2SO4, muối clorua (-Cl), muối sunfat (=SO4)

3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học; Ý thức cẩn thận khi sử dụng axit

4 Nội dung tích hợp: Sản xuất axit sunfuric và cách pha chế cũng như cách sử dụng

B Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành, đặc và giải quyết vấn đề

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

– Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

– Hóa chất: dung dịch H2SO4, BaCl2, Na2SO4; Cu, C12H22O11, CuO, Zn, quỳ tím

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại định nghĩa axit và tính chất của axit

D Tiến trình hoạt động:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học chung của axit? Viết phương trình minh họa

- Gọi HS2 chữa bài tập 3 trang 14 (SGK)

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Mặc dù chúng ta được biết một số hiểu biết về HCl, H2SO4 để hiểu

rõ về những axit này hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu “Một số axit quan trọng”

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Axit Clohyric (hướng dẫn HS đọc lại tính chất chung của axit) (5 phút)

 Hoạt động 2: Axit Sunfuric (H 2 SO 4 )

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Học sinh chú ý quan sát và nhận xét: H2SO4, dễ tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt

và tỏa rất nhiều nhiệt

 Muốn pha loãng H2SO4

đặc phải rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều

Trang 23

– Giáo viên làm thí nghiệm về

 Đun nhẹ cả hai ống nghiệm

Gọi học sinh nêu hiện tượng

và rút ra nhận xét

– Gọi học sinh viết phương

trình phản ứng

– Giáo viên nêu: H2SO4 đặc

còn tác dụng với nhiều kim

loại khác  muối Sunfat,

không giải phóng khí H2

– Giáo viên làm thí nghiệm:

Cho vào cốc thủy tinh một ít

đường Rồi cho H2SO4 (đặc)

vào Quan sát và nhận xét

hiện tượng

– Giáo viên hướng dẫn học

sinh giải thích hiện tượng

) 2 ) ( 4 )

( 4 2

( 4 2 ) 2

) (OH r H SO dd CuSO dd H O l

+ Tác dụng với oxit bazơ:

) 2 ) ( 4 )

( 4 2

loãng không tác dụng với Cu

Ống nghiệm 2: Có khí mùi hắc thoát ra (SO2); dung dịch có màu xanh lam (CuSO4)

 H2SO4 đặc, nóng tác dụng với

Cu sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4

– Phản ứng:

) 2 ) 2 ) ( 4 )

4 2 ) t dd k 2 l

Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành lớp xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

– Học sinh giải thích: Chất rắn màu đen là C Sau đó C phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra SO2,

CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc

C O H O

H

C12 22 11H2SO4(đ)11 2 12

) 2 ) ( 4 )

( 4 2

– Tác dụng với bazơ:

) 2 ) ( 4 )

( 4 2 ) 2

) (OH r H SO dd CuSO dd H O l

Cu   

Kết luận: H2SO4 (loãng) phản ứng với Oxit bazơ tạo thành muối Sunfat và nước

– Tác dụng với oxit bazơ:

) 2 ) ( 4 )

( 4 2

r H SO CuSO H O CuO   

Kết luận: H2SO4 (loãng) phản ứng với bazơ tạo thành muối Sunfat và nước

4 2

t đ

Kết luận: H 2SO4 đặc phản ứng với nhiều kim loại tạo thành muối Sunfat, không giải phóng khí H2

– Tính háo nước:

C O H O

H

C12 22 11H 2SO 4(đăc) 11 2  12

Trang 24

phản ứng

– Giáo viên lưu ý học sinh:

phải hết sức thận trọng khi sử

sụng H2SO4

– Giáo viên có thể hướng dẫn

học sinh viết thư bí mật bằng

dung dịch H2SO4 loãng Khi

– Xem trước bài “Một số axit quan trọng”

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

4 2 4

2 3

2

BaSO ZnSO

SO Na SO

H SO SO

HCl

Trang 25

Tuần 04

Tiết 07 – Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếptheo)

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết được các tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4 loãng, H2SO4 đặc

- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học chung của axit

- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối Sunfat

- Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sống

- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp

2 Kỹ năng:

- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng

- Nhận biết dung dịch HCl, H2SO4, muối clorua (-Cl), muối sunfat (=SO4)

3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học; Ý thức cẩn thận khi sử dụng axit

4 Nội dung tích hợp: Sản xuất axit sunfuric và cách pha chế cũng như cách sử dụng

B Phương pháp dạy học: Quan sát, hoạt động nhóm

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

– Dụng cụ thí nghiệm: Giá ống nghiệm; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút

– Hóa chất: Dung dịch H2SO4 (đ) và loãng, Al, dung dịch BaCl2, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2

2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trứơc

D Tiến trình hoạt động:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học chung của axit? Viết phương trình minh họa

- Trình bày tính chất hóa học của H2SO4 Viết phản ứng minh họa

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Sau khi tìm hiểu tính chất HCl, H2SO4… còn H2SO4 Vậy H2SO4 có

ứng dụng như thế nào? Nhận biết H2SO4 và muối sunfat bằng cách nào?

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của Axit Sunfuric

 Dùng trong sản xuất tơ sợi, chất dẻo, giấy , phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa

III Ứng dụng:

Sản xuất chất dẻo; phân bón; chế biến dầu mỏ; chất tẩy rửa; bình ắc quy; thuốc nổ; luyện kim; sản xuất muối, axit; tơ sợi; giấy;

– Học sinh nghe và ghi bài

 Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt (FeS2)

IV Sản xuất H2SO4

- Nguyên liệu: Lưu huỳnh (hoặc Pirit sắt

Trang 26

 Hoạt động 4: Nhận biết H 2 SO 4 và muối Sunfat

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung

– Cho học sinh làm bài tập:

Trình bày phương pháp hóa

BaCl SO Na

HCl BaSO

BaCl SO H

2 2

4 2

4 2

4 2

4 2

 Lần lượt nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quỳ tím

+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH

+ Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là

H2SO4 + Không chuyển màu là các dung dịch KCl, K2SO4

 Nhỏ 1 – 2 giọt BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được

+ Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch K2SO4

+ Nếu không có kết tủa là dd KCl

 Phương trình:

KCl BaSO

BaCl SO

V Nhận biết H 2 SO 4 và muối Sunfat

- Để nhận biết H2SO4, muối Sunfat( = SO4) ta dùng thuốc thử : dung dịch BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2

- Hiện tượng nhận biết

là tạo ra chất không tan màu trắng là BaSO4

- Để phân biệt H2SO4, muối Sunfat ta có thể dùng các kim loại: Mg,

Zn, Al, Fe…

- Một số Phương trình minh họa:

HCl BaSO

BaCl SO

H2 4  2  4   2

NaCl BaSO

BaCl SO

KCl BaSO BaCl

2 2

- Các công đoạn chính:

+ Sản xuất SO2

2 2

0

SO O

S tHoặc:

2 3 2 2

4FeSO  t o Fe OSO

+ Sản xuất SO3

3 ,

3 H O H SO

SO  

Trang 27

2 2

4

4 2

3 3

3 4 2 2

?

?)

?

?

?)

?

?)

?

?)()

?)(

?)

?

?)

SO FeS

g

CuSO Cu

e

HCl SO

H d

FeCl OH

Fe c

SO Al Al

b

H Fe

4 Kiểm tra, đánh giá(5’) :

Phân biệt các loại dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4

5 Hướng dẫn về nhà (1’):

– Làm bài tập SGK

– Xem trước bài “Luyện tập”

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Vai trò của H2SO4 trong đời sống và sản xuất Tác hại của H2SO4 đối với môi trường như thế

Trang 28

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học; làm các bài tập định tính và định lượng

3 Thái dộ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học,

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, đặc và giải quyết vấn đề và phương pháp khác

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập; Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit, axit

D Tiến trình hoạt động:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học chung của axit? Viết phương trình minh họa

- Trình bày tính chất hóa học của Oxit Viết phản ứng minh họa

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Sau khi tìm hiểu tính chất HCl, H2SO4… còn H2SO4 Vậy H2SO4 có

ứng dụng ntn? và nhận biết bằng cách nào Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu bài hôm nay

2 Phát triển bài mới( 32’):

 Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cần nhớ

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Học sinh hoạt động nhóm và viết phương trình phản ứng:

3 2 2

2

2 2

3 2

2 3 2

2

2 2

)

5(

)()

4(

)

3(

)()

2(

2)

1(

SO H O H SO

OH Ca O H CaO

CaCO CO

CaO

O H CaCO OH

Ca CO

O H CaCl HCl

+H 2 O Bazơ

Oxit Bazơ

+Axit

A

+Bazơ +O.bazơ

Quỳ tím

Màu đỏ

M+H 2

M+H 2  + K.loại

Trang 29

3 Kết thúc buổi luyện tập(3’):

Sau khi kết thúc các bài tập và phiếu học tập, GV Tổng kết lại các nội dung lý thuyết trong tiết và

rút kinh nghiệm giải bài tập cho học sinh, ra bài tập về nhà cho HS thực hiện

4 Nhận xét và đánh giá(2’):

GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập và đánh giá chất lượng luyện tập của HS trong tiết, tuyên

dương những học sinh tích cực làm bài (phê bình HS vi phạm nếu có)

5 Hướng dẫn về nhà(1’):

- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK và các bài sách bài tập vào vở bài tập

- Chuẩn bị Bài thực hành 1 và ôn tập KT 45 phút

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Hướng dẫn dạng bài tập chuỗi phản ứng

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

– Gọi học sinh nhắc lại tính

chất hóa học của oxit, axit

– Học sinh họat động nhóm và hoàn thành phiếu học tập:

– Học sinh viết:

O H NaCl NaOH

HCl

O H FeCl HCl

O Fe

H ZnCl Zn

HCl

2

2 3 3

2

2 2

)

3(

)

2(

2)

1(

A+C

Màu đỏ

A+C

+D Kim loại +Quỳ tím

+E Oxit bazơ +G Bazơ Muối+ H 2 

(1)

(4)

Trang 30

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học; làm các bài tập định tính và định lượng

3 Thái dộ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học,

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, đặc và giải quyết vấn đề

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập; Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit, axit

D Tiến trình hoạt động:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc? Viết phương trình minh họa

- Hãy điều chế axit H2SO4 từ S và hóa chất có sẵn Viết phản ứng minh họa

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Sau khi tìm hiểu tính chất HCl, H2SO4… còn H2SO4 Vậy H2SO4 có

ứng dụng ntn? và nhận biết bằng cách nào Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu bài hôm nay

2 Phát triển bài mới( 32’):

Cho các chất sau: SO2, CuO,

Na2O, CaO, CO2, Hãy cho biết

những chất nào tác dụng được với:

c Tính CM của dung dịch thu được

sau phản ứng ( Coi thể tích dung

– Học sinh làm bài tập vào vỡ bài tập:

a) Chất tác dụng được với nước là:

SO2, Na2O, CaO, CO2

3 2 2

2

2 2

2 2

3 2 2

2

) ( 2

CO H O H CO

OH Ca O H CaO

NaOH O

H O Na

SO H O H SO

O H CaCl HCl

CaO

O H NaCl HCl

O Na

O H CuCl HCl

CuO

2 2

2 2

2 2

2

22

O H CO Na CO

NaOH

O H SO Na SO

NaOH

2 3 2 2

2 3 2 2

Trang 31

3 Kết thúc buổi luyện tập(3’):

Sau khi kết thúc các bài tập và phiếu học tập, GV Tổng kết lại các nội dung lý thuyết trong tiết và

rút kinh nghiệm giải bài tập cho học sinh, ra bài tập về nhà cho HS thực hiện

4 Nhận xét và đánh giá(2’):

GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập và đánh giá chất lượng luyện tập của HS trong tiết, tuyên

dương những học sinh tích cực làm bài (phê bình HS vi phạm nếu có)

5 Hướng dẫn về nhà(1’):

- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK và các bài sách bài tập vào vở bài tập

- Chuẩn bị Bài thực hành 1 và ôn tập KT 45 phút

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Hướng dẫn dạng bài tập chuỗi phản ứng

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

– Trước khi học sinh làm bài tập,

giáo viên yêu cầu học sinh nhắc

trang 21: mỗi mũi tên thể là 1

PTHH; trước mũi tên là chất tham

gia còn sau mũi tên là chất sản

phẩm

b) Số mol Mg 0,05mol

24

2 , 1

01 , 0 05 , 0 2 2

05 , 0

2

2 2

lit V

mol n

n

mol n

n n

H

Mg HCl

Mg MgCl

C

mol n

mol V

n C

HCl

M

du HCl M

1 05 , 0

05 , 0 ) (

05 , 0 1 , 0 15 , 0

1 05 , 0

05 , 0

) (

 Các bước: Viết phương trình Tìm

số mol theo đề bài Số mol theo phương trình Tính toán

 Công thức:

HS lắng nghe và làm BT

V

n C

n V V

m n

Trang 32

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit

- Nhận biết được dung dịch axit, dung dịch bazơ và muối sunfat

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học

- Giáo dục biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Biểu diễn thí nghiệm, đặc và giải quyết vấn đề, thực hành theo nhóm nhỏ

C Phương tiện:

1 Nội dung thực hành thí nghiệm:

- Tính chất hóa học của Oxit: Phản ứng của CaO và P2O5 với nước

- Nhận biết các dung dịch: H2SO4, HCl, Na2SO4

2 Dụng cụ và hóa chất:

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, muối sắt

- Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quỳ tím, dd BaCl2

D Tiến trình hoạt động:

1) Mở bài(8’):

1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’):

1.2/ Kiểm tra bài( 6’):

- Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm Phản ứng của CaO và P2O5 với nước

- Hãy nêu tính chất hóa học của oxit và axit Cách nhận biết dung dịch axit sunfuric

1.3/ Chuyển ý sang bài mới(1’): Bài thực hành hôm nay giúp các em rèn luyện các kĩ năng

thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit và

axit

2 Phát triển bài mới( 32’):

 Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

6

phút

– Giáo viên hướng dẫn học

sinh làm thí nghiệm 1: Cho

màu của thuốc thử thay đổi

như thế nào? Vì sao?

Kết luận về tính chất hóa

học của CaO và viết phương

– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiện tượng:

+ Mẫu CaO nhão ra

+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dung dịch thu được có tính bazơ)

+ Kết luận: Caxioxit có tính chất hóa học của oxit bazơ

+ Phương trình:

) 2 )

2 ) (r H O l Ca(OH) r

1 Tính chất hóa học của Oxit:

a Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước

- Cách tiến hành TN1: SGK

- Hiện tượng hóa học:

+ Mẫu CaO nhão ra

+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển sang màu xanh

- Kết luận: Caxioxit có tính chất hóa học của oxit bazơ

- Phương trình hóa học:

Trang 33

trình phản ứng minh họa CaO(r)H2O l) Ca(OH)2(r)

7

phút – Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2: Đốt

một ít P đỏ bằng hạt đậu

xanh trong bình thủy tinh

miệng rộng Sau khi P đỏ

cháy hết, cho 3ml H2O vào

+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch đó quỳ tím chuyển thành màu đỏ (dung dịch thu được có tính chất axit)

+ Kết luận: P2O5 có tính chất hóa

họ của axit

+ Phương trình:

) ( 4 3 )

2 ) ( 5 2

) ( 5 2 )

( 2 ) (

2 3

2 5

dd l

r

r t

k r

PO H O

H O

P

O P O

- Cách tiến hành TN1: SGK

- Hiện tượng hóa học:

+ P đỏ cháy trong bình tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt

+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch đó quỳ tím chuyển thành màu đỏ (dung dịch thu được có tính chất axit)

- Kết luận: P2O5 có tính chất hóa họ của axit

- Phương trình hóa học:

) ( 4 3 )

2 ) 5 2

) 5 2 )

( 2 ) (

2 3

2 5

dd l

r

r t

k r

PO H O

H O

P

O P O

 Hoạt động 2: Nhận biết các dung dịch

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

10

phút

– Giáo viên yêu cầu học

sinh tiến hành thí nghiệm

3: Phân biệt các dung

dịch H2SO4, HCl,

Na2SO4

– Giáo viên gợi ý cách

làm:

 Để phân biệt được các

dung dịch trên ta phải dựa

vào sự khác nhau về tính

chất hóa học của các

dung dịch đó Em hãy gọi

tên và phân loại chúng

 HCl: Axit Clohydric (Axit)

H2SO4: Axit Sunfuric (Axit)

+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím Nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ số … dựng dung dịch Na2SO4 Nếu quỳ tím đổi sang đổ thì lọ số … và … đựng dung dịch axit

+ Lấy ở mỗi lọ chứa dung dịch axit 1ml dung dịch cho vào ống nghiệm, nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm

2 Nhận biết các dung dịch:

a Lập sơ đồ: SGK

b Cách tiến hành:

- Ghi số thứ tự các lọ chứa hóa chất

- Lấy mỗi lọ ra một ít hóa chất (khoảng 1-2ml) cho vào các ống nghiệm có đánh số theo thứ tự các lọ trên để làm mẫu thử Lấy từng mẫu quỳ tím nhún vào lần lược các mẫu thử 1, 2, 3 ta thấy có 2 mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ đó là mẫu thử số… và số… → đựng axit

Mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu là dd muối

Na2SO4

- Lấy mỗi lọ axit ra một ít hóa chất (khoảng 1-2ml) cho vào các ống nghiệm có đánh số theo thứ tự các lọ trên để làm mẫu thử Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào mỗi mẫu thử

+ Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử dó là

Trang 34

+ Nếu mẫu thử nào không có kết tủa thì mẫu thử dó là dung dịch HCl Vậy lọ dung dịch ban đầu có số … chứa dung dịch HCl

Kết quả:

– Lọ 1 đựng dung dịch……

– Lọ 2 đựng dung dịch ……

– Lọ 3 đựng dung dịch ……

 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tường trình (7 phút)

TN Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả, giải thích và viết phương trình

1 Phản ứng của

CaO với nước

– Mẫu CaO nhão ra

– Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

– Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển sang màu xanh

– Dung dịch thu được có tính bazơ Vì thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím:

quỳ tím chuyển sang màu xanh

2 )

2 )

– Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được: quỳ tím chuyển thành màu đỏ

– Dung dịch tạo thành có tính chất axit Vì thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển sang màu đỏ

) ( 4 3 )

2 ) ( 5 2

) ( 5 2 )

( 2 ) (

2 3

2 5

dd l

r

r t

k r

PO H O

H O

P

O P O

– Không chuyển màu: dung dịch Na2SO4

– Cho BaCl2 vào: có kết tủa trắng là H2SO4; không là HCl

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ: dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

– Không chuyển màu: dung dịch Na2SO4 – Cho BaCl2 vào: có kết tủa trắng là H2SO4; không là HCl

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Ôn lại phần Oxit và Axit

6 Dự kiến tình huống sư phạm:

* Hướng dẫn dạng bài tập nhận biết

* GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức

7 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 35

Tuần 06

Tiết 11 KIỂM TRA MỘT TIẾT

A Mục tiêu đề kiểm tra:

1 Kiến thức:

a Chủ đề 1: Tính chất hóa học và phân loại oxit, axit; Một số oxit, axit quan trọng

b Chủ đề 2: Phân biệt( nhận biết) các chất

c Chủ đề 3: Thực hiện chuỗi phản ứng( dãy chuyển hóa hóa học)

- Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

- Mô tả và giải thích 1 số hiện tượng trong thí nghiệm thực hành

2 Kỷ năng:

- Viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học Oxit, axit

- Viết được phương trình phản ứng hóa học minh họa cho chuỗi biến hóa hóa học

- Phân biệt các chất và tính toán theo phương trình hóa học

3 Thái độ:

- Xây dựng lòng tin, tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề

- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm kiểm tra

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Hình thức kiểm tra: Tự luận 100 %

C Phát triển năng lực :

- Năng lực ngôn ngữ hóa học;

- Năng lực tính toán hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức hh vào cuộc sống

bài tập

Nhận biết

( Mô tả yêu cầu cần

đạt)

Thông hiểu

( Mô tả yêu cầu

bài tập định tính

- Biết được tính chất hóa học và viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học oxit, axit

- Biết được một số oxit, axit quan trọng

- Từ tính chất hóa học oxit, axit hoàn

Hiểu một

số chất tương tự

có tính oxit hoặc axit

Trang 36

4 Tính toán và

thí nghiệm thực

hành

Bài tập định lượng

- Tính được lượng chất dư sau phản ứng hoặc nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng

- Tính khối lượng hoặc thể tích một chất hay nhiều chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

- Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài tập thực hành thí nghiệ

m

Mô tả và nhận biết được các hiện tượng trong tự nhiên

Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm

Giải thích được các hiện tượng xảy ra liên quan đến thực tiển

2/ Ma trận :

Nội dung kiến

thức

Một số kiến thức kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng

- Biết được một

số oxit, axit quan trọng

Trang 37

- Từ tính chất hóa học oxit, axit hoàn thành các PTHH

Số câu hỏi và

1(1đ) 5(4đ) Chủ đề 4:

- Tính khối lượng hoặc thể tích một chất hay nhiều chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

- Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Giải thích được các hiện tượng xảy ra liên quan đến thực tiển

Số câu hỏi và

1(1đ) 5(4đ)

) 10(10đ)

3 Đề kiểm tra: Do nhà trường ra

II Học sinh: Ôn tập kiểm tra

E Tiến hành kiểm tra:

1./ Mở bài( 1'):

1.1/ Ổn Định Tổ Chức Lớp và phát đề kiểm tra( 1’):

1.2/ Kiểm tra bài( 0’):

Trang 38

1.3/ Chuyển ý sang bài mới( 0’):

2/ Tiến trình Kiểm tra:

42’ Giáo viên phát đề kiểm tra cho HS

Giáo viên hướng dẫn cách làm bài kiểm

tra và nhắc HS thực hiện đúng những

quy chế thi kiểm tra

GV thực hiện việc coi kiểm tra

3/ Củng cố ( 1’): GV thu bài làm kiểm tra của HS

4/ Kiểm tra, đánh giá(0’):

5/ Nhận xét và hướng dẫn về nhà (1’):

- Nhận xét tiết kiểm tra

- Hướng dẫn HS xem trước bài “Tính chất hóa học của bazơ”

6/ Dự kiến tình huống sư phạm: không có

7/ Rút kinh nghiệm:

Trang 39

- Học sinh vận dụng được những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích

những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất

- Học sinh vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính, định lượng

3 Thái độ: Giáo dục HS có niềm tin vào khoa học; thích nghiên cứu khám phá

4 Nội dung tích hợp: Không có

B Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, đặc và giải quyết vấn đề, thực hành thí nghiệm

C Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh

- Hóa chất: dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4(l), dung dịch

CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quỳ tím

2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước

D Tiến trình dạy học:

1 Mở bài (8’)

1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’):

1.2/ Kiểm tra bài củ (6’):

- Nêu tính chất hóa học chung của oxit? Viết phương trình minh họa

- Trình bày tính chất hóa học chung của axit Viết phản ứng minh họa

1.3/ Chuyển ý bài mới (1’): Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như NaOH,

Ba(OH)2, KOH; có loại hkông tan trong nước Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2, …Những loại bazơ này

có những tính chất hóa học nào? Bài học hôm nay giúp cho các em biết được vấn đề này

2/ Phát triển bài mới( 30’):

 Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:

– Quỳ tím chuyển thành xanh

–Dung dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ

Trang 40

 Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit và axit

 Hoạt động 3: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

TG Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

– Giáo viên giới thiệu tính

chất của dung dịch bazơ

với dung dịch muối (học

sau)

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm:

 Trước tiên: tạo ra Cu(OH)2

bằng cách cho dung dịch CuSO4

tác dụng với dung dịch NaOH

 Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn Nhận xét hiện tượng (màu sắc chất rắn trước khi đun và sau khi đun)

– Học sinh nêu hiện tượng:

 Chất rắn ban đầu có màu xanh lam

3 Bazơ không tan bị nhiệt

phân hủy

) 2 ) )

2

0

) (OH r t CuO r H O l

hóa học hãy phân biệt

các dung dịch nói trên

+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím

 Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh là dung dịch Ba(OH)2

 Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ

là dung dịch H2SO4, HCl

+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa phân biệt nhỏ vào 2 ống nghiệm chứa hai dung dịch chưa phân biệt được:

 Nếu thấy có kết tủa trắng: dung dịch H2SO4

 Không có kết tủa: dung dịch HCl

TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

11

phút – Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại tính chất hóa học

của oxit axit Từ đó liên hệ

O H PO K O P KOH

O H CaSO SO

OH Ca

2 4 3 5 2

2 3 2

2

3 2

6

) (

– Phương trình:

) 2 ) ( 2 )

( 3 ) ( 2

) 2 ) ( 3 ) ( ) 3

2 ) ( 3

) (

3 3

) (

l dd dd

dd

l dd dd

r

O H NO Ba HNO OH

Ba

O H FeCl HCl

OH Fe

bazơ với oxit axit và axit

- Tác dụng với oxit axit:

O H PO K O P KOH

O H CaSO SO

OH Ca

2 4 3 5 2

2 3 2

2

3 2

6

) (

) 2 ) ( 2 ) ( )

) (

l dd dd

dd

l dd dd

r

O H NaCl HCl

NaOH

O H CuCl HCl

OH Cu

Ngày đăng: 03/09/2018, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w