Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Mơn Học ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET AIR GVHD: ThS Trần Tuấn Vinh Nhóm: 06 Lớp: D01 TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2018 MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2011 – 2017 Biểu đồ 1.2 ICOR kinh tế giai đoạn 2011 – 2017 Biểu đồ 1.3 Xu hướng chi tiêu người dân Việt Nam QI,II/2018 Biểu đồ 2.1 Mơ hình MP ngành hàng khơng Việt Nam 13 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty VietJet Air 16 Biểu đồ 3.2 Mức độ sử dụng hàng không giá rẻ 19 Biểu đồ 3.3 Doanh thu EBIT (2013-2016) + Tỷ trọng doanh thu (2016) VJC 34 Biểu đồ 3.4 Giá bình quân dặm bay số hãng so với VJC năm 2012 35 Biểu đồ 3.5 Thị phần cùa Vietnam Airlines VietJet Air giai đoạn 2012-2017 36 Biểu đồ 3.6 Kết kinh doanh VietJet Air 2014-QI/2018 37 Biểu đồ 3.7 Giá nhiên liệu Jet kerosene Singapore tăng trở lại so với đầu năm 2016 38 Biểu đồ 3.8 Số lượng hành khách hàng không nội địa năm 2012-2015 43 Biểu đồ 3.9 Một số thông số hoạt động + Quy mô đội bay VJC 44 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu doanh thu hoạt động cốt lõi VJC 2015-2018F 44 iii DANH MỤC ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Thông tin VietJet 14 Bảng 3.2 Mơ hình kinh doanh LCC 20 Bảng 3.3 Doanh thu, lợi nhuận VJC năm 2017 so với năm trước kế hoạch 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ sở hữu Ban lãnh đạo VJC tính tới tháng 06/2018 33 iv PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ VĨ MƠ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ PHÁP LUẬT 1.1 Các yếu tố trị Việt Nam quốc gia có tình hình trị, an ninh trật tự ổn định Theo cơng bố Báo cáo Chỉ số hòa bình tồn cầu 2018 Viện Nghiên cứu Quốc tế Kinh tế hòa bình (IEP), Việt Nam xếp hạng 60 (với số hòa bình tổng thể 1.905) xếp Mỹ, Pháp, Trung Quốc Hoạt động quan quyền đảm bảo khơng có xung đột tạo điều kiện cho ổn định trị kinh tế vĩ mơ, nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi Chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế thông qua việc ký kết nhiều hiệp định quan trọng góp phần giúp Việt Nam thu hút nhiều quan tâm, đầu tư từ nhà đầu tư quốc tế nhiều lĩnh vực quan trọng kinh tế, giáo dục,… Những cải cách hành chính, cải cách thể chế dần cải thiện tồn hệ thống trị đất nước góp phần giảm bớt thủ tục hành phức tạp, rườm rà; đem lại thuận lợi cho người dân doanh nghiệp nước Tuy nhiên, vấn đề mà xã hội quan tâm chưa giải triệt để vấn nạn tham nhũng Theo xếp hạng tổ chức minh bạch quốc tế (TI), Việt Nam xếp thứ 107/180 mức độ minh bạch toàn cầu Chính phủ đưa thực thi nhiều biện pháp, hiệu đạt chưa cao Điều phần gây nên nhiều cản trở cho phát triển kinh tế nước ta 1.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô Năm 2017, kinh tế giới phục hồi tốt hơn, tăng trưởng kinh tế ước đạt 3,6% (cao 0,5 điểm % so với năm 2016) nhờ gia tăng đầu tư, thương mại sản xuất công nghiệp Các kinh tế chủ chốt có phục hồi vững đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng kinh tế tồn cầu Trong tháng đầu năm 2018, kinh tế toàn cầu tăng trưởng tương đối, phản ánh đà phục hồi kinh tế phát triển thị trường Các hoạt động sản xuất khả quan, thương mại toàn cầu tiếp tục cải thiện, với giá hàng hóa dần hồi phục động lực hỗ trợ đáng kể cho tăng trưởng kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, trở ngại mang tính cấu bao gồm bất định sách tăng lên, tiến trình tự hóa thương mại chậm lại cản trở dòng ln chuyển hàng hóa quốc tế, tác động tiêu cực đến kinh tế thương mại toàn cầu Đặc biệt, chiến tranh thương mại hai cường quốc hàng đầu Mỹ - Trung thời gian gần làm ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế giới 1.2.1 Các số vĩ mô 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP) Mặc dù bối cảnh kinh tế giới trải qua số biến động, nhìn chung, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định Bình quân, giai đoạn 2010-2016, GDP Việt Nam tăng trưởng 6%/năm, cao mức tăng trưởng GDP toàn cầu 2-4% Theo nhận định Bloomberg, với tốc độ tăng trưởng này, Việt Nam nằm số kinh tế phát triển nhanh giới Cùng với đà hồi phục giới, kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều dấu hiệu khả quan GDP 2017 ước tăng 6,81%, vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm 2011-2016 nhờ cải thiện mạnh tổng cung kinh tế Nông nghiệp phục hồi mạnh mẽ sau ảnh hưởng nặng nề thiên tai năm 2016 Ngoài ra, xu hướng chuyển đổi nội ngành, theo hướng đầu tư vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,85%, cao mức tăng 7,06% năm 2016 Riêng khai khoáng giảm 7,1%, mức giảm sâu từ năm 2011 trở lại Ngành xây dựng trì tăng trưởng với tốc độ 8,7% Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như: bán buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước; dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 8,98%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14%; kinh doanh bất động sản tăng 4,07% GDP tăng trưởng mức cao ổn định chứng tỏ kinh tế Việt Nam bước vào chu kỳ tăng trưởng tốt Đây sở quan trọng thúc đẩy ngành nghề sản xuất, thu hút dòng vốn đầu tư chảy vào kinh tế Đồng thời nâng cao phúc lợi mặt đời sống Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2011 - 2017 Một hệ tích cực tăng trưởng kinh tế ổn định cải thiện thu nhập bình quân đầu người Quy mô kinh tế năm 2017 theo giá hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 53,5 triệu đồng/năm (tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016) Theo báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 kế hoạch đầu tư World Bank, quy mô kinh tế Việt Nam ước đạt 200 tỉ USD đạt khoảng gần 1.000 tỉ USD vào năm 2035 Dự kiến nửa dân số Việt Nam gia nhập tầng lớp toàn cầu với mức tiêu dùng > 15 USD/ngày Mức sống người dân ngày nâng cao, kèm với đó, quan tâm người dân việc đảm bảo nhu cầu sống, dịch vụ thiết yếu ngày trọng 1.2.1.2 Lạm phát Lạm phát tổng thể năm 2017 ước tăng khoảng 3% so với năm 2016, năm thứ liên tiếp lạm phát trì mức thấp 5% cho thấy tảng ổn định vĩ mô thiết lập rõ nét Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng thấp ổn định giúp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ, giảm lãi suất cho vay, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu vào, giảm giá thành, kích thích sức mua tăng Nó có hiệu ứng tốt cho kinh tế hình thức kích thích sản xuất kích cầu tiêu dùng Tuy nhiên, quý 02/2018, lạm phát đảo chiều tăng nhanh Lũy kế tháng đầu năm, CPI tăng 3,29% so với kì năm trước, đặt nặng áp lực kiểm soát vào tháng cuối năm bối cảnh xuất ngày nhiều rủi ro vĩ mơ Dự đốn tháng cuối năm, kịch thứ nhất, nhiều khả giá xăng dầu giá thịt lợn không tiếp tục tăng mà neo mức cao lạm phát tổng thể tăng trung bình 0,14%/tháng Lạm phát trung bình năm mức 3,4-3,5% Kịch thứ hai giả định giá xăng dầu giá thịt lợn tiếp tục tăng mạnh lạm phát tổng thể tăng trung bình 0,37%/tháng, tương đương với mức tăng tháng đầu năm, lạm phát trung bình năm mức 3,8-3,9% 1.2.1.3 Lãi suất Năm 2012, lạm phát giảm từ mức 20% xuống 7%, kinh tế dần ổn định, lãi suất cho vay giảm 12-13% Đến cuối năm, lãi suất cho vay điều chỉnh 8-11,5%/năm (trung dài hạn) giảm nhẹ năm 2014 2015 Trong năm 2016, lãi suất cho vay có ổn định tiếp tục giữ vững năm 2017, lãi suất cho vay mức 10-11%/năm Năm 2018 đón nhận điều chỉnh tăng lãi suất Cục dự trữ Liên Bang Mỹ (FED) nhiều ảnh hưởng đến mặt lãi suất Việt Nam 1.2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước FDI Khối FDI chiếm tỷ trọng đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhìn chung, năm qua, FDI tăng nguồn vốn đăng ký, giải ngân lẫn số dự án Xét cấu, FDI Việt Nam phần lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore Tính đến 20/08/2018, tổng vốn đầu tư có yếu tố nước ngồi (bao gồm FDI) đăng ký đạt 24,3 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ Niềm tin nhà đầu tư ngoại tiếp tục khẳng định mà nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao triển vọng phát triển Việt Nam 1.2.1.5 Các số vĩ mô khác Cán cân thương mại Kim ngạch xuất nhập Việt Nam có xu hướng tăng theo năm Trước kia, Việt Nam có cán cân thương mại thâm hụt kéo dài năm gần cán cân dần cân trở lại Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2017 ước tính đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, mức tăng cao nhiều năm qua Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2017 ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2016 Tính đến hết ngày 15/5/2018, kim ngạch xuất đạt 82,63 tỷ USD, tăng 18,7%; kim ngạch nhập đạt 80,11 tỷ USD, tăng 10,4% so với kỳ năm 2017 Nợ xấu Theo đánh giá Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia (NFSC), chất lượng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng cải thiện Theo đó, tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD cuối năm 2017 khoảng 9,5%, giảm mạnh so với mức 11,9% cuối năm 2016, chủ yếu khoản nợ xấu tiềm ẩn nợ cấu lại, trái phiếu doanh nghiệp khoản phải thu bên ngồi khó thu hồi giảm Năm qua, trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng đẩy nhanh hơn, đặc biệt tháng cuối năm Các TCTD hạn chế chuyển nợ sang VAMC, xử lý nợ xấu qua hình thức bán nợ, phát mại tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro hình thức khác đẩy mạnh Vào ngày 21/6/2017, Quốc hội thức thông qua Nghị xử lý nợ xấu, áp dụng từ 15/8/2017 Những nút thắt xử lý nợ xấu đặc biệt tài sản đảm bảo thức tháo gỡ Đây dấu hiệu tích cực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam ICOR Theo khái niệm Tổng cục Thống kê đưa ra: “ICOR tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư để tăng trưởng kinh tế, phản ánh cần đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng tổng sản phẩm nước (GDP)” Chỉ số ICOR thấp giúp thu hút dòng vốn đầu tư vào kinh tế mức sinh lợi cao vốn bỏ Hệ số ICOR năm 2017 đạt 4,93, thấp so với năm 2016 5,15 Mặc dù biến động lên xuống nhiều yếu tố tác động, rõ ràng đường xu hướng ICOR giảm xuống Điều phản ánh hiệu đầu tư kinh tế dần cải thiện Nguồn: Tổng cục Thống kê Biểu đồ 1.2 ICOR kinh tế giai đoạn 2011 - 2017 1.2.2 Các sách kinh tế, pháp luật Chính sách tiền tệ tiếp tục điều hành linh hoạt, cân đối mục tiêu ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế; thực đồng bộ, linh hoạt công cụ để ổn định thị trường tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay tăng cường khả cung ứng tín dụng cho kinh tế; điều hành linh hoạt công cụ lãi suất ổn định tỷ giá, thị trường ngoại tệ Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam tăng 14 bậc, lực cạnh tranh quốc gia tăng bậc, số đổi sáng tạo GII tăng 12 bậc Năm 2018, NHNN tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối Điều hành sách tiền tệ nhằm ổn định lạm phát phù hợp với mục tiêu 4% năm 2018 điều kiện giá hàng hóa giới, đặc biệt giá dầu mỏ biến động có rủi ro tăng; tiếp tục xu hướng tăng trưởng nhờ hoạt động thu hút vốn FDI, FII mạnh mẽ; cộng hưởng với việc bán vốn nhà nước diễn thuận lợi; tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến lạm phát thị trường tiền tệ NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ ngồi nước với mục tiêu sách tiền tệ, ổn định thị trường ngoại tệ, từ tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước thị trường thuận lợi Tăng cường phối hợp với chặt chẽ với sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tài khóa, góp phần nâng cao hiệu thực thi Cũng bối cảnh đó, thực nghị Quốc hội Chính phủ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, NHNN Việt Nam thực đồng giải pháp điều hành, tiếp tục chủ động điều hành linh hoạt sách tiền tệ, thực nghị Chính phủ, bộ, ban, ngành triển khai đồng giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kết quả, sách tiền tệ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2017 đạt 6,81%, cao 10 năm Ngoài ra, Việt Nam cần coi trọng sách kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước để khắc phục nhược điểm tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI hạn chế phát triển công nghiệp hỗ trợ, tham gia chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu Thu hút FDI từ doanh nghiệp vừa nhỏ coi trọng vốn đầu tư từ tập đoàn kinh tế hàng đầu giới ngành, đặc biệt, lĩnh vực cơng nghệ cao tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Liên hệ với VietJet Air Nền kinh tế tăng trưởng, GDP giữ mức cao ổn định; lạm phát cố gắng kiềm chế mức thấp…, khởi sắc kinh tế giúp mức sống người dân cải thiện cách đáng kể, thu nhập tăng, mong muốn chất lượng sống ngày nâng cao Cùng với đó, kinh tế hưng thịnh tất yếu giúp cho tế bào – doanh nghiệp có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển Bối cảnh kinh tế sôi động vài năm trở lại từ VietJet khởi động chuyến bay chất xúc tác tuyệt vời, yếu tố gián tiếp giúp công ty liên tục ghi nhận tăng trưởng vượt bật Bên cạnh đó, VietJet hưởng sách ưu đãi thuế, theo cơng ty miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014-2015 giảm 50% số thuế phải nộp cho năm (năm 2016, 2017 2018) Chủ trương đầu tư phát triển hạ tầng sở cho ngành hàng khơng Chính phủ nhân tố thuận lợi cho kế hoạch phát triển kinh doanh công ty Là công ty cổ phần đại chúng hoạt động lĩnh vực hàng không, hoạt động kinh doanh VJC bị kiểm soát chặt chẽ quy định pháp luật, trọng yếu Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khốn, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam văn pháp luật khác liên quan đến ngành nghề hoạt động công ty Giấy phép hoạt động công ty phải đảm bảo tuân thủ liên tục với quy tắc quy định pháp luật, bao gồm quy tắc quy định thông qua tương lai Hiện hệ thống pháp luật nước ta chưa ổn định quán, văn hướng dẫn thi hành chưa hoàn chỉnh giai đoạn hoàn thiện nên khả nhiều sửa đổi, bổ sung ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty Việc thay đổi luật định tác động bất lợi đến chi phí, tính linh hoạt, chiến lược tiếp thị, mơ hình kinh doanh khả mở rộng hoạt động công ty Do vậy, để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh liên quan đến yếu tố pháp lý trình hoạt động, công ty cần theo dõi, nghiên cứu cập nhật văn pháp luật có liên quan đến hoạt động mình, đồng thời tham khảo sử dụng dịch vụ tư vấn vấn đề pháp lý nằm Các đối thủ cạnh tranh VJC hãng hàng không có dự định gia nhập thị trường Việt Nam cân nhắc tham gia vào thị trường thông qua hình thức hợp tác kinh doanh hay liên minh hàng khơng, qua tận dụng sở hạ tầng đối tác nước để giảm thiểu chi phí hoạt động tăng cường vị thị trường Bất kỳ vụ hợp hay liên minh ngành hàng khơng Châu Á làm tăng áp lực cạnh tranh công ty Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh thực cắt giảm giá vé tương lai, tăng tải cung ứng tiến hành hoạt động khai thác với giá vé thấp nhằm gia tăng thị phần Trong trường hợp này, giá vé lưu lượng hành khách hãng bị ảnh hưởng Ngồi ra, hãng hàng không truyền thống cung cấp đầy đủ dịch vụ nói chung có lợi đáng kể khả chịu thiệt hại số tuyến đường bay phản ứng với thay đổi khác thị trường Trong trường hợp hãng hàng không truyền thống cung cấp đầy đủ dịch vụ thực chiến dịch giảm giá vé thời gian dài, việc kinh doanh cơng ty bị ảnh hưởng VietJet nhận thức rõ ràng rủi ro cạnh tranh tập trung xây dựng hướng riêng mình, tập trung vào khai thác khách hàng mới, cung cấp dịch vụ tiện ích cạnh tranh tránh cạnh tranh giá nhằm giảm thiểu rủi ro Cơ sở hạ tầng không theo kịp đà phát triển đội bay Ở thời điểm tại, sân bay Tân Sơn Nhất cho tải khoảng 10% Việc VietJet, Vietnam Airlines JetStar có kế hoạch mở rộng đội bay tạo áp lực lớn lên sở hạ tầng, ảnh hưởng đến hiệu khai thác doanh nghiệp Một yếu tố quan trọng chiến lược kinh doanh cơng ty trì hiệu suất sử dụng máy bay hàng ngày cao khai thác có hiệu Hiệu suất sử dụng máy bay cao ngày cho phép công ty tạo thêm doanh thu từ máy bay, hiệu suất đạt phần nhờ vào việc giảm thời gian quay đầu sân bay Hiệu khai thác cho phép cơng ty giảm chi phí đơn vị, giảm việc xử lý gián đoạn bay cung cấp dịch vụ đáng tin cậy Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phương thức VJC khai thác máy bay trì kế hoạch bay đó, yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến triển vọng công ty Cơ sở hạ tầng sân bay kiểm sốt khơng lưu Việt Nam hạn chế Mọi chậm trễ việc nâng cao lực khai thác sân bay Việt Nam ảnh hưởng đến khả tối đa hóa hiệu suất sử dụng máy bay, tăng thời gian quay vòng máy bay ảnh hưởng bất lợi đến kết tài VietJet Ngoài ra, nhiều khu vực sân bay Việt Nam không trang bị khai thác chuyến bay đêm, làm giảm tính linh hoạt hãng việc cung cấp dịch vụ du lịch hàng không đến địa điểm Việc mở rộng kinh doanh bao gồm điểm đến tăng tần suất 39 tuyến đường hữu làm tăng nguy chậm chuyến bay làm giảm hiệu khai thác, ảnh hưởng đến khả sinh lời uy tín cơng ty Trong xu hướng phát triển sở hạ tầng ngành hàng không, nhiều sân bay nâng cấp mở rộng để tăng lực khai thác, ví dụ sân bay Tân Sơn Nhất gấp rút mở rộng để nâng công suất lên 40–50 triệu lượt khách/năm 2020; nhà ga Quốc tế Cam Ranh dự kiến hoàn thành xây dựng đường băng thứ hai nhà ga vào năm 2018, tăng công suất phục vụ từ 1,6 triệu lên 2,6 triệu lượt hành khách; cảng hàng không quốc tế Long Thành có cơng suất 25 triệu lượt hành khách/năm hoàn thành giai đoạn (chậm năm 2025), tổng công suất 100 triệu lượt hành khách/năm sau giai đoạn với 5,45 tỷ USD đầu tư cho giai đoạn tổng mức đầu tư 16 tỷ USD Về phía VietJet, việc phát triển đội máy bay phân bổ lịch bay hợp lý trình khai thác khai thác giúp công ty giảm thiểu rủi ro Sự gia tăng chi phí bảo dưỡng đội bay hiệu cung ứng dịch vụ bảo dưỡng bên thứ ba Tuổi đời trung bình đội bay VJC 3,3 năm tính đến thời điểm 31/12/2016 Tuổi đời đội bay tăng lên sau thời gian đưa vào sử dụng, làm gia tăng chi phí bảo dưỡng sửa chữa Thêm vào đó, việc nhà cung ứng thực điều chỉnh lại chi phí bảo dưỡng sửa chữa ký kết gia hạn hợp đồng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty VietJet ký kết hợp đồng bảo dưỡng sửa chữa dài hạn với nhà cung ứng dịch vụ để đảm bảo tiêu chuẩn an tồn đội bay trì ổn định chi phí bảo dưỡng sửa chữa Bên cạnh đó, hãng thường xun giảm tuổi đời trung bình đội máy bay cách bổ sung máy bay trả dần máy bay thuê có tuổi, qua giảm thiểu đáng kể rủi ro Với máy bay đặt mua, VietJet có hợp đồng dài hạn với nhà sản xuất bảo dưỡng sửa chữa với mức chi phí thấp ổn định Khả thu hút, đào tạo trì đội ngũ nhân đạt chuẩn với mức chi phí hợp lý Mơ hình kinh doanh VJC đòi hỏi phải có đội ngũ phi cơng có tay nghề cao, kỹ sư, phi hành đoàn, tiếp viên nhân viên khác Kế hoạch phát triển Công ty yêu cầu phải thuê, đào tạo giữ lại số lượng đáng kể nhân viên Ngành công nghiệp hàng khơng trải qua tình trạng thiếu nhân viên lành nghề, đặc biệt phi công kỹ sư Công ty cạnh tranh với hãng hàng không truyền thống việc thu hút nhân viên có tay nghề cao đặc biệt đội ngũ phi công Hiện tại, công tác đảm bảo nguồn nhân lực, mục tiêu VietJet Air “Trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực giới” Do 40 đó, nguồn nhân lực VietJet tuyển chọn từ 30 quốc quốc gia khác giới đáp ứng đầy đủ lực kinh nghiệm chuyên ngành hàng không (đặc biệt lực lượng phi công, kỹ sư sữa chữa tàu bay, nhân viên điều phái bay, tiếp viên) Trên sở tảng văn hố cơng ty lành mạnh, lực lượng lao động người nước với lực lượng người Việt Nam tạo nên môi trường lao động chuyên nghiệp, quốc tế hiệu suất cao Đó giá trị cốt lõi góp phần đảm bảo phát triển VietJet gần năm qua VietJet có Trung tâm đào tạo Nhà chức trách phê chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo chỗ cho phi công, tiếp viên, nhân viên điều hành bay, nhân viên kỹ thuật, nhân viên khai thác mặt đất kỹ thuật Năm 2016 trung tâm tổ chức 656 khoá học cho 8.287 lượt học viên với 25.249 đào tạo Rủi ro tai nạn cố Như hãng hàng khơng khác, VJC chịu tổn thất tiềm đáng kể trường hợp bị tai nạn cố Sự cố tai nạn dẫn đến thiệt hại tài sản đáng kể, máy bay khơng khai thác ảnh hưởng đến hình ảnh cơng ty Ngồi ra, kiện làm tăng đáng kể chi phí liên quan đến bồi thường hành khách, sửa chữa thay máy bay bị hư hỏng mát tạm thời vĩnh viễn Hơn nữa, tai nạn máy bay, hành khách bảo hiểm đầy đủ nguyên nhân tai nạn không trực tiếp liên quan đến hãng, dẫn đến nhận thức vận chuyển hàng khơng an tồn tin cậy so với phương tiện vận chuyển khác, điều gây tổn hại cho tình hình tài kết hoạt động cơng ty VietJet xây dựng trì hệ thống quản lý an tồn có khả nhận diện mối nguy hiểm hoạt động khai thác, đánh giá mức độ rủi ro để đưa biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro an tồn nguy xảy tai nạn cố Hệ thống liên tục hãng đầu tư, xem xét cải tiến đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn an toàn quốc tế Rủi ro biến động giá cổ phiếu Khi cổ phiếu VietJet niêm yết, cổ đông công ty công ty chịu rủi ro biến động giá cổ phiếu Ngồi tình hình hoạt động kinh doanh VJC có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến giá cổ phiếu cơng ty, ví dụ tình hình kinh tế - xã hội nói chung, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ thay đổi quy định pháp luật chứng khốn kiện khác khơng lường trước Sự biến động tiêu cực giá cổ phiếu ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín gây thiệt hại cho cổ đông công ty Cơ cấu cổ đông VietJet bao gồm nhiều cổ đông tâm huyết, tham gia từ ngày đầu thành lập Công ty, nắm giữ gần 50% tổng số lượng cổ phiếu, Ban lãnh đạo đánh giá rủi ro biến động giá cổ phiếu VJC hạn chế, giảm thiểu đáng kể 41 Rủi ro khác Doanh thu hãng hàng không chuyên chở hành khách phụ thuộc vào số lượng hành khách vận chuyển giá vé mà hành khách phải trả Cũng hãng hàng không khác, công ty phải chịu chậm trễ gây yếu tố ngồi tầm kiểm sốt mình, bao gồm điều kiện thời tiết, giao thông tắc nghẽn sân bay, vấn đề kiểm soát không lưu biện pháp an ninh tăng cường Hơn nữa, mùa mưa bão thời gian có điều kiện thời tiết bất lợi, chuyến bay bị hủy bị trì hỗn Việt Nam trải qua số thảm họa thiên tai lớn năm qua, bão lụt, hạn hán Trong trường hợp VietJet phải trì hỗn hủy chuyến bay lý nào, doanh thu lợi nhuận công ty giảm và, kiện nằm ngồi tầm kiểm sốt mình, hành khách đổ lỗi cho hãng hỗn hủy chuyến bay VietJet phải chịu danh tiếng khách hàng 3.3.8 Phân tích triển vọng công ty Bắt đầu hoạt động từ tháng 12/2011, VJC có bước phát triển thần tốc sau thời gian ngắn Áp dụng thành cơng mơ hình hàng khơng giá rẻ, sử dụng nguồn vốn hiệu để mở rộng đội bay quảng bá thương hiệu giúp công ty khai phá thị trường nội địa tiềm mà người “anh em” trước không làm Và thế, VietJet Air trở thành “câu chuyện cổ tích” ngành hàng không Việt Nam Giai đoạn 2017-2019 hứa hẹn tiếp tục năm thành công cho VJC nhờ thị trường nội địa tăng trưởng nhiều tuyến bay quốc tế chưa khai phá Tuy nhiên, từ 2020, liệu tăng trưởng hành khách có đủ để công ty khai thác đội bay cách hiệu trang trải cho chi phí th cao bình thường (do nghiệp vụ bán cho thuê lại) hay khơng dấu hỏi lớn Cộng thêm khó lường diễn biến giá nhiên liệu tình hình kinh tế tồn cầu, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngành hàng không khiến cho triển vọng VJC dài hạn không rõ ràng Trở thành hãng hàng không nội địa hàng đầu Việt Nam sau năm hoạt động Các hãng hàng không Việt Nam bao gồm: Vietnam Airlines (HVN), Jestar Pacifics Airlines (JPA), VietJet Air VASCO Trong đó, HVN theo đuổi mơ hình hàng không truyền thống hãng hàng không lại theo chiến lược chi phí thấp, nhiên có Vietjet Air thành cơng vượt bậc nhờ chiến lược marketing hiệu với cấu sở hữu tư nhân VJC vượt trội đối thủ để khẳng định thương hiệu thơng qua chương trình khuyến chương trình giá vé đồng vào dịp lễ tết, việc tài trợ cho kiến lớn Việt Nam hay phủ rộng phương tiện truyền thông thông qua website công ty, qua Facebook (2,4 triệu người dùng) hay Youtube (5,4 triệu lượt xem) Theo báo cáo Axis Research năm 2015, mức độ nhận diện thương hiệu khách hàng VietJet 96% Chính sách giá rẻ VJC tạo 42 nhu cầu cho ngành hàng không, tạo thị trường khách hàng giúp VJC tránh cạnh tranh trực tiếp cơng ty có thị phần số HVN Tính chung cho giai đoạn 2012-2015, năm có khoảng 70% lượng khách hàng lựa chọn VJC Nguồn: BVSC Biểu đồ 3.8 Số lượng hành khách hàng không nội địa năm 2012-2015 (đv: 1.000 người) Đà tăng trưởng tiếp tục Tăng trưởng mạnh mẽ thị trường hàng không Việt Nam dự kiến tiếp tục tháng cuối năm 2018 năm 2019 với động lực từ du lịch Tuy nhiên, khác biệt so với năm trước thị trường nước bắt đầu bước vào giai đoạn bão hòa với tốc độ tăng trưởng chậm hãng (Vietjet - VJC, Vietnam Airline - HVN Jetstar Pacific) khai thác hầu hết tuyến bay sinh lợi Ở số tuyến (ví dụ Hà Nội – TP.HCM), hãng hàng không nâng tần suất bay gần lên mức cao mở rộng thêm tình trạng tải sở hạ tầng sân bay trung hạn Vì vậy, hãng hàng không chuyển sang thị trường quốc tế để trì tốc độ tăng trưởng họ khứ Thị trường quốc tế đóng vai trò quan trọng tăng trưởng tồn thị trường hàng không Việt Nam Như nêu báo cáo trước, VJC tiếp tục mở rộng hoạt động thị trường quốc tế tập trung mạnh vào thâm nhập vào thị trường Bắc Á, nơi cạnh tranh LCC thấp nhiều so với khu vực Nam Đơng Nam Á Ví dụ, theo VJC, hãng khai thác 60 chuyến bay tuần đến Đài Loan, cao hãng khác (cả EVA China Airlines có tổng cộng 56 chuyến bay tuần) Do đó, thị trường đảm bảo VJC đạt mục tiêu số lượng hành khách 43 Nguồn: VLstock Biểu đồ 3.9 Một số thông số hoạt động + Quy mô đội bay VJC Hoạt động phụ trợ Hoạt động phụ trợ: gồm hoạt động bán hàng miễn thuế chuyến bay, vận tải hàng hóa quốc nội – quốc tế, quảng cáo, thu phí dịch vụ phụ trợ bao gồm: hành lý tải trọng, chọn ghế ngồi đặt chỗ chuyến bay, đặt vé du lịch, đặt khách sạn… Doanh thu phụ trợ VJC nhiều tiềm tăng trưởng từ tăng sản lượng hành khách tăng hệ số doanh thu hành khách VJC dự phóng doanh thu phụ trợ/hành khách năm 2018 đạt 16,9 USD, tăng 21% so với năm 2017 chiếm 26,4% tổng doanh thu từ hoạt động cốt lõi Cùng với việc sản lượng hành khách tăng 23%, doanh thu từ hoạt động phụ trợ dự kiến tăng trưởng khoảng 49% Nguồn: VLstock Biểu đồ 3.10 Cơ cấu doanh thu hoạt động cốt lõi VJC 2015-2018F (từ ngoài) 44 Bán máy bay (Sale and Lease Back - SLB) Theo đó, VietJet Air ký hợp đồng mua máy bay mới, bán lại cho công ty cho thuê máy bay (air leasing) thuê lại máy bay để khai thác.VietJet thực nghiệp vụ mua – bán - thuê lại máy bay (sale & lease back) từ vài năm trở lại nghiệp vụ đóng góp đáng kể vào doanh thu lợi nhuận hãng Trong năm 2018, công ty dự kiến nhận thêm 16 máy bay từ Airbus (thấp số 17 máy bay năm 2017) Do vậy, hoạt động không đóng góp vào tăng trưởng VJC, đồng thời tỷ trọng cấu doanh thu giảm Biên lợi nhuận dự báo tiếp tục trì mức tương đương 02 năm gần Hoạt động bán thuê lại máy bay giúp VietJet Air tiếp tục đẩy mạnh nâng cấp đội bay mà không cần nhiều vốn Hoạt động đóng góp đáng kể vào doanh thu lợi nhuận hàng năm VJC, nâng cao tính cạnh tranh nhờ tiết giảm chi phí tài chi phí vận hành Hình thức “th bao trọn gói” Số chuyến bay thuê bao trọn gói VietJet Air thực tăng mạnh từ 30 năm 2013 lên 2.376 năm 2015, nghĩa tăng trưởng kép hàng năm đạt 731% Tuy hình thức thuê bao trọn gói thường có khách hàng cơng ty du lịch có giá thấp so với chuyến bay theo lịch trình, VietJet Air có hai lợi là: - Cơng ty trì doanh thu ổn định vào mùa thấp điểm, thường cuối Quý III, lưu lượng hành khách thấp - Dịch vụ giúp hãng đánh giá tính khả thi tuyến bay quốc tế Doanh thu từ hình thức th bao trọn gói tháng đầu năm 2016 tăng mạnh 74,5%, mà theo ban lãnh đạo nhờ lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam tăng mạnh 3.4 Phân tích tài cơng ty 3.3.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 3.3.1.1 Cơ cấu doanh thu Doanh thu VJC tăng trưởng liên tục giai đoạn 2013-2018 với tốc độ nhanh, năm 2013, doanh thu công ty đạt mức 3.793 tỷ đồng số nhảy vọt lên 42.303 tỷ đồng vào năm 2017, gấp 11 lần Doanh thu năm 2017 tăng 53% so với năm 2016 cho thấy gia tăng vượt trội Nguyên nhân cho tốc độ tăng trưởng VietJet đến từ phát triển nhu cầu khách hàng nội địa/quốc tế (doanh thu kinh doanh cốt lõi) việc VietJet tiếp nhận loạt máy bay năm (doanh thu bán máy bay) 45 Doanh thu VietJet đến từ mảng chính: vận chuyển hành khách, bán máy bay doanh thu phụ trợ với gia tăng qua năm Cơ cấu doanh thu từ hoạt động truyền thống cung cấp dịch vụ hàng không chủ đạo sang đẩy mạnh doanh thu từ việc bán máy bay Năm 2014, doanh thu từ bán máy bay chiếm 20% cấu doanh thu năm 2015, số lên tới 44% cao so với doanh thu từ vận chuyển hành khách Doanh thu bán máy bay năm 2017 VietJet đạt mức cao lịch sử với 19.754 tỷ đồng Sở dĩ có mức doanh thu cao đến từ hoạt động bán máy bay hãng hàng không mua máy bay bán lại cho cơng ty chuyên cho thuê máy bay Hoạt động mua bán lại VJC không giúp tạo doanh thu mà giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí mặt tài vận hành Bên cạnh đó, gia tăng doanh thu liên tục dịch vụ vận chuyển hành khách hoạt động phụ trợ, với dịch vụ cho thuê máy bay ngày cảng phát triển lợi ích tuyệt vời mang lại cho Vietjet công ty du lịch, giúp hoạt động kinh doanh hãng ngày khởi sắc Bảng 3.5 Cơ cấu doanh thu VietJet (2015-2017) (đv: nghìn đồng) 2015 8,542,738 2,474,738 56,801 4,990 11,079,267 8,766,212 19,845,479 Doanh thu từ vận chuyển hành khách Doanh thu từ hoạt động phụ trợ Doanh thu từ cho thuê khô máy bay Doanh thu khác Tổng doanh thu cung cấp dịch vụ hàng không Doanh thu từ bán máy bay Tổng doanh thu 2016 12,168,058 3,552,924 56,914 139,451 15,917,347 11,581,949 27,499,296 2017 16,854,130 5,477,050 96,564 121,012 22,548,756 19,754,002 42,302,758 Nguồn: Báo cáo thường niên VietJet CƠ CẤU DOANH THU 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 2015 2016 2017 tổng doanh thu cung cấp dịch vụ hàng không doanh thu từ bán máy bay tổng doanh thu Biểu đồ 3.11 Cơ cấu doanh thu VJC (2015-2017) 46 3.3.1.2 Cơ cấu lợi nhuận Xét cấu lợi nhuận, lợi nhuận hoạt động kinh doanh ln chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu lợi nhuận doanh nghiệp Phần lợi nhuận hoạt động kinh doanh bình qn năm từ 2013-2017 tăng gấp 86 lần, lên đến 5.744 tỷ đồng Một phần có nhờ sụt giảm giá dầu nguyên liệu, cộng với biên lợi nhuận từ việc bán máy bay tăng mạnh mảng chiếm phần lớn lợi nhuận Tuy nhiên, hoạt động tài trước lãi vay công ty liên tục ghi nhận lỗ qua năm Giai đoạn 2015-2016, lợi nhuận tài âm với giá trị cao đột biến, sau giảm vào năm 2017 Mặc dù doanh thu hoạt động tài năm 2015 cao 05 năm với 153 tỷ đồng, năm 2016 đạt 144 tỷ đồng, nhiên chi phí tài cao bất thường 02 năm khiến lợi nhuận giảm mạnh Khoản lỗ đến từ khoản trích lập dự phòng cao năm 2016 phần lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ Trong năm ghi nhận phần chi khác lớn cho hoạt động tài Phần lợi nhuận khác chiếm tỉ trọng không nhiều biến động bất thường qua năm, đột biến vào năm 2014 2016, dần ổn định lại vào năm 2017 Bên cạnh đó, cơng ty ghi nhận phần lỗ tăng liên tục đến từ công ty liên doanh liên kết Tuy nhiên, nhờ vào chuyển biến khởi sắc hoạt động kinh doanh nên EBIT VJC qua năm nhìn chung ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ Đặc biệt năm 2017, EBIT đạt số ấn tượng tốc độ tăng trưởng đạt 92% so với năm 2016 Bảng 3.6 Cơ cấu lợi nhuận VietJet (2013-2017) (đv: nghìn đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Lợi nhuận hoạt động 66,625,521 545,235,081 1,588,740,186 3,195,245,482 5,744,804,975 kinh doanh Lợi nhuận hoạt động (67,377,563) (68,969,533) (278,191,270) (328,559,475) (164,483,273) tài trước lãi vay 2,085,581 42,581,196 8,239,059 31,798,260 4,191,220 Lợi nhuận khác Phần lãi/lỗ từ công ty (10,203,736) (20,606,172) (14,605,462) (44,276,616) liên doanh liên kết 1,333,539 508,643,008 1,298,181,803 2,883,878,805 5,540,236,306 EBIT Nguồn: Báo cáo tài VietJet 3.3.2 Phân tích cấu tài cơng ty 47 Về tài sản: Trong năm 2017, tổng tài sản VietJet tăng 59%, chủ yếu đến từ tăng trưởng tài sản ngắn hạn tăng 89% so với năm 2016 Trong tiền khoản tương đương tiền đạt 6.856 tỷ đồng (chiếm 35,12% tài sản ngắn hạn) tăng 2,5 lần so với năm 2016 chủ yếu dòng tiền hoạt động kinh doanh cốt lõi lượng lớn khoản đặt cọc mua máy bay trước Khoản mục khoản phải thu ngắn hạn 12.142 tỷ chiếm 38,05% tổng tài sản Sự tăng lên tài sản dài hạn chủ yếu khoản phải thu dài hạn đạt 5.024 tỷ chiếm 15.75% tổng tài sản cao nhiều so với năm 2016 Hai khoản mục khoản phải thu ngắn hạn dài hạn tăng đột biến chủ yếu khoản tiền Vietjet đặt cọc mua máy bay đóng góp vào quỹ bảo dưỡng máy bay tăng mạnh Bên cạnh tài sản thuê khoản mục Bảng Cân đối kế toán tăng mạnh 62,2% lên mức 45.555 tỷ đồng Đây khoản tiền thuê tối thiểu mà VietJet phải trả cho hợp đồng thuê hoạt động máy bay không hủy ngang 25,000,000,000 50.00% CƠ CẤU TÀI SẢN VIETJET 20,000,000,000 40.00% 15,000,000,000 30.00% 10,000,000,000 20.00% 5,000,000,000 10.00% 0.00% 2013 2014 2015 2016 2017 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tiền tương đương tiền Tài sản cố định ròng Khoản phải thu ngắn hạn / Tổng tài sản Khoản phải thu dài hạn/ Tổng tài sản Biểu đồ 3.12 Cơ cấu tài sản VietJet Air (2013-2017) Về nguồn vốn: Nguồn vốn VietJet tăng mạnh năm 2017 thông qua việc phát hành 22,4 triệu cổ phiếu cho Công ty TNHH Hướng Dương Sunny vào tháng 3/2017 với giá 84.600 đồng/cổ phiếu Nâng vốn điều lệ VietJet từ 3.000 tỉ lên 3.224 tỉ đồng Bên cạnh vào ngày 20/4/2017 đại hội cổ đông phê duyệt tăng vốn cổ phần từ 3.224 tỉ lên 4.513 tỉ đồng cách phát hành cổ tức cổ phiếu Về nợ phải trả: Tổng dư nợ vay (ngắn & dài hạn) đạt 7.530 tỷ đồng tăng 10,78% so với năm 2016 gia tăng chủ yếu nợ ngắn hạn Cho thấy VietJet có xu hướng chuyển cấu nợ sang tập trung vào nợ ngắn hạn Các khoản chiếm tỉ trọng lớn nợ ngắn hạn chủ yếu khoản vay ngắn hạn VietJet 10 ngân hàng nước (lãi suất 3.7%-5.5%) tổng cộng lên tới 6.904 tỉ, ngồi khoản dự phòng phải trả ngắn hạn/dài hạn tăng từ 50%-61% năm 2017 48 Tuy nhiên, tỷ lệ tổng nợ vay vốn chủ sở hữu giảm xuống mức 75,02% so với mức 143,58% năm 2016 Chỉ số giảm tương đối mạnh tổng vay nợ tăng, nguyên nhân lợi nhuận chưa phân phối tăng mạnh năm 2017, Vietjet phát hành 22,4 triệu cổ phiếu cho Công ty TNHH Hướng Dương Sunny vào tháng 3/2017 với giá 84.600 đồng/cổ phiếu để cập phần nguồn vốn CƠ CẤU NGUỒN VỐN VIETJET 100% 80% 60% 40% 20% 0% -20% 2013 2014 2015 2016 2017 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn góp Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Thặng dư vốn cổ phần Chênh lệch tỷ giá hối đoái Biểu đồ 3.13 Cơ cấu nguồn vốn VietJet (2013-2017) 3.3.3 Phân tích lưu chuyển tiền tệ Bảng 3.7 Khoảng cách biệt tài VJC (2013-2017) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Lợi nhuận trước thuế 1.333.540 444.320.075 1.168.482.527 2.703.146.064 5.302.638.877 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (102.721.484) 36.963.569 851.761.683 1.636.024.074 5.578.198.646 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (262.283.977) (2.713.951.344) (1.200.729.344) (2.830.192.562) (3.042.011.658) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 360.901.048 2.894.347.002 740.087.567 2.986.277.986 1.596.898.336 Nguồn: Báo cáo tài VJC 49 Mặc dù VJC kinh doanh có lãi năm khảo sát dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh VJC lại bị âm năm 2013 Điều lý giải tăng lên khoản chi cho dự phòng chi phí bảo dưỡng máy bay Năm 2013, VJC khai trương đường bay quốc tế từ TP Hồ Chí Minh đến Bangkok (Thái Lan) mở thêm đường bay nội địa Tính đến năm 2017, VJC sở hữu 38 đường bay nội địa nhiều đường bay quốc tế Năm 2015, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh VJC gần 852 tỷ đồng, tăng 23 lần so với năm 2014 Việc dòng tiền tăng mạnh đến từ hai nguyên nhân chính: thứ nhất, chủ yếu đến từ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế VJC Thứ hai, đến từ tăng mạnh khoản phải thu (chủ yếu đến từ tiền đặt cọc mua máy bay quỹ bảo dưỡng cho thuê máy bay) khoản phải trả không kể lãi vay thuế liên quan đến khoản dự phòng chi phí bảo dưỡng Tương tự, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2017 tăng lần so với năm 2016, lên 5.578 tỷ đồng chủ yếu nhờ lợi nhuận trước thuế tăng trưởng Ngoài thay đổi khoản phải thu liên quan tới quỹ bảo dưỡng máy bay (tăng ròng 2.794 tỷ) khoản phải trả tăng 1.824 tỷ (chủ yếu tới từ khoản dự phòng chi phí bảo dưỡng) nguyên nhân khiến dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư âm năm thể VJC mở rộng đầu tư, doanh nghiệp tiền để mua sắm xây dựng thêm tài sản cố định Năm 2014, VJC ký kết thỏa thuận mua 100 máy bay Airbus, đó, phần lớn dòng tiền chi cho việc đặt cọc mua máy bay (hơn 2.528 tỷ, chiếm 93,15%) Tương tự năm 2015,2016 2017, dòng tiền hoạt động đầu tư tăng qua năm chủ yếu dùng cho việc chi đặt cọc mua máy bay chi đầu tư tài sản cố định (đều chiếm 90% dòng tiền đầu tư năm) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài đo lường lượng vốn cung ứng từ bên sau trừ lượng vốn từ doanh nghiệp bên ngồi Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài VJC dương năm khảo sát thể doanh nghiệp tài trợ từ bên VJC phải huy động thêm vốn cách vay tăng thêm vốn góp chủ sở hữu từ việc phát hành cổ phiếu Điều phù hợp với mục đích mở rộng đầu tư vào hoạt động kinh doanh VJC nói Tuy nhiên, VJC chi trả phần lớn nợ vay năm chia cổ tức tiền hai lần năm 2017 với tỷ lệ 10% 20% cho cổ đông (877 tỷ đồng) 3.3.4 Phân tích số tài 3.3.4.1 Hệ số khả toán 50 Biểu đồ 3.14 Hệ số khả toán VJC (2013-2017) Hệ số khả toán thời VJC giai đoạn từ năm 2013-2017 có xu hướng tăng đa số nhỏ Năm 2013, giá trị 0,8, giai đoạn năm 2014-2016 gần năm 2017 1,29 Điều chứng tỏ doanh nghiệp bị cân cấu tài chính, rủi ro toán cao, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn Mặc dù tài sản ngắn hạn tăng qua năm chủ yếu khoản tăng đến từ khoản phải thu ngắn hạn khác, cụ thể đến từ tiền đặt cọc mua máy bay quỹ bảo dưỡng cho thuê máy bay Hệ số khả toán nhanh VJC thời điểm khảo sát gần với hệ số khả toán thời doanh nghiệp Năm 2013, giá trị 0,74 đến năm 2017 1,27 Điều lý giải hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ cấu tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm (từ 7,34% năm 2013 xuống 1,24% năm 2017), khiến hai số ngày không chênh lệch nhiều 3.3.4.2 Chỉ tiêu hiệu hoạt động 51 Bảng 3.8 Các tiêu hiệu hoạt động VietJet (2014-2017) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Vòng quay KPT BQ 13,76 4,95 2,78 2,81 Vòng quay HTK 101,44 137,46 156,09 187,84 Vòng quay tài sản 1,64 2,01 1,71 1,63 Hệ số tạo doanh thu TSCĐ 99,82 643,66 51,11 32,98 Tốc độ luân chuyển khoản phải thu VJC có xu hướng giảm, thể thông qua tiêu hệ số vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm, từ 13,76 năm 2014 giảm xuống 2,81 vào năm 2017 Vì giảm xuống tốc độ tăng khoản phải thu bình quân giai đoạn khảo sát thấp so với giảm xuống tốc độ tăng doanh thu doanh nghiệp (tốc độ tăng khoản phải thu bình quân từ năm 2015 đến 2017 533,71%, 147,25% 51,95%, tốc độ tăng doanh thu giai đoạn 128,13%, 38,57% 53,83%) nên dẫn đến vòng quay khoản phải thu giảm Điều đến từ đặc thù kinh doanh VJC doanh nghiệp giai đoạn phát triển, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh khoản lớn vào tiền đặt cọc mua máy bay quỹ bảo dưỡng cho thuê máy bay phân tích phần trước Hệ số tạo doanh thu tài sản cố định năm 2015 tăng cao vượt trội so với năm lại giai đoạn 2014-2017 chủ yếu tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp (tăng 128,13% so với năm 2014) Ngoài ra, tài sản cố định bình quân VJC năm 2015 giảm 64,62% so với năm 2014 nguyên nhân khiến hệ số tăng cao ĐỊNH GIÁ CÔNG TY 4.1 Định giá theo phương pháp P/E Nhóm lựa chọn cơng ty có giá trị vốn hóa thị trường tương đồng với VietJet khu vực để tiến hành phương pháp so sánh P/E Lý chọn công ty khu vực mà không chọn công ty Việt Nam VietJet cơng ty lớn nhất, dẫn đầu phân khúc hàng không giá rẻ nên so sánh với công ty nước kết sai lệch nhóm đưa bảng kết sau: 52 Bảng 4.1 EAT giá trị vốn hóa công ty hàng không giá rẻ giới năm 2017 Mã CK VJC VN SIA SP THAI TB JETIN IN CEB PM SJET IN 089590 KS Tên công ty Vietjet aviation JSC Singapore airlines ltd Thai airways international Jet airways india ltd Cebu air inc Spicejet ltd Jeju air co ltd Tổng P/E NGÀNH Quốc gia Việt Nam Singapore Indonesia Thái Lan Malaysia Philippines Ân Độ EAT Vốn hóa 5.275,98 13.491,37 (276,91) 6.407,83 3.043,61 1.223,70 2.057,31 18.407,24 75.717,26 184.954,35 23.079,96 6.863,85 17.317,55 13.307,94 17.127,16 338.368,08 18,38 Nguồn: Blooberg Bảng 4.2 Giá mục tiêu theo phương pháp P/E Số lượng cổ phiếu lưu hành EAT quý (quý 3/2017-quý 2/2018) EPS Giá mục tiêu Discount P* Giá 13/10/2018 Upside 451.343.284 4.797.889.292 10,63024412 195.409 10% 175.868 141.000 24,73% 4.2 Định giá theo phương pháp FCFE 4.3 Tổng hợp định giá Theo phương pháp P/E PHÂN TÍCH KỸ THUẬT KẾT LUẬN 53 ... 451.343.284 cổ phần (100% cổ phần phổ thông, cổ phiếu quỹ) Niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh - Cơng ty có cổ đông lớn Công ty TNHH Đầu tư Hướng Dương Sunny nắm 28,57% Công ty Cổ phần. .. 541.611.334 cổ phiếu, mức vốn hoá thị tường đạt 76.258,88 tỷ đồng Nguồn: CafeF, VietJet Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company), hoạt động với tên VietJet Air, thành... thiệu công ty 3.1.1 Sơ lược công ty Bảng 3.1 Thông tin VietJet - Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET Tên giao dịch tiếng Anh: VIETJET AVIATION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: VIETJET. ,