DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUTrong bài báo cáo này gồm có các sơ đồ, bảng biểu như sau: - Sơ đồ Sơ đồ 1: Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Sơ đồ 2:Tổ chức hạch toán theo hình thức Nh
Trang 1MỤC LỤC
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4
1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp 4
1.1.1 Vai trò và yêu cầu quản lý lao động trong doanh nghiệp 4
1.1.3 Ý nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5
1.2.2 Quỹ tiền lương 8
1.2.3 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 9
1.2.3.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội 9
1.2.3.2 Quỹ Bảo hiểm y tế 11
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn 11
1.2.3.4 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 11 1.3.1 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VIỆC PHÂN LOẠI NGƯỜI LAO ĐỘNG
CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG TRONG VIỆC QUI HOẠCH LAO ĐỘNG, PHỤC VỤ TRỰC TIẾP CHO VIỆC TÍNH TOÁN, LẬP DỰ TOÁN CHO VIỆC TÍNH TOÁN CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP, GIÁN TIẾP CÓ NHIỀU TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI CÓ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ KHÁC NHAU CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC
MÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẢM NHẬN, LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CŨNG NHƯ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHIA THÀNH 2 LOẠI: LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP – LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP GỒM NHỮNG NGƯỜI TRỰC TIẾP TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SXKD TẠO RA SẢN PHẨM HAY TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC DỊCH VỤ NHẤT ĐỊNH THEO NỘI DUNG CÔNG VIỆC MÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG THỰC HIỆN, LOẠI LAO
Trang 2ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐƯỢC CHIA THÀNH: LAO ĐỘNG SXKD CHÍNH,LAO ĐỘNG SXKD PHỤ TRỢ, LAO ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNGKHÁC THEO NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, LAO ĐỘNGTRỰC TIẾP ĐƯỢC PHÂN THÀNH CÁC LOẠI: + LAO ĐỘNG TAYNGHỀ CAO: GỒM NHỮNG NGƯỜI ĐÃ QUA ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN
VÀ CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG CÔNG VIỆC THỰC TẾ, CÓKHẢ NĂNG ĐẢM NHẬN CÁC CÔNG VIỆC PHỨC TẠP ĐÒI HỎI TRÌNH
ĐỘ CAO + LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TRUNG BÌNH: GỒM NHỮNGNGƯỜI ĐÃ QUA ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN, NHƯNG THỜI GIANCÔNG TÁC THỰC TẾ CHƯA NHIỀU HOẶC NHỮNG NGƯỜI CHƯAĐƯỢC ĐÀO TẠO QUA TRƯỜNG LỚP CHUYÊN MÔN NHƯNG CÓTHỜI GIAN LÀM VIỆC THỰC TẾ TƯƠNG ĐỐI LÂU ĐƯỢC TRƯỞNGTHÀNH DO HỌC HỎI TỪ THỰC TẾ – LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP: GỒMNHỮNG NGƯỜI CHỈ ĐẠO, PHỤC VỤ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANHTRONG DOANH NGHIỆP THEO NỘI DUNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỀNGHIỆP CHUYÊN MÔN, LOẠI LAO ĐỘNG NÀY ĐƯỢC CHIA THÀNH:NHÂN VIÊN KỸ THUẬT, NHÂN VIÊN QUẢN LÝ KINH TẾ, NHÂNVIÊN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THEO NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘCHUYÊN MÔN, LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP ĐƯỢC PHÂN THÀNH CÁCLOẠI: + CHUYÊN VIÊN CHÍNH: LÀ NHỮNG NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ
TỪ ĐẠI HỌC TRỞ LÊN CÓ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CAO, CÓ KHẢ
Trang 3NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC CÔNG VIỆC MANG TÍNH TỔNG HỢP, PHỨC TẠP + CHUYÊN VIÊN: CŨNG LÀ NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, TRÊN ĐẠI HỌC, CÓ THỜI GIAN CÔNG TÁC
TƯƠNG ĐỐI LÂU, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN TƯƠNG ĐỐI CAO 13
- Trả lương khoán 16
+ Khoán theo sản phẩm trực tiếp 16
+ Khoán theo khối lượng công việc 16
- Hình thức trả lương hỗn hợp 18
1.3.4 Thủ tục tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 21
1.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22
1.4.1 Chứng từ sử dụng 22
1.4.2 Tài khoản sử dụng 26
1.4.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 27
1.4.4 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 28
1.4.4.1 Hình thức Nhật ký chung 28
1.4.4.2 Hình thức Chứng từ ghi sổ 29
1.4.4.3 Hình thức Nhật kí chứng từ 30
1.4.4.4 Hình thức Nhật kí sổ cái 31
1.4.4.5 Hình thức kế toán máy 32
1.5 Trình bày thông tin về tiền lương và các khoản trích theo lương trên báo cáo kế toán 34
TRÊN BÁO CÁO QUẢN TRỊ: NHẰM PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUẢN TRỊ VÀ RA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ, CÁC DOANH NGHIỆP THƯỜNG YÊU CẦU KẾ TOÁN PHẢI LẬP CÁC BÁO CÁO QUẢN TRỊ THÔNG TIN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở CHỈ TIÊU “CHI PHÍ NHÂN CÔNG QUẢN LÍ” TRONG “BÁO CÁO CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP” , HOẶC “CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP” TRONG “BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH”… 35
Số nhân viên: 82 37
Trang 4TRƯỚC SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC, ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VÀ CÓ THỂ ĐỨNG VỮNG TRONG CƠ CHẾ HIỆN NAY TRẢI QUA NHỮNG NĂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ
MÔ HÌNH CÔNG TY CP SANG MÔ HÌNH CÔNG TY TNHH, CÔNG TY KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC CUNG CẤP CÁC DỊCH DỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN, MỞ RỘNG QUI MÔ KHÁCH HÀNG, TẠO THẾ ĐỨNG VÀ GIỮ CHỮ TÍN VỚI KHÁCH HÀNG, SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHÔNG NHỮNG ĐA DẠNG VỀ LOẠI HÌNH DỊCH VỤ MÀ CÒN CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ CÓ CHẤT LƯỢNG CAO, CÔNG TY KHÔNG NGỪNG TỰ KHẲNG ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MÌNH TRONG NGÀNH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NHỮNG NĂM QUA CÔNG TY LUÔN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ HOÀN THÀNH TỐT CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU ĐÃ ĐỀ RA, HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ THU NỘP NGÂN SÁCH CHO NHÀ NƯỚC, ĐẢM BẢO VIỆC LÀM VÀ THU
NHẬP CHO NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY 37
2.1.2.1 Chức năng 39
2.1.2.2 Nhiệm vụ 40
2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh 40
2.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 44
- Hạch toán thời gian lao động 54
2.2.4 Tổ chức tính lương và các khoản phải trả cho người lao động tại công ty TNHH Kiểm toán Đông Á 58 Tổng hợp các khoản trích theo lương: Cuối mỗi tháng, căn cứ tình hình thực tế, kế toán của công ty sẽ lập danh sách người lao động đề nghị
Trang 5hưởng BHXH của tháng đó, và đây là căn cứ để kế toán tổng hợp số liệu
và thanh toán với cơ quan BHXH 69
Bảng số 7:Trích danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản 70
2.2.4.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kiểm toán Đông Á thực hiện trên phần mềm kế toán 70
2.2.4.4 Trình bày thông tin về tiền lương và các khoản trích theo lương trên báo cáo kế toán 81
CHƯƠNG 3 83
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐÔNG Á 83
3.1 Nhận xét về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kiểm toán Đông Á 83
3.1.1 Ưu điểm 83
Công tác kế toán: 83
Bộ máy kế toán: 84
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị: 84
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty có nhiều ưu điểm như sau: 84
3.1.2 Những hạn chế và tồn tại: 85
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kiểm toán Đông Á 86
KẾT LUẬN 90
Trang 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
2 BHXH: B¶o hiÓm x· héi
3 BHYT: B¶o hiÓm y tÕ
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trong bài báo cáo này gồm có các sơ đồ, bảng biểu như sau:
- Sơ đồ
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 2:Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng tư ghi sổ
Sơ đồ 4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Sơ đồ 5: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký- sổ cái
Sơ đồ 6: Tổ chức hạch toán theo hình thức Kế toán máy
Sơ đồ 7:Mô hình công ty
Sơ đồ 8:Tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
Sơ đồ 9: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 10:Chu trình sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán
- Bảng biểu Bảng 1: Trích danh sách Kiểm toán viên của công ty Bảng 2: Trích bảng theo dõi nhân sự phong kế hoạch Bảng 3: Mẫu bảng chấm công
Bảng 4: Bảng thanh toán tiền lương Bảng 5: Bảng thanh toán các khoản trích theo lương
Bảng 6: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Bảng 7: Trích danh sách NLĐ đề nghị hưởng chế độ thai sản
Trang 8xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh
tế và xã hội to lớn của nó
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phầnkhông nhỏ của chi phí sản xuất Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiềnlương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động,
Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếpđến người lao động.Chi phí nhân công chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng
số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăngcường công tác quản lí lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người laođộng đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhâncông, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọngbởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bảnthân và gia đình Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao độngtăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp,nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuấtchậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao độngcủa người lao động bỏ ra Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụthể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm
ra Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trảlương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao độngđảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trởthành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần tráchnhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết Chính sách tiền lươngđược vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản
Trang 9lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc tính chất hay loại hình kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp “Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á” với nhiệm
vụ là 1 Công ty TNHH vì thế được xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp,hạch toán đúng ,đủ và thanh toán kịp thời có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tếcũng như về mặt chính trị Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em
đã lựa chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở “Công
ty TNHH Kiểm toán Đông Á”
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập tại “Công ty TNHHKiểm toán Đông Á”, em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiêncứu thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho emnhững kiến thức em đã được học tại trường mà em chưa có điều kiện để được
+ Đề ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiệncông tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanhnghiệp
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu thu thập từ phòng hành chính
và phòng kế toán tài vụ của công ty để tìm hiểu về tiền lương và các khoảntrích theo lương tại “Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á”
- Đề tài nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
“Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á”
5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Trang 10Gồm 3 Chương:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG.
KẾT LUẬN
Trang 11CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.1.1 Vai trò và yêu cầu quản lý lao động trong doanh nghiệp
Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất trong quá trình sảnxuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì mộtvấn đề thiết yếu phải tái sản xuất sức lao động nghĩa là sức lao động mới củacon người bỏ ra phải được bồi hoài dưới dạng thù lao lao động Trong nềnkinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và gọi
là tiền lương
Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cầnthiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng côngviệc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp Về bản chất, tiềnlương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động
Trong doanh nghiệp thường có biến động về lao động tăng hoặc giảm,việc biến động này cũng có ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh Để phản ánh kịp thời chính xác số lượng lao động trong toàndoanh nghiệp, phòng Tổ chức hành chính phải ghi vào sổ đăng ký lao độngcho từng đơn vị trong doanh nghiệp để theo dõi, tuyển dụng, thôi việc, nghỉhưu một cách kịp thời làm cơ sở cho việc báo cáo về lao động của doanhnghiệp vào cuối tháng, quý, hàng năm
Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức tốtviệc hạch toán thời gian sử dụng lao động, kết quả lao động cả công nhân viêntrong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2 Chi phí lao động sống, yêu cầu quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động các doanhnghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thấn tíchcực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động
Đối với các doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là mộtyếu tố các thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra Do vậy,các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí laođộng trong đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ và hàng hoá lưu chuyển
Trang 12- Tiền lương là thù lao lao động doanh nghiệp trả cho người lao động căn
cứ vào thời gian khối lượng và chất lượng công việc mà họ thực hiện nhằm bùđắp hao phí về sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương là một nội dung quantrọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó lànhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành mức kế hoạch sảnxuất kinh doanh của mình
+ Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý laođộng của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷluật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác Đồng thời cũngtạo cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động + Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm
xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thànhnhiệm vụ được giao, đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phínhân công vào giá thành sản phẩm đựơc chính xác
- Các khoản trích theo lương: Đối với các khoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ở công ty có một vai trò rất lớn, với mụcđích nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong trường hợp họ nghỉ
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu và phục vụ chăm sócsức khỏe cho công nhân viên khi họ đi khám chữa bệnh Công ty thực hiệnchế độ tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quyđịnh của Nhà nước
1.1.3 Ý nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
* Ý nghĩa:
- Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rấtlớn trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúpcho công tác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở đểdoanh nghiệp chi trả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao độngnghỉ việc trong trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
-Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền lươngchặt chẽ đảm bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còncăn cứ để tính toán phân bổ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp hợp lý
* Nhiệm vụ:
Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theolương phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trang 13- Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng,chất lượng và kết quả lao động Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệpghi chép và luân chuyển các chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và cáckhoản trích theo lương
- Tính toán chính xác và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiềnthưởng, trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theo đúng quy định
- Tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các khoảntrích theo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí
- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương, tình hình trợ cấpBHXH qua đó tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lươngcủa doanh nghiệp để có biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả hơn
* Chức năng của tiền lương:
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công chongười lao động thông qua lương Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch
sử luôn được hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục vàphát triển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có được một tiềnlương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới(nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ,hoàn thiện kỹ năng lao động
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất Để đạtđược mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách cónghệ thuật các yếu tố trong quá trình kinh doanh Người sử dụng lao động cóthể tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kếhoạch, tổ chức của mình thông qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảochi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất Qua đónguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lượng và chất lượng laođộng của mình để trả công xứng đáng cho người lao động
+ Chức năng kích thích lao động (đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triểntăng năng suất lao động Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say
mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặtchẽ trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp
Do vậy, tiền luơng là một công cụ khuyến khích vật chất, kích thíchngười lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao
Trang 141.2 Hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
1.2.1 Các hình thức tiền lương
a Phân loại theo hình thức trả lương
Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người
lao động căn cứ vào thời gian làm việc theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khuvực, phụ cấp đắc đỏ (nếu có) theo thang bảng lương quy định của nhà nước Trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho bộ phận quản lýkhông trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ Do những hạn chếnhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mang tính bình quân, chưathực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trảlương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích ngườilao động hăng hái làm việc
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương theo số
lượng, chất lượng sản phẩm mà họ đã làm ra Hình thức trả lương theo sảnphẩm được thực hiện có nhiều cách khác nhau tùy theo đặc điểm, điều kiệnsản xuất của doanh nghiệp
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: áp dụng cho công nhân trực tiếphay gián tiếp với mục đích nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất laođộng, tiết kiệm nguyên vật liệu Thưởng hoàn thành kế hoạch và chất lượngsản phẩm
- Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương trả theo sản phẩmtrực tiếp kết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành địnhmức cho sản phẩm tính cho từng người hay một tập thể người lao động Ngoài
ra còn trả lương theo hình thức khoán sản phẩm cuối cùng
Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: tiền lương khóan được áp
dụng đối với những khối lượng công việc hoặc những công việc cần phải đượchoàn thành trong một thời gian nhất định Khi thực hiện cách tính lương này, cầnchú ý kiểm tra tiến độ và chất lượng công việc khi hoàn thành nghiệm thu nhất làđối với các công trình xây dựng cơ bản vì có những phần công việc khuất khinghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành sẽ khó phát hiện
b Phân loại theo tính chất lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành hai loại: Tiềnlương chính và tiền lương phụ
Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
trực tiếp làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoảnphụ cấp có tính chất lương
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế không làm việc nhưng chế độ được hưởng lương quy định như: nghỉ phép,hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất
Trang 15c Phân loại theo chức năng tiền lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: Tiền lương trựctiếp và tiền lương gián tiếp
Tiền lương tiền lương trực tiếp là tiền lương trả cho người lao động trực
tiếp sản xuất hay cung ứng dịch vụ
Tiền lương gián tiếp là tiền lương trả cho người lao động tham gia gián
tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
d Phân theo đối tượng trả lương
Theo cách phân này, tiền lương được phân thành: Tiền lương sản xuất,tiền lương bán hàng, tiền lương quản lý
Tiền lương sản xuất là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức
1.2.2 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên củadoanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm cáckhoản sau:
- Tiền lương tính theo thời gian: Tiền lương trả cho người lao động đượctính theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nướcqui định Hình thức này thường được áp dụng trong các đơn vị hành chính sựnghiệp, các cơ quan quản lý hành chính hoặc những người làm công tác quản lýlao động gián tiếp tại các doanh nghiệp Hình thức trả lương theo thời gian cũngđược áp dụng cho các đối tượng lao động mà kết quả không thể xác định bằngsản phẩm cụ thể Đây là hình thức tiền lương được tính theo thời gian lao động,cấp bậc kỹ thuật, chức vụ và tháng lương của người lao động
- Tiền lương tính theo sản phẩm: Tiền lương tính trả cho người lao độngcăn cứ vào kết quả lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ
đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao
vụ đó
-Tiền lương khoán: Người lao động sẽ nhận được một khoản tiền nhấtđịnh sau khi hoàn thành xong khối lượng công việc được giao theo đúng thờigian chất lượng qui định đối với loại công việc này
- Tiền lương trả cho người lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trongphạm vi chế độ quy định
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác,
Trang 16- Tiền lương trả cho người lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độquy định
- Tiền trả nhuận bút, giảng bài
- Tiền thưởng có tính chất thường xuyên
- Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca
- Tiền ăn giữa ca của người lao động
Ngoài ra quỹ tiền lương còn gồm cả khoản chi trợ cấp bảo hiểm xã hộicho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXHtrả thay lương)
Trong kế toán và phân tích kinh tế tiền lương của công nhân viên trongdoanh nghiệp được chia làm hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theocấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụcấp khu vực, phụ cấp thâm niên…
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
CNV thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian côngnhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vìngừng sản xuất, đi học, đi họp…
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọngtrong công tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí trong giáthành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sảnxuất thường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sảnphẩm Tiền lương phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuấtcác loại sản phẩm Tiền lương phụ thường được phân bổ cho từng loại sảnphẩm căn cứ theo tiền lương chính CNXS của từng loại sản phẩm
1.2.3 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
1.2.3.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sáchnhà nước
Điều kiện tiên quyết để một hệ thống BHXH hoạt động được là phải hìnhthành được nguồn quỹ tiền tệ tập trung để rồi nguồn quỹ này được dùng để chi
Trang 17Quỹ BHXH là quỹ an toàn về tài chính
Chức năng của bảo hiểm xã hội là đảm bảo an toàn về thu nhập cho người lao động và để thực hiện chức năng này, đến lượt nó, BHXH phải tự bảo vệ mìnhtrước nguy cơ mất an toàn về tài chính Để tạo sự an toàn này, về nguyên tắc tổng số tiền hình thành nên quỹ phải bằng tổng số tiền chi ra từ quỹ Tuy nhiên, không phải cứ đồng tiền nào vào quỹ là được dùng để chi trả ngay ( nếu vậy đã không tồn tại cái gọi là quỹ BHXH ) mà phải sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi tương đối dài ( như đối với chế độ hưu trí ) số tiền ấy mới được chi
ra, cùng thời gian ấy đồng tiền luôn biến động và có thể bị giảm giá trị do lạm phát, điều này đặt ra yêu cầu quỹ BHXH không chỉ phải bảo đảm về mặt số lượng mà còn phải bảo toàn về mặt giá trị Điều đó lý giải tại sao trong điều 40 Điều lệ BHXH nước ta quy định “ Quỹ bảo hiểm xã hội được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trưởng theo quy định của chính phủ ”
Tính tích luỹ:Quỹ BHXH là “ của để dành ” của người lao động phòng khi ốmđau, tuổi già và đó là công sức đóng góp của cả quá trình lao động của người lao động Trong quỹ BHXH luôn tồn tại một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi ở một thời điểm hiện tại để chi trả trong tương lai, khi người lao động có đủ các điều kiện cần thiết để được hưởng trợ cấp ( chẳng hạn như về thời gian và mức độ đóng góp BHXH ) Số lượng tiền trong quỹ có thể được tăng lên bởi sự đóng gópđều đặn của các bên tham gia và bởi thực hiện các biện pháp tăng trưởng quỹ Quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả
Tính hoàn trả thể hiện ở chỗ, mục đích của việc thiết lập quỹ BHXH là để chi trảtrợ cấp cho người lao động khi họ không may gặp các rủi ro dẫn đến mất hay giảm thhu nhập Do đó, người lao động là đối tượng đóng góp đồng thời cũng là đối tượng nhận trợ cấp Tuy nhiên, thời gian, chế độ và mức trợ cấp của mỗi người sẽ khác nhau, điều đó phụ thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải cũng như mức độ đóng góp và thời gian tham gia BHXH
Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, mặc dù nguyên tắc của BHXH là có đóng- có hưởng, đóng ít- hưởng ít, đóng nhiều- hưởng nhiều nhưng như vậy không có nghĩa là những người có mức đóng góp như nhau sẽ chắc chắn đưọc hưởng một khoản trợ cấp như nhau Trong thực tế, cùng tham gia BHXH nhưng
Trang 18có người được hưởng nhiều lần, có người được hưởng ít lần ( với chế độ ốm đau), thậm trí không được hưởng (chế độ thai sản).
Chi của quỹ BHXH cho người lao động theo chế độ căn cứ vào:
+ Mức lương ngày của người lao động
+ Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)
+ Tỷ lệ trợ cấp BHXH.
1.2.3.2 Quỹ Bảo hiểm y tế
BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sứckhoẻ cho người lao động Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khámchữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định cho những người đãtham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả CNV trong kỳ
Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham giađóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên mônchuyên trách quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ quy định trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ CNV trong doanh nghiệp nhằmchăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trìhoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp
Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quancông đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt độngcông đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụchi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợicho người lao động
1.2.3.4 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người laođộng bị mất việc làm Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nghiệp đượchưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn thángtrước khi thất nghiệp
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền
kề trước khi thất nghiệp
Trang 191.3 Hạch toán lao động, tính lương, phụ cấp phải trả cho người lao động
Trang 201.3.1 Phân loại lao động
Việc phân loại người lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc quihoạch lao động, phục vụ trực tiếp cho việc tính toán, lập dự toán cho việc tínhtoán chi phí lao động trực tiếp, gián tiếp Có nhiều tiêu chuẩn phân loại cómục đích, ý nghĩa và yêu cầu quản lý khác nhau
Căn cứ vào tính chất công việc mà người lao động đảm nhận, lao độngcủa doanh nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp được chiathành 2 loại: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
– Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD
tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao độngtrực tiếp được chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ,lao động của các hoạt động khác
Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phânthành các loại:
+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyênmôn và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhậncác công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao
+ Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạochuyên môn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những ngườichưa được đào tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việcthực tế tương đối lâu được trưởng thành do học hỏi từ thực tế
– Lao động gián tiếp: Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý
kinh doanh trong doanh nghiệp
Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động nàyđược chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viênquản lý hành chính
Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được phânthành các loại:
+ Chuyên viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên cótrình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính
Trang 21tổng hợp, phức tạp.
+ Chuyên viên: Cũng là những người lao động đã tốt nghiệp đại học,trên đại học, có thời gian công tác tương đối lâu, trình độ chuyên môn tươngđối cao
+ Cán sự: Gồm những người mới tốt nghiệp đại học, có thời gian côngtác thực tế chưa nhiều
+ Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyênmôn thấp, có thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ, hoặcchưa qua đào tạo
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắmbắt thông tin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp củangười lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp
từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động Mặt khác, thôngqua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp choviệc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí SXKD, lập kế hoạch quỹlương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các kế hoạch và dựtoán này
Cơ cấu thành phần các loại lao động trong doanh nghiệp ảnh hưởngtrực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch SXKD, vì vậy trên cơ sở phân loại laođộng cần phải hạch toán được tình hình hiện có và sự biến động về lượng laođộng theo từng loại lao động trong doanh nghiệp Để thực hiện việc này,doanh nghiệp dùng “Sổ danh sách lao động của doanh nghiệp” và “Sổ danhsách lao động của từng bộ phận trong doanh nghiệp” Sổ này do bộ phận laođộng tiền lương lập làm 2 bản Một bản được sử dụng ở bộ phận lao động tiềnlương của doanh nghiệp, một bản chuyển cho phòng kế toán doanh nghiệp.Khi có sự biến động về số lượng lao động, căn cứ vào các chứng từ như quyếtđịnh tiếp nhận lao động, giấy thuyên chuyển công tác, quyết định cho thôiviệc, quyết định nghỉ hưu… để kế toán và bộ phận lao động tiền lương củadoanh nghiệp ghi vào sổ Số liệu trên sổ danh sách lao động được sử dụng đểlập báo cáo lao động hàng tháng, quý, năm và phân tích số lượng, cơ cấu laođộng phục vụ cho quản lý lao động trong doanh nghiệp
Trang 221.3.2 Tính lương phải trả cho người lao động
Tuỳ vào hình thức trả lương khác nhau sẽ có cách tính lương phải trả cho người lao động khác nhau như sau:
-Trả lương theo thời gian
Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x (HS lương +HSPC được hưởng)
TL phải trả trong tháng =
Mức lương tối thiểu Số ngày làm việc
thực tế trong háng của NLĐ
X
Số ngày làm việc trong tháng
TL phải trả trong tuần =
Mức lương tháng
12
X 52
TL phải trả trong ngày =
Mức lương tháng
số ngày làm việc trong tháng
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% x số giờ làm thêm
200%
300 %
*Mức lương giờ được xác định:
+ Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc
+ Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần + Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ
có hưởng lương theo quy định
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
TL được lãnh trong tháng = Số lượng SP công việc hoàn thành X Đơn giá TL
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp X Tỷ lệ lương gián tiếp của mộngười
+ Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợpđồng lao động
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng chia cho 26
Trang 23+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xácđịnh bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy địnhcủa luật lao động (không quá 8 giờ/ ngày)
-Trả lương theo sản phẩm
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm * Đơn giá sản phẩm
- Trả lương khoán
+ Khoán theo sản phẩm trực tiếp
Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức laođộng trên cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân người lao động vàtính đơn giá tiền lương Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩmqui đổi) thường áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một hoặc một
số loại sản phẩm có thể quy đổi được và kiểm nghiệm thu sản phẩm một cách
cụ thể riêng biệt
Công thức:
Đơn giá tiền lương Mức lương cấp bậc của người lao động cho một đơn vị sản =
phẩm hoàn thành Mức sản phẩm của người lao động
+ Khoán theo khối lượng công việc
Hình thức này được thực hiện trong điều kiện không có định mức laođộng và không khoán đến tận người lao động Hình thức này được áp dụng đểtrả lương cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượngcông việc nhất định và áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngườitham gia thực hiện
+ Trả lương khoán theo doanh thu
Trả lương theo doanh thu cũng là hình thức trả lương theo sản phẩmnhưng vì sản phẩm của người lao động trong các doanh nghiệp được biểuhiện bằng doanh thu bán hàng trong một đơn vị thời gian Trả lương theo hìnhthức này là các trả mà tiền lương của cả tập thể và cá nhân người lao độngphụ thuộc vào đơn giá khoán theo doanh thu là mức lương trả cho 1000 đồngdoanh thu (là số tiền công mà người lao động nhận được khi làm ra 1000đồng doanh thu cho doanh nghiệp)
Tổng quỹ lương kế hoạch
Doanh thu kế hoạch
Ưu điểm: Với cách áp dụng mức lương khoán này sẽ kết hợp được việc
trả lương theo trình độ chuyên môn của người lao động với kết quả của họ.Nếu tập thể lao động có trình độ tay nghề cao, mức lương cơ bản cao thì sẽ cóđơn giá tiền lương cao Trong điều kiện đơn giá tiền lương như nhau thì tập
Trang 24thể nào đạt được doanh thu cao thì tổng quỹ lương lớn hơn Như vậy vừa kíchthích người lao động không ngừng nâng cao tay nghề để nâng cao bậc lương
cơ bản, mặt khác làm cho người lao động quan tâm nhiều hơn đến kết quả laođộng của mình
Nhược điểm: Hình thức trả lương này chỉ phù hợp với điều kiện thị
trường ổn định, giá cả không có sự đột biến Mặt khác, áp dụng hình thức này
dễ cho người lao động chạy theo doanh thu mà không quan tâm và xem nhẹviệc kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp
+ Trả lương khoán theo lãi gộp
Đây là hình thức khoán cụ thể hơn khoán doanh thu Khi trả lương theohình thức này đơn vị phải tính đến lãi gộp tạo ra để bù đắp các khoản chi phí.Nếu lãi gộp thấp thì lương cơ bản sẽ giảm theo và ngược lại nếu lãi gộp lớnthì người lao động sẽ được hưởng lương cao Cơ bản thì hình thức này khắcphục được hạn chế của hình thức trả lương khoán theo doanh thu và làm chongười lao động sẽ phải tìm cách giảm chi phí
Ưu điểm: Hình thức này làm cho người lao động không những chú ý
đến việc tăng doanh thu để tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà còn phải tiếtkiệm được chi phí, mặt khác còn phải đảm bảo lợi ích của người lao động,doanh nghiệp và Nhà nước
Nhược điểm: Người lao động thường nhận được lương chậm vì chỉ khi
nào quyết
toán xong, xác định được thu nhập thì mới xác định được mức lương thức
tế của người lao động do đó làm giảm tính kịp thời là đòn bẩy của tiền lương
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng: Hình thức trả lương
này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng Tiền lương trả theosản phẩm bao gồm:
Phải trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế;
Phần tiền thưởng được tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
Công thức:
Trang 25L( mh)
Lth = L +
100
Lth - Lương theo sản phẩm có thưởng
L - Lương theo sản phẩm với đơn giá cố định
m- Tỷ lệ % tiền thưởng
h- Tỷ lệ % hoàn thành vượt mức được giao
Ưu điểm: khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ tiêu
được giao
Nhược điểm: việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu xét thưởng, mức
thưởng, nguồn thưởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lương
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Hình thức trả lương này thường được áp dụng ở những khâu yếu trongdây chuyền sản xuất thống nhất - đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn
bộ quá trình sản xuất
+ Hình thức trả lương có hai loại đơn giá:
Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mứckhởi điểm
Công thức:
L =Đg x Q1 +Đg x k(Q1 - Q0 )
Trong đó:
L - Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến
Đg - Đơn giá cố định tính theo sản phẩm
k- Tỷ lệ tăng thêm để có đơn giá luỹ tiến
Q0 - sản lượng thực tế hoàn thành
Q1 - sản lượng vượt mức khởi điểm
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động tăng năng suất ở khâu chủ yếu,
đảm bảo dây chuyền sản xuất
Nhược điểm: Dễ làm tốc độ tăng của tiền lương nhanh hơn tốc độ tăngcủa năng suất lao động
- Hình thức trả lương hỗn hợp
Đây là hình thức trả lương kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa hình thứctrả lương theo thời gian với hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng hìnhthức trả lương này, tiền lương của người lao động được chia làm hai bộ phận: Một bộ phận cứng: Bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mứcthu nhập tối thiểu cho người lao động ổn định đời sống cho họ và gia đình Bộphận này sẽ được qui định theo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc củangười lao động trong mỗi tháng
Trang 26Đây là hình thức trả lương mà tiền lương và tiền thưởng của tập thể và cánhân người lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế mà doanh nghiệp đạtđược và đơn giá theo thu nhập
Bộ phận biến động: tuỳ thuộc vào năng suất chất lượng, hiệu quả củatừng cá nhân người lao động và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp
Công thức:
Quỹ tiền lương phải trả = Thu nhập tính lương thực tế x Đơn giá
Tính lương và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp được tiến hành hàngtháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách về chế độlao động, tiền lương, BHXH mà nhà nước đã ban hành và các chế độ khácthuộc quy định của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cho phép Côngviệc tính lương và trợ cấp BHXH có thể được giao cho nhân viên hạch toán ởcác phân xưởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại trước khi thanhtoán Hoặc cũng có thể tập trung thực hiện tại phòng kế toán toàn bộ côngviệc tính lương và trợ cấp BHXH cho toàn doanh nghiệp
Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trảcho từng CNV, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương là chứng tư làm căn cứ thanh toán tiền lương,phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho ngườilao động làm việc trong các đơn vị SXKD đồng thời là căn cứ để thống kê vềlao động tiền lương Trong bảng thanh toán lương còn phản ánh các khoảnnghỉ việc được hưởng lương, số thuế thu nhập phải nộp và các khoản phảikhấu trừ vào lương
Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toánlương, sau khi được kế toán trưởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi vàphát lương
Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhậnhoặc người nhận hộ phải ký thay Sau khi thanh toán lương, bảng thanh toánlương phải lưu lại phòng kế toán
1.3.3 Hạch toán lao động
1.3.3.1 Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp lập sổ danh sách laođộng Sổ này do phòng tổ chức hành chính hoặc phòng lao động tiền lươnglập (lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằmnắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từngngười lao động) để quản lí nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, vềbiến động và chấp hành chế độ đối với lao động
Trang 271.3.3.2Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thờichính xác số ngày công giờ công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ việcngừng việc của từng người lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng bantrong doanh nghiệp Trên cơ sở này để tính lương phải trả cho từng người.Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thờigian lao động trong các doanh nghiệp Bảng chấm công dùng để ghi chép thờigian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong
tổ, đội, phòng ban Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất, từngphòng ban và dùng trong một tháng Danh sách người lao động ghi trong sổdanh sách lao động của từng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệucủa chúng phải khớp nhau Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban làngười trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặtđầu ngày làm việc ở đơn vị mình Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theoquy định như ngày lễ tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng
Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai để người lao độnggiám sát thời gian lao động của mình Cuối tháng tổ trưởng, trưởng phòng tậphợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách Nhân viên kếtoán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công Sau đó tiến hànhtập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương Cuối tháng,các bảng chấm công được chuyển cho phòng kế toán tiền lương để tiến hànhtính lương Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác nhận Còn đốivới các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gìđều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó nêu rõ nguyênnhân ngừng việc và người chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lương và xử líthiệt hại xảy ra Những chứng từ này được chuyển lên phòng kế toán làm căn
cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã được tổ trưởng căn cứ vào chứng từ đó ghivào bảng chấm công theo những kí hiệu quy định
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộcông tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất Côngviệc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng hoặc chất lượng sảnphẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn
cứ tính lương và trả lương chính xác
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người
ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Cácchứng từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là phiếuxác nhận sản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán
Trang 28Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận sốsản phẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động.Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngườigiao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và ngườiduyệt Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng tronghình thức trả lương theo sản phẩm.
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối vớitrường hợp giao khoán công việc Đó là bản ký kết giữa người giao khoán vàngười nhận khoán với khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm
và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở đểthanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán Trường hợp khi nghiệmthu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với ngườiphụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lí Sốlượng, chất lượng công việc đã hoàn thành và được nghiệm thu được ghi vàochứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã
ký duyệt nó được chuyển về phòng kế toán tiền lương làm căn cứ tính lương
và trả lương cho công nhân thực hiện
1.3.4 Thủ tục tính lương và các khoản phải trả cho người lao động
Hạch toán thanh toán lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng
từ hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kêkhối lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu ) và các chứng từkhác có liên quan (giấy nghỉ ốm, biên bản nghỉ việc ) kế toán tiền lương tiếnhành tính lương sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên Công việc tính lương,tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động theo hình thức trảlương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảngthanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụcấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động), bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương,phụ cấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.Bảng thanh toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng ban )tương ứng với bảng chấm công Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi côngnhân viên được ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc
để tính lương cho từng người Sau đó kế toán lao động tiền lương lập bảngthanh toán tiền lương tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗitháng một tờ Bảng thanh toán tiền lương cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển
Trang 29sang cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị kí duyệt Trên cơ sở đó, kế toánthanh toán viết phiếu chi và thanh toán lương cho từng bộ phận.
Việc thanh toán lương cho người lao động thường được chia làm 2 kìtrong tháng:
Đối với lao động nghỉ phép vẫn được hưởng lương thì phần lương nàycũng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Việc nghỉ phép thường độtxuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trướctiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kì hạch toán
Mức trích trước tiền lương
Tiền lương thực tế
Tỉ lệ trích trước
Trong đó:
Tỉ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch
Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm
1.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.4.1 Chứng từ sử dụng
Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả khác cho ngườilao động được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Để tiếnhành hạch toán, kế toán trong các doanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ cácchứng từ kế toán quy định theo luật và chế độ kế toán hiện hành Các chứng
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Hợp đồng giao khoán
Trang 30Thời gian để tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho người laođộng theo tháng Căn cứ để tính là các chứng từ hoạch toán thời gian laođộng, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan (như giấy nghỉ ốm,biên bản ngừng việc ) Tất cả các chứng từ trên phải được kế toán kiểm tratrước khi tính lương, tính thưởng và phải đảm bảo được yêu cầu của chứng từ
kế toán
Sau khi đã kiểm tra các chứng từ tính lương, tính thưởng, tính phụ cấp,trợ cấp, kế toán tiến hành tính lương, tính thưởng, trợ cấp phải trả cho ngườilao động theo từng hình thức trả lương, trả thưởng đang áp dụng tại doanhnghiệp và tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng Thôngthường tại các doanh nghiệp, việc thanh toán tiền lương và các khoản kháccho người lao động được chia làm hai kì: kì một lĩnh lương tạm ứng, kì hai sẽnhận số tiền còn lại sau khi đã trừ các khoản phải khấu trừ vào thu nhập Cáckhoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngườichưa lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phảichuyển kịp thời cho phòng kế toán kiểm tra
Kế toán trưởng phải có trách nhiệm phân công và hướng dẫn cán bộnghiệp vụ, nhân viên kế toán… lập các chứng từ về tiền lương và BHXH, quyđịnh việc luân chuyển các chứng từ về tiền lương và BHXH, quy định việcluân chuyển các chứng từ đã lập đến bộ phận kế toán liên quan để tính lương,tiền thưởng, BHXH và chi trả lương, các khoản cho cán bộ công nhân viên, tổchức ghi sổ kế toán liên quan
- Cơ sở kế toán:
+ Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tàisản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kếtoán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực
tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phảánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai Theo cơ sở này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được kế toán ghi
sổ tại thời điểm phát sinh và hoàn thành giao dịch có chứng từ đảm bảo chứkhông phải thời điểm doanh nghiệp thực thu và chi tiền
Trang 31+ Cơ sở tiền
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tàisản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kếtoán vào thời điểm thực thu và thực chi tiền chứ không phải thời điểm giao dịchphát sinh và hoàn thành
Theo cơ sở này một giao dịch kinh doanh được xem là hoàn tất khithực tế có tiền thu vào và chi ra
Hiện nay Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên toàn thế giới đềulàm kế toán theo cơ sở dồn tích Cơ sở tiền chỉ được sử dụng cho các nghiệp vụ
kế toán đặc thù của mỗi quốc gia và chính phủ nước đo phải có quy định cụ thểcho các loại giao dịch kinh doanh ghi sổ kế toán theo cơ sở tiền
Ở Việt Nam hiện nay, chế độ kế toán ở các kho bạc nhà nước đượcthực hiện theo cơ sở tiền và bộ Tài chính Việt Nam đã ban hành những quy định
cụ thể kế toán theo cơ sở tiền tại kho bạc Nhà nước
- Nguyên tắc kế toán:
+ Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
Nguyên tắc này được phát biểu như sau: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tàichính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn
cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền tương đương tiền báo cáo tàichính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trongquá khứ, hiện tại và tương lai Cần lưu ý rằng giữa nguyên tắc cơ sở dồn tích vàđịnh đề thước đo tiền tệ có mối quan hệ mật thiết Nếu không chấp nhận định đềthước đo tiền tệ thì không thực hiện được nguyên tắc cơ sở dồn tích, bởi vì đơngiản là sẽ không thể cộng dồn các tài sản khác nhau vào với nhau được Ví dụkhông thể cộng dồn một toà nhà với một cái máy chẳng hạn Nhưng một khichúng ta sử dụng thước đo chung dưới hình thái tiền tệ thì việc đó có thể thựchiện được một cách dễ dàng Chúng ta cũng đã biết trong thực tiễn kế toán tồntại hai loại hình kế toán, đó là kế toán quỹ hay còn gọi là kế toán theo tiền mặt và
kế toán dồn tích hay còn gọi là kế toán theo thực tế phát sinh Kế toán theo dòngtiền tức là kế toán ghi nhận các nghiệp vụ chỉ khi nào thực sự có dòng tiền chi rahoặc thu vào, có nghĩa là có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng hoặc giảm ngân quỹcủa doanh nghiệp Trái lại, kế toán theo thực tế phát sinh lại ghi nhận các nghiệp
vụ vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ ngay cả khi chưa có dòng tiền thực đi rahay đi vào Như vậy với nguyên tắc cơ sở dồn tích, chúng ta đang thực hiện kếtoán dồn tích Chúng ta sẽ thảo luận sâu hơn về vấn đề này trong các chương sau
và có thể sẽ đi đến những phát hiện rất thú vị Ví dụ như tại sao một doanhnghiệp có thể có mức lợi nhuận kế toán khá cao nhưng lại vô cùng khan hiếmtiền để thanh toán các khoản nợ Hay tại sao lợi nhuận trong một kỳ kế toán lạikhông bằng số tiền tăng thêm trong kỳ đó
Trang 32+ Nguyên tắc thứ hai: nguyên tắc hoạt động liên tục.
+Nguyên tắc thứ tư: nguyên tắc phù hợp.
Nguyên tắc này yêu cầu việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tươngứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu bao gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó Ví dụ việc phân bổ chi phí thumua hàng hoá cho khối lượng hàng hoá đã bán trong kỳ Chi phí thu mua hàng hoá phân bổ này thể hiện một khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu trong kỳ từ việc bán hàng hoá
+Nguyên tắc thứ năm: nguyên tắc nhất quán.
Nguyên tắc này được phát biểu như sau: các chính sách và phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một
kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Ví dụ, trong kỳ doanh nghiệp đã chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ thì phương pháp này phải được áp dụng trong suốt cả kỳ kế toán năm Nếu năm sau doanh nghiệp muốn đổi sang phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên thì doanh nghiệp phải giải thích trong phần thuyết minh báo cáo tài chính rõ lý do tại sao thay đổi và việc thay đổi này sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị hàng tồn kho cũng như giá trị hàng tồn kho đã xuất dùng hoặc xuất bán
+Nguyên tắc thứ sáu: nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Như vậy, nguyên tắc thận trọng yêu cầu (1) phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn, (2) không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập, (3) không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí, (4) doanh thu và thu nhập được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
+Nguyên tắc thứ bảy: nguyên tắc trọng yếu
Thông tin kế toán được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tinhoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính
Trang 33+Thực thể kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp là 1 tổ chức độc lậ p với chủ sở hữu và các doanh nghiệp khác.Cho nên những nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp phải được ghi nhận tách biệt với chủ sở hữu và các doanh nghiệp khác
Ý nghĩa: Định ra ranh giới của tổ chức được kế toán
+ Thước đo tiền tệ.
Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệ p mà có thể được đánh giá bằng tiền.Kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ để đo lường cá c nghiệp
vụ kinh tế thì phải bỏ qua ảnh hưởng củ a lạm phát Báo cáo tài chính được trìnhbày bằng đồng tiền của nước có nền kinh tế(siêu) lạm phát cần phải trình bày yếu
tố xác định giá trị của đồng tiền tại thời điểm báo cáo tài chính.Thông tin so sánhcủa kì trước cần được trình bà y lại với cùng giátrị đồng tiền củ a kì hiện
TK 334 - Phải trả công nhân viên.
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ
Tài khoản này còn được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
TK 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
TK 3348 – Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng (nếu có) có tính chất
về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động
Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác.
Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổchức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời,giá trị tài sản thừa chờ xử lý…
Trang 34Tài khoản 338 có các tài khoản cấp 2:
+ 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
+ 3382 – Kinh phí công đoàn
+ 3383 – Bảo hiểm xã hội
+ 3384 – Bảo hiểm y tế
+ 3385 – Phải trả về cổ phần hóa
+ 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
+ 3388 – Phải trả, phải nộp khác
+ 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 335 – Chiphí phải trả; TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp; TK 627 – Chi phí sản xuấtchung; TK 111, TK 112, TK 138,…
1.4.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1 Các khoản khấu trừ vào lương
Trang 352 Trả lương bằng sản phẩm.
3 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, chi tiêu KPCĐ
4 BHXH, BHYT do người lao động đóng góp
5 Tiền lương chính và tiền thưởng trong sản xuất
6 Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
7 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
8 Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng
9 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí
10 Số chi BHXH vượt quyết toán được cấp bù
1.4.4 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thờigian vào một quyển sổ, gọi là sổ Nhật ký chung Sau đó, căn cứ vào Nhật kýchung, lấy số liệu ghi vào sổ cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật kýchung được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan Đối vớicác tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các Nhật ký phụ.Cuối tháng hoặc định kỳ, cộng các Nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào Nhật kýchung hoặc vào thẳng sổ cái
Trang 36
sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên số cái
Trang 37Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cảnăm (theo số thứ tự trong Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toánđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều
và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán, tuy nhiênđòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao
Trang 38mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ - Có trên cùng một trang
sổ Căn cứ ghi sổ là chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào sổ
Trang 39Sơ đồ 5: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu
Đặc điểm cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kếtoán được thực hiện một cách tự động theo chương trình phần mềm kế toánđược cài đặt trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyêntắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toánvới nhau Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán,nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: phần mềm kế toánđược thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kếtoán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
+ Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, để dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có, nhập dữ liệu vào máy tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Trang 40Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái, nhật ký – sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan.
+ Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kếtoán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chínhsau khi đã in ra giấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về
sổ kế toán ghi bằng tay
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sơ đồ 6: Tổ chức hạch toán theo hình thức kế toán máy
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được hạch toán trênphần mềm máy vi tính theo quy trình trên Việc tính toán tiền lương, phụ cấp, vàcác khoản trích nộp BHXH đều được thực hiện trên phần mềm kế toán