Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
45,58 KB
Nội dung
NhữngcơsởphântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệt Nam. 1.1 Lý luận chung về hiệuquảkinhdoanh và phântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaDoanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệuquảkinh doanh. * Khái niệm hiệuquảkinh doanh: Hiệuquảkinhdoanh là phạm trù kinh tế cơ bản, biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo kiểu chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo quan trọng tới sự phát triển và tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá mục tiêu kinh tế củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ. * Phân loại hiệuquảkinh doanh. Trong công tác quản lý công nghiệp phạm trù hiệuquảkinhdoanh còn được biểu hiện ở các dạng khác nhau. Mỗi dạng thể hiện những đặc trưng, ý nghĩa cụ thể củahiệuquảkinh doanh. Việc phân loại hiệuquảkinhdoanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong công tác thống kê và quản lý công nghiệp, nó là cơsở để xác định các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh mới và các định những biện pháp nâng cao hiệuquảkinh doanh. Hiệuquảkinhdoanh cá biệt và hiệuquảkinhdoanh quốc dân. Cách phân loại này dựa trên cơsởphân định phạm vi tính toán hiệuquảkinhdoanh trong nền kinhdoanh quốc dân. Cách phân loại này dựa trên cơsởphân định phạm vi tính toán hiệuquảkinhdoanh trong nền kinhdoanh quốc dân. Hiệuquảkinhdoanh cá biệt là hiệuquảkinhdoanh thu được từ nhữnghoạtđộngcủa từng đơn vị sản xuất công nghiệp (xí nghiệp HTX, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp). Biểu hiện chung củahiệuquả cá biệt là doanh lợi của mỗi doanh nghiệp đạt được. Hiệuquảkinhdoanh quốc dân: là lượng sản phẩm thặng dư mà toàn bộ xã hội thu được trong một thời kỳ so với toàn bộ nền sản xuất của xã hội. Các nước xã hội chủ nghĩa khôngnhững cần tính toán và đạt được hiệuquảkinhdoanh cá biệt mà còn phải tính toán và đạt được hiệuquảkinhdoanh quốc dân. Giữa hiệuquảkinhdoanh cá biệt và hiệuquảkinhdoanh quốc dân có mối quan hệ chặt chẽ và tác độngqua lại lẫn nhau. Để phântích và lựa chọn cả phương án luận chứng kinhdoanh khác nhau trong công việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một phương án tối ưu. Vì vậy cần phảI xác định rõ và phân định hai loại hiệu quả: hiệuquả tuyệt đối, hiệuquảso sánh và mối tương quan giữa hai loại hiệuquả ấy. Hiệuquả tuyệt đối: Là hiện tượng hiệuquả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được hoặc so sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Chẳng hạn xác định mức lợi ích thặng dư, tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất. Người ta xác định hiệuquả tuyệt đối khi bỏ ra chi phí để thực hiện một công việc cụ thể nào đó, để biết được với những chi phí đã bỏ ra sẽ thu được những lợi ích cụ thể gì?Vì vậy, trong công tác quản lý công nghiệp, bất kỳ công việc gì đòi hỏi phảI bỏ ra chi phí lao động sống và lao độngquá khứ, dù với một lượng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệuquả tuyệt đối. Hiệuquảso sánh: được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệuquả tuyệt đối của các phương án khác nhau. Nói cách khác, hiệuquảso sánh chính là mức chênh lệch về hiệuquả tuyệt đối của các phương án. Tác dụng của nó là để so sánh mức độ hiệuquảcủa các phương án (hay các cách làm khác nhau cùng thực hiện một nhiệm vụ). Từ đó cho phép ta lựa chọn một cách làm bảo đảm đem lại hiệuquảkinhdoanh cao nhất. Giữa hiệuquả tuyệt đối và hiệuquảso sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, xong chúng có tính độc lập tương đối, xác định hiệuquả tuyệt đối là cơsở xác định hiệuquảso sánh. Tuy vậy, có khi hiệuquảso sánh được xác định không phụ thuộc vào việc xác định hiệuquả tuyệt đối như so sánh giữa cácd mức chi phí của các phương án khác nhau. Hiệuquả chi phí thành phần: Hiểu hiện sự so sánh giữa kết quả chung của hành động đang được xem xét với chi phí yếu tố tương ứng cấu thành chi phí lao động xã hội. Tuỳ theo các phân loại chi phí mà cóhiệuquảcủa mỗi chi phí tương ứng. Phân loại theo yếu tố: Hiệuquả sử dụng TSCĐ. Hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu. Hiệuquả sử dụng lao động sống. Phân loại theo từng giai đoạn củaquá trình sản xuất. Hiệuquả khâu dự trữ. Hiệuquả khâu sản xuất. Hiệuquả khâu lưu thông. Hiệuquả tổng hợp: được tạo thành trên cơsởhiệuquả sử dụng các loại chi phí thành phần. Do đó hiệuquả thành phần và hiệuquả tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau. Hiệuquả tổng hợp đạt được cao chỉ khi mà các yếu tố củaquá trình sản xuất được sử dụng cóhiệu quả. Nếu một trong các yếu tố sử dụng lãng phí sẽ làm giảm hiệuquả tổng hợp và có khi dẫn đến không đạt được hiệuquả tổng hợp. Vì vậy, bản thân các đơn vị cơsở phải xác định những biện pháp đồng bộ để thu được hiệuquả toàn diện. Cho nên cách phân loại hiệuquảkinhdoanh theo hiệuquả từng phần và hiệuquả tổng hợp có tác dụng to lớn trong thống kê, hạch toán hiệuquảkinhdoanh và từ đó đề ra các biện pháp cụ thể phấnđấu nâng cao hiệuquảkinh doanh. 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp: Hiệuquảkinh tế liên quan đến hai phạm trù: kết quảhoạtđộngkinhdoanh và chi phí hoạtđộngkinh doanh. + Kết quảhoạtđộngkinh doanh: Kết quảhoạtđộngkinhdoanh là thành tíchhoạtđộng sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp đạt được trong một giai đoạn nhất định. Kết quảcó thể là đại lượng định lượng được như: số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,… Kết quả cũng có thể là đại lượng chỉ phản ánh chất lượng, mang tính chất định tính như: chất lượng sản phẩm, danh tiếng và uy tín củadoanh nghiệp. Các kết quảkinhdoanh phảI được xem xét bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau. - Doanh thu: Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ứng mục đích kinhdoanh cũng như kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu doanh thu có ý nghĩa to lớn trong việc đánh giá quá trình và quy mô sản xuất kinhdoanh và quản lý doanh nghiệp. Đây là cơsở dể phântích các chỉ tiêu khác có liên quan, nó còn là căn cứ đáng tin cậy cho các cấp lãnh đạo đề ra những quyết định tối ưu trong việc sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệuquảkinh tế và xác định chính xác kết quả tàI chính củadoanh nghiệp. Doanh thu bán hàng: là chỉ tiêu phản ánh giá trị thực hiện do hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Giá trị củahàng hoá được thỏa thuận ghi trong hợp đồngkinh tế về mua bán và cung cấp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã được ghi trong hoá đơn bán hàng hoặc trên các chứng từ khác có liên quan đến hoạtđộng bán hàng hoặc thoả thuận giữa người mua và người bán về giá bán hàng hoá. Doanh thu bán hàng thuần: được xác định như sau: Trong đó: Thuế doanh thu phả nộp được tính bằng tỷ lệ % trên doanh thu chịu thuế: Thuế suất thuế doanh thu được quy định cho từng ngành cụ thể: Thuế xuất khẩu: là khoản thuế được tính trên doanh thu bán hàng xuất khẩu được qui định riêng cho từng mặt hàng cụt thể. Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế đánh vào các mặt hàng chịu thuế đặc biệt. Hiện nay, có ba mặt hàng phảI chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đó là: thuốc là, rượu, bia. - Lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệuquảkinh tế các hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Từ góc độ củadoanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó. Lãi nhuần: được xác định như sau: Lãi nhuần = Lãi gộp – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Lãi gộp: được xác định: Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn bán hàng. Các khoản giảm trừ doanh thu Các khoản thuế Doanh thu bán h ngà Doanh thu bán h ng thuà ần Thuế suất thuế doanh thu Doanh thu tính thuế Thuế doanh thu phải nộp Doanh thu tính thuế Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán h ngà Các chi phí phát sinh thực tế ở khâu mua Giá thanh toán cho người bán Giá vốn h ng bánà Giá thanh toán cho người bán là giá được ghi trên hoá đơn do người mua hàng đem về cùng với hàng mua sau khi đã trừ đI các khoản chiết khấu, giảm giá. Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng bao gồm: chi phí bảo hiểm, bốc dỡ vận chuyển, tiền thuê kho bến bãi, hao hụt định mức trong khâu mua, các khoản lệ phí phải nộp trong khâu mua, tiền lương và bảo hiểm của cán bộ chuyên trách mua (nếu có). Chi phí bán hàng: phản ánh các khoản phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí quản lý, đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm hàng hoá. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản mục sau: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh các khoản chi phí quản lý kinhdoanh bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quả lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và các khoản lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoà, chi phí bằng tiền khác. - Chi phí kinh doanh: Chi phí là đại lượng quan trọng để xác định hiệuquảkinh doanh. Chi phí kinhdoanh cảu một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ kinhdoanh nhất định để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất phảI chịu chi phí về nguyên vật liệu, lao động cần thiết để cho quá trình sản xuất, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí này gọi là chi phí ngoàI sản xuất, là các phí tổn phát sinh trong kỳ. Các khoản chi phí sản xuất là các khoản chi phí sản phẩm. Để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán, chi phí thường được phân thành hai loại: Chi phí cố định (định phí): là những chi phí khôngcó sự biến động tăng hay giảm theo sự biến động tăng hoặc giảm của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ. Chi phí cố định gồm có: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý chung, chi phí về thuế vốn, thuế trước bạ, thuế môn bài, các loại phí bảo hiểm tàI sản, tiền thuê tài sản. Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí kinhdoanhcó sự biến động tăng hoặc giảm tương ứng với sự biến động tăng hoặc giảm của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, lao vụ. Chi phí này luôn biến đổi ở các kỳ kinhdoanh với nhau. Chi phí biến đổi gồm có: chi phí tiêu hao vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, chi phí về tiền lương cho bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý chung theo khối lượng kinh doanh, chi phí thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. * Các chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp: Các chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp phản ánh hiệuquảkinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanhcủa toàn doanh nghiệp. Hiệuquả tổng hợp được xác định thông qua việc tính toán, so sánh giữa các chỉ tiêu kết quảkinhdoanh và chi phí sản xuất. - Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch dương giữa tổng thu nhập và tổng chi phíc củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận được xác định như sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh. Nhà quản trị quan tâm tới chỉ tiêu này vì lợi nhuận là đIều kiện tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Càng tạo ra nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp càng phát triển vững mạnh, đời sống người lao động càng được nâng cao. - Tỷ lệ lãi gộp: Tỷ lệ lãi gộp là chỉ tiêu dùng để phản ánh ảnh hưởng của giá bán hàng hoá tới hiệuquảkinh tế củadoanh nghiệp. Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp = x 100 Doanh thu thuần Tỷ lệ lãi gộp càng cao chứng tỏ phần giá trị mới sáng tạo củahoạtđộng sản xuất kinhdoanh càng lớn, doanh nghiệp càng được đánh giá cao và ngược lại. Nếu giá bán vẫn giữ nguyên nhưngtỷ lệ lãi gộp giảm thì ta có thể kết luận là chi phí đã tăng lên. Chi phí ở đây được hiểu là chi phí mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hay giá vốn hàng bán. - Doanh lợi sản xuất: Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Lợi nhuận Doanh lợi sản xuất = Doanh thu Chỉ tiêu này cho biết một đồngdoanh thu sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu doanh lợi này càng cao thì lợi nhuận tạo ra càng nhiều, chứng tỏ doanh nghiệp kinhdoanhcóhiệu quả. Do hiệuquả sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinhdoanh nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệuquả cao khi sử dụng cóhiệuquả các yếu tố cơ bản như vốn, trang thiết bị, lao động… Để đánh giá một cách toàn diện về hiệuquảkinh tế hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, người ta thường kết hợp sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để đánh giá từng mặt hoạtđộng cụ thể. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệuquảkinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquảkinh tế bộ phậnkhông phảI là mối quan hệ cùng chiều. Trong lũ chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phậncó thể tăng lên, cũng có thể không đổi hoặc giảm. * Hiệuquả sử dụng vốn: Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinhdoanh thì trước tiên phảI có vốn, vốn là đIều kiện không thể thiếu được củaquá trình táI sản xuất, là tiền đề, là phương tiện cho quá trình hoạtđộngkinh doanh. Hiệuquả sử dụng vốn là một phần chính yếu trong hiệuquảkinh tế củadoanh nghiệp, nó phản mặt hoạtđộngkinhdoanh trên góc độ vốn. Đối với hoạtđộngkinhdoanh thương mại thì vốn vận động hầu hết các quá trình nghiệp vụ. Vốn củadoanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, ta lần lượt tính từng chỉ tiêu. - Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn sản xuất: Lợi nhuận Doanh lợi vốn = Tổng vốn sử dụng Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh, cho biết một đồng vốn bỏ vào kinhdoanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Doanh lợi vốn càng lớn thì hiệuquả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. - Hiệuquả sử dụng vốn cố định: Vốn cố định củadoanh nghiệp là một bộ phậncủa vốn đầu tư ứng trước về tàI sản cố định, mà đặc đIểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Quan niệm về tính hiệuquảcủa việc sử dụng vốn cố định phải được hiểu trên hai khía cạnh. Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanhsố tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phảI lớn hơn tốc độ tăng vốn. Lợi nhuận Sức sinh lợi của vốn cố định = Vốn cố định Hiệuquả sử dụng vốn cố định phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu hiệuquả sử dụng vốn cố định được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng và hiệuquảđâu tư cũng như chất lượng sử dụng vốn cố định củadoanh nghiệp. - Hiệuquả sử dụng vốn lưu động: Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tàI sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình táI sản xuất củadoanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Hiệuquả sử dụng vốn lưu độngđóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định trong hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nó được xác định thông qua mối quan hệ giữa kết quả thu được và lượng vốn bỏ ra. Lợi nhuận Doanh lợi vốn lưu động = Vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinhdoanh sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức doanh lợi vốn càng lớn thì hiệuquả sử dụng vốn càng cao, thể hiện khả năng phản ánh sự cố gắng củadoanh nghiệp trong việc hợp lý hoá hoạtđộngkinhdoanhcủa mình và đảm bảo tiết kiệm chi phí. * Hiệuquả sử dụng lao động: Dựa vào phần lý luận về hiệuquảkinh tế ở trên, ta có thể hiểu sử dụng lao động trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu tương đối, phản ánh quan hệ giữa các đại lượng kết quảcủahoạtđộngkinhdoanh và đại lượng chi phí [...]... chất lượng sản phẩm - Côngty được quyền mở cửahàng giới thiệu và bán sản phẩm của mình, thực hiện nhiệm vụ kinhdoanhXăngdầu do liên doanh liên kết tạo ra * Cơ cấu tổ chức hoạt động: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hoạtđộngcủaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNamCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam XN XăngdầuHàngkhông miền Bắc XN XăngdầuHàngkhông miền Nam XN XăngdầuHàngkhông miền Trung XN DV... chứa củaCôngty 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty Xăng dầuHàngkhôngViệtNam Trong hoạt độngkinhdoanh của các doanh nghiệp thì hiệu quảkinhdoanh chính là yếu tố chủ yếu phản ánh trình độ các nguồn lực đầu vào củadoanh nghiệp để tạo ra kết quảkinhdoanh nhất định với một khoản lợi nhuận tối đa và mức chi phí thấp nhất Hay nói cách khác, hiệu quảkinh doanh. .. đến hiệu quảkinhdoanhcủaDoanh nghiệp Với CôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam (mà hoạtđộng xuất nhập khẩu là một trong nhữnghoạtđộng chính củaCông ty) thì việc Nhà nước đánh thuế xuất nhập khẩu cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộngcủaCôngty nói chung và lợi nhuận củaCôngty nói riêng Cụ thể, tình hình nộp thuế củaCôngty trong nhữngnăm gần đây như sau: Bảng 04: Tình hình nộp thuế của Công. .. tổ chức bộ máy củaCôngty * Chức năng củaCông ty: Chức năng chủ yếu củaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam là cung ứng nhiên liệu dầu JET.A1 cho các hàngHàngkhông nội địa và các hãngHàngkhông quốc tế hạ cánh, cất cánh tại sân bay củaViệtNam * Nhiệm vụ chủ yếu củaCông ty: + Thực hiện xuất nhập khẩu xăngdầu và vận tảI xăng dầu, mỡ, dung dịch đặc chủng Hàng không, các loại Xăngdầu và các loại... quyền của Giám đốc Côngty Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải Vật tư kỹ thuật XăngdầuHàng không: Vận tải loại Xăngdầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa hàngcủaCôngty và vận chuyển Xăngdầu tra nạp cho máy bay Các chi nhánh bán lẻ XăngdầuHàngkhông thực hiện bán lẻ Xăngdầu trực tiếp cho khách hàng * Cơ cấu tổ chức quản lý: Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý củaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệt Nam. .. hãngHàngkhông Nội địa gồm có: HãngHàngkhông Quốc gia ViệtNam (VIETNAM ARLINES) CôngtyHàngkhôngcổphần (PACIFIC ARLINES) Côngty bay dịch vụ Hàngkhông (VASCO) Tổng Côngty bay Dịch vụ dầu khí (PFC) + Vận tải Hàngkhông Quốc tế * Các hãngHàngkhông Quốc tế: Các hãngHàngkhông Quốc tế bay đến ViệtNamhàngnăm tiêu thụ khoảng 19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra củaCôngty Xây dựng Hàngkhông Việt. .. (petrolimex) 2 CôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam (vinapco) 3 Tổng Côngty xuất nhập khẩu dầu khí ViệtNam (petec) 4 Côngtydầu khí thành phố Hồ Chí Minh (Sai gon petro) CôngtyXăngdầuhàngkhôngViệtNam là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Cụu Hàngkhông Dân dụng Việt Nam, được thành lập trên cơsở 3 xí nghiệp XăngdầuHàngkhông theo 3 miền lãnh thổ Năm 1994 đến năm 1998, Côngty đã phát triển và thành... thành lập Cục XăngdầuHàngkhông và CôngtyxăngdầuHàngkhông trực thuộc Cục xăngdầuHàngkhông Ngày 22/04/1993, Bộ giao thông vận tải có quyết định số 768 QĐ/TCCBLĐ thành lập CôngtyXăngdầuHàngkhông (trên cơsở Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ) CôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam được thành lập theo thông báo số 76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tướng... một Doanh nghiệp Vì vậy ngay từ khi thành lạp Côngty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm Xăngdầu sao cho được nhiều nhất, cóhiệuquả nhất Đối tượng khách hàngcủaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNam chủ yếu là các hãngHàngkhông trong nước và Quốc tế Khách hàng mua nhiên liệu dầu JET.A1 củaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệtNamcó thể chia thành ba loại chính như sau: Các hãngHàng không. .. hãngHàngkhông Quốc tế có đường bay tại ViệtNam Các đối tượng khác v.v * Các hãngHàngkhông Nội địa: Hàngkhông dân dụng ViệtNam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàngkhông trong nước và Quốc tế + Vận tải Hàngkhông trong nước: Các hãngHàngkhông nội địa là khách hàng lớn nhất củaCôngtyXăngdầuHàngkhôngViệt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu JET.A1 bán ra củaCôngty Các . Những cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. 1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu. chức hoạt động: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam tổ chức thực hiện các hoạt