Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
44,38 KB
Nội dung
ThựctrạngphânphốitiềnlươngtạiCôngtyTNHHSaoSáng I- Lý luận chung về tiền lương. 1- Khái niệm chung về tiềnlương Trong sản xuất kinh doanh, tiềnlương là một yếu tố của chi phí sản xuất, là phần thu nhập cơ bản của người lao động. Vì vậy, tiềnlương có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh và thu nhập của người lao động Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiềnlương được hiểu một cách thống nhất như sau: “Về thực chất tiềnlương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân được biểu hiện dưới hình thứctiền tệ, được Nhà nước phânphối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng, chất lượngcông việc của mỗi người cố cống hiến. Tiềnlươngphản ánh việc trả lương cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phânphối theo lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động” (Đối với cơ chế và chính sách quản lý theo lao động trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam - Nhà sản xuất bản chính trị quốc gia - năm 1997 ) 1.1 Tiềnlương trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung - Tiềnlương là một khái niệm thuộc phạm trù phânphối tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phânphối dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. - Tiềnlương được phânphốicông bằng theo số lượng và chất lượng lao động của công nhân viên chức và kế hoạch hoá từ Trung ương đến cơ sở, được Nhà nước thống nhất quản lý. - Tiềnlương không phải là giá cả của sức lao động không phải là hàng hoá, cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như khu vực quản lý Nhà nước và xã hội. 1.2 Tiềnlương trong cơ chế thị trường Sự thay đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã được thể hiện các hạn chế, thiếu sót của các nhận thức trên vai trò của yếu tố sức lao động và bản chất của tiềnlương trong sản xuất kinh doanh. Khái niệm tiềnlương được hiểu như sau: -Tiền lương không chỉ là một phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sách xã hội, liên quan trực tiếp đến đời sống, kinh tế học, luật học nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. - Theo cơ chế mới; khi thừa nhận người lao động được tự do làm việc theo hợp đồng thoả thuận, tự do giữa các cơ sở sản xuất nghĩa là đã tồn tại khách quan của phạm trù sức lao động. Và như tiềnlương không chỉ thuộc phạm trù phânphối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Chế độ tiềnlương do Nhà nước quy định, ban hành phải xuất phát từ yêu cầu cũng như lợi ích kinh tế của người lao động. Có như vậy, mới khơi dậy được khả năng của người lao động nhằm phát triển sản xuất, phát triển xã hội. - Lao động của con người là một trong những yếu tố quan trọng và giữ vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, được biểu hiện ở khả năng tư duy sáng tạo. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì xã hội nào, Nhà nước nào càng thu hút sử dụng lao động sáng tạo càng thúc đẩy kinh tế phát triển. - Trong nền kinh tế thị trường, tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Cũng như thị trường khác, thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung cầu. Mọi công dân có quyền thuê mướn, sử dụng sức lao động và trả công phù hợp giá trị sức lao động theo đúng pháp luật Nhà nước. - Tiềnlương được biểu hiện là số lượngtiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hoàn thành công việc theo chức năng nhiệm vụ đã được pháp luật quy định hoặc hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động. Bản chất của tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành trên giá trị sức lao động, thông qua thoả thuận giữa người có sức lao động và người thuê mướn, sử dụng sức lao động đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu. Mặt khác, tiềnlương phải bao gồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình người lao động, là điều kiện để người hưởng lương hoà nhập vào thị trường. - Tiềnlương luôn gắn liền với người lao động, là nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình họ. Tiềnlương kích thích người lao động nâng cao năng lực làm việc của chính mình, phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động, vươn tới tầm cao hơn của tài năng, sức lực sáng tạo góp phầnthúc đẩy kinh tế phát triển. Tiềnlương tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý lao động, kích thích sản xuất với vai trò đặc biệt quan trọng - vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Để tiềnlươngthực sự là thước đo cho mọi hoạt động của từng cơ sở kinh tế, từng người lao động, đòi hỏi tiềnlương phải thực hiện chức năng cơ bản của nó, đảm bảo cho người lao động không những duy trì được cuộc sống thường ngày trong suốt quá trình làm viêchỉ đạo, đảm bảo sản xuất sức lao động một cách tốt hơn mà còn đủ khả năng dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi không còn khả năng lao động trong những trường hợp găp bất trắc, rủi ro. - Là thước đo giá trị, tiềnlương là giá cả sức lao động, có nghĩa là nó là thước đo để xác định mức tiềncông các loại lao động là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở xác định đơn giá sản phẩm. Chức năng tái sản xuất sức lao động, thu nhập của người lao động dưới hình thứctiênlượng được sử dụng một phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn mà bản thân họ bỏ ra cho quá trình lao động nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả cho quá trình sau và phần còn lại cho như cầu cần thiết yếu của các thành viên trong gia đình người lao động. Đời sống của bản thân và gia đình người lao động hoà nhập và biến động cùng với sự biến động của nền kinh tế do đó sự thay đổi của các điều kiện kinh tế, sự biến động trên lĩnh vực hàng hoá, giá cả có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ. Vì vậy, tiềnlương trả cho người lao động phải bù đắp hao phí sức lao động cả trước, trong và sau quá trình lao động cũng như sự biến động về giá cả trong sinh hoạt rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao ngành nghề, sử dụng chức năng tiền lương, muốn con người lao động có năng suất lao động cao, đem lại hiệu quả rõ rệt, người sử dụng lao động cần quan tâm đến việc trả lương thích đáng, người sử dụng lao động còn sử dụng các biện pháp khác để bù đăps cho tiền lương, có như vậy mới khuyến khích được người lao động. 2- Chức năng và ý nghĩa của tiềnlương trong sản xuất kinh doanh 2.1 Chức năng của tiềnlương trong sản xuất kinh doanh Tiềnlương có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý trong đời sống và cả trong chính trị xã hội. Tiềnlương có bốn chức năng cơ bản sau: Thứ nhất: Tiềnlương phải đảm bảo đủ kinh phí để tái sản xuất sức lao động. Đây cũng là yêu cầu cần thiết của tiềnlương để người lao động duy trì sức lao động của họ, nuôi sống bản thân và gia đình họ. Thứ hai: Đảm bảo vai trò điều phối lao động của tiềnlương với tiềnlương thoả đáng, người lao động sẽtự nguyện nhận mọi công việc được giao dù ở đâu. Thứ ba: Phải đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương. Vì sự thúc ép của tiền lương, người lao động phải có trách nhiệm đối với công việc. Tiềnlương phải tạo ra niêm say mê nghề ngiệp, vì tiềnlương người lao động tự thấy phải không ngừng bỗi dưỡng nâng cao trình độ về mọi mặt, cả kiến thức lý luận kỹ năng, kỹ xảo, chịu khó tìm tòi, học hỏi và rút kinh nghiệm. Thứ tư: Vai trò quản lý lao động của tiềnlương doanh nghiệp sử dụng công cụ tiềnlương không chỉ với mục đích tạo điều kiện cơ sở vật chất cho người lao động mà còn có mục đích thông qua việc trả lương để kiểm tra theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo được tiềnlương chỉ ra mang lại hiệu quả. 2.2 Ý nghĩa của tiềnlương trong sản xuất kinh doanh: Đối với chủ doanh nghiệp, tiềnlương là một yếu tố của chi phí sản xuất, còn đối với người lao động tiềnlương là nguồn thu nhấp chủ yếu. Với ý nghĩa này tiềnlương không chỉ mang bản chất là chi phí mà còn trở thành phương tiện tạo gía trị mới, hay đúng hơn là nguồn cung ứng sáng tạo sản xuất, năng lực lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng. Đối với người lao động, tiềnlương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo làm tăng năng suất lao động. Nói cách khác, khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận doanh nghiệp tăng. Nó là phần bổ xung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập của người lao động. Hơn nữa khi lợi ích của người lao động được đảm bảo, nó sẽ gắn bó cộng đồng cũng như người lao động với mục đích và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bo sự ngăn cách chủ Doanh nghiệp với người lao động. Các nhà kinh tế gọi đây là “phản ứng dây chuyền tích cực” của tiền lương. Ngược lại, nếu doanh nghiệp trả lương không hợp lý, hoặc chỉ quan tâm đến chỉ tiêu lợi nhuận thuần tuý không chủ ý đúng mực đến lợi ích của người lao động thì nguồn nhân công có thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất lượng, hạn chế các động cơ cung ứng sức lao động. Biểu hiện rõ nét nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vâth liệu, làn rối làm ẩu, mâu thuẫn giữa người làm công với chủ doanh nghiệp và có thể dẫn tới đình công, bãy công. Một biểu hiện nữa là sự di chuyển lao động, nhất là người có chuyên môn tay nghề cao chuyển sang khu vực có mức lương thấp hơn. Hiệu quả gây ra, vừa mất đi nguồn lực quan trọng, vừa làm thiếu hụt nguồn lao động cục bộ, đình đốn hoặc phá vỡ sự ổn định trong sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp. 3. Sơ đồ hình thức trả lương trong doanh nghiệp Hình thức trả lươngLương theo sản phần (Cá nhân v tà ập thể) Lương l m thêm già ờ Lương theo thời gian có thưởng Lương theo thời gian đơn giản Lương khoán Lương theo sản phẩm luỹ tiếnLương theo sản phẩm có thưởng Lương theo sản phẩm trực tiếp Chế độ trả lươngHình thức trả lương II- Đánh giá phương pháp phânphốitiềnlương của Quỹ tiềnlương * Căn cứ xây dựng quỹ tiềnlương - Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên quỹ tiềnlương của các bộ phận sản xuất thuộc 2 khối: - Khối trực tiếp - Khối gián tiếp * Nội dung của quỹ tiềnlương bao gồm: - Tổng tiềnlương của các sản phẩm, khối lượng hoàn thành công việc trong tháng của bộ phận. - Quỹ lương cơ bản theo hệ số - Hệ số phân loại nếu có - Các khoản phụ cấp 3. CôngtyTNHHSaoSáng xây dựng định mức lao động Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiềnlương của đơn vị và giá tiền của sản phẩm trả cho người lao động. Đặc biệt các định mức xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác trả lương, thưởng và đến lợi ích kinh tế của người lao động. Thông tư liên bộ số 20/ TTLĐ quy định: “Mọi sản phẩm dịch vụ phải có quy định lao động và đơn giá tiềnlương khi có sự thay đổi về định mức lao động thì đơn giá tiềnlương được xác định lại”. Như vậy,theo văn bản của Nhà nước thì mức lao động là một trong hai căn bản chủ yếu xây dựng, tính toàn đơn giátiền lương, thưởng. Vì vậy công tác xây dựng định mức lao động giúp cho chuyên môn quản lý chặt chẽ tiền lương, từ đó xây dựng các kế hoạch khác. 4. CôngtyTNHHSaoSáng xây dựng đơn giá tiền lương. Đơn giá tiềnlương là phầntiềnlương trong hoạt động sản xuất hay dịch vụ dùng làm căn cứ để dự toán tiềnlương trong doanh nghiệp vớidoanh nghiệp Nhà nước như bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội . Xây dựng đơn giá tiềnlương trong doanh nghiệp vừa là thực hiện chức năng của mình vừa là giúp chuyên môn chủ động thanh toán tiềnlương cho cán bộ công nhân lao động ở đơn vị mình. Côngty xây dựng đơn giá tiềnlương là căn cứ vào đơn giá trả lương sản phẩm, mức lương theo theo thời gian cho các khau trong quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm trên cơ sở thang bảng lương và phụ cấp do Nhà nước quy định. Mặt khác để tăng cường công tác xây dựng đơn giá được chính xác Côngty đã tập hợp sáng kiến của công nhân lao động về cải tiến tổ chức lao động, tổ chức sản xuất nhằm phát huy sáng kiến cải tiên kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động giúp cho việc hoàn thiện đơn giá tiền lươngnhanh chóng, chính xác bảo đảm hài hoà lợi ích người lao động và lợi ích của Công ty. Đến nay Nhà nước đã hướng dẫn cách xây dựng đơn giá tiền lươngở các doanh nghiệp theo 4 loại tuỳ theo tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp để lựa chọn tuỳ theo tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp phù hợp như sau: - Đơn giá tiềnlương trên một đơn vị sản phẩm. - Đơn giá tiềnlương tính theo tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. - Đơn giá tiềnlương tính theo lợi nhuận - Đơn giá tiềnlương tính theo doanh thu 5. CôngtyTNHHSaoSáng tổ chức trả lương cho công nhân viên chức lao động. Với vai trò là đòn bẩy kinh tế, tiềnlương là giá cả sức lao động đã trở thành một yêu tố của sản xuất kinh doanh. Với người lao động trong Côngty, tiềnlương là thu nhập chủ yếu của bản thân và gia đình họ. Tiềnlương được trả theo số lượng và chất lượng lao động. Vì vậy công tác tiềnlương là công tác quan trọng của Công ty. Với chức năng của mình côngty đã tìm hiểu các chế độ chính sách tiềnlương của Đảng, Nhà nước từ đó vậndụng vào tình hình cụ thể của Côngty để hướng dẫn cho cán bộ công nhânviên hiểu rõ và nắm vững. 5.1. Quy chế trả lương: Việc trả lương trả thưởng theo quy chế góp phần khuyến khích cá nhân hay tập thể lao động tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, vừa phát huy tính chủ đạo sáng tạo của công nhân lao động, tăng cường quản lý và quản lý lao động. Côngty chủ động nghiên cứu và quản lý lao động , tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức hình thức trả lương, trả thưởng ở Côngty mình cùng với chuyên môn xây dựng quy chế phù hợp đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động, gắn liền tiền lương, tiền thưởngvới kết quả sản xuất kinh doanh. Việc xây dựng quychế được công khai bàn bạc dân chủ, được đại hội công nhân việc chức thông qua và quyết định buộc mọi người tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế. Côngty đã áp dụng chế độ tiền lương, thưởng theo nghị định 28/CP ngày 01/01/1997 của Chính phủ. Theo chế độ tiền lươngnày, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là bảo đảm đời sống cho người lao động bằng tiền lương. Nhưng điều kiện quyết định của nó là hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, tính chất lao động (trực tiếp, giám tiếp) của từng bộ phận, từng phân xưởng, phân loại lao động để áp dụnghình thức trả lương phù hợp, xây dựng định mức tiền lương, xây dựng đơn giá tiềnlương . Đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động. Số liệu và tình hình tiềnlương của cán bộ, công nhân viên Năm Đơn vị tính 2000 2001 2002 Lương bình quân 1.000đ 750 900 1.100 Ta thấy thu nhập của công nhân viên chức trong toàn Côngty ở mức trung bình khá, qua 3 năm 2000,2001, 2002 mức lương trung bình năm saucao hơn năm trước do đó đã tạo điều kiện cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức. Để công tác tiềnlương phát huy tác dụng trong việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệlợi ích kinh tế, Côngty đã tham gia với chuyên môn một số vấn đề sau: Quy chế trả lương là cơ sở quyết toán quy định cho công átổ chức trả lương của đơn vị bao hàn tất cả các nội dung và hình thức của lương, cũng như trách nhiệm của cácđối tưởng hưởng lương trong doanh nghiệp. Xây dựng quy chế trả lương là cơ sở thực hiện quyền tham gia quản lý và thực hiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động. Côngty xây dựng quy chế trả lương trên cơ sở căn cứ các điều luật, thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 5.2 CôngtyTNHHSaoSáng lựa chọn hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên a) Trả lương theo sản phẩm, khối lượng sản phẩm * Đối tượng: Do tổ chức sản xuất và phân cấp quản lý của Côngty là giao cho mỗi phân xưởng, đội sản xuất thực hiện một phần việc, một công đoạn hoặc một phầncông đoạn để hoàn chỉnh một đôi giầy, một nhóm sản phẩm nào đó. Nên khi tính toán trả lươngCôngty xác định các phân xưởng, các đội sản xuất là một bộ phận để trả lương bao gồm: Phân xưởng cắt, xưởng in, xưởng may, xưởng đế, xưởng hoàn chỉnh, Xưởng cơ điện và sửa máy. * Điều kiện: Đối với các bộ phân trên phải xác định, đo đếm và kiểm tra được khối lượngcông việc, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩn thông qua các biểu báo cáo chất lượng sản phẩm, biểu thống kê số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang. Đối với các công đoạn, công việc sản phẩm phải xây dựng định mức lao động, xây dựng định mức sản ơhẩm, cấp bậc công việc đơn giá sản phẩm. + Căn cứ xây dựng định mức sản phẩm. - Căn cứ vào từng chi tiết của đôi giầy để xác định công đoạn. - Chọn hình thức bấm giờ để xây dựng định mức * Quỹ tiềnlương tháng của bộ phận: Công thức: V BP = Σ V HT + V UTN - V UTT Trong đó - V BP : Quỹ tiềnlương bộ phận trong tháng. - Σ V HT : Tổng tiềnlương của các sản phẩm, không lượngcông việc hoàn thành trong tháng của bộ phận bao gồm: - V CN : Tiềnlương trả cho công nhân sản xuất, các sản phẩm khối lượngcông việc hoàn thành trang thángtheo số lượng và chất lượng được xác định theo% HTKH. - V QLB : Tiềnlương quản lý bộ phận được giao. - V BTBP : Tiềnlương bổ trợ của bộ phận được giao - V BXBP : Tiềnlương bổ xung của bộ phận được giao - V ƯTN : Tiềnlương ứng sản phẩm, khối lượng dở dang của bộ phận tháng trước. * Trả lương cho cá nhân: Căn cứ vào quỹ lương trong tháng của bộ phận được xác định nhửtên, các bộ phậnphânphối cho các tổ chức, các nhóm, và người lao động theo căn cứ sau: - Thời gian tác động vào sản phẩm - Khối lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành. - Cấp bậc kỹ thuật của người tham gia. Bình điểm hàng ngày hoặc hệ số lao động của từng người trong tháng. - Hệ số khuyến khích về năng suất, chất lượng, hiệu quả chuyên môn kỹ thuật. - Thời gian tiềnlươngthực hiện bổ xung vào phận. * Cách trả lương: Cách 1: Tiền lươngcủa cá nhân được trả lương theo hệ số lương, ngày giờ công, hạng thành tích được tính theo côngthức sau: Trong đó: TL SBA : Tiềnlương sản phẩm phânphối cho công nhân viên A Q EP : Tổng quỹ tiềnlương sản phẩm được xác lập của bộ phận S PPA : Xuất phânphối của công nhân viên A trong tháng được tính bằng côngthức 2a, 2b. Σ S PPA : Tổng số xuất phânphối của cá nhân trong tổ, bộ phận. * Cách tính suất phânphối cá nhân SPPA: S PPA = (T SP x HS CB x % THKH x HS LA x HS KA ) + V NL + Σ FC (2a) TSP: Thời gian công nhân A tác động vào sản phẩm trong tháng HS CB : Hệ số cấp bậc lương của công nhân A. HS LA : Hệ số phân loại lao động của công nhân A được quy định tại mục phân loại lao động trong tháng (Bảng A) HS KA : Hệ số khuyến khích công nhân A nếu có V NL : Công ngày lễ = LCB/ 26 ngày Σ FC: Các khoản phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm, thâm niên, độc hại ) Cách 2: Đối với tậpthể chấm điểm hàng ngày. Trả lương không căn cứ theo hệ số lương cấp bâch, chỉ theo ngày giờ công và thành tích Tiềnlương được tính theo côngthức sau: TL SPA = Q EF TSP = LCB % HTKH = Số lượng sản phẩm ho n th nhà à TL SPA = Q SP [...]... theo hệ số lương ngày giờ công và hạng thành tích được tính theo côngthức sau: Trong đó: TLTA: Tiềnlương thời gian phânphối cho công nhân A QEP: Tổng quỹ tiềnlương thời gian được xác lập của bộ phận bao gồm; - Tiềnlương trả cho công nhân sản xuất theo cấp bậc - Tiềnlương quản lý bộ phận được giao - Tiềnlương bổ trợ của bộ phận - Tiềnlương bổ sung của bộ phận - Côngthức tính xuất phânphối cá... (với cách côngty đang áp dụng) Tiềnlương của từng cá nhân sẽ được tính như sau: TLi = SLtt * ĐGsp * H * Hi * Di Trong đó: Tli: Tiềnlương của công nhân i nhận được SLtt: Sản lượngthực tế cả tổ hoàn thành H: hệ số côngty Hi: Hệ số đánh giá thực hiện công việc công nhân i Di: Tỷ trọng số công của công nhân i với tổng số công của nhóm Để hiểu hơn cách tính này ta xem cách tính lương cho từng công nhân... cơ sở tính trả lươngcông bằng, chính xác hơn 2- Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian Để khắc phục hình thức trả lương theo thời gian là chỉ căn cứ vào ngày côngthực tế, hệ số lương cấp bậc, hệ số lương công ty, và phụ cấp trách nhiệm nên tiềnlương chưa thực sự phát huy hết tác dụng tạo động lực cho người lao động Vì vậy, để tính kích thích của tiềnlương ta điều chỉnh mức lương mà họ nhận... công nhân khác trong dây chuyền Do đặc điểm sản xuất của côngtyTNHH SAO SÁNG lao động nhất là công nhân thường xuyên được điều chuyển từ phân xưởng này sangphân xưởng khác do đó cac hoạt động điều chuyển này phải được tiến hành một cách khoa học Tạicông ty, hàng tháng phòng kế hoạch vật tư giao kế hoạch sản xuất Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm bố trí lao động trên dây chuyền, ca làm việc sao. .. sau: Giả sử trong tháng 10/2003 Tạicông đoạn lò nhiệt có 3 người cùng làm một công việc và được chấm công, xếp loại như sau: - Chị: Nguyễn Thị Hoa làm 24 công, xếp loại A - Anh: Hoàng Văn Tá làm 26 công, xếp loại B - Chị : Nguyễn Thu Thuỷ lam28 công nhưng xếp loại C Sản lượng 31 tấn Hệ số công ty: 1.56 Đơn giá tiềnlươngcông đoạn này: 400000 đồng/tấn khi đó: tiềnlương môi người nhận được sẽ là:... cầu phát triển của côngty 3.Tham gia xây dựng các cấp bậc công việc trong dây chuyền công nghệ 4.Theo dõi, thu thập thông tin từ các bộ phận, phân xưởng để xác định nhu cầu đào tạo 5.Mở các lớp đào tạo nâng bậc cho công nhân khi có yêu cầu 6.Lập hồ sơ khen thưởng, kỷ luật trong côngty 7 .Thực hiện và duy trì hồ sơ văn bản cho bộ phận mình 8 .Thực hiện các công việc khác khi được phâncông C.Điều kiện... Không phân loại 600.000 1.000.000 700.000 80.000 150.000 200.000 300.000 700.000 850.000 150.000 100.000 150.000 Công nhân học nghề: Lương cơ bản: 300.000 đồng (Học nghề 01 tháng) Công nhân chính cơ bản theo quy định hiện hành của Nhà nước; 290.000đ Phụ cấp độc hại: 100.000đ/ người/ tháng PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨCPHÂNPHỐITIỀN LƯƠNG TẠICÔNGTYTNHH SAO. .. THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 1.Hoàn thiện công tác định mức lao động Định mức lao động là điều kiện không thể thiếu được trong việc áp dụng trong trả lương theo sản phẩm, là cơ sở căn cứ khoa học để xây dựng đơn gia tiềnlương cũng như là đơn giá khoán Hiện nay tại côngtyTNHH SAO SÁNG các mức đưa ra đều dựa trên các mức cũ đã xây dựng Khi điều kiện lao động thay đổi côngty chi tiến hành... theo - Phâncông hiệp tác lao động Trong côngtytại các phân xưởng chủ yếu máy móc được lắp theo dây chuyền Dây chuyền được chuyền môn hoá cao theo từng công đoạn, từng bước công việc vì vậy yêu cầu nơi làm việc phải được chuyên môn hoá rất cao Quy trình công nghệ được chia theo nhiều bước cụ thể do đó doanh nghiệp áp dụng phâncông việc theo công nghệ Phâncông lao động theo dây chuyền sắp xếp đúng... nhau, để đánh giá được mức độ thực hiện công việc của từng cá nhân Ta sẽ dựa trên kết quả đánh giá thực hiện công việc từng người ta dùng các hệ số để điều chỉnh tiềnlương của họ Ta có thể đưa ra các hệ số HA, HB, HC để tính lương: Lương của cả tổ vẫn tính như binh thường, nhưng trong chia lương ta sẽ có sự thay đổi Các căn cứ để phân loại A, B C thì có thể tuỳ theo tính chất công việc của từng tổ mà . Thực trạng phân phối tiền lương tại Công ty TNHH Sao Sáng I- Lý luận chung về tiền lương. 1- Khái niệm chung về tiền lương Trong sản xuất kinh doanh, tiền. HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SAO SÁNG HẢI PHÒNG. I.HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 1 .Phân công bố trí lại một