1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Nhớ Đồng Tố Hữu

4 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu) A Mục tiêu học: Hướng dẫn học sinh cách hiểu, nắm nét nội dung nghệ thuật thơ phần đọc thêm B Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn, giáo án, bảng phụ - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ Từ Tố Hữu Phân tích ngắn gọn vận động tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động - Hs làm việc với SGK II Nhớ Đồng - Gv định hướng Hs khái quát Tiểu dẫn ý * Xuất xứ: - Năm 1939 nguy chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (1939-1945), thực dân Pháp tăng cường đàn áp cách mạng Đông Dương Ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt, bị giam cầm - Bài thơ chia phần ? nhà lao Thừa phủ, Huế nhận xét nội dung Tháng 7/1939, Tố Hữu sáng tác thơ (sau ba thơ ? tháng bị giam tù) - Cá nhân trả lời - Bài thơ nằm phần “Xiềng xích” tập thơ “Từ ấy” * Bố cục: đoạn + Đoạn một: từ đầu đến “Khoai sắn tình quê - Ba câu đầu ghi lại nội dung ? thiệt” cách miêu tả thực ba câu (Nỗi nhớ da diết sống bên ngồi nhà tù) đầu ? + Đoạn hai: Tiếp đến “ chín tầng cao bát - Cá nhân trả lời ngát trời” (Nỗi nhớ ngày chưa bị giam cầm) + Đoạn ba: lại (trở lại với thực giam cầm, lòng trĩu nặng nỗi nhớ triền miên) 2- Hướng dẫn đọc thêm a Nỗi nhớ người tù cộng sản với sống bên ngồi - Tiếng hò: - Nét đặc sắc giọng điệu châm biếm câu thơ cuối ? Tiếng hò lặp lặp lại nhiều lần, thơ Tiếng hò lẻ loi đơn độc trời trưa, khiến nhân vật trữ tình cảm nhận tất hiu quạnh + Hiu quạnh không gian đồng vắng + Hiu quạnh thời gian trưa vắng + Hiu quạnh đời buồn tủi nhọc nhằn + Hiu quạnh lòng người bị giam cầm - Liên kết cảm xúc - Nhấn mạnh, đậm cảm xúc quạnh hiu - Tạo nhịp điệu triền miên, cảm xúc da diết khôn - Hs làm việc với SGK nguôi nỗi nhớ - Gv định hướng HS khái quát ý - Nhớ đồng, nhớ quê, nhớ người - Tất chân thật đậm tình thương mến - Cuộc sống bên ngồi nhà tù hơm qua gần gũi, - Hs đọc đoạn gắn bó, thân thiết, trở nên cách biệt xa xôi - Cảm hứng thơ lên từ đâu ? - Thơ lãng mạn gợi nỗi nhớ người (Nỗi - Cảm giác hiu quạnh miêu tả nhớ dằng dặc Huy Cận quê nhà; nỗi nhớ bâng ? Tiếng hò lặp khuâng Hàn Mặc Tử thôn Vĩ; Nỗi nhớ thương lặp lại có ý nghĩa ? biệt li Tống biệt hành ) Tố Hữu dành nhớ thương cho tất người, bật lên hình ảnh người lao động “Tố Hữu nhà thơ tình thương mến” (Xuân Diệu) - Những hình ảnh cụ thể nỗi nhớ ? - Cá nhân trả lời b- Diễn biến tâm trạng chủ thể trữ tình - Diễn biến tâm trạng tự nhiên, chân thực, liền mạch - Nỗi nhớ bắt đầu gợi lên từ tiếng hò - So sánh tình cảm nhớ thương - Tiếng hò gợi cảnh đồng quê Tố Hữu với nhà thơ lãng mạn - Gợi nỗi nhớ người , nhớ đương thời ? - Hiện > khứ < Tất thể nỗi niềm da diết nhớ thương, yêu - Diễn biến tâm trạng thể sống, khao khát tự (yếu tố lãng mạn kết hợp với tinh thần cách mạng) thơ ? IV Củng cố, dặn dò - Soạn “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” ... chân thực, liền mạch - Nỗi nhớ bắt đầu gợi lên từ tiếng hò - So sánh tình cảm nhớ thương - Tiếng hò gợi cảnh đồng quê Tố Hữu với nhà thơ lãng mạn - Gợi nỗi nhớ người , nhớ đương thời ? - Hiện >...Ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt, bị giam cầm - Bài thơ chia phần ? nhà lao Thừa phủ, Huế nhận xét nội dung Tháng 7/1939, Tố Hữu sáng tác thơ (sau ba thơ ? tháng bị giam tù) - Cá nhân... nhớ người (Nỗi - Cảm giác hiu quạnh miêu tả nhớ dằng dặc Huy Cận quê nhà; nỗi nhớ bâng ? Tiếng hò lặp khuâng Hàn Mặc Tử thôn Vĩ; Nỗi nhớ thương lặp lại có ý nghĩa ? biệt li Tống biệt hành ) Tố

Ngày đăng: 21/05/2019, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w