1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO

55 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 278,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á KHOA KINH TẾ-QUẢN LÝ ------CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO Giảng v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA KINH TẾ-QUẢN LÝ

- -CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠI TATRACO

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Lương Sinh viên thực hiện : Phạm Hồng Quân Lớp : D6-KT

Mã số SV : DK5KT14015

Chuyên ngành : Kế Toán

Hà Nội, tháng… năm

Trang 2

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU………

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP……… 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị……… 1

1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức……… 3

1.3 Các hoạt động chủ yếu của đơn vị……….7

1.4 Đặc điểm trung về kế toán của đơn vị……… 8

1.4.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh……….8

1.4.2 Đặc điểm kế toán……….9

PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO 2.1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty……… 12

2.1.1 Đặc điểm tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị… 16 2.1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 34

2.1.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 34

2.1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 34

2.1.2.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính 34

2.1.2.5 Kế toán thu nhập và chi phí khác 34

2.2.2.6 Kế toán chi phí thuế TNDN 34

2.1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 34

2.2 Đánh giá thực trang tổ chức công tác kế toán tiền lương tại công ty CP xây dựng và thương mại TATRACO………35

2.2.1 Ưu điểm………35

2.2.2 Những tồn tại cần lưu ý……….35

2.2.3 Nguyên nhân của tồn tại……… 35

PHẦN III : HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG MÀ THƯƠNG MẠI TATRACO 3.1 Cơ hội , thách thức và định hướng về công tác tiền lương tại công ty CP xây dựng và thương mại TATRACO………38

3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương tại công ty CP xây dựng và thương mại TATRACO………38

KẾT LUÂN………

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Kế toán tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội( Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010),)

2 Hệ thống kế toán doanh nghiệp: Hướng dẫn về chứng từ kế toán và sổ kế Nhà xuất bản Tài chính

toán-3 Giáo trình Kế toán Tiền lương-Tiền công- Trường Đại học Lao Động Xã Hội(

PGS-TS Nguyễn Tiệp)

4 Bộ tài chính 26/08/2016 Thông tư 133/2016/QĐ- BTC về việc ban hành Chế độ

kế toán doanh nghiệp

5 Tài liệu chứng từ công ty cổ phần XD & TM Tatraco

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

TATRACO

Trang3

Trang 7

Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộcsống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là tiêu chuẩn

để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về phía doanh nghiệp, tiềnlương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất

- kinh doanh Do đó các doanh nghiệp luôn tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứngvới kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao độnggắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thếcạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường Để làm được điều đó thì công tác hoạchtoán kế toán tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chínhxác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị

sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương trong các doanh nghiệp và thực hiện phương châm “ Học đi đôivới hành” luôn luôn gắn liền giữa học thuyết với thực tế công việc Được sự giúp đỡ tậntình của các cô, các chú, các anh và các chị ở phòng tài chính kế toán tại Công ty Cổ phầnXÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO và đặc biệt là sự chỉ bảo giúp đỡ của côgiáo “ Nguyễn Thị Lương” Từ kiến thức học ở trường và thực tế của Công ty em đã chọn

đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty Cổ phần xây dựng

và thương mại TATRACO ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Trang 8

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm

3 Phần :

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP

PHẦN II : THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTHEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠITATRACO

PHẦN III : HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠICÔNG TY CP XÂY DỰNG MÀ THƯƠNG MẠI TATRACO

Trang 9

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO.Tên giao dịch: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại TATRACO

Tên viết tắt: TATRACO.JSC

Tên gọi là : Xí nghiệp tư nhân xây dựng Tân Trào

Ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng

Năm 1993 chuyển đổi thành công ty TNHH

Tên gọi là : Công ty TNHH xây dựng Tân Trào

Ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng

Năm 2003 đăng ký kinh doanh lần đầu

Tên gọi là : Công ty cổ phần xây dựng và thương mại TATRACO

Ngành nghề kinh doanh chính : xây dựng và thương mại

Đại diện pháp luật hợp pháp: Nguyễn Văn Thống

Trang 10

NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHÀ THẦU (TÓM TẮT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY)

5 Lợi nhuận trước thuế 672.822.447 359.541.050 425.046.782

6 Lợi nhuận sau thuế 538.257.958 287.632.840 340.037426

7 Nguồn vốn chủ sở hữu 7.798.456.741 7.887.632.840 8.155.556.170

8 Doanh thu thuần 51.264.993.843 47.386.896.424 40.724.260.053

(Tài liệu chứng minh được thể hiện bằng kết quả kiểm toán của cơ quan kiểm toán độc lập).

TM/ Công ty

1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Sơ đồ 1.2.1 : Sơ đồ bộ máy công ty

Trang 11

TỔ CÔNG TRƯỜNG

TỔ CHUYÊN GIA-KHO QUỸ

TỔ TRẮC ĐẠC-KHẢO SÁT

TỔ T.N VÀ QL CHẤT LƯỢNGCHUYÊN GIA PHÒNG MÁY

CÁC CÔNG TRƯỜNG T.CÔNG

Trang 12

Quan hệ phối hợp

- Vai trò chức năng của các phòng ban

Hội đồng quản trị : Họp thường niên trên cơ sở đại hội cổ đông đề ra Hàng tháng có cácphương án sản xuất xây lắp Giám sát chỉ đạo cho các phòng ban

- Phòng tổ chức – Hành chính tổng hợp : Giúp Giám đốc thực hiện tốt công tác quản lý

về mặt nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, xếp lương, thi đua khen thưởng, hội họp Tổng hợpquyết toán XDCB

- Phòng kinh tế - Kế hoạch kỹ thuật : giúp Giám đốc tổng hợp, thu thập thông tin, phântích số liệu Làm hồ sơ dự thầu, giám sát tiến độ thi công trên cơ sở hợp đồng đã kí, bóctách bản vẽ, dự đoán tiến độ thi công

- Phòng kế toán – Tài vụ: Kế toán huy động nguồn vốn, phân phối cho các đội (mỗicông trình) thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình tài chính với các đội xây dựng trựcthuộc công ty, hạng mục công trình bên A Đảm bảo lương cho CBCNV toàn công ty.Tài vụ : phụ trách văn thư, giấy tờ, soạn thảo hợp đồng tài liệu

- Phòng thí nghiệm và quản lý chất lượng : nghiên cứu nguyên liệu vật liệu, đảm bảoquản lý chất lượng các công trình xây dựng đã và đang thi công

- Các công xưởng gia công sản xuất : Quản lý thiết bị, công nghệ sản xuất, quản lý côngnhân, thực hiện kế hoạch tác nghiệp, ghi chép số liệu

Sơ đồ 1.2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán

Trang 13

Kế toán thanh toántiền lương

Thủ quỹ

Kế toán trưởng :

- Phụ trách chung, tổ chức công tác kế toán toàn công ty

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên văn phòng

- Ký duyệt BCTC, báo cáo thống kê, các tài liệu liên quan đến thanh toán vật tư,lương thưởng, chi tiêu khác, tài liệu, hồ sơ liên quan đến phòng kế toán

- Lập kế hoạch thu chi hàng tháng, quý, năm, tổ chức bảo quản, lưu trữ tài kiệu kếtoán

- Tham mưu cho Giám đốc tình hình tài chính của công ty

Kế toán vật tư, TSCĐ :

- Theo dõi chi tiết, tổng hợp vật tư

- Theo dõi chi tiết, tổng hợp TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ

Kế toán thanh toán :

- Theo dõi các tài khoản vốn bằng tiền, vốn vay

- Theo dõi công nợ, lập kế hoạch thu chi tiền mặt

Kế toán tiêu thụ, tiền lương :

- Kiểm tra định mức lương, thanh toán tiền lương cho CBCNV trong công ty

- Theo dõi các khoản phải thu khách hàng, thành phẩm (công trình hoàn thành)

Trang 14

- Theo dõi khoản chiết khấu, đối chiếu công nợ với khách hàng.

Thủ quỹ :

- Chịu trách nhiệm nhập xuất quỹ tiền mặt

- Thủ quỹ chỉ được thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải cóchữ ký của thủ trưởng và kế toán trưởng của đơn vị

Trang 15

1.3 Các hoạt động chủ yếu của đơn vị

- Chuẩn bị mặt bằng công trình (san lấp, bốc xúc đất đá ), phá dỡ Đầu tư xây dựng,kinh doanh nhà ở, khu, cụm công nghiệp và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, đường điện 35KV,trạm biến áp 1500 KV, lắp đặt hệ thống điện công trình cấp nước, bao che xưởng sảnxuất , chế biến

- Giám sát, kiểm tra chất lượng thi công công trình xây dựng, công trình giao thông,thủy lợi dân dụng Xác định nguyên nhân và thiết kế sửa chữa, khắc phục sự cố tại cáccông trình xây dựng

- Xây dựng công trình đường sắt, đường bộ, xây dựng công trình công ích, xây dựngnhà các loại

- Lắp đặt hế thống cấp, thoát nước, lắp đặt hệ thống điện xây dựng khác

- Hoàn thiện công trình xây dựng (hoạt động trang trí nội thất)

Trang 16

1.4 Đặc điểm chung về kế toán của đơn vị

1.4.1 : Đặc điểm sản xuất kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh chính:

- Xây dựng nhà các loại;

- Phá dỡ;

- Chuẩn bị mặt bằng;

- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;

- Xây dựng công trình công ích;

Chi tiết xây dựng công trình Thuỷ lợi (hệ thống tưới tiêu, hệ thống nước thải) các công trình đường dây điện và trạm biến áp 35KV

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Chi tiết xây các công trình công nghiệp, xây các công trình đường thuỷ, đập, đê, các công trình kỹ thuật dân dụng khác

- Lắp đặt hệ thống điện

Chi tiết: Lắp đặt hệ thống điện dân dụng, hệ thống đường điện đến 35KV và trạm biến áp đến 1.500KVA;

- Hoàn thiện công trình xây dựng

Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất;

- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan

Chi tiết: Giám sát thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng;

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại

Chi tiết: Bán buôn sắt thép;

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;

- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

( trừ Bán buôn dược phẩm và dụng cụ y tế);

- Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại;

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

Trang 17

Chi tiết: Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa);

- Bán buôn thực phẩm;

- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét;

- Sản xuất sợi;

- Sản xuất vải dệt thoi;

- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép;

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Bán buôn tơ, xơ, sợi dệt;

- Đại lý môi giới đấu giá

Chi tiết: Đại lý các loại hàng hoá công ty kinh doanh;

- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác;

- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí./.

1.4.2 Đặc điểm kế toán

 Chế độ kế toán áp dụng

- Danh mục, chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo của Công ty áp dụng theo thông tư133/2016/TT-BTC và các văn bản pháp lý khác có liên quan

- Niên độ kế toán trùng với năm dương lịch bắt đầu ngày 01/01 đến 31/12

- Đơn vị tiền tệ thống nhất là VNĐ Nguyên tắc và phương pháp quy đổi ngoại tệ theo

tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày phát sinh nghiệp vụ

- Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

a Hình thức sổ kế toán của công ty

Từ đặc điểm kinh doanh, quy mô công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật kýchung và hệ thống sổ tổng hợp, chi tiết tương ứng

Trình tự ghi sổ kế toán

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổNKC Sau đó căn cứ vào các số liệu đã ghi trên sổ NKC để ghi vào sổ cái Nếu đơn vị có

Trang 18

mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ NKC các nghiệp vụ kinh tế phátsinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán

- Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ và ghi vào sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật

ký chi tiền, sổ nhật ký thu tiền, lấy số liệu để ghi vào sổ cái

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên các sổ cái để lập bảng cân đối

số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu ghi trên sổ cái và lập bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập báo cáo tàichính

- Về nguyên tắc: tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối sốphát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ NKC

Sơ đồ 1.4.1: Hình thức kế toán nhật ký chung

Trang 20

PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TATRACO

2.1 Thực trạng công tác tổ chức kế toán tiền lương tại công ty CP xây dựng và thương mại TATRACO

2.1.1 Đặc điểm tổ chức kế toán tiền lương tại đơn vị công ty CP xây dựng và thương mại TATRACO

2.1 Sơ đồ quá trình hạch toán tiền lương

Trang 21

Khái quát chung về lao động sử dụng tại Công ty

Hiện nay, Công ty có tổng số lao động là 14 lao động chính.

Do đặc thù công ty và tính chất công việc lao động trong công ty được chia thành 2 bộ phận cơ bản sau:

- Bộ phận văn phòng: giám đốc, phó giám đốc, nhân viên phòng kế hoạch, kế toán, thủ quỹ , lái xe Bao gồm 11 lao động.

- Bộ phận công trường: Gồm 3 nhân viên Một nhân viên vật tư và 2 nhân viên kỹ thuật.

Hình thức trả lương

Công ty trả lương theo 2 hình thức:

- Trả lương theo thời gian đối với bộ phận quản lý

- Trả lương khoán.

 Hình thức trả lương theo thời gian

Đối tượng áp dụng là các cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận quản lý Để theo dõi số công thực tế của mỗi công nhân viên đi làm trong tháng thì mỗi phòng ban, mỗi bộ phận tiến hành theo dõi trực tiếp trên bảng chấm công Bảng chấm công được lập cho từng bộ phận trên đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ của mỗi nhân viên Cuối tháng, bảng chấm công sẽ được nhân viên phòng kế toán tổng hợp, đồng thời căn cứ vào hệ số lương cơ bản của mỗi người, hệ số phụ cấp, tiền lương làm thêm giờ để làm căn cứ tính lương cho từng người trong bộ phận đó.

Nội dung tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên khối này trong bảng thanh toán lương bao gồm:

Lương tháng =( Lương cơ bản + phụ cấp )/ 26 * số ngày làm việc thực tế

Trang 22

Các khoản khấu trừ mà CNV phải nộp trừ vào lương như BHXH, BHYT, là 10.5% Trong đó, BHXH chiếm 8%, BHYT chiếm 1,5%, BHTN chiếm 1%

 Hình thức trả lương khoán

Đối tượng là kế toán trưởng công ty, có nhiệm vụ tổng hợp chứng từ kế toán và báo cáo tài chính mỗi kỳ.

Nội dung các khoản trích theo lương

Đối với những lao động trong danh sách, Công ty thực hiện trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo quy định để đảm bảo quyền lợi của người lao động, khuyến khích họ tích cực nâng cao năng suất lao động, làm việc có hiệu quả và gắn bó lâu dài với công ty.

Hiện tại Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Mạnh Bảo tiến hành trích theo lương những khoản sau: (Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 1/6/2017)

- Bảo hiểm xã hội (BHXH): 25.5%, trong đó trích vào chi phí của Công ty là 17.5% và trừ vào lương của người lao động là 8%.

- Bảo hiểm y tế (BHYT): 4,5%, trong đó trích vào chi phí của Công ty là 3%

và trừ vào lương của người lao động là 1,5%.

- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): 2%, trong đó trích vào chi phí của Công ty

là 1% và trừ vào lương của người lao động là 1%.

- Kinh phí công đoàn ( KPCĐ) : 2% trích vào chi phí của Công ty

 Cách tính BHXH trả thay lương: Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH

Công ty tính BHXH trả thay lương theo chế độ hiện hành, cụ thể như sau:

Trường hợp nghỉ đẻ, nghỉ thai sản:

Trang 23

+ Về thời gian quy định nghỉ hưởng BHXH:

./ 6 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.

./ 8 tháng đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số là 1 và người làm việc đặc biệt khác theo danh mục LĐ- TBXH quy định.

+ Về tỷ lệ BHXH được hưởng: Trong thời gian nghỉ hưởng BHXH trên người mẹ được hưởng 100% lương cơ bản.

Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế

độ thai sản như sau:

Trang 24

./ Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0.7 thì được nghỉ hơn 10 ngày so với các mức làm việc trong điều kiện bình thường.

+ Về tỷ lệ hưởng BHXH: Trong thời gian nghỉ bệnh người lao động được hưởng 75% lương cơ bản.

Để tính BHXH trả thay lương cho các đối tượng hưởng lương BHXH, kế toán căn cứ vào bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, phiều nghỉ hưởng BHXH, đã được

2.1.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

ty CP xây dựng và thương mại TATRACO

2.1.2.1 Thực trạng công tác kế toán tiền lương

Kế toán chi tiết tiền lương

Chứng từ sử dụng

 Chứng từ sử dụng theo dõi số lượng lao động

Để quản lý lao động về mặt số lượng Công ty đã sử dụng sổ sách lao động Sổ này

do phòng tổ chức hành chính lập ( lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm được tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong Công ty.

Trang 25

Ngoài ra, Công ty còn theo dõi số lượng lao động thông qua hợp đồng lao động Hợp đồng này được lập riêng cho từng lao động để cả Công ty và người lao động biết được thời gian làm việc, chế độ lương, thưởng, phạt,…

 Chứng từ sử dụng để theo dõi thời gian lao động

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận Trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi lao động.

Bảng chấm công được lập hàng tháng, mỗi bộ phận phải lập một bảng chấm công riêng để tiện cho việc theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng lao động và quản lý lao động trong Công ty.

Bảng chấm công do tổ trưởng, người phụ trách ở các phòng ban trực tiếp ghi và để nơi công khai để tất cả CBCNV giám sát thời gian lao động của họ Cuối tháng bảng chấm công dùng để tập hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận khi các bộ phận.

( Trích bảng chấm công của bộ phận văn phòng và bộ phận công trường: Phụ lục)

Trang 26

*Bảng chấm công văn phòng

Bảng chấm công

Tháng 3 2018

ST

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Cộn g

Trang 27

*bảng chấm công công trường

Bảng Chấm Công

Tháng 3 Năm 2018

1 0

1 1

1 2

1 3

1 4

1 5

1 6

1 7

1 8

1 9

2 0

2 1

2 2

2 3

2 4

2 5

2 6

2 7

2 8

2 9

3 0

Cộ ng S

Ngày đăng: 14/03/2019, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w