1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỷ yếu hội nghị, học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học

139 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI GIỚI THIỆU Phân hiệu Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nam thành lập theo Quyết định số 5744/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Từ thành lập đến nay, Phân hiệu Hà Nam tiếp tục trì hoạt động đào tạo ngành CĐSP Trường CĐSP Hà Nam trước đây, đồng thời thành lập hệ thống trường phổ thông thực hành chất lượng cao, bao gồm: Trường Tiểu học Nguyễn Tất Thành, Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, chuẩn bị điều kiện để đào tạo bậc đại học đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên Phân hiệu Hà Nam nhận quan tâm đạo sát từ Ban Giám hiệu, đơn vị chức trực thuộc Trường ĐHSP Hà Nội Với yêu cầu cao giảng viên giảng dạy bậc đại học, giảng viên Phân hiệu Hà Nam tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp Trường ĐHSP Hà Nội cấp nghiên cứu khác Hướng nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực khoa học giáo dục, khoa học khoa học ứng dụng Đối với học sinh, sinh viên, hoạt động nghiên cứu khoa học bồi dưỡng em tư khoa học, lực giải vấn đề sáng tạo, kĩ làm việc nhóm lực quan trọng khác Năm học 2018-2019 năm học Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành thuộc Phân hiệu Hà Nam tổ chức hoạt động giáo dục Nghiên cứu khoa học hoạt động nhà trường dành sực quan tâm đặc biệt Với giúp đỡ chuyên gia trực thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy cô giáo, nỗ lực cố gắng học sinh đầu tư gia đình, dự án Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành tham dự thi Khoa học kĩ thuật cấp dành cho học sinh trung học đạt giải, có giải Nhất cấp tỉnh giải Khuyến khích Trường ĐHSP Hà Nội Kỷ yếu giới thiệu kết nghiên cứu năm học 20182019 học sinh, sinh viên Phân hiệu Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nam Mặc dù nỗ lực cố gắng triển khai thực Kế hoạch nghiên cứu khoa học, biên tập, in ấn song khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Ban tổ chức Ban biên soạn mong Quý bạn đọc góp ý, bổ sung để hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên Phân hiệu Hà Nam khơng ngừng cải tiến hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo học sinh, sinh viên Phân hiệu Trân trọng cảm ơn PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Sinh viên: Vũ Thùy Trang Lớp: CĐSP Tiếng Anh K20 GVHD: ThS Đoàn Thanh Hường A PHẦN MỞ ĐẦU Trước xu hội nhập tồn cầu hóa, Tiếng Anh xem ngơn ngữ sử dụng phổ biến giới mà có gần 60 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ chính, bên cạnh tiếng mẹ đẻ gần 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai Nhờ có tiếng Anh mà người toàn giới biết nhau, hiểu thân thiện với Tiếng Anh thứ tiếng có vốn từ vựng phong phú người học người sử dụng khơng gặp khó khăn Việc học nói tiếng Anh trơi chảy điều hồn tồn khơng dễ dàng gì, lẽ chưa hiểu hết cách phát âm, sử dụng trọng âm từ cần dùng điều quan trọng Học sinh phần lớn học chưa sâu, chưa có vốn từ vựng cần thiết để sử dụng cho việc học tập giao tiếp ngày Từ vựng phần quan trọng việc học ngoại ngữ Có thể nói ta coi học tiếng Anh xây nhà, việc học từ vựng xây móng cho nhà Nếu muốn giỏi tiếng Anh dù khả nghe, nói, đọc hay viết ta cần vốn từ vựng tương đối lớn Vốn từ tự dưng hay hai mà có Đó phải q trình ơn luyện, học tập tích lũy lâu dài hình thành nên Nhìn chung học sinh “sợ” “ngại” học từ mới, việc sử dụng từ nhiều hạn chế viết sai tả, sử dụng từ sai, phát âm sai, sử dụng từ khơng xác, khơng phù hợp với ngữ cảnh Đa số em có thói quen học thuộc nghĩa từ Một số em học vẹt mang tính chất đối phó để xung phong lên bảng giáo viên kiểm tra, sau cần sử dụng qn khơng biết sử dụng từ Có nhiều em cố học thuộc hết từ mà em gặp nên thấy từ nhiều dẫn đến tâm lý sợ ngại học từ Tất điều nêu em học sinh chưa biết cách học từ vựng, chưa tìm cho phương pháp học từ vựng thích hợp Là giáo sinh thực tập trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh thời gian qua trường THCS Thanh Hương, hiểu thơng cảm với khó khăn mà em thường gặp việc học tập sử dụng vốn từ vựng tiếng Anh Tơi muốn cách để giúp em khắc phục khó khăn trên, phần dễ dàng thuận lợi việc sử dụng tiếng Anh thành thạo nói, viết dịch Trong viết thân suy nghĩ mạnh dạn đưa số dẫn cách học từ vựng tiếng Anh qua nghiên cứu, tìm tòi tài liệu số kinh nghiệm thân Với phương pháp mà chia sẻ đây, hy vọng phần giúp cho em học sinh học tập trau dồi thêm cho số từ vựng cần thiết Qua em có thêm kinh nghiệm dễ dàng việc học tập rèn luyện từ vựng I Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ văn minh đại, kỷ khoa học công nghệ thông tin Đất nước ta thời kỳ phát triển lấy kinh tế tri thức làm tảng cho phát triển coi giáo dục đào tạo phải quốc sách hàng đầu, cải tiến chất lượng dạy học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực người cho cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tồn phát triển xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo kịp với nước phát triển đòi hỏi phải nắm bắt thành tựu tiên tiến Nhằm đưa đất nước Việt Nam trở thành nước văn minh giàu mạnh Bởi hệ thống môn học nhà trường hướng tới vấn đề cốt lõi thiết thực Bộ mơn tiếng Anh đưa vào phổ biến muộn so với mơn học khác nhà trường nói chung trường THCS Thanh Hương nói riêng, chìa khóa mở kho tàng tri thức nhân loại Nó người hướng đạo đưa ta tới với giới bắt tay với bạn bè năm châu, tiếp thu lĩnh hội tinh hoa nhân loại Tuy nhiên việc học mơn tiếng Anh trường THCS nói chung trường THCS Thanh Hương nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc học sử dụng từ vựng tiếng Anh Vì dạy cho học sinh cách học, luyện tập sử dụng từ vựng tiếng Anh để cung cấp cho học sinh kho tàng từ điển sống yêu cầu cần thiết việc học tiếng Anh đặc biệt với học sinh làm quen với môn học tiếng Anh Làm để em có vốn từ vựng cần thiết sử dụng vốn từ cách có hiệu Tơi xin đưa số kinh nghiệm tham khảo việc hướng dẫn học sinh học từ vựng mà tơi tích lũy trình học tập thực tập giảng dạy trường THCS Thanh Hương Đó lý để tơi chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học tập từ vựng tiếng Anh học sinh Bản thân xin đưa số đề xuất việc hướng dẫn học sinh học tập sử dụng vốn từ cách có hiệu để tiến tới học sinh có khả nghe, nói, đọc, viết dịch tốt III Đối tượng nghiên cứu + Về việc học sử dụng từ vựng tiếng Anh + Phương pháp dạy từ vựng tiếng Anh + Các kỹ học từ vựng tiếng Anh + Học sinh lớp trường THCS Thanh Hương IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu - Đọc tài liệu tham khảo Khảo sát thực tế - Tìm hiểu tình hình học tập học sinh - Khảo sát tình hình thực tế Phương pháp thực hành - Thực hành việc sử dụng từ vựng Tiếng Anh vào thực tế - Kiểm tra thực tế V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm thân tơi khơng dám đưa nhiều vấn đề, nói cách khác chưa đủ điều kiện để đưa nhiều vấn đề mà gói gọn phạm vi phần nhỏ bé việc học từ vựng tiếng Anh B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Đây đề tài mang tính chất hẹp, với mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực, khả sáng tạo học sinh; nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho em, hướng học sinh chủ thể hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo, mạnh dạn giao tiếp sử dụng tốt ngoại ngữ việc đọc nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tham khảo trình thực tập giảng dạy thực tế thân q thầy giáo có nhiều năm kinh nghiệm; ngồi dựa vào số tài liệu chuyên ngành như: Techniques in Teaching Vocabulary; A Course in TEFL Theory; ELTTP me Thodologg Caurse (Oxford University PussAuen.V.F) Định nghĩa từ vựng Có nhiều định nghĩa khác từ vựng Tương ứng với vai trò đặc biệt quan trọng học ngoại ngữ, từ vựng trở thành mối quan tâm chủ yếu nhà nghiên cứu, người dạy người học Ur, Penny (1996) định nghĩa từ vựng từ dạy ngoại ngữ Tuy nhiên, đơn vị từ vựng có từ đơn có nhiều từ đơn Nó kết hợp hai hay ba từ hay chí thành ngữ ba từ Pyles Alges (1970) cho rằng: Khi nghĩ ngôn ngữ, yếu tố nghĩ đến từ Từ tập trung ngôn ngữ Chúng gắn kết âm nghĩa phép giao tiếp với người khác Hơn nữa, chúng xếp để tạo câu, đoạn hội thoại giao tiếp hay diễn ngôn dạng khác Điều từ vựng cần thiết cho việc học ngơn ngữ Theo định nghĩa từ điển trang web world.IQ.com, từ vựng từ cá thể người hay thực thể khác biết đến, phần ngơn ngữ cụ thể Vốn từ vựng cá nhân vừa cấu thành tất từ người sử dụng q trình tạo câu Phân loại từ vựng: cần phải học từ nào? Đối với học sinh từ tiếng Anh chia làm ba nhóm: + Từ khơng cần đến + Từ hiểu đọc nghe + Từ cần phải sử dụng Đối với từ không cần đến khơng thiết phải dạy mà học sinh dựa vào ngữ cảnh, học sinh đốn nghĩa từ Từ em nhớ lâu khắc sâu từ đốn Đối với từ cần hiểu đọc nghe ta cần học lướt qua biết nghĩa từ Từ em dựa vào tình đọc nghe để dịch cách dễ dàng Qua em có số từ vựng cần thiết mà học sinh nhớ chúng lâu Từ cần phải sử dụng phải học cách có có hệ thống, học sinh sử dụng nhiều kỷ để vận dụng vào việc học nhóm từ Ví dụ: A book: sách A pen: bút A ruler: thước Từ trừu tượng phải giải thích cho học sinh như: Beautiful (đẹp), cheap (rẻ),… Vị trí nhiệm vụ việc học tập từ vựng tiếng Anh Từ vựng tiếng Anh công cụ, phương tiện quan trọng việc sử dụng học tiếng Anh Ở kỹ việc học ngoại ngữ phải sử dụng đến từ vựng Vì từ vựng tiếng Anh nguồn vốn, sản phẩm vô giá, cơng cụ cho người sử dụng từ vựng tiếng Anh II Cơ sở thực tiễn Quan điểm giáo viên học sinh - Học Sinh: Phần đơng học sinh hỏi đến em có thích học Tiếng Anh khơng? Hầu hết em trả lời có, đề cập đến vấn đề học từ vựng em trả lời khơng thích Vì em cho học từ vựng Tiếng Anh khó nhớ nhiều thời gian, học sinh ngại học lười học từ vựng tiếng Anh cách chu đáo - Giáo Viên: Đa số giáo viên chủ quan, chưa ý sâu vào việc tìm hiểu cách học cách dùng từ vựng học sinh, phần lớn giáo viên kiểm tra sơ lược vài em cách đọc to từ ghi lên bảng Vì dẫn đến học sinh học đối phó chưa sâu sắc Thực trạng việc dạy học từ vựng tiếng Anh nhà trường THCS Qua thực tập dạy môn tiếng Anh trường THCS, nhận thấy thực trạng chung hầu hết học sinh chưa nhận thấy tầm quan trọng học môn tiếng Anh; lơ xem nhẹ mơn Tiếng Anh Nên trình học em chưa tập trung cao độ để học có kết cao Một thực trạng khó khăn chung mức độ tiếp thu em hạn chế thời lượng dành cho môn học lại Hơn nữa, đặc thù lớp học Việt Nam nói chung q đơng học sinh nên việc tập trung ý việc rèn luyện thực hành hạn chế Mặc dù sách giáo khoa đại cấu trúc chủ điểm học, gần gũi với sống ngày sát với mục đích nhu cầu hứng thú của em, song qua giảng tiếp xúc với học sinh nghĩ làm để dạy học có hiệu hơn, sáng tạo để học sinh vừa thích thú vừa hiểu bài, dạy đạt chất lượng chiều sâu Trong học chia làm nhiều tiết dạy, tổng hợp việc dạy từ vựng, ngữ pháp việc thực hành tiết học với thời lượng 45 phút Nhưng đề cập riêng đến việc dạy từ vựng tiết học phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời giáo viên dễ thực Biện pháp đề xuất Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ việc dạy học từ vựng tiếng Anh, phải xác định dạy cho học sinh học từ vựng tiếng Anh giúp cho học sinh thực tốt kỹ nghe, nói, đọc, viết lưu lốt Học sinh phát triển vốn từ vựng, có khả lựa chọn, xếp câu, ý rõ ràng Rèn luyện khả tư trí tưởng tượng phong phú khả dùng từ học sinh Qua giúp học sinh tự tin, có khả ứng xử, giao tiếp linh hoạt khả sử dụng Tiếng Anh sinh hoạt sống ngày III Các phương pháp cụ thể Trong học môn học tiếng Anh, hầu hết tiết học có phần “giới thiệu từ vựng” Để học đạt kết cao, học sinh phải nắm rõ cách phát âm cách sử dụng từ Muốn giáo viên cần lựa chọn kỹ phù hợp với loại từ để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ dễ sử dụng Qua trình thực tập giảng dạy tham khảo, xin đưa số phương pháp dạy học từ vựng Tiếng Anh thông dụng mà thấy hiệu cao, học sinh có hứng thú học sau: Presentation (Giới thiệu từ) Đây phần giới thiệu từ vựng Người dạy phải giới thiệu cho người học biết hình thái (cách phát âm chữ viết) ngữ nghĩa từ Với phần người dạy dùng cách sau để giới thiệu từ cách sinh động: Ví dụ: Khi dạy từ table (cái bàn) người dạy đọc từ viết lên bảng (giới thiệu hình thái từ) giới thiệu nghĩa từ cách sau: a) Dùng đồ vật thực lớp (realia), đồ chơi trẻ em, mô hình (toys, objects, visuals) b) Vẽ trực tiếp hình bảng (drawing), dùng tranh ảnh (pictures); biểu đồ (charts); tranh treo tường; bìa có dán tranh cắt từ hoạ báo hay tạp chí c) Cho người học bắt chước, người dạy dùng nét mặt cử diệu bộ, hành động (body language, action) d) Đối chiếu, so sánh với từ học (Synonym/Antonym - đồng nghĩa trái nghĩa) e) Liệt kê tên (Enumeration): Ví dụ dạy từ house (ngơi nhà) người dạy liệt kê thành phần có liên quan đến ngơi nhà như: window, door, room, bathroom, living room, etc f) Cho định nghĩa (Definition); giải thích (Explanation); diễn giảng (Paraphrasing); ví dụ (Example) dịch nghĩa từ (Translation) g) Đốn nghĩa khám phá nghĩa từ qua số tập đơn giản như: tra từ điển, ghép từ tranh minh hoạ từ, ghép từ nghĩa Teaching (Dạy từ) - Khi dạy nghĩa từ, người dạy khơng nên dịch nghĩa từ sng; mà cần cho ví dụ minh hoạ cho nghĩa cách dùng từ để người học hiểu nhớ lâu Chỉ dùng Tiếng việt dạy nghĩa từ từ danh từ trừu tượng + Sử dụng vật chất: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng vật xung quanh Khi học sinh học từ có liên quan đến vật thật xung quanh sống chúng ta, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà nhớ lại nhìn vào vật vật Với phương pháp học sinh hiểu nhớ từ lâu hơn, em qn em gợi lại từ cách nhìn vào vật mà sử dụng trước Ví dụ: Dạy từ table, chair, desk: người dạy vừa giới thiệu hình thái từ vừa giới thiệu nghĩa từ đồng thời cho ví dụ để học sinh nhớ bắng cách: T: (chỉ vào bàn nói): Look! This is a table (Đây bàn) A table A table Sts: A table T: (chỉ vào bàn): What’s it? Sts: A table T: In Vietnamese? Sts: bàn Như học sinh vừa biết nghĩa từ table vừa biết đặt câu với từ table (Tiếp tục với từ lại) - Sau giới thiệu nghĩa từ, để kiểm tra lại mức độ tiếp thu người học, người dạy yêu cầu người học nói lại nghĩa từ tiếng Anh/Việt tuỳ trình độ Bước giúp cho người học hiểu khuyến khích họ lắng nghe cách dùng từ văn cảnh Tiếng Anh Ví dụ muốn kiểm tra lại người học nghĩa từ house, người dạy dùng số hình vẽ có hình ngơi nhà người học nghĩa từ house - Với người học Tiếng Anh học sinh trung học sở việc học nhớ nghĩa từ điều vô quan trọng việc học Tiếng Anh Vì người dạy khơng nên cho người học ngồi lặp lại từ nhiều lần Điều dễ làm cho em chán không đem lại hiệu cho việc nhớ nghĩa từ Các em kiểm tra cách đọc nghĩa từ kết hợp cách khuyến khích cá nhân cá tổ thi xem em nói nghĩa đọc từ mà người dạy đưa có thưởng Đây hoạt động gây nhiều hứng thú lứa tuổi em - Không học nghĩa từ mà giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh học cách đánh vần cách phát âm từ Phát âm đóng vai trò quan trọng việc học ngoại ngữ nói chung mơn tiếng Anh nói riêng Phát âm tảng cho hai kỹ nói nghe người đọc, phát âm tốt người đọc tự tin nói nghe tốt Với kỹ giúp cho học sinh sử dụng từ cách có hiệu q trình học tập thân - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh học theo logic bắt đầu chữ cuối từ trước Với phương pháp giúp học sinh nhớ lại từ mà học trước Từ giúp học sinh hệ thống hóa lại vốn từ mà học, học sinh nhớ từ nhiều Ví dụ: Nice - eye - egg - girl - learn - note book - key - yellow - Giáo viên dạy từ theo chủ đề Với phương pháp giúp học sinh hệ thống lại từ mà học, từ giúp cho học sinh củng cố nhớ từ sâu lâu hơn, khó qn Ví dụ: Food School Pork Classroom Fish Book Vegetable Notebook Meat Board Rice Desk - Yêu cầu học sinh sử dụng vốn từ vựng để dịch Đây kỹ quan trọng việc học tiếng Anh, việc sử dụng từ vựng để dịch quan trọng, em phải biết vận dụng từ vào việc dịch cách linh hoạt Qua học sinh nhớ đước từ vựng lâu vận dụng từ học trước đây, với phương pháp học sinh biết vận dụng ngữ pháp cách có hiệu nhớ từ vựng lâu - Khi giáo viên học sinh đưa từ gốc sau giáo viên yêu cầu học sinh phát triển từ thành từ có nghĩa khác Với phương pháp giúp học phát triển kỹ tư phát triển từ gốc Từ học sinh có vốn từ Ví dụ: Teach (dạy) – teacher (giáo viên) Drive (lái xe) – driver (người lái xe) Work (làm việc) – worker (công nhân) - Có trường hợp từ vựng dạy gồm nhiều từ với có nghĩa khác tách riêng từ lại có nghĩa khác, ví dụ từ “Good morning”(Chào buổi sáng) Đây đơn vị từ gồm từ “Good” (tốt) “morning” (buổi sáng), đơn vị từ “Nice to meet you” (Rất vui gặp bạn) gồm từ riêng biệt có nghĩa ghép lại: “nice” (tốt, đẹp), “to meet” (gặp), “you” (bạn) Nếu ghép nghĩa từ lại với câu khơng có nghĩa nguyên Tiếng Anh làm cho em hoang mang nhầm lẫn Vì người dạy khơng nên tách từ để dạy trường hợp Trong Tiếng Anh có nhiều trường hợp thế, người dạy phải khuyến khích em có mẩu giấy sổ tay nhỏ để ghi chép từ đặc ngữ/thành ngữ tiếng Anh có ghi nghĩa cách dùng Theo cách học sinh tiết kiệm nhiều thời gian, học sinh vừa học vừa làm, cách thuận lợi Bên cạnh đó, yêu cầu học sinh có ghi từ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Song Hà (2005), Hành vi lệch chuẩn học sinh THCS mối tương quan với kiểu quan hệ cha mẹ – cái, Luận án tiến sĩ tâm lí học Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Lượt, Bạo lực học đường: Nguyên nhân giải pháp hạn chế, Bài đăng Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 Từ điển Tiếng Việt (http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%E1%BA%A1o_l%E1%BB%B1c) Ngô Thị Dung, Nhận thức thái độ học sinh trung học sở hành vi bạo lực học đường, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội, 2012 125 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC NGÂM GẠO ĐỂ LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GIẤM ĂN VÀ PHỤ PHẨM CHĂN NUÔI Học sinh: 1) Lê Nguyễn Duy Linh - 2) Nguyễn Đức Bình Lớp: 10A Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành GVHD: ThS Hoàng Thị Phượng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bánh đa nem làng Chều sản phẩm tiếng người dân làng Chều, xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Bánh đa làng Chều không tiếng chất lượng thơm ngon mà lịch sử lâu đời với 700 năm tuổi Bánh đa nem làng Chều làm từ gạo tẻ trải qua nhiều công đoạn ngâm gạo, xay bột, tráng bánh phơi bánh Trung bình kg gạo dùng để làm bánh, sau ngâm nước tạo khoảng 1,5l nước ngâm gạo Thành phần nước ngâm gạo gồm có tinh bột, vitamin nhóm B, vitamin E, nhóm chất chống oxi hóa, anthocyannins chất khống kali, mangan, magiê, kẽm, sắt, Theo kinh nghiệm dân gian nước ngâm gạo dùng vào nhiều mục đích làm chất tẩy rửa, khử mùi, sản phẩm làm đẹp da, chống lão hóa, đồ uống cung cấp vitamin Hiện nay, làng Chều có khoảng 900 hộ dân tham gia sản xuất bánh đa nem, trung bình ngày hộ dân dùng khoảng 50 kg gạo để sản xuất Với lượng gạo hàng ngày hộ sản xuất thải khoảng 75l nước ngâm gạo Như tính trung bình ngày làng Chều thải khoảng 60 m nước ngâm gạo Đa số nước ngâm gạo tạo trình sản xuất bánh đa nem thải xuống cống Việc thải bỏ nước ngâm gạo gây lãng phí mà gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Làm để sử dụng hiệu lượng nước ngâm gạo câu hỏi lớn mà người dân quyền địa phương tìm câu giải đáp thỏa đáng Giấm loại gia vị sử dụng rộng rãi ẩm thực, ngày giấm sử dụng làm kem trắng da, mượt tóc, chất bảo quản hay chất tẩy rửa Trên thị trường có nhiều loại giấm giấm làm theo phương pháp lên men nhờ vi khuẩn acetic sử dụng nhiều Lên men sản xuất giấm từ nước ngâm gạo phương pháp hiệu để xử lý nhanh lượng nguyên liệu (nước ngâm gạo) dồi acetic acid chất có khả ức chế mạnh vi sinh vật gây bệnh, đồng thời quy trình giữ lại chất dinh dưỡng sẵn có nước ngâm gạo tạo sản phẩm có nhiều ứng dụng thực tiễn Xuất phát từ lý chúng em định thực đề tài: “Nghiên cứu sử dụng nước ngâm gạo làm nguyên liệu sản xuất giấm ăn 126 phụ phẩm chăn nuôi” Giả thuyết nghiên cứu: Nước ngâm gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng môi trường thuận lợi cho phát triển nhiều loại vi sinh vật Nếu nghiên cứu tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn acetic phát triển tạo sản phẩm (giấm ăn) có giá trị dinh dưỡng (giàu vitamin khống chất) cao đồng thời tận dụng nguồn phụ phẩm dồi bị thải bỏ gây ô nhiễm môi trường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khai thác trọn vẹn vấn đề nguồn nước ngâm gạo bị loại bỏ: Quy trình từ thu gom nước gạo - Tách phần nước loãng làm giấm - nước đặc làm thức ăn chăn nuôi, trồng trọt Nghiên cứu sử dụng tối ưu sở máy móc nguyên liệu địa phương: nước gạo đổ làm giấm ăn, sử dụng nhiệt sinh q trình ép bánh tạo mơi trường cho trình làm giấm, sử dụng sở vật chất (dùng máy cán bánh đa nem) để cán phần nước gạo đặc làm nguyên liệu thức ăn thô cho chăn nuôi Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu xác định hàm lượng đường (saccharose) bổ sung phù hợp + Nghiên cứu xác định hàm lượng rượu bổ sung phù hợp + Nghiên cứu xác định pH ban đầu phù hợp cho trình lên men + Nghiên cứu xác định hàm lượng giống vi khuẩn acetic phù hợp cho trình lên men + Nghiên cứu xác định ảnh hưởng thời gian lưu trữ nước gạo đến hiệu trình lên men + Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm qui mô 300 – 1000 l/mẻ + Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc dạng thái sợi máy cán bánh đa nem + Nghiên cứu sử dụng nhiệt sinh q trình ép bánh tạo mơi trường cho trình làm giấm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan giấm trình lên men giấm Giấm dung dịch acetic acid sử dụng rộng rãi thực phẩm gia vị chất bảo quản tự nhiên Giấm sản xuất theo hai phương pháp: phương pháp sinh học (giấm vi sinh) phương pháp pha chế hóa học (giấm hóa học) Giấm sản xuất phương pháp lên men có giá trị dinh dưỡng cao hẳn giấm hóa học 127 Trong thành phần giấm vi sinh ngồi acetic acid có đường, acid hữu cơ, vitamin chất khống (Đỗ Thị Bích Thùy Lê Thị Phương Vy, 2012) Tác nhân thực trình lên men giấm vi khuẩn acetic, vi khuẩn thuộc chi Gluconacetobacter số loài thuộc chi Acetobacter có khả chuyển hóa rượu ethylic thành acetic acid điều kiện hiếu khí Các chủng vi khuẩn điển hình thường sử dụng trình lên men giấm Gluconacetobacter xylinus Acetobacter aceti (Hình 1) Hình Các vi khuẩn lên men giấm điển hình: Gluconacetobacter xylinus (A) Acetobacter aceti (B) 1.1.1.Thành phần vai trò giấm sức khỏe người a Thành phần giấm: - Có nhiều loại axit amin mà thể không tổng hợp - Có nhiều vitamin B C bắt nguồn từ trình trao đổi chất vi sinh vật trình lên men chế biến thức ăn - Thành phần muối vơ có giấm phong phú, giúp cân môi trường kiềm axit thể - Có nhiều nguyên tố vi lượng: Ca, Fe, Cu, P, giúp ức chế q trình lão hóa, thành phần khơng thể thiếu q trình trao đổi chất, vận chuyển O vào máu nuôi thể b Vai trò giấm: - Các axit amin giấm kích thích trung khu thần kinh não người làm cho máy tiêu hóa tiết dịch men làm cho thể tiêu hóa dễ - Diệt khuẩn kháng độc: Giấm có khả ức chế phát triển vi trùng, ví dụ trùng que bệnh thương hàn, đại tràng - Giấm có khả chống lão hóa, trì hỗn thể già yếu, ức chế khả oxi hóa - Giấm thúc đẩy trình hấp thụ protit, đường, tác dụng làm giảm béo phì, chống ung thư - Tăng cường chức tiết thận, phòng chống hình thành sỏi thận 128 - Tác dụng làm thực phẩm, đồ dùng kim loại nội trợ 1.1.2 Quy trình sản xuất giấm ăn đời sống a Nguyên liệu sản xuất giấm ăn: - Nguyên liệu làm giấm vô phong phú: Các nguyên liệu chứa nhiều bột gạo, ngơ, lúa mì, đại mạch, ngun liệu chứa nhiều đường như: mật ong, táo, nho, điều, b Quy trình chung: Đều qua trình thủy phân lên men sau: Tinh bột > Đường > ancol etylic > Axit axetic (Giấm) 1.2 Tổng quan nghiên cứu nguồn nguyên liệu (nước gạo) sử dụng sản xuất giấm ăn 1.2.1 Quy trình sản xuất bánh đa nem làng Chều Hình 2: Phỏng vấn, tìm hiểu quy trình làm bánh đa nem Bước 1: Ngâm gạo nước máy; Bước 2: Xay gạo ngâm; Bước 3: Đổ bột gạo vào máy vào khuôn, cán bánh; Bước 4: Phơi bánh, thu thành phẩm * Nước gạo dùng cho nghiên cứu: Thu sau bước 1, xúc gạo ngâm khỏi thùng, lại nước gạo 1.2.2 Thành phần nước ngâm gạo lượng nước ngâm gạo bị thải trình sản xuất bánh đa nem Thành phần nước ngâm gạo: + Tinh bột + Đường + Vitamin B-1, vitamin B-2, niacin, vitamin E, chất sắt, kẽm nhiều chất khoáng Mg, P, K, Ca, lại không chứa vitamin A, C hay D Trong đó, vitamin E chiếm tỉ lệ lớn 129 Thể tích nước gạo bị thải Làng Chều - xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (theo khảo sát): + Số hộ gia đình sản xuất bánh đa nem: 900 hộ + Trung bình số gạo dùng để sản xuất bánh đa nem: 50kg/1 hộ GĐ/1 ngày + Trung bình thể tích nước gạo thải đi: 1,5 lít/1 kg gạo Thể tích nước gạo trung bình làng nghề thải khoảng: 60m3 /ngày Hình 3: Tìm hiểu quy trình làm bánh đa nem lấy nước gạo nghiên cứu 1.3 Lịch sử nghiên cứu sử dụng nước ngâm gạo sản xuất giấm ăn: Chưa có cơng trình nghiên cứu sở sản xuất sản xuất giấm ăn từ nước ngâm gạo Nguyên liệu để sản xuất giấm ăn chủ yếu từ loại nông sản giàu tinh bột giàu đường ngô khoai sắn loại hoa CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT GIẤM ĂN TỪ NƯỚC NGÂM GẠO CỦA LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH ĐA NEM 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Cơ sở lý thuyết trình sau: H PT thủy phân: (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6 (hoặc xúc tác enzim) Phương trình Saccarozơ (đường bổ sung) thủy phân: C12H22O11 + H2O 2C6H12O6 PT lên men giấm: C6H12O6 C2H5OH + 2CO2 (xúc tác men giấm) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (xúc tác men giấm) 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp lấy mẫu: + 130 Mẫu lấy ngẫu nhiên hộ sản xuất bánh đa nem làng Chều Mẫu đựng can, lọ vận chuyển phòng thí nghiệm để phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng làm thực nghiệm (Hình 4) Hình Mẫu nước gạo thu dùng cho nghiên cứu Phương pháp so sánh, làm thực nghiệm đối chứng Phương pháp đo pH: Độ pH xác định pH kế (đo tay) chuẩn độ Phương pháp lên men Phương pháp quan sát khuẩn men giấm (acetic) tách phân lập khuẩn acetic Dùng dung dịch ancol etylic 10% rửa giấm Cắt nhỏ màng giấm, cho vào bia ni vài ngày; sau nhuộm soi xem khuẩn acetic có bị lẫn nấm men hay khơng, bị lẫn lại tách phân lập lại (Hình 5) Hình 5: Trái-khuẩn acetic chưa phân lập; Phải-Khuẩn acetic phân lập 2.1.3 Xử lý kết thực nghiệm: Thảo luận kết quả, thống quy trình nghiên cứu sản xuất 2.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu: 2.2.1 Hóa chất: Hóa chất nguồn gốc xuất xứ sử dụng để thực nội dung dự án tóm tắt bảng sau đây: STT Tên hóa chất Enzim Amylaza Dung dịch HCl 0,7M Dung dịch NaOH 0,5M Ancol etylic 400 Đường Saccarozơ 131 Xuất xứ Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam Việt Nam Con giấm Tự nuôi 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu - Thiết bị đo pH; rượu kế; cân điện tử - Bếp điện; nồi - Pipet - Bình sứ, thủy tinh, nhựa polietylen - Kính hiển vi 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu hàm lượng tinh bột vitamin nước ngâm gạo Do điều kiện thời gian sở vật chất, chúng em tìm hiểu hàm lượng chất nước ngâm gạo qua tài liệu, sách nguồn Internet 2.3.2 Giai đoạn 2: Chúng em tiến hành thí nghiệm sau, nhiệt độ phòng 2.3.2.1 Thí nghiệm xác định hàm lượng đường (saccharose) bổ sung phù hợp Mục đích: Tìm nồng độ đường thời gian tốt cho trình lên men giấm Chuẩn bị mẫu thí nghiệm với điều kiện sau: + Mẫu 0: Dung dịch nước ngâm gạo đặc, đun sôi, giấm 5g + Mẫu 1: Dung dịch nước ngâm gạo đặc, thủy phân ml dd HCl 0,7M, ancol etylic 40g/l, giấm 5g + Mẫu 2: Dung dịch nước ngâm gạo đặc, thủy phân enzim amylaza, ancol etylic 40g/l, giấm 5g + Mẫu 3: Dung dịch nước ngâm gạo loãng, ancol etylic 40g/l, đường 10 g/l, giấm 5g + Mẫu 4: Dung dịch nước ngâm gạo loãng, ancol etylic 40g/l, đường 15 g/l, giấm 5g + Mẫu 5: Dung dịch nước ngâm gạo loãng, ancol etylic 40g/l, đường 20 g/l, giấm 5g Sau đó, dùng dung dịch HCl 0,7M dd NaOH 0,5M để trung hòa mẫu 0, 1, 2, 3, 4, cho đạt tới pH 5,65 Dùng vải hai lớp đậy kín, buộc chặt miệng bình 0, 1, 2, 3, 4, 2.3.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu bổ sung đường chuối, dứa: Mục đích: Nghiên cứu xem dùng chuối dứa thay đường saccharose bổ sung khơng; Có cần đun sơi nước gạo khơng Chuẩn bị mẫu thí nghiệm với dung dịch nước ngâm gạo (phần trong) điều kiện sau: + Mẫu 0: Dung dịch nước ngâm gạo, nồng độ rượu 40g/l, đường 15g/l, giấm 5g 132 + Mẫu 1: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, đường 15g/l, giấm 5g + Mẫu 2: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, chuối 20g/l, giấm 5g + Mẫu 3: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, chuối 40g/l, giấm 5g + Mẫu 4: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, dứa 20g/l, giấm 5g + Mẫu 5: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, dứa 40g/l, giấm 5g Sau đó, đo pH dùng dung dịch HCl 0,7M dd NaOH 0,5M để trung hòa mẫu 0, 1, 2, 3, 4, cho mẫu có giá trị pH = 5,65 Dùng vải hai lớp đậy kín, buộc chặt miệng bình 0, 1, 2, 3, 4, 2.3.2.3 Nghiên cứu xác định hàm lượng rượu bổ sung phù hợp Mục đích: Sau thí nghiệm 2.3.2.1, lựa chọn nồng độ đường thích hợp là: 15 g/l; Làm giấm với giá trị pH=5,65; nồng độ đường 15g/l, tìm nồng độ rượu bổ sung phù hợp Chuẩn bị mẫu thí nghiệm với dung dịch nước ngâm gạo (phần trong) điều kiện sau: + Mẫu 1: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 30g/l, đường 15g/l, giấm 5g + Mẫu 2: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, giấm 5g + Mẫu 3: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 40g/l, đường 15g/l, giấm 5g + Mẫu 4: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 45g/l, đường 15g/l, giấm 5g Sau đó, đo pH dùng dung dịch HCl 0,7M dd NaOH 0,5M để trung hòa mẫu 1, 2, 3, cho mẫu có giá trị pH = 5,65 + Dùng vải hai lớp đậy kín, buộc chặt miệng bình 1, 2, 3, 2.3.2.4 Nghiên cứu xác định pH ban đầu phù hợp cho q trình lên men Mục đích: Sau thí nghiệm 2.3.2.1, lựa chọn nồng độ đường thích hợp là: 15 g/l; Sau thí nghiệm 2.3.2.3, lựa chọn nồng độ rượu thích hợp 35g/l Chuẩn bị mẫu thí nghiệm với dung dịch nước ngâm gạo (phần trong) điều kiện sau: 133 + Mẫu 1: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, giấm 5g, trung hòa đến pH = 5,0 + Mẫu 2: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, giấm 5g, trung hòa đến pH = 5,5 + Mẫu 3: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, giấm 5g, trung hòa đến pH = 5,7 + Mẫu 4: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, giấm 5g, trung hòa đến pH = 6,0 + Mẫu 5: Dung dịch nước ngâm gạo, đun sôi, nồng độ rượu 35g/l, đường 15g/l, không cho thêm axit bazơ (pH = 7,12, trung tính), giấm Sau cùng, dùng vải hai lớp đậy kín, buộc chặt miệng mẫu 1, 2, 3, 4, 3.3.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra hàm lượng axit axetic vitamin nước ngâm gạo giấm thành phẩm Sau kết thúc q trình thí nghiệm, chúng em chọn thí nghiệm mẫu có giá trị pH nằm khoảng 3-5; mùi vị giấm ngon nhất, giấm phát triển tốt để mang quan sát kính hiển vi Hàm lượng axit axetic tương đương với giá trị pH, thành phần giấm thành phẩm khơng có nấm men (khuẩn sử dụng trình lên men giấm Gluconacetobacter xylinus Acetobacter aceti) Quan sát khuẩn men giấm kính hiển vi, thấy khơng có xuất khuẩn khác Hình 6: Quan sát chụp ảnh khuẩn men giấm thành phẩm 134 Hình 7: Trái- Khuẩn men giấm mẫu thí nghiệm Phải - Khuẩn men giấm mẫu thí nghiệm CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm xác định hàm lượng đường bổ sung phù hợp: 3.1.1 Kết quả: Bảng1 Kết đo pH thí nghiệm nghiên cứu xác định hàm lượng đường phù hợp Mẫu/Ngày 12 15 19 5,65 4,30 3,91 3,92 4,08 4,16 4,39 5,65 4,44 3,88 3,86 3,92 4,15 4,39 5,65 4,27 3,93 3,83 3,94 4,06 4,25 5,65 4,29 3,88 3,92 3,86 3,90 4,19 5,65 4,25 3,83 3,73 3,77 3,81 4,06 5,65 4,29 3,90 3,77 3,79 3,75 3,94 3.1.2 Thảo luận: Qua bảng giá trị pH đo thời điểm, chúng em nhận thấy mẫu 0, 1, (lấy từ phần đặc nước ngâm gạo), thủy phân tinh bột có nước lên men giấm, nhiên giá trị pH xuống ít, chứng tỏ có tinh bột nước gạo đặc Mẫu với hàm lượng đường 15g/l, sau ngày, độ pH đạt giá trị 3,83, màu sắc đẹp, giấm phát triển tốt Như vậy, không tận dụng phần nước ngâm gạo đặc, lấy nước ngâm gạo loãng; giá trị nồng độ đường thích hợp cho q trình lên men 15g/l, sau thời gian khoảng ngày Sau khoảng 15 ngày thu gom giấm, lọc đóng chai 3.2 Thí nghiệm nghiên cứu bổ sung đường chuối, dứa: 3.2.1 Kết quả: Bảng 2: Kết đo pH thí nghiệm nghiên cứu 135 bổ sung đường chuối, dứa Mẫu/Ngày 5,65 3,94 3,68 3,64 3,51 3,55 5,65 4,19 3,74 3,69 3,72 3,75 5,65 4,72 4,13 4,01 4,62 4,65 5,65 4,69 4,02 3,84 3,82 4,16 5,65 4,66 4,05 3,78 3,64 3,95 5,65 4,53 3,97 3,82 3,72 3,76 3.2.2 Thảo luận: Qua bảng pH đo thời điểm, chúng em nhận thấy nồng độ axit axetic mẫu 2, 3, 4, không đạt yêu cầu mẫu 0; mặt khác mẫu (đun sơi nước gạo) lại lên men chậm mẫu (không đun sôi Tuy nhiên, mùi giấm mẫu 2, 3, 4, thơm, nên chúng em đề nghị cho thêm dứa chuối vào trình lên men giấm để tăng mùi vị sản phẩm Như vậy: Chuối, dứa hoa có đường khơng nên dùng để thay đường q trình sản xuất dấm ăn, dùng để tăng vị ngon, thơm cho sản phẩm Sau ngày thu hoạch giấm, lọc đóng chai Dùng nước gạo tự nhiên sau ngâm gạo (không cần đun) 3.3 Kết nghiên cứu xác định hàm lượng rượu bổ sung phù hợp 3.3.1 Kết quả: Bảng 3: Kết đo pH thí nghiệm nghiên cứu xác định hàm lượng rượu bổ sung phù hợp Mẫu/Ngày A (30g/l) 5.65 4,33 4,10 4,10 3,99 3,65 3,67 B (35g/l) 5,65 4,26 4,19 4,11 3,83 3,62 3,65 C (40g/l) 5,65 4,35 4,25 4,13 4,18 3,83 3,73 D (45g/l) 5,65 4,17 4,13 4,18 4,02 3,75 3,58 3.3.2 Thảo luận: Qua bảng giá trị pH đo thời điểm, chúng em nhận thấy với nồng độ rượu 35g/l, sau ngày, độ pH đạt giá trị 3,83, màu sắc đẹp, giấm phát triển tốt Như vậy, giá trị nồng độ rượu thích hợp cho q trình lên men 35g/l, sau thời gian khoảng ngày bắt đầu thu hoạch 3.4 Kết nghiên cứu xác định độ pH ban đầu phù hợp 3.4.1 Kết quả: Bảng 3: Kết đo pH thí nghiệm nghiên cứu xác định độ pH ban đầu phù hợp Mẫu/Ngày 5.00 5,50 4,72 4,53 4,68 4,28 136 4,54 4,12 4,38 3,97 4,36 3,83 5,70 6,00 7,12 4,32 4,11 4,25 4,16 4,07 4,09 4,05 3,86 3,88 3,80 3,62 3,64 3,62 3,51 3,63 Hình 8: Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu xác định độ pH ban đầu phù hợp 3.4.2 Thảo luận Qua bảng giá trị pH đo thời điểm, chúng em nhận thấy sau ngày, tất mẫu có độ pH đạt giá trị gần (xấp xỉ 3,6), màu sắc đẹp, giấm phát triển tốt Như vậy, độ pH ảnh hưởng đến trình tạo giấm, lượng axit, bazơ vơ dùng ức chế q trình lên men, nên dù pH nhỏ (mẫu 1, 2, 3, 4) q trình lên men khơng nhanh mẫu Vậy pH có lợi pH dịch nước gạo để tự nhiên (Sau khoảng thời gian ngâm gạo tiếng 2-5 tiếng thu gom, vận chuyển nước gạo đến sở sản xuất giấm 3.2 Kết nghiên cứu tổng hợp yếu tố phụ thuộc đến chất lượng giấm: Sau thí nghiệm, chúng em thảo luận tìm giá trị phù hợp sau: 3.2.1 Quy trình bước sản xuất giấm: Bước Để lắng nước gạo sau khoảng 2-5 tiếng vớt gạo, gạn lấy phần dịch cho vào bình thủy tinh nhựa polietylen Bước Cho rượu vào dịch nước gạo bước theo tỉ lệ khoảng thể tích nước gạo + thể tích rượu Bước Cân đường theo tỉ lệ 100 lít nước gạo + 1,5 kg đường Cho giấm Bước Ủ bình giấm khơng khí thống (nắp buộc vải mỏng thống khí), thời gian 5-7 ngày bắt đầu thu hoạch giấm, lọc đóng chai 3.2.2 Các thơng số khoa học cho q trình sản xuất giấm Thời gian: 5-7 ngày; 137 Nồng độ rượu: 35g/l; Nồng độ đường: 15g/l (có thể thêm 20-40 gam chuối dứa/l) pH tự nhiên dung dịch nước gạo (sau vớt gạo 2-5 tiếng) (khoảng 6,0 gần 7,0); khơng khí thống Hình 9: Sản phẩm thu thí nghiệm (nghiên cứu bổ sung đường chuối, dứa) KẾT LUẬN Ưu điểm dự án Tính thực tiễn cao, vận dụng nhiều hộ gia đình, làng nghề Tận dụng nguyên liệu bỏ nhiều làng nghề (nấu rượu, làm bún, làm bánh đa nem, ) Kinh tế: Rẻ nhiều giá giấm bán ngồi thị trường (khoảng 3.300đ/lít, giấm bán ngồi thị trường khoảng 25.000 - 30.000đ/lít) Quy trình sản xuất đơn giản, hướng dẫn để hộ gia đình làng nghề sản xuất quy mơ gia đình (Tự dùng bán quy mô nhỏ) Nghiên cứu khai thác trọn vẹn vấn đề nguồn nước ngâm gạo bị loại bỏ: Quy trình từ thu gom nước gạo - Tách phần nước loãng làm giấm - nước đặc làm thức ăn chăn nuôi, trồng trọt - giải tốn vấn đề mơi trường kinh tế nhiều làng nghề Hạn chế dự án: Đề tài chưa đề cập hoàn thiện quy trình vớt nhiệt máy làm bánh đa nem, tận dụng trình lên men giấm Đề tài chưa đề cập đến thời gian lắng, lọc nước ngâm gạo Hướng phát triển dự án: Áp dụng quy trình sản xuất giấm ăn nhiều làng nghề khác có nguyên liệu từ gạo làm bún; nấu rượu; 138 Nghiên cứu sử dụng nguồn nước gạo để sản xuất loại thực phẩm dinh dưỡng mĩ phẩm khác như: nước gạo giải khát, kem dưỡng da, mặt nạ dưỡng da, làm cám viên cho chăn nuôi, Chúng em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô hứa tiếp tục nghiên cứu phát triển dự án để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế dự án TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo; Vương Trọng Hào Thực hành vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục, 1990 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Loan Giáo trình vi sinh vật học nơng nghiệp NXB Giáo dục, 2007 http://luanvan.co/luan-van/vi-khuan-acetic-va-len-men-giam-2829/ 4.http://tintuconline.com.vn/suckhoe/kinh-hoang-an-giam-gao-lam-tu-axit-dam-dacva-lam-the-nao-de-nhan-biet-giam-sach-n-291445.html Luanvan.net.vn/luanvan/đe tai quy trinh san xuat giam 60018 139 ... nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực khoa học giáo dục, khoa học khoa học ứng dụng Đối với học sinh, sinh viên, hoạt động nghiên cứu khoa học bồi dưỡng em tư khoa học, lực giải vấn đề sáng tạo, kĩ làm... ĐHSP Hà Nội Kỷ yếu giới thiệu kết nghiên cứu năm học 20182019 học sinh, sinh viên Phân hiệu Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nam Mặc dù nỗ lực cố gắng triển khai thực Kế hoạch nghiên cứu khoa học, biên tập,... bổ sung để hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên Phân hiệu Hà Nam khơng ngừng cải tiến hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo học sinh, sinh viên Phân hiệu Trân trọng

Ngày đăng: 20/05/2019, 13:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2.1. Hành vi bạo lực học đường

    1.2.1.1. Khái niệm hành vi

    1.2.1.2. Khái niệm bạo lực học đường

    1.2.1.3. Khái niệm hành vi bạo lực học đường

    1.3. Học sinh trung học cơ sở

    1.3.1. Khái niệm học sinh trung học cơ sở

    1.3.2. Một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở

    1.4.1. Nhận thức về hành vi bạo lực học đường

    1.4.1.1. Khái niệm nhận thức

    1.4.1.2. Các mức độ nhận thức

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w