Giáo án Hóa Học Lớp 9 Cả năm

217 317 3
Giáo án Hóa Học Lớp 9 Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Bài 2: Một số oxit quan trọng Bài 3: Tính chất hóa học của axit Bài 4: Một số axit quan trọng Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ Bài 8: Một số bazơ quan trọng Bài 9: Tính chất hóa học của muối Bài 10: Một số muối quan trọng Bài 11: Phân bón hóa học Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối Chương 2: Kim loại Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại Bài 18: Nhôm Bài 19: Sắt Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt Bài 24: Ôn tập học kì 1 Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 25: Tính chất của phi kim Bài 26: Clo Bài 27: Cacbon Bài 28: Các oxit của cacbon Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Bài 36: Metan Bài 37: Etilen Bài 38: Axetilen Bài 39: Benzen Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Bài 41: Nhiên liệu Bài 42: Luyện tập chương 4 : Hiđrocacbon Nhiên liệu Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime Bài 44: Rượu etylic Bài 45: Axit axetic Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Bài 47: Chất béo Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit Bài 50: Glucozơ Bài 51: Saccarozơ Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ Bài 53: Protein Bài 54: Polime Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit Bài 56: Ôn tập cuối năm Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Chương 2: Kim loại Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Dạng 1: Phân loại, gọi tên và viết công thức hóa học các hợp chất vô cơ Bài tập Phân loại, gọi tên và viết công thức hóa học các hợp chất vô cơ Dạng 2: Viết phương trình hóa học Biểu diễn các biến đổi hoá học Bài tập Viết phương trình hóa học Biểu diễn các biến đổi hoá học Dạng 3: Xác định chất phản ứng, hoàn thành phương trình phản ứng Bài tập xác định chất phản ứng, hoàn thành phương trình phản ứng Dạng 4: Oxit bazo tác dụng với axit Bài tập Oxit bazo tác dụng với axit Dạng 5: Oxit axit tác dụng với bazo Bài tập Oxit axit tác dụng với bazo Dạng 6: Axit tác dụng với kim loại Bài tập Axit tác dụng với kim loại Dạng 7: Axit tác dụng với bazơ Bài tập Axit tác dụng với bazơ Dạng 8: Axit, bazo, muối tác dụng với muối Bài tập Axit, bazo, muối tác dụng với muối Dạng 9: Kim loại tác dụng với muối Bài tập Kim loại tác dụng với muối Dạng 10: Phương pháp nhận biết các chất vô cơ Bài tập nhận biết các chất vô cơ Chương 2: Kim loại Dạng 1: Tính chất của kim loại Bài tập Tính chất của kim loại Dạng 2: Nhận biết kim loại và hợp chất của kim loại Bài tập Nhận biết kim loại và hợp chất của kim loại Dạng 3: Tách, tinh chế kim loại và hợp chất của kim loại Bài tập Tách, tinh chế kim loại và hợp chất của kim loại Dạng 4: Hỗn hợp kim loại tác dụng với axit Bài tập Hỗn hợp kim loại tác dụng với axit Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối Bài tập Kim loại tác dụng với dung dịch muối Dạng 6: Kim loại tác dụng với nước Bài tập Kim loại tác dụng với nước Dạng 7: Phản ứng nhiệt nhôm Bài tập Phản ứng nhiệt nhôm Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Dạng 1: Tính chất của phi kim Bài tập Tính chất của phi kim Dạng 2: Chuỗi phản ứng về phi kim Bài tập Chuỗi phản ứng về phi kim Dạng 3: CO khử oxit kim loại Bài tập CO khử oxit kim loại Dạng 4: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Dạng 5: Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat Bài tập Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat Dạng 6: Lý thuyết về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài tập Lý thuyết về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Dạng 1: Cách viết Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ Dạng 2: Cách gọi tên các hợp chất hữu cơ Bài tập gọi tên các hợp chất hữu cơ Dạng 3: Lý thuyết về hidrocacbon và nhiên liệu Bài tập Lý thuyết về hidrocacbon và nhiên liệu Dạng 4: Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ Bài tập Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ Dạng 5: Bài toán đốt cháy hidrocacbon Bài tập đốt cháy hidrocacbon Dạng 6: Phương pháp nhận biết Metan, Etilen, Axetilen Dạng 7: Bài toán cộng H2, Br2 vào Etilen, Axetilen Bài tập cộng H2, Br2 vào Etilen, Axetilen Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime Dạng 1: Lý thuyết về dẫn xuất hidrocacbon, polime Bài tập Lý thuyết về dẫn xuất hidrocacbon, polime Dạng 2: Phương pháp giải bài tập về độ rượu Bài tập về độ rượu Dạng 3: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Dạng 4: Phản ứng tráng gương của glucozo Bài tập Phản ứng tráng gương của glucozo Dạng 5: Phản ứng lên men của glucozo Bài tập Phản ứng lên men của glucozo Dạng 6: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo Bài tập Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo Dạng 7: Lý thuyết về polime Bài tập về polime

Hóa học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết ƠN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm cho HS nhớ lại kiến thức : nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, loại hợp chất, mối quan hệ chất, loại phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng chất sở để hình thành phản ứng hố học PTHH - HS ơn luyện cơng thức phương pháp tính tốn toán hoá học liên quan dến PTHH, độ tan dung dịch - HS ôn lại kiến thức oxi – khơng khí, hiđro – nước, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, khái niệm số loại PƯHH : phản ứng phân huỷ, hoá hợp, Kỹ năng: - HS ôn nhắc lại số thao tác, kỹ PTN, kỹ tính tốn hố học - Mơ tả lại số thí nghiệm làm chương trình lớp Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng Thái độ: - HS củng cố lại kiến thức, gợi mở hấp dẫn tiện ích thực tế mơn hố 9, tạo hứng thú ham muốn học tập mơn , u thích mơn học II Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị sẵn số câu hỏi tập ôn tập KT, kĩ học lớp ( tiến hành học hình thức trò chơi ) Học sinh: ôn lại kiến thức lớp 8, chuẩn bị giấy nháp, bảng nhóm III Phương pháp : -Thảo luận nhóm; đàm thoại; thuyết trình IV Tiến trình giảng: ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số Vào mới: (40 phút) Hoạt động GV -HS Nội dung I Ôn tập khái niệm nội - Chúng ta luyện tập lại số dạng dung lý thuyết lớp H§1: Ơn tập khái niệm nội Bài tập dung lý thuyết lớp TT Tên gọi Công Phân Mục tiêu: củng cố kiến thức lý thuyết thức lo¹i lớp - Gv hệ thống lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp HS: Nghe Hóa học tập vận dụng học lớp * BT1: Viết CTHH phân loại hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit HS lập bảng - Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? HS:Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, cơng thức gốc axit, khái niệm oxit axit, bazơ, muối, công thức chung hợp chất - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Các thao tác lập CTHH - Nêu công thức chung loại hợp chất vô cơ? HS:Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm - Giải thích ký hiệu cơng thức? Hồn thành phương trình phản ứng sau: P + O2 → ? Fe + O2 → ? Zn + ? → ? + H2 Na + ? → ? + H2 ? + ? → H2O P2O5 + ? → H3PO4 CuO + ? → Cu + ? H2O → ? + ? - Các nội dung cần làm tập 2? HS:Chọn chất thích hợp Cân phương trình ghi điều kiện - Để chọn chất thích hợp cần lưu ý điều gì? HS:Tính chất hóa học chất: oxi, hiđro, nước điều kiện pư xảy → Các nhóm làm tập Hoạt động 2: Ơn lại công thức thường dùng Mục tiêu: ôn lại cơng thức tính tốn thường dùng giải tốn hóa học - Yêu cầu nhóm hệ thống lại cơng thức thường dùng để làm tốn? Bài tập 2: t 4P + 5O2 → P2O5 t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 t 2H2 + O2 → 2H2O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 t CuO + H2 → Cu + H2O DP 2H2O → 2H2 + O2 o o o o II Ôn lại cơng thức thường dùng n = nkhí m m → m = n.M → M = M n V = → V = n.22,4 22,4 Hóa học học sinh lên bảng viết d A / H2 = MA MA = H2 d A / kk = MA 29 - Giải thích ký hiệu cơng thức? HS gi¶i thÝch m n Hoạt động 3: Ôn lại dạng tập Mục tiêu: củng cố kĩ giải số tập c bn HD HS giải số tập Tính thành phần % nguyên tố NH4NO3 - Các bước làm tốn tính theo CTHH? HS giải theo nhóm Tính MNH4NO3 Tính% ngun tố Hợp chất A có khối lượng mol 142g Thành phần % nguyên tố có A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, lại oxi Xác định công thức A? - HS nêu bước làm bài? - Tính khối lượng mol - Tính % nguyên tố → Các nhóm làm tập Hòa tan 2,8g sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dung dịch HCl? b Tính thể tích khí sinh đktc c Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay đổi) - Nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH? - Dạng tập? - Đa tập HS tr li- HS khác nhận xét bæ sung C % = ct 100% C M = V mdd III Một số dạng tập lớp a Bài tập tính theo CTHH M NH NO = 80 g 28 100% = 35% 80 % H = 100% = 5% 80 %N = % O = 100% - 40% = 60% Công thức chung A: NaxSyOz %Na=23x/142.100=32,39 → x = y = → Na SO4 z = Tương tự  b Bài tập tính theo phương trình hóa học n Fe = 2,8 = 0,05(mol ) 56 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a) Theo phương trình: n HCl = 2n Fe = 0,1(mol ) CM = b) n n 0,1 → VddHCl = = = 0,05l V CM Theo phương trình n H = n Fe = 0,05(mol ) V H = n.22,4 − 0,05.22,4 = 1,12(l ) c) dd sau phản ứng FeCl2 n FeCl2 = n Fe = 0,05(mol ) V H dd = VddHCl = 0,05(l ) Hòa tan m1 g Zn cần dùng vừa đủ với n 0,05 m2 g dd HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu C M = V = 0,05 = 1M 0,896 lÝt khí (đktc) a Tính m1, m2 b Tính C% dung dịch thu sau phản ứng Hóa học - Học sinh lên giải - HS khác nhận xét bổ sung / Hướng dẫn nhà: (4 phút) - Ôn tập tính chất hóa học nước, phân loại oxit - Chuẩn bị Tính chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit Bài 1: Đun nhẹ 20 gam dd CuSO4 nước bay hết, thu chất rắn màu trắng CuSO4 khan, khối lượng 3,6 gam Hãy tính nồng độ phần trăm dd? Bài 2: Trong 800 ml dd có chứa gam NaOH a, Hãy tính nồng độ mol dd? b, Phải thêm ml nước cất vào 200 ml dd để dung dịch NaOH 0,1M ? V Rút kinh nghiệm : CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I Mục tiêu chương : Kiến thức: - HS biết tính chất hóa học chung loại hợp chất vơ cơ, viết đứng phương trình hóa học cho tính chất - Đối với hợp chất cụ thể như: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl HS biết chứng minh chúng có tính chất hóa học chung loại hợp chất vô tương ứng - Biết ứng dụng hợp chất đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế hợp chất cụ thể - Biết mối quan hệ biến đổi hóa học loại hợp chất vô Kỹ năng: - HS biết tiến hành số thí nghiệm đơn giản, an tồn tiết kiệm hóa chất, - Biết quan sát tượng xảy q trình thí nghiệm, biết phân tích, giảI thích, kết luận đối tượng nghiên cứu - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống - Giải dạng tập định lượng định tính - Rèn luyện tư so sánh, khái quát Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm - Thích nghiên cứu khoa học - Yêu thích học tập mơn Hóa học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ; oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Viết PTHH minh họa tính chất hố học số oxit - Rèn tư khái quát, tổng hợp Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng Thái độ: - Củng cố lòng u thích mơn - Học sinh làm việc khoa học, cẩn thận, xác II Chuẩn bị : GV: CuO; CaO; CO2 ; P2O5 ; H2O ; CaCO3 ; P đỏ; đ HCl ; dd Ca(OH)2 cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO ( từ CaCO3 HCl); thiết bị điều chế P2O5 ( đốt P đỏ PTN ) HS: đọc trước nhà III Phương pháp: - Thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm, PP đàm thoại, vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy : ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (8 phút) HS 1: Khối lượng chất rắn thu sau đun khối lượng chất tan dung dịch ban đầu => nồng độ % dung dịch là: C% = 3,6 x100% = 18% 20 HS2: Bài 2: Đổi: 800ml = 0,8 lít a) Số mol NaOH = = 0,2 mol 40 0,2 Nồng độ mol dung dịch: CM = 0,8 = 0,25 M b) Đổi: 200 ml = 0,2 lít Số mol NaOH có 0,2 lít dung dịch NaOH 0,25 M = 0,25 x 0,2 = 0,05 mol Hóa học Đây số mol NaOH dung dịch NaOH 0,1 M cần pha 0,05 => Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M sau pha = 0,1 = 0,5 lít => Thể tích nước cần thêm vào là: 0,5 - 0,2 = 0,3 lít Bài mới: (30 phút) Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit Mục tiêu: biết tính chất hóa học oxit Thiết bị sử dụng: cốc tt, pipet, ống nghiệm, giá ống nghiệm H/c: bột CuO, ddHCl Hoạt động GV-HS Nội dung I Tính chất hóa học oxit - u cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? HS trả lời HS nêu ví dụ - Vậy oxit axit oxit bazơ có Tính chất hóa học oxit bazơ tính chất hóa học nào? → Ghi phần - Yêu cầu HS viết PTHH oxit bazơ tác a Tác dụng với nước dụng với nước? → Ghi phần a BaO + H2O → Ba(OH)2 HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào - Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? HS:Barihiđroxit, Bazơ * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: sè oxit Baz¬ + Nước → dd K2O, Na2O, CaO, BaO Baz¬ - Kết luận tính chất a? HS trả lời - HS nhóm làm thí nghiệm: Cho vào b Tác dụng với axit ống nghiệm mọt bột CuO, thêm ml dung dịch HCl vào → Quan sát tượng, nhận xét? HS: Các nhóm làm thí TN -Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Màu xanh lam màu dung dịch Đồng (II) clorua - Các em vừa làm thí nghiệm nghiện cứu tính chất hóa học oxit bazơ? →Ghi phần b Oxit bazơ tác dụng với axit - HS viết PTHH? CuO + 2HCl→ CuCl2 +H2O * Với oxit bazơ khác như: FeO, CaO xảy phản ứng hóa học tương tự Hóa học - Sản phẩm phản ứng thuộc loại chất nào? Muối + nước - Kết luận tính chất b? - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ : CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit → Muối → Ghi phần c - viết PTHH? HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào - HS nêu kết luận? Oxit B + Axit → Muối + nước c Tác dụng với oxit axit BaO + CO2 → BaCO3 Một số oxit B + Oxit A → Muối - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học bazơ oxit axit có tính chất hóa học nào? → Ghi phần - Yêu cầu nhóm HS viết PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào → Axit photphoric, axit * Với oxit khác như: SO2, SO3, N2O5 thu dung dịch axit tương ứng * HS biết gốc axit tương ứng - Kết luận tính chất a? Nhiều oxit A +Nước → Axit - Ta biết oxit bazơ tác dụng với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng với oxit bazơ → Ghi phần b - Gọi HS liện hệ đến phản ứng khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc lọai nào? Muối Canxicacbonat * NÕu thay CO2 oxit axit khác như: SO2, P2O5 xảy phản ứng tương tự - HS nêu kết luận? Tính chất hóa học oxit axit a Tác dụng với nước P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 oxit Axit +Nước → Axit b Tác dụng với bazơ CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O Oxit A +Bazơ → Muối + Nước c Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) - Các em so sánh tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ? Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối Hóa học - Phát phiếu học tập → GV gợi ý HS thảo luận nhóm trả lời Hoạt động 2: Khái quát phân loại II Khái quát phân loại oxit oxit 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O Mục tiêu: biết sở phân loại oxit 2.Oxit axit: SO2, P2O5 - Tính chất hóa học oxit axit 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO oxit bazơ tác dụng với dd bazơ, dd 4.Oxit trung tính:CO, NO axit → Muèi nước Dựa tính chất hóa học để phân loại oxit thành loại HS nêu loại, cho ví dụ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Củng cố: (4 phút) Yêu cầu HS lµm bµi tËp sau: Bài 1: oxit làm chất hút ẩm PTN? A SO2 B SO3 C N2O5 D P2O5 Bài 2: Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO Fe2O3 H2 tạo 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là: A 4,5g B 4,8g C.,9 g D 5,2g Hướng dẫn nhà : (2 phút) - Y/c HS làm BT 3,5 Hướng dẫn: Bài 3: Phân loại chất để tìm chất cần tìm Bài 5: Dựa vào t/c hoá học CO2 O2 khác ( liên quan đến t/c hoá học oxit axit) Bài 4: Phải phân loại chất trước Bài 6: tính số mol chất, dựa vào PTHH tìm chất dư, số mol (gam) chất sản phẩm, dung dịch sau phản ứng có loại chất tan - Chuẩn bị : Một số oxit quan trọng V Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A - CANXI OXIT I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết t/c CaO Hóa học - Biết ứng dụng, điều chế CaO đ/s sản xuất Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học CaO - Viết PTHH minh họa tính chất hố học số CaO - Nhận biết số oxit cụ thể - Tính % khối lượng oxit hỗn hợp hai chất - Rèn tư so sánh, khái quát, trình bày vấn đề trước tập thể Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng 4.Thái độ: - Củng cố lòng u thích mơn - Học sinh làm việc khoa học, cẩn thận , xác II Chuẩn bị: GV: CaO, HCl, CaCO3, nước cất, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dd phenolphtalein, tranh lò nung vơi thủ cơng cơng nghiệp HS: đọc trước nhà III Phương pháp: Thuyết trình, thí nghiệm trực quan thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sí số: Kiểm tra cũ : (8 phút) Gọi HS làm BT 3,4 Gọi HS trình bày BT Vào mới: (25 phút) Hoạt động 1: Tính chất CaO (15 phút) Mục tiêu: biết tính chất vật lý hóa học caxi oxit Thiết bị sử dụng: ống nghiệm, nước cất, cốc tt, đũa tt, H/c: CaO, HCl Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất CaO (15 I Tính chất Canxi oxit (CaO) phút) Tính chất vật lý Mục tiêu: biết tính chất vật lý hóa Chất rắn, màu trắng học caxi oxit - Các nhóm HS quan sát mẫu CaO nêu nhận xét tính chất vật lý bản? HS quan sát mẫu CaO nêu nhận xét - Gv thông báo tonc = 2585oC Tính chất hóa học - CaO thuộc loại oxit nào? HS: Oxit bazơ a Tác dụng với nước Hóa học - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học oxit bazơ? → Chúng ta thực số TN để chứng mính tính chất hóa học CaO - HS nhóm làm thí nghiệm: Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy để yên ống nghiệm - Quan sát tượng, nhận xét, viết PTPƯ? HS: Các nhóm làm thí ghiệm -Phản ứng tỏa nhiệt sinh chất ắn màu trắng, tan nước - Viết PTPƯ * Phản ứng CaO với nước gọi phản ứng vôi; CaO tan nước gọi vôi tôi, phần tan dung dịch bazơ (nước vôi) - Viết PTPƯ CaO với HCl HS: - GV nêu ứng dụng phản ứng - Để mẫu nhỏ CaO khơng khí có tượng gì? sao? Vơi bị vón cục, đơng cứng Trong khơng khí có CO2 nên CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r) - Viết PTPƯ? - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? HS rút kết luận? Hoạt động 2: Ứng dụng vµ Sản xuất CaO (10phút) Mục tiêu: biết ứng dụng phương pháp điều hế caxi oxit - Các em nêu ứng dụng CaO? HS trả lời - Trong thực tế việc sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? HS: Đá vơi CaCO3, chất đốt Thuyết trình PƯHH Viết PTPƯ? CaO + H2O → Ca(OH)2 b Tác dụng với axit CaO + HCl → CaCl2 + H2O c Tác dụng với oxit axit CaO + CO2 → CaCO3 → Canxi oxit oxit bazơ II Ứng dụng CaO SGK III Sản xuất CaO Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt Các PƯHH xảy t C + O2 → CO2 > 900 CaCO3    → CaO + CO2 o oC Củng cố: (9 phút) (Dùng bảng phụ) - Bài tập Viết phản ứng hóa học thực dãy chuyển hóa sau: 10 Hóa học etylic, axit axetic - Đặc điểm cấu tạo hợp chất - Phản ứng đặc trưng hợp chất HS Các nhóm trả lời bảng nhóm GV Đưa kết thảo luận nhóm lên bảng – HS nhóm khác nhận xét bổ sung kết thống ý kiến a PƯ cháy hiđrocacbon, rượu etylic b PƯ metan, 203enzene với clo, brom c PƯ cộng etilen axetilen; PƯ trùng hợp etilen d PƯ rượu etylic với axit axetic, với natri e PƯ axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối g PƯ thuỷ phân chất béo Các ứng dụng a ứng dụng hiđrocacbon b ứng dụng chất béo HĐ2: Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế.( 28 phút) Mục tiêu: rèn luyện kĩ giải tập * HĐộng nhóm/cặp GV Đưa bảng phụ nội dung BT: * Bài tâp 1: Trình bày phương pháp hố học để phân biệt: a Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2 b Các chất lỏng: C2H5OH; C6H6; CH3COOH HS Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung BT Đại diện trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung BT II Bài tập * Bài tâp 1: a Lần lượt dẫn chất khí vào dung dịch nước vôi - Nếu thấy dung dịch nước vôi vẩn đục khí CO2: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Nếu khơng thấy tượng CH4; C2H4 + Dẫn khí lại vào dung dịch brom dung dịch nước brom màu C2H4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Nếu dung dịch nước brom khơng màu khí dẫn vào CH4 b Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử + Lần lượt cho chất tác dụng với Na2CO3 Nếu thấy sủi bọt CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 ↑ + Cho chất lại có tác dụng với Na - Nếu có sủi bọt C2H5OH - Nếu khơng thấy tượng C6H6 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5Ona + H2 GV Đưa bảng phụ nội dung BT: Bài tập 2: * Bài tập 2: Đốt cháy hoàn tồn Phương trình: y y m(gam) hiđro cacbon A dẫn t CxHy + (x + )O2 → xCO2 + H2O (1) sản phẩm qua bình đựng → H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O (2) o 203 Hóa học nước vơi dư Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam Ở bình có 30 gam kết tủa a xác định c/thức p/tử A, biết tỉ khối A so với hiđro 21 b Tính m? Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc tồn nước bị hấp thụ, khối lượng bình tăng 5,4 gam khối lượng nước tạo thành phản ứng đốt cháy A bảng Theo phương trình (2): nCO = nCaCO = 0,3(mol ) mà nCO (2) = nCO (1) 5,4 = 0,3 mo1 (ở 1) 18 + Ở bình có 30 gam ↓ → mCaCO3 = 30( gam) 30 HS Khá lên bảng làm HS lớp làm nCaCO3 = = 0,3 (mol) BT vào – nhận xét làm 100 nH 2O = 2 Ta có : M A = d A H = 21 = 42( gam) Gọi số mol CxHx đốt a Theo phương trình (1) : nCO2 = ax → ax = 0,3 ax nH 2O = 0,3 ⇒ ay = 0, 0,3 mặt khác ay = 0,6 → y = x 12x + y = 42 12x + 2x = 42 → x =3 y = Vậy công thức phân tử A C3H6 b Vì ax = 0,3; x =3 → a = 0,1 → mC H = 0,1 42 = 4, 2( gam) Củng cố (2 phút) GV Nhận xét ôn tập Hướng dẫn nhà(4 phút) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Về nhà học – Hoàn chỉnh BT VBT, SBT - Ôn tập kiến thức, dạng BT học – chuẩn bị kiểm tra HKII GV Hướng dẫn HS làm BT 6/sgk/168 Đốt cháy hợp chất hữu cho CO2 H2O, hợp chất hữu chắn có nguyên tố C H, có nguyên tố O mC = 6, 6.12 = 1,8(g) 44 mH = 2, 7.2 = 0,3(g) 18 mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4(g) → Hợp chất hữu có nguyên tố O Đặt công thức phân tử hợp chất hữu CxHyOz ⇒ x= 60.1,8 = 2; 4,5.12 y= 0,3.60 = 4; 4,5.1 z= 2, 4.60 =2 4,5.16 ⇒ Công thức phân tử hợp chất hữu C2H4O2 V Rút kinh nghiệm -204 Hóa học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo lịch - đề PGD) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp hs nắm lại kiến thức thức Hóa học kiến thức chương 3, chương học học kỳ II Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ làm kiểm tra, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư so sánh khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, trung thực II CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra PGD HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH Ổn định Phát đề Thu bài, nhận xét 205 Hóa học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 67 PROTEIN I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) khối lượng phân tử protein - Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit, bazơ enzim, bị đơng tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, dễ bị phân hủy đun nóng mạnh Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, … rút nhận xét tính chất - Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng 4.Thái độ: - Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác - u thích học tập môn tự tin học tập II Chuẩn bị: - Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, cốc, ống hút - Hóa chất: lòng trắng trứng, rượu etilic, nước, tóc (lơng gà, lơng vịt) III Phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm - Đàm thoại, nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp(1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ (8 phút) H? Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ tính chất hố học chúng? Đáp án: * Đặc điểm cấu tạo phân tử - Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn - Gồm nhiều mắt xích –C6H10O5- liên kết với + Viết gọn: (- C6H10O5-)n 206 Hóa học - Tinh bột: n = 1200 → 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 → 14000 * Tính chất hố học axit Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n+nH2O → nC6H12O6 t Tác dụng tinh bột với iôt - Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất màu xanh - Đun nóng, màu xanh biết mất, để nguội, lại H? Chữa tập 4/sgk/158 axit , t (- C6H10O5 -)n + nH2O  → nC6H12O6  → 162 180n Vì hiệu suất đạt 80% nên lượng glucozơ thu là: 0 180n 80 1(tấn) = (tấn) 162n 100 men ruou → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ C6H12O6  30 − 32 → 180  92 Vì hiệu suất đạt 75% nên khối lượng rượu tạo là: b 92 75 (tấn) ≈ 0,341 (tấn) 180 100 3.Bài mới.(30 phít) GV Protein chất hữu có vai trò đặc biệt q trình sống Vậy protein có thành phần, cấu tạo tính chất nào? Hoạt động Gv – Hs HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Protein.(5 phút) Mục tiêu; biết trạng thái tụ nhiên protein HĐộng nhóm/cặp GV Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh mẫu vật có chứa protein H? Nêu trạng thái tự nhiên protein? HĐ2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo phân tử Protein.(10 phút) Mục tiêu: biết thành phần cấu tạo protein GV Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ yếu protein cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại … Nội dung I Trạng thái tự nhiên - Protein có thể người, động vật thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, móng, rễ… II Thành phần cấu tạo phân tử Thành phần nguyên tố: - Chủ yếu cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại… Cấu tạo phân tử - Protein có phân tử khối lớn từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon có cấu - Protein có phân tử khối lớn có tạo phức tạp cấu tạo phức tạp - Protein cấu tạo amino axit, - Các thí nghiệm cho thấy: protein phân tử amino axit “mắt xích” 207 Hóa học tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein VD: alanin: CH3-CH(NH2)-COOH; Serin: HO-CH2-CH(NH2)-COOH… HĐ3: Tìm hiểu tính chất Protein(10 phút) Mục tiêu: biết tính chất hóa học protein HĐ nhóm GV – Khi đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bị thuỷ phân sinh amino axit H? Viết PTPƯ dạng chữ? GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt cháy tóc (hoặc sừng, lơng gà, lơng vịt) H? Nhận xét tượng nêu kết luận? HS Tóc, sừng lơng gà, lơng vịt cháy có mùi khét phân tử protein III Tính chất Phản ứng thuỷ phân axit , t → Protein + nước  ( bazo ) hỗn hợp amino axit Sự phân huỷ nhiệt * Thí nghiệm * Hiện tượng : cháy mùi khét * Nhận xét - Khi đun nóng mạnh khơng có nước, protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét Sự đơng tụ * Thí nghiệm GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm + ống 1: Thêm nước, lắc nhẹ đun nóng + ống 2: Cho thêm rượu lắc H? Nêu tượng rút nhận xét? HS – Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng ống nghiệm - Nhận xét: Khi đun nóng cho rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa * Hiện tượng : kết tủa màu trắng ống nghiệm * Nhận xét : Một số protein tan nước, tạo thành dd keo, đun nóng cho thêm hoá chất vào dd thường xảy kết tủa protein Hiện tượng gọi đơng tụ HĐ4 : Tìm hiểu ứng dụng Protein IV Ứng dụng (5 phút) - Làm thức ăn Mục tiêu : nêu ứng dụng - Cung cấp nguyên liệu công protein nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghệ H ? Bằng hiểu biết thực tế kết hợp kiến (sừng ngà) … thức sgk nêu ứng dụng protein ? Củng cố (5 phút) 208 Hóa học - HS Đọc ghi nhớ sgk/160 - Làm tập : BT1 : Hiện tượng xảy vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành ? HS Khi vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành : Có xuất kết tủa (do chất protein bị đông tụ) BT2 : Tương tự axit axetic, axit amino axetic (H2N- CH2- COOH) tác dụng đượcvới Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH Em viết phương trình phản ứng ? HS : Các phương trình phản ứng : 2H2N-CH2-COOH + 2Na → 2H2N-CH2-COONa + H2 ↑ 2H2N-CH2-COOH + Na2CO3 → 2H2N-CH2-COONa + H2O + CO2 H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O H2N-CH2-COOH + C2H5OH H SO d  → H2N-CH2-COOC2H5 + H2O ¬   t Chữa BT4/sgk/160 a Về thành phần nguyên tố - Giống nhau: Đều chứa C, H, O - Khác nhau: Trong phân tử axit amino axetic nguyên tố có ngun tố N * Về CTCT: - Giống nhau: Đều có nhóm –COOH - Khác nhau: Axit amino axetic có nhóm –NH2 xt → b PTHH: H2N–CH2–C–OH + H2N–CH2–C–OH  O O H2N–CH2–C–N–CH2–C–OH + H2O O H O Hướng dẫn nhà (1 phút) * Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Về nhà học – Hoàn chỉnh BT VBT, SBT - Đọc nghiên cứu trước nội dung polime V Rút kinh nghiệm 209 Hóa học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 POLIME I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime(polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime Kĩ năng: - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, … từ monome - Tính khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng 4.Thái độ: - Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác - Yêu thích học tập môn tự tin học tập II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ: Mẫu polime; túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: loại dạng mạch polime III Phương pháp - Hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ (10 phút) H? Viết CTPT tinh bột, xenlulozơ protein? Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử chất trên? Đáp án: - Tinh bột, xenlulozơ gồm nhiều mắt xích –C6H10O5- liên kết với + Viết gọn: (- C6H10O5-)n Tinh bột: n = 1200 → 6000 Xenlulozơ : n = 10000 → 14000 - Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp + Các thí nghiệm cho thấy: protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein VD: alanin: CH3-CH(NH2)-COOH; Serin: HO-CH2-CH(NH2)-COOH… Bài mới(25 phút) 210 Hóa học GV Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime gì? Nó có cấu tạo tính chất nào? Hoạt động Gv – Hs Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu Polime ?(10 phút) I Khái niệm Polime Mục tiêu ; biết khái niệm polime, Polime ? phân loại polime HĐ nhóm/cặp GV Chúng ta biết polietilen (-CH2-CH2-)n tinh bột xenlulozơ (-C6H10O5-)n có p/tử khối lớn nhiều mắt xích kết hợp với tạo nên Người ta gọi chúng - Polime chất có phân tử polime khối lớn nhiều mắt xích liên H ? Kết hợp đọc sgk, rút khái niệm kết với tạo nên polime ? - Theo nguồn gốc polime chia làm loại : Polime thiên nhiên H ? Nghiên cứu sgk cho biết Polime polime tổng hợp phân loại ? + Polime thiên nhiên : Có sẵn GV Tóm tắt theo sơ đồ sgk/161 tự nhiên VD : Tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên… + Polime tổng hợp : Do người tổng hợp từ chất đơn giản VD : Polietilen, polivinylclorua, tơ nilon, cao su buna HĐ2: Tìm hiểu Polime có cấu tạo tính Polime có cấu tạo tính chất chất nào.(15 phút) ¿ Mục tiêu: biết cấu tạo tính chất polime a Cấu tạo HĐ nhóm HS Đọc sgk cấu tạo phân tử polime, rút nhận xét cơng thức chung mắt xích polime GV Đưa bảng phụ nội dung bảng sgk/161 tổng kết ý HS Polime Cơng thức Mắt xích chung Polietilen (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2Tinh bột, (-C6H10O5-)n -C6H10O5- Tuỳ đặc điểm, mắt xích xenlulozơ liên kết với tạo thành mạch Polivinylclorua -CH2-CH-CH2thẳng, mạch nhánh mạng Cl n CHkhông gian Cl GV Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime b Tính chất sgk/162 - Các polime thường chất rắn, ¿ Rút kết luận GV Thông báo polime hồ tan số khơng bay 211 Hóa học điều kiện GV Giới thiệu tính chất polime - Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường (rượu, ete…) IV Củng cố (7 phút) Bài tập 3/sgk/165 + Phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng: Poli etilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua) + Phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh: Tinh bột (amilo pectin) Hướng dẫn nhà (2 phút) * Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà học – làm BT VBT, SBT V Rút kinh nghiệm -Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69 LUYỆN TẬP: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ, PROTEIN VÀ POLIME I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học Glucozơ Saccarozơ; tinh bột xenlulozơ; protein polime - Hình thành mối liên hệ chất Kĩ năng: - Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác - Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng Thái độ: - Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác - u thích học tập môn tự tin học tập II Chuẩn bị GV: - Bảng phụ, phiếu học tập HS: - Sgk, ghi, b/tập, bảng nhóm, bút dạ, nội dung kiến thức III PHương pháp - Hoạt động nhóm, hoạt động nhân - Phương pháp ơn tập IV Tiến trình dạy Ổn định lớp(1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ - Trong thời gian luyện tập 212 Hóa học Bài mới.(38 phút) GV Nêu yêu cầu tiết luyện tập Hoạt động Gv - Hs Nội dung HĐ1: Củng cố lại kiến I Kiến thức cần nhớ thức học Glucozơ Saccarozơ; tinh bột xenlulozơ; protein polime.(10 phút) Mục tiêu: củng cố kiến thức Glucozơ Saccarozơ; tinh bột xenlulozơ; protein polime Công thức cấu tạo, phân tử : * HĐộng nhóm - Glucozơ Saccarozơ; tinh bột GV Yêu cầu nhóm HS thảo xenlulozơ; protein polime luận nội dung sau: - Công thức cấu tạo Glucozơ Các PƯ quan trọng Saccarozơ; tinh bột xenlulozơ; a Phản ứng oxihóa glucozơ - PƯ tráng protein polime gương - Đặc điểm cấu tạo hợp b Phản ứng lên men rượu chất c Phản ứng tráng gương đun nóng dd - Phản ứng đặc trưng, ứng dụng Saccarozơ có axit xúc tác hợp chất d Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n + nH2O HS Các nhóm trả lời bảng e Tác dụng tinh bột với iơt nhóm f Phản ứng thuỷ phân: protein + nước GV Đưa kết thảo luận g Sự phân huỷ nhiệt (protein) nhóm lên bảng – HS nhóm khác h Sự đơng tụ (protein) nhận xét bổ sung kết thống Các ứng dụng ý kiến - ứng dụng Glucozơ Saccarozơ - ứng dụng tinh bột xenlulozơ - ứng dụng protein polime HĐ2: Củng cố kĩ giải II Bài tập tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế.(28 phút) Mục tiêu: rèn luyện kĩ giải số tập * HĐộng nhóm/cặp GV Đưa bảng phụ nội dung BT: Bài tập 3/sgk/158 3/sgk/158; BT3/sgk/160; BT5sgk/165 a Lấy mẫu thử đánh dấu Bài tập 3/sgk/158: - Cho nước vào mẫu thử lắc đều, mẫu - Nêu phương pháp nhận biết tan saccarozơ chất sau: - Cho dd Iốt vào mẫu lại, chất a Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ chuyển sang màu xanh tinh bột b Tinh bột, glucozơ, saccarozơ - Còn lại xenlulozơ b Lấy mẫu thử đánh dấu - Cho nước vào mẫu thử, mẫu không tan tinh bột 213 Hóa học - Đun mẫu lại với Ag2O mơi trường NH3, mẫu có kết tủa bạc glucozơ NH → C6H12O7 + 2Ag ↓ C6H12O6 + Ag2O  t - Chất lại saccarozơ Bài tập 3/sgk/160: Bài tập 3/sgk/160 - Có hai mảnh lụa bề giống - Đốt mảnh lụa, mảnh cháy có nhau: Một dệt sợi tơ tằm mùi khét, mảnh dệt từ sợi tơ tằm dệt sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng Bài tập 5/sgk/165: Bài tập 5/sgk/165 - Khi đốt cháy loại polime - Khi đốt cháy loại polime cho số mol thu khí CO2 nước với tỉ CO2 số mol H2O 1:1 polime lệ số mol CO2:số mol H2O 1:1 là: polietilen Hỏi polime thuộc loại - Poli(vinyl clorua), protein đốt cháy có số polime sau: polietilen, sản phẩm khác CO2, H2O poli(vinyl clorua), tinh bột, protein? - Tinh bột đốt cháy cho tỉ lệ số mol CO2 : Tại sao? số mol H2O khác HS Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung BT Đại diện trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh Bài tập thêm axit nội dung BT (1) (-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6 t GV Đưa bảng phụ nội dung BT: 162kg 180kg - Bài tâp: Từ 200kg khoai chứa Men rượu (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 40% tinh bột, phương pháp 180kg 2.46kg lên men điều chế 28,4 lít rượu - Số kg tinh bột 200kg khoai là: etylic tinh khiết có khối lượng riêng 200 40% = 80kg 0,8g/ml Tính hiệu suất q 100% trình điều chế -Từ (2), (1): 162kg tinh bột cho 92kg C2H5OH HS Khá lên bảng làm HS lớp làm 80kg tinh bột cho x kg C2H5OH BT vào – nhận xét làm 80 92 x= = 45,43 kg bảng 162 - Lượng thực tế thu là: 0,8 28,4 = 22,72kg - Hiệu suất trình điều chế là: 22, 72 H = 45, 43 100% = 50% Củng cố (3 phút) GV Nhận xét luyện tập Hướng dẫn nhà (3 phút) *Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau 214 Hóa học - Về nhà học – Hoàn chỉnh BT chữa, tập BT, SBT - Đọc nghiên cứu trước nội dung thực hành: ‘‘Tính chất Gluxit’’ V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết 70 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Phản ứng tráng gương glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột Kĩ năng: - Thực thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng - Trình bày làm nhận biết dung dịch nêu – viết phương trình hóa học minh họa thí nghiệm thực - Viết tường trình Tư - Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác 4.Thái độ: - Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác - Yêu thích học tập môn tự tin học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút - Hóa chất: dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột, NaOH, AgNO3, NH3 Iốt, Học sinh: - SGK, ghi, tập - Nội dung kiến thức bài, dụng cụ hoá chất thí nghiệm III Phương pháp - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ (4 phút) - Kiểm tra chuẩn bị nhóm Bài mới(30 phút) GV Nêu yêu cầu thực hành Hoạt động Gv - Hs Nội dung HĐ1: Tiến hành thí nghiệm PƯ tráng I Tiến hành thí nghiệm gương glucozơ; Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột.(20 phút) Mục tiêu: biết tiến hành pư tráng Thí nghiệm 1: 215 Hóa học gương, thí nghiệm nhận biết chất Tác dụng glucozơ với bạc nitơrat * HĐộng nhóm dung dịch amoniac GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm * Thí nghiệm: theo nhóm: - Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 đựng ống nghiệm, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào lắc khẽ, đun nóng nhẹ lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng) H? Quan sát ghi chép tượng xảy ra, n/xét viết PTPƯ? HS Làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát ghi chép GV Lưu ý: PƯ tráng gương ống nghiệm cần rửa lớp Ag bám Đại diện nhóm nêu tượng – nhận xét – HS nhóm khác nhận xét bổ sung lên bảng viết PTHH GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Có dung dịch: glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột (loãng), đựng lọ đánh số ngẫu nhiên (1, 2, 3) Lấy dd – ml cho vào ống nghiệm có đánh số tương ứng Sau tiến hành thí nghiệm sau: HS Trình bày cách làm: + Nhỏ → giọt dung dịch iot vào dung dịch ống nghiệm H? Quan sát ghi chép tượng xảy ra? HS - Nếu thấy xuất màu xanh: Là hồ tinh bột - Để riêng lọ đựng dd nhận biết - Lấy ống nghiệm đánh số tương ứng với lọ dd lại + Nhỏ → giọt dung dịch AgNO3 NH3 vào dung dịch lại, đun nóng nhẹ H? Quan sát ghi chép tượng xảy ra? * Hiện tượng: - Có lớp Ag sáng bóng bám thành ống nghiệm PTHH: NH → C6H12O7 + 2Ag C2H12O6 + Ag2O  Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột * Thí nghiệm: * Hiện tượng: + Nhỏ → giọt dung dịch iot vào dung dịch ống nghiệm - Nếu thấy xuất màu xanh: Là hồ tinh bột + Nhỏ → giọt dung dịch iot vào dung dịch ống nghiệm: - Nếu thấy xuất màu xanh: Là hồ tinh bột + Nhỏ → giọt dung dịch AgNO3 NH3 vào dung dịch lại, đun nóng nhẹ: - Nếu thấy xuất Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm, dung dịch glucozơ - ống nghiệm lại đựng dung dịch Saccarozơ 216 Hóa học HS - Nếu thấy xuất Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm, dung dịch glucozơ - Còn lại dung sdịch Saccarozơ * Yêu cầu HS nhóm tiến hành phân biệt lọ hố chất ghi lại kết vào tường trình HĐ2: Viết tường trình (10 phút) II Viết tường trình * HĐộng nhân HS Làm tường trình theo mẫu GV Yêu cầu vài HS đọc tường trình – HS khác nhận xét bổ sung – hoàn chỉnh nội dung kiến thức VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích kết viết PTPƯ (nếu có) Củng cố ( phút) GV Nhận xét THành - Đánh giá kết nhóm qua nội dung thực hành - Cho điểm nhóm GV Hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh phòng thí nghiệm Hướng dẫn nhà( phút) * Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Ơn tập, hồn chỉnh nội dung kiến thức, dạng BT học chương trình Hoá học V Rút kinh nghiệm 217 ... Sản xuất CaO Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt Các PƯHH xảy t C + O2 → CO2 > 90 0 CaCO3    → CaO + CO2 o oC Củng cố: (9 phút) (Dùng bảng phụ) - Bài tập Viết phản ứng hóa học thực dãy chuyển hóa... MNH4NO3 Tính% ngun tố Hợp chất A có khối lượng mol 142g Thành phần % nguyên tố có A là: %Na = 32, 39% , %S = 22,54%, lại oxi Xác định công thức A? - HS nêu bước làm bài? - Tính khối lượng mol - Tính... 80 % H = 100% = 5% 80 %N = % O = 100% - 40% = 60% Công thức chung A: NaxSyOz %Na=23x/142.100=32, 39 → x = y = → Na SO4 z = Tương tự  b Bài tập tính theo phương trình hóa học n Fe = 2,8 = 0,05(mol

Ngày đăng: 04/08/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan