Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
216 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HIÊN Chuyên đề: “Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên Công an nhân dân nay” Thuộc đề tài luận án: ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CÔNG AN NHÂN DÂN HIỆN NAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62313001 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Nguyên Anh Hà Nội, 6/2015 MỤC LỤC I DẪN NHẬP 2 Các nghiên cứu giá trị định hướng giá trị .3 2.1 Đóng góp số nghiên cứu giới 2.2 Một số kết nghiên cứu nước 12 Khái niệm lý thuyết vận dụng nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp 22 3.1 Khái niệm chủ chốt: 22 3.2 Các lý thuyết nghiên cứu 29 Lý thuyết trao đổi thuyết lựa chọn hợp lý: 30 Lý thuyết trao đổi có nguồn gốc từ người theo tư thực dụng chủ nghĩa triết học người theo mơn phái Epicure, tiếp quan điểm Jeremy Bentham, John Stuart Mill G.E Moore phát triển thập niên cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 30 Phương pháp phân tích 32 4.1 Phân tích tài liệu: .32 4.2 Khảo sát định tính định lượng: .33 Hạn chế nghiên cứu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I DẪN NHẬP Giá trị chuẩn mực xã hội cặp khái niệm lý luận chuyên ngành xã hội học Xã hội học từ đời nay, đề tài giá trị định hướng giá trị nội dung quan trọng giới nghiên cứu quan tâm Các vấn đề liên quan đến giá trị bàn luận nhiều cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học kinh điển (E Durkheim, 1897; M Werbe,r 1904) Các cơng trình mang tính lý luận xã hội học công bố thập niên gần tiếp tục xem giá trị nội dung cần quan tâm bàn luận bối cảnh xã hội tồn cầu có nhiều thay đổi xã hội giá trị Trong cơng trình “Xã hội học Nhập môn” Fichter xuất năm 1973 đề cập đến giá trị nội dung sách Cơng trình “Xã hội học” Anthony Giddens, tái lần năm 1997, cơng trình “Nhập môn Xã hội học” Tony Biltont tác giả khác dịch giới thiệu Việt Nam năm 1993 quan tâm đến giá trị tiểu mục văn hóa xã hội hóa Ở Việt Nam, nhiều thập niên qua, giá trị, định hướng giá trị đề tài thu hút quan tâm giới khoa học xã hội Triết học, Sử học, Văn hóa học, Tâm lý học Thực tế có nhiều ấn phẩm liên quan đến chủ đề ngành khoa học xã hội công bố thời gian qua Tuy nhiên, hạn chế cách tiếp cận nên kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu phản ánh sâu giá trị văn hóa truyền thống mà chưa sâu vào nhận diện giá trị đại, xu hướng định hướng giá trị học tập, nghề nghiệp, việc làm, nhóm xã hội có nhóm niên sinh viên bối cảnh Việt Nam ngày cảng hội nhập sâu rộng giới bên ngồi Trong bối cảnh đóng góp nghiên cứu khoa học xã hội trước chủ đề giá trị định hướng giá trị chưa có nhiều đóng góp lý luận nghiên cứu xã hội học mảng đề tài nhiều khoảng trống thiếu vắng cần phải quan tâm Đề tài nghiên cứu “Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên công an nhân dân nay” hy vọng khơng có đóng góp mặt thực tiễn mà cịn có đóng góp mặt lý luận cho hướng nghiên cứu giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp ngành xã hội học Việt Nam Để đạt mục tiêu vậy, phương pháp luận đề tài nghiên cứu “Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND nay” không kế thừa quan điểm nghiên cứu trước có liên quan đến giá trị định hướng giá trị giới Việt Nam trình bày chuyên đề Các nghiên cứu giá trị định hướng giá trị 2.1 Đóng góp số nghiên cứu giới Các tài liệu cho thấy vấn đề “giá trị” sớm quan tâm bàn luận cơng trình nghiên cứu xã hội học phương Tây, bối cảnh quốc gia phát triển phương Tây trải qua giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XIX kết q trình dẫn đến biến đổi sâu sắc hệ thống giá trị xã hội Những nghiên cứu quan tâm đến “giá trị” thấy cơng trình nghiên cứu kinh điển đại thụ ngành xã hội học Emile Durkheim, cơng trình “Phân cơng lao động xã hội” (1893) “Tự tử” (1897) xem giá trị thành tố kiện xã hội Ông cho giá trị xã hội phản ánh thực xã hội cần lý giải kiện xã hội (social fact) Max Weber nghiên cứu mình, đặc biệt cơng trình “Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản” (1904) xem giá trị nhân tố thúc đẩy động mục đích hành động người - chủ thể xã hội, cụ thể người theo đạo Tin lành (Giddens, 1997) Vào năm 1950, nghiên cứu giá trị tiếp tục quan tâm cơng trình nhà xã hội học Mỹ Đây xem giai đoạn phát triển thứ hai nghiên cứu giá trị Điểm bật nghiên cứu giá trị giai đoạn phương pháp thực nghiệm áp dụng Tác giả tiêu biểu đề tài Talcott Parsons Ông quan tâm nghiên cứu “giá trị bản”, cho giá trị hình thành khó thay đổi, bất chấp rối loạn xã hội Cũng thời gian này, nhà xã hội học ảnh hưởng trường phái chức luận Parsons có quan điểm cho giá trị đại lượng xác định Đại lượng ổn định bền vững khó biến đổi có biến đổi diễn khoảng thời gian dài (Endruweit Trommsdorff, 2002: 158-159) Có thể nói, Parsons có đóng góp việc đưa khung lý thuyết đưa vào tham chiếu thực nghiệm để giải thích tồn độc lập giá trị hệ thống xã hội Tuy nhiên, cách tiếp cận có hạn chế định Giới xã hội học thời gian nhiều năm sau khơng ngừng phê phán luận thuyết Parsons, đánh giá luận thuyết sơ cứng, không lý giải sắc thái biến đổi giá trị điều kiện xã hội thay đổi (Marshall, 2010) Sự ổn định trật tự xã hội cần thiết song khơng thể khơng có thay đổi cần thiết làm tiền đề cho xã hội phát triển Cũng lý mà luận thuyết Parson chức giá trị khơng cịn thống trị chiếm ưu mặt trận lý luận xã hội học Mỹ thập niên sau Chính vậy, đến năm 1970 hình thành nên khuynh hướng tiếp cận nghiên cứu giá trị Mỹ, xem giai đoạn phát triển thứ ba nghiên cứu giá trị, nhà nghiên cứu theo hướng tiếp cận đo lường thực nghiệm giá trị hoàn toàn khác, chí đối lập với Parsons Họ cho giá trị biến đổi cần phải quan tâm đến hệ khái niệm biến đổi giá trị hay biến đổi giá trị Tác giả tiêu biểu theo hướng nghiên cứu biến đổi giá trị xã hội chuyển đổi Ronald Inglehart, người xem tiên phong củatiếp cận nghiên cứu giá trị theo hướng Theo ông, xã hội phát triển phương Tây xảy biến đổi từ giá trị “duy vật” sang giá trị “hậu vật”, hay từ giá trị “hiện đại” sang giá trị “hậu đại” hệ niên thực hành(Endruweit Trommsdorff, 2002:159) Cũng mà cơng trình nghiên cứu thực nghiệm giá trị tiến hành thập niên sau đó, chẳng hạn “Điều tra giá trị châu Âu (1980), Inglehart sâu phân tích q trình vận động giá trị từ đại sang hậu đại, chủ yếu góc độ biến đổi văn hóa, hậu đại hiểu đề cao giá trị mới, lối sống mới, lựa chọn lối sống cá nhân, v.v… Xã hội đại chuyển sang hậu đại vài thập kỷ cuối kỷ XX, cách mạng thông tin điện tử chuyển sang giai đoạn mạng toàn cầu Sự chuyển biến thể chỗ có biến đổi từ giá trị truyền thống sang giá trị tục - lý, mặt khác từ giá trị sống sang giá trị hạnh phúc (chất lượng sống, tự khẳng định thân, bao gồm động thành đạt, an sinh xã hội, tự do, hạnh phúc…) Đặc biệt, ông cho có chuyển đổi giá trị hệ diễn xã hội công nghiệp tiên tiến (Inglehart, 2008:10) Mặc dù cách tiếp cận giá trị Inglehart đánh giá có nhiều tiến bộ, khắc phục nhiều hạn chế nghiên cứu giá trị theo Parsons trước đó, lý thuyết Inglehart vấp phải phản kháng số nhóm nghiên cứu lúc (Endruweit Trommsdorff, 2002:159) Nhưng vào năm 1990 kỷ trước, người chống lại quan điểm Inglehart phải thay đổi quan điểm cơng nhận “khơng cịn nghi ngờ nước phương Tây, định hướng giá trị chuyển đổi” Một phong trào nghiên cứu thay đổi hệ giá trị bối cảnh xã hội chuyển đổi hình thành lan rộng nhiều quốc gia giới, với tên gọi “Khảo sát giá trị giới”1 Có thể nói, điều tra giá trị mang tính chun mơn cao, thực đội ngũ nhà khoa học xã hội toàn giới Cuộc khảo sát sử dụng phương pháp lấy mẫu, khảo sát nhóm nhỏ đại diện cho tầng lớp cộng đồng quan tâm nhằm đo lường bước thay đổi giá trị, bao gồm giá trị đạo đức, tín ngưỡng, trị văn hóa so sánh văn hóa khác khắp giới Các nghiên cứu giá trị gần cần phải kể đến tác giả Valdiney V.Gouveia, Francisco José B de Albuquerque, Miguel Clemnet Pablo Espinosa, cơng trình “Những giá trị người sắc xã hội: Nghiên cứu hai văn hóa có xu hướng tập thể” (2004) xem xét mối liên hệ giá trị sắc xã hội hai văn hóa có xu hướng tập thể Brazil Tây Ban Nha Đối tượng nghiên cứu sinh viên Nghiên cứu hệ thống giá trị người xã hội, tính gắn bó truyền thống yếu tố quan trọng để giải thích sắc xã hội Những đối tượng coi trọng tự riêng tư nhiều đồng thường độc lập với văn hóa dân tộc Sự đồng không gian địa Inglehart người có cơng lớn việc mở rộng chương trình khảo sát giá trị giới khắp toàn cầu Cho đến nay, khảo sát giá trị giới trải qua nhiều đợt khảo sát lớn, lần gần năm 2006 Cuộc khảo sát tiến hành với quy mô lớn 92000 mẫu nghiên cứu 62 quốc gia, trung bình nước thực 1330 vấn Nghiên cứu thiết kế bảng hỏi với 250 câu hỏi lý dựa sở giá trị tơn giáo tính gắn bó người Brazil, người Tây Ban Nha truyền thống, trật tự xã hội, thành thực sức mạnh Nghiên cứu nhấn mạnh tồn hệ thống giá trị chung để giải thích sắc xã hội dựa sở giá trị chuẩn mực Tác giả Jeffrey Jensen Arnett cơng trình “Thanh niên, Văn hóa xã hội chuyển đổi” (2005) quan tâm đến thay đổi phạm vi toàn cầu, gọi tồn cầu hóa kỷ 21 Trong đó, giới trẻ nhóm chịu nhiều tác động ảnh hưởng Họ sinh bối cảnh hồn tồn khác với hệ cha mẹ ơng bà họ Nghiên cứu niên nhóm chứa đựng đa dạng sắc văn hóa Một mặt họ mang đặc trưng văn hóa vùng đất nơi họ sinh lớn lên; mặt khác, họ lại có đặc trưng văn hóa tồn cầu mà kết nối mạng xã hội Internet ngày trở nên mở rộng sống người Có thể nói, chủ đề giá trị định hướng giá trị sớm giới khoa học xã hội xã hội học quan tâm nghiên cứu bối cảnh nước phương Tây cơng nghiệp hóa xã hội chuyển đổi có nhiều thay đổi giá trị Những nghiên cứu có nhiều đóng góp quan trọng việc phát triển lý luận phương pháp thực nghiệm việc giải thích giá trị thay đổi hệ thống giá trị xã hội đại sau này, khơng phương Tây mà cịn ảnh hưởng đến nhiều vùng lãnh thổ quốc gia khác giới Sau đóng góp nghiên cứu giá trị số vùng lãnh thổ khác phương Tây Nghiên cứu giá trị định hướng giá trị số nước Đông Âu: Chủ đề giá trị thu hút quan tâm nhà nghiên cứu số nước Đông Âu thuộc Liên bang Xô Viết từ thập niên 1980 kỷ trước Nhiều nhà nghiên cứu Đông Âu như: Zđravomưxlov, Doddorov, Kuznexov chia sẻ với quan điểm Inglehart cho xã hội có hệ thống giá trị đặc trưng Điều có nghĩa biến đổi xã hội làm thay đổi hệ thống giá trị, đặc biệt xã hội chuyển từ hình thái sang hình thái khác Nói cách khác, định hướng giá trị cá nhân có thay đổi định điều kiện xã hội thay đổi (Dẫn theo Nguyễn Thị Mai Lan, 2010:16) Những công trình nghiên cứu thực nghiệm tiêu biểu giá trị cần phải kể đến nghiên cứu Ginijetsinski tiến hành năm 1992, dựa chứng nghiên cứu, ông đến kết luận cho hệ thống định hướng giá trị ln ln biến đổi Tính biến đổi hệ thống định hướng giá trị yếu tố điều chỉnh hành động, trước hết thể cải tổ nội hệ thống phát triển cá nhân theo giai đoạn cụ thể (Dẫn theo Nguyễn Thị Mai Lan, 2010:16) Cơng trình nghiên cứu phát triển định hướng giá trị học sinh lớp cuối cấp phổ thông trung học sinh viên đại học Nga (Liên bang Xô Viết) tiến hành năm 1983 hai tác giả Rưbalkô Volkova quan tâm nghiên cứu phát triển định hướng giá trị học sinh lớp cuối cấp phổ thông trung học sinh viên đại học Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh cuối cấp phổ thông trung học có phát triển mạnh định hướng giá trị, đặc biệt định hướng giá trị thể việc định hướng hoạt động chủ đạo nhằm hướng đến việc đạt giá trị mục đích định hướng nghề nghiệp, v.v… Điều lý thú nghiên cứu nhóm sinh viên có định hướng cụ thể việc mong muốn trở thành người tương lai (Dẫn theo Nguyễn Thị Khoa, 1996) Cơng trình nghiên cứu định hướng giá trị trẻ theo lứa tuổi mối quan hệ với tính cách cá nhân Iakimovich thực năm 1990 Dựa mẫu nghiên cứu nhóm trẻ vị thành niên từ 12 đến 17 tuổi, tác giả trẻ bình thường có xu hướng tới giá trị truyền thống, đặc biệt giá trị sống gia đình hạnh phúc, bạn bè, cơng việc thú vị, tình u, sức khỏe (Dẫn theo Đỗ Ngọc Hà, 2000) Trong cơng trình “Các định hướng giá trị- chuẩn mực học sinh trung học phổ thông” Xovkin tiến hành năm 1982, phân tích so sánh đặc điểm định hướng giá trị giới trẻ Nga Do Thái, tác giả đặc biệt ý đánh giá khách thể tầm quan trọng giá trị gia đình Ơng phát đặc trưng quan trọng tuổi vị thành niên Do Thái tuân thủ truyền thống dân tộc cách tự nguyện so với đồng trang lứa Nga Ngược lại, tuổi vị thành niên Nga định hướng sâu sắc giá trị vật chất giá trị tinh thần so với lứa tuổi Do Thái… (Dẫn theo Nguyễn Thị Mai Lan, 2010) Còn nghiên cứu Petaemin Miter thực năm 1980 quan tâm đến định hướng giá trị niên Dựa 5000 mẫu bao gồm thiếu niên tuổi từ 14 đến 30, hệ cha mẹ ông bà Nghiên cứu yếu tố cá nhân gia đình có liên quan đến thay đổi nguyên tắc sống giá trị (Dẫn theo Đỗ Ngọc Hà, 2000) Có thể nói, nghiên cứu số nước Đông Âu kế thừa thành tựu lý luận phương pháp nghiên cứu thay đổi giá trị nước phương Tây việc đo lường tìm hiểu thay đổi giá trị xã hội, điều đáng ý nhiều nghiên cứu Đơng Âu quan tâm tìm hiểu định hướng giá trị nhóm trẻ vị thành niên, niên sinh viên Kết nghiên này mối quan hệ đặc điểm cá nhân, gia đình điều kiện xã hội với định hướng giá trị cá nhân, có giới trẻ sinh viên Kon cho “Định hướng giá trị hệ thống tổng thể tâm thế, ảnh hưởng mà cá nhân (hoặc nhóm) tri giác tình lựa chọn phương thức hành động tương ứng (Kon, 1967) Định hướng giá trị khuynh hướng chung quy định mặt xã hội ghi lại tâm lý cá nhân, nhằm vào mục đích phương tiện hoạt động lĩnh vực (Những sở nghiên cứu xã hội học, 1988) Còn Smith Schwartz (1997, dẫn theo Edgar F Borgatta Rhonda J V Montgomery, 2000) cho giá trị có đặc trưng sau: 1/ Giá trị niềm tin, chúng không khách quan ý tưởng lạnh lùng Giá trị vận hành gắn với cảm xúc; 2/ Giá trị đề cập tới mục tiêu mong ước hướng tới cách thức đạt mục tiêu 3/ Giá trị gắn với hành động hoàn cảnh cụ thể (specific actions and situation) 4/ Giá trị đóng vai trị tiêu chuẩn để hướng dẫn, hay đánh giá hành vi, người kiện 5/ Giá trị xếp theo trật tự quan trọng Có thể nhận biết trật tự giá trị ưu tiên văn hóa hay cá nhân Với cách nhận diện giá trị qua đặc trưng Smith Schwartz cho thấy định hướng giá trị q trình ln song hành hành xử hợp giá trị chủ thể hành động Giá trị điều hòa xung đột mối quan tâm cá nhân tập thể Giá trị có chức quan trọng để trì hợp tác cá nhân việc hướng tới mục tiêu chung Các nhà xã hội học ý tới cách làm để giá trị thúc đẩy hành động nhằm hướng tới kết mà cá nhân tập thể cần hướng tới với tư cách thành viên xã hội Niềm tin mà cá nhân tập thể hướng tới làm niềm tin thúc đẩy họ hành động Giá trị không đơn xem xét góc độ quý giá, có ý 27 nghĩa mà cần xem xét góc độ quan niệm, thái độ, hành xử nhóm xã hội Như thế, định hướng giá trị vị thành niên, thành niên xem xét cấp độ tâm lý cá nhân mà xem xét cấp độ nhóm xã hội Định hướng giá trị Trong nghiên cứu này: “Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND” xem xét bao gồm: định hướng chủ thể nơi làm việc, môi trường làm việc, thu nhập hội khác sống thân sinh viên CAND sau trường Các thang đo định hướng giá trị nghề nghiêp xây dựng nghiên cứu đưa vào báo thể chiều hướng hành động chủ thể, quan niệm, cách hành xử thân Sinh viên người làm việc, học tập, người tìm hiểu, khai thác tri thức Giới sinh viên bao gồm tất người học chương trình (khóa) đào tạo thức, dài hạn (3 đến năm) trường đại học, cao đẳng Sinh viên đại biểu nhóm xã hội đặc biệt, niên chuẩn bị để vào hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần xã hội (Dẫn theo Phạm Tất Thắng, 2009: 26) Sinh viên Công an nhân dân (CAND) Sinh viên CAND hiểu nghiên cứu người theo học chương trình đào tạo kéo dài năm Học viện Công an Nhân dân Họ nhóm sinh viên có đặc thù đào tạo bố trí việc làm sau tốt nghiệp trường Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND 28 Từ việc tham khảo khái niệm trên, nghiên cứu định nghĩa định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND xu hướng mong muốn giá trị nghề nghiệp họ tương lai, thể kỳ vọng hội thu nhập, vị xã hội địa bàn làm việc môi trường làm việc Những mong muốn thúc đẩy chi phối động học tập lựa chọn nghề nghiệp sau trường 3.2 Các lý thuyết nghiên cứu Để có sở lý giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng Lý thuyết hành động xã hội; lý thuyết trao đổi & lựa chọn hợp lý, lý thuyết giá trị Lý thuyết hành động xã hội: Lý thuyết hành động xã hội Max Weber cho nghiên cứu xã hội học phải có nhiệm vụ lý giải hay giải nghĩa động cơ, ý nghĩa hành động xã hội Trong “Kinh tế xã hội”, Weber cho xã hội học nghiên cứu tìm hiểu diễn giải hành động xã hội thơng qua đó, giải thích nhân kết hành động Mọi hành động người thể ý nghĩa hay mục tiêu xã hội định Câu hỏi đăt động thúc đẩy, chi phối dẫn dắt cá nhân, thành viên cộng đồng xã hội hành động theo cách xảy tiếp tục xảy cộng đồng đó? Những hành động cá nhân, nhóm xã hội có ý nghĩa họ người xung quanh? Weber phân loại hành động xã hội gồm có: hành động lý truyền thống; hành động cảm; hành động lý giá trị; hành động lý công cụ Trong bốn loại hành động xã hội, xã hội học có nhiệm vụ nghiên cứu hành động lý cơng cụ Ơng cho rằng, đặc trưng quan trọng xã hội đại hành động xã hội người ngày trở nên lý với 29 tính tốn chi li, tỉ mỉ, xác mối quan hệ cơng cụ/phương tiện mục đích/kết (Marshall, 2010:307) Dựa lý thuyết hành động xã hội, đề tài luận án khảo sát động thúc đẩy, chi phối tâm mong muốn nghề nghiệp sau trường, cụ thể mong muốn nơi làm việc, thu nhập, vị xã hội hội khác Lý thuyết trao đổi thuyết lựa chọn hợp lý: Lý thuyết trao đổi có nguồn gốc từ người theo tư thực dụng chủ nghĩa triết học người theo môn phái Epicure, tiếp quan điểm Jeremy Bentham, John Stuart Mill G.E Moore phát triển thập niên cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Tư thực dụng chủ nghĩa phát triển sâu rộng khoa học xã hội vào năm 80 kỷ trước Nó hiển rõ rệt lý thuyết kinh tế vi mơ (điển hình tác giả Becker), tâm lý học xã hội với tác giả (Emerson, Homans, Nye), xã hội học tổ chức (tác giả Blau), lý thuyết lựa chọn hợp lý (mà đại biểu Coleman, Hechter) Các tác giả khác nhiều điều mà họ nhấn mạnh, đặc biệt cách họ đưa động cá nhân vào hợp với q trình vĩ mơ có có lại biến đổi xã hội Tuy nhiên, tiêu điểm tất lý thuyết tập trung vào chủ nghĩa thực dụng hợp lý cá nhân (Klein, White, 1996: 61) Khái niệm “reward” “cost” với hàm nghĩa “được” - “mất” hai khái niệm trung tâm thuyết lựa chọn hợp lý “Được”, thứ coi có lợi cho người hành động, cịn điều “mất” thường quan niệm trái ngược với điều “được” Mặc dù điều “mất” thường quan niệm phủ nhận điều “được” - tức điều khơng có lợi cho người hành động nên đưa vào điều ngầm ẩn 30 khó thấy Kinh tế học vi mơ thường tập trung vào điều “được” “mất” kinh tế, nhà lý thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý thường xem xét “được” “mất” rộng lý thuyết kinh tế học nhiều (Klein, White, 1996: 65) Con người ta tác động qua lại để tăng tối đa lợi ích hay điều thân, giảm tối thiểu điều giá phải trả (Mai Huy Bích, 2002: 220) Nói định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND, nghiên cứu giả định cá nhân sinh viên tâm hành động ln cố gắng đạt tối đa hóa “được”, giảm “mất” mà họ có quan hệ Tóm lại, cách tiếp cận theo thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý giải thích sinh viên cân nhắc điều “được” điều “mất” nghĩ giá trị nghề nghiệp tương lai nhằm có lợi cho Lý thuyết giá trị: Để luận giải sâu định hướng nghề nghiệp nhóm sinh viên, nghiên cứu vận dụng lý thuyết giá trị Shahom Schwartz Luận điểm lý thuyết dựa đặc trưng chính: 1) Giá trị niệm tin kết nối chặt chẽ với mức độ ảnh hưởng 2) Giá trị mục tiêu mong ước làm động lực cho hành động 3) Giá trị vượt lên hành vi hay bối cảnh cụ thể 4) Giá trị đóng vai trị chuẩn mực hay tiêu chuẩn 5) Giá trị có trật tự theo mức độ quan trọng 6) Tầm quan trọng tương đối nhiều giá trị khác định hướng hành động Theo Schwartz, phân biệt giá trị với giá trị phụ thuộc vào mục tiêu động lực mà thể Luận thuyết ông đề cập hệ giá trị chung người, quan tâm đến cấu trúc giá trị nhấn mạnh mối quan hệ động loại giá trị Các hành vi chịu ảnh hưởng 31 nhiều yếu tố hồn cảnh Vì , khó dự đốn hành vi dựa biến cố có tính biến đổi theo bối cảnh cao giá trị Ngược lại, tìm thấy mối quan hệ ưu tiên giá trị với hành vi riêng lẻ bối cảnh kiểm sốt giảm bớt tác động hồn cảnh tới hành vi Bên cạnh đó, mối quan hệ giá trị với hành vi phải hiểu bối cảnh đa chiều Cá nhân có giá trị khác văn hóa Mỗi cá nhân văn hóa tự xác định cho hệ giá trị ưu tiên (Schwartz, 2012) Vận dụng lý thuyết giá trị vào nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND cho phép nhận diện đặc trưng giá trị, mong đợi giá trị nghề nghiệp nhóm sinh viên CAND định hướng hành vi, hành động liên quan đến nghề trường; lý thuyết cho phép lý giải mong muốn giá trị nghề nghiệp sinh viên sỹ quan công an nhân dân bị chi phối tác động nhiều yếu tố hoàn cảnh bối cảnh xã hội Phương pháp phân tích 4.1 Phân tích tài liệu: Nghiên cứu vào tìm hiểu phân tích tài liệu sẵn có bao gồm: 1/ Hệ khái niệm tiếp cận lý thuyết nghiên cứu gia trị, định hướng giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên; 2/ Xác định nhóm sinh viên, sinh viên CAND; 3/ Các kết nghiên cứu giá trị định hướng giá trị giới; tiếp cận từ chuyên ngành khác khoa học xã hội nước Các chuyên đề nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề giá trị, định hướng giá trị, định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên sỹ quan công an nhân dân 32 Việc tra cứu tổng quan tài liệu tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 4.2 Khảo sát định tính định lượng: Để trả lời câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đặt ra, đề tài tiến hành khảo sát định tính định lượng thu thập phương pháp điều tra chọn mẫu sinh viên Học viện An ninh nhân dân Nếu liệu định lượng sử dụng để ước lượng mặt thống kê đặc trưng đại diện cho nhóm xã hội nghiên cứu mục đích vấn sâu để thu thập thơng tin chi tiết nhạy cảm khó thu thông qua khảo sát định lượng - Xây dựng công cụ (gợi ý vấn sâu bảng hỏi): Nội dung gợi ý vấn sâu Bảng hỏi thiết kế gồm nhiều phần tương ứng với mục tiêu giả thuyết nghiên cứu Đối với bảng hỏi, câu hỏi đặt theo cấu trúc định nhằm đảm bảo độ xác Các câu hỏi đặt với cấp độ ý nghĩa khác Để bảo đảm thoải mái cho người trả lời thông tin thu có độ tin cậy, nghiên cứu đưa vào bảng hỏi nhiều loại câu hỏi: câu hỏi đóng, mở, hỗn hợp câu hỏi lọc Các thang đo thao tác hóa kỹ theo tiêu chuẩn xây dựng bảng hỏi khảo sát xã hội học Bảng hỏi thử nghiệm trước triển khai diện rộng Nội dung vấn sâu tìm hiểu sâu yếu tố chi phối tâm nghề nghiệp trường mà câu hỏi định lượng khai thác - Thiết kế mẫu định lượng: Tổng mẫu định lượng: 626 sinh viên Mẫu nghiên cứu định lượng chọn theo cơng thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn giản Quy trình chọn mẫu sau: vào tổng thể mẫu (N) bao gồm tổng số sinh viên theo học hệ quy Học viện An Ninh nhân dân 33 > 6000 sinh viên, thuộc năm học Với mức ý nghĩa 99%, khoảng tin cậy 5%, số mẫu cần phải chọn tối thiểu nghiên cứu 610 sinh viên - Sau xác định dung lượng mẫu nghiên cứu cần chọn, đặc thù mẫu tổng thể nghiên cứu, tiến hành chọn mẫu cụm theo nhóm sinh viên theo học hệ quy nhóm ngành, chuyên khoa thuộc Học viện An ninh nhân dân Quy trình chọn mẫu cụm tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Tiến hành phân chia khoa thành nhóm riêng biệt theo tiêu chí năm học, nhóm ngành học lập danh sách tất các nhóm đưa vào khung mẫu + Bước 2: Trên sở khung mẫu, tiến hành chọn ngẫu nhiên khóa lớp + Bước 3: Từ lớp chọn theo khung mẫu, tiến hành điều tra bảng hỏi toàn sinh viên lớp chọn, bao gồm sinh viên nam nữ - Mẫu định tính: 45 trường hợp, nhóm sinh viên 25 trường hợp, 20 trường hợp giáo viên, cán số phịng ban phịng đào tạo, phịng cơng tác sinh viên Do mẫu định tính nhỏ nên 25 sinh viên chọn tham gia vấn sâu nghiên cứu chọn chủ định sau: sinh viên năm thứ nhất, sinh viên năm thứ hai, sinh viên năm thứ ba, năm sinh viên năm thứ tư, sinh viên năm thứ năm Cơ cấu mẫu theo tiêu chí giới tính, nhóm ngành học, hồn cảnh gia đình khu vực địa lý chia theo nhóm Cuộc khảo sát định tính định lượng thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2014 Đây thời điểm 34 lớp sinh viên chuẩn bị kết thúc năm học, khóa học Sinh viên năm thứ kết thúc năm học đầu tiên, cịn nhóm sinh viên năm thứ hồn thành chương trình học trường vào tháng Hạn chế nghiên cứu Trong bối cảnh chưa có nhiều nghiên cứu xã hội học định hướng giá trị nghề nghiệp Việt Nam, nghiên cứu định hướng giá trị nhóm học viên CAND, việc tham khảo vận dụng khái niệm lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu giải thích trường hợp định hượng nghề nghiệp sinh viên CAND Việt Nam nảy sinh khó khăn định Mẫu nghiên cứu phạm vi Học viện Công an Nhân dân Hà Nội Kết nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo điểm khảo sát mà khơng có giá trị suy rộng cho tồn ngành Cơng an Định hướng nghề nghiệp sinh viên CAND vấn đề “khó nói” hay nói cách khác “tế nhị” sinh viên, việc khai thác đầy đủ thông tin đáng tin cậy phản ánh động hành động xã hội có liên quan đến định hướng nghề nghiệp sinh viên CAND khó khăn Hạn chế lớn đặt nghiên cứu tìm hiểu kỳ vọng, mong muốn nghề nghiệp tương lai Đây định hướng giá trị hành vi cụ thể Giá trị thay đổi theo thời gian chịu chi phối nhiều yếu tố Đo lường định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND vấn đề khó khăn, cần có số liệu lịch đại theo thời gian mà nghiên cứu thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 35 Bộ Giáo dục Đào tạo 2012 Báo cáo thông kê sinh viên năm học 2011-2012 Nguyễn Văn Bắc 2006 Nhận thức sinh viên sư phạm giá trị truyền thống học tập Luận án Tiến sỹ Tâm lý học Mai Huy Bích 2003 Xã hội học Gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Như Chiến cộng 2004 Mối tương quan hoạt động giảng dạy, hoạt động quản lý giáo dục với nhân cách sinh viên trường công an nhân dân Học viện Cảnh sát Nhân dân Đề tài cấp Bộ Dương Tự Đam 1996 Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam Luận án tiến sỹ Triết học Phạm Thị Đức 2000 Xác định mức độ tác động định hướng số giá trị hoạt động học sinh trung học phổ thông (Báo cáo đề tài cấp bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo Đỗ Ngọc Hà 2000 Xu hướng biến đổi định hướng giá trị niên sinh viên tác giả Luận án tiến sĩ tâm lý học Endruweit,G Trommsdorff, G 2002 Từ điển Xã hội học (sách dịch) Nxb Thế Giới Trần Văn Giàu 1980 Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 10 Lại Ngọc Hải 2001 Định hướng giá trị nhân cách đội ngũ Si quan trẻ quân đội nhân dân Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ quốc phòng 11 Fichter, J,H 1973 Xã hội học nhập môn Bản dịch Trần Văn Đĩnh, Sài Gòn 12 Phạm Xuân Hảo 2003 Định hướng giá trị trị- xã hội cho đội ngũ học viên sĩ quan Đề tài khoa học cấp Học viện Chính trị quân 36 13 Đặng Cảnh Khanh 2003 Vai trị gia đình việc giáo dục giá trị truyền thống cho thiếu niên Đề tài khoa học Viện Nghiên cứu niên 14 Kon I.X.1987 Tâm lý học Thanh niên (Phạm Minh Hạc, Ngô Hào dịch) Nxb Trẻ 15 Nguyễn Thị Khoa 1996 Định hướng giá trị chất lượng sống gia đình nữ trí thức Luận án Tiến sỹ Tâm lý học 16 Nguyễn Thị Mai Lan 2010 Định hướng giá trị, nhân cách học sinh trung học phổ thông Luận án Tiến sỹ Tâm lý học 17 Valdiney V.Gouveia, Francisco José B de Albuquerque, Miguel Clemnet Pablo Espinosa 2004 Những giá trị người sắc xã hội: Nghiên cứu hai văn hóa có xu hướng tập thể Hà Nội: Tạp chí nghiên cứu người số (11) Vũ Mai dịch 18 Vũ Hào Quang 2001 Định hướng giá trị sinh viên - em cán khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tâm 2003 Thế hệ trẻ VN - Nghiên cứu lý luận thực tiễn Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Ronald Inglehart 2008 Hiện đại hóa hậu đại hóa Nxb trị quốc gia 21 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang 1994 Các giá trị truyền thống người Việt Nam Đề tài cấp nhà nước KX-07-02 22 Phạm Minh Hạc.1994 Vấn đề người cơng đổi Nxb Chính trị quốc gia 23 Phạm Minh Hạc 2004 Nghiên cứu xu thay đổi hệ giá trị, thang giá trị, định hướng giá trị, thước đo giá trị nhân cách người Việt 37 Nam: Mặt tích cực điều cần khắc phục Đề tài cấp nhà nước KX 05.07 24 Phạm Minh Hạc Thái Duy Tuyên 2011 Định hướng giá trị người Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 25 Nguyễn Thị Phương Sâm 2004 Động học tập sinh viên an ninh nhân dân số đề xuất xây dựng động học tập tích cực cho sinh viên trường công an nhân dân giai đoạn Đề tài khoa học cấp sở Đại học An ninh Nhân dân Bộ công an 26 Shahom Schwartz 2012 An Overview of Schwartz: Theory of Basic Values Online Readings in Psychology and Culture 27 Phạm Tất Thắng 2009 Định hướng giá trị sinh viên Luận án Tiến sỹ Xã hội học 28 Thái Duy Tuyên.1994 Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Đề tài cấp nhà nước KX 07 29 Tổng cục Chính trị - Quân đội nhân dân Việt Nam 2002 Định hướng giá trị nhân cách đội ngũ sỹ quan trẻ quân đội nhân dân Việt Nam Nxb Quân đội nhân dân 30 Nguyễn Văn Tỉnh 1999 Định hướng nghề nghiệp sinh viên công an nhân dân: thực trạng giải pháp Đề tài cấp sở Phân hiệu Đại học An ninh (TP Hồ Chí Minh), Bộ Cơng an 31 Nguyễn Đình Thắng 2009 Sự lựa chọn nghề nghiệp quân nhóm sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn Luận án Tiến sỹ Xã hội học 38 32 Phạm Tất Thắng 2009 Định hướng giá trị sinh viên (Qua nghiên cứu trường hợp sinh viên 11 đơn vị đào tạo địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ Xã hội học 33 Nguyễn Quang Uẩn cộng 1995 Giá trị- Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Chương trình khoa học cấp nhà nước KX07-04 34 35 36 http://www.mps.gov.vn, truy cập ngày 12/11/2013 http://www.worldvaluessurvey.org/the_paperseries , truy cập 1/11/2013) http://www thinkingbookworm.typepad.com (Wang Lu Xie Weihe, 1996, Value of Chinese Youth, By the all China Youth Federation and UNESCO), truy cập 1/11/2013) 37 http://www.mps.gov.vn, truy cập ngày 1/8/2013 38 http://www.education.vnu.edu.vn, truy cập ngày 5/11/2013 39 Helmut Klages, 2002, Mục từ Giá trị Trong Từ điển Xã hội học G.Endruweit G.Trommsdroff, 2002 Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 40 Valdiney V.Gouveia, Francisco José B de Albuquerque, Miguel Clemnet Pablo Espinosa 2004 Những giá trị người sắc xã hội: Nghiên cứu hai văn hóa có xu hướng tập thể Hà Nội: Tạp chí nghiên cứu người số (11) Vũ Mai dịch 41 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2010 Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 42 Ngô Đức Thịnh, 2010 Những giá trị truyền thống Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 43 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang 1995 Giá trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Hà Nội: Xí nghiệp in Thông xã Việt Nam 39 44 Nguyễn Thị Hoa Đỗ Thị Lệ Hằng 2012 Nghiên cứu đạo đức, lối sống niên Việt Nam Đề tài cấp Bộ 2011-2012 Viện Tâm lý học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 45 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang 1995 Giá trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Hà Nội: Xí nghiệp in Thơng xã Việt Nam 46 Phạm Minh Hạc, 2010 Giá trị học Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 47 Giddens, Anthony 1997 Sociology (Third edition) Polity Press 48 Jeffrey Jensen Arnett 2005 Youth, cultures and societies in transition: The challenges of growing up in a globalized world sách : Youth in transition The challenges of Generational change in Asia Stephanie Fahey Fay Gale (Edited) Published by: Regional Unit for Social and Human Sciences in Asia and the Pacific, UNESCO, Bangkok 49 Marshall, Gordon 2010 Oxford Dictionary of Sociology Oxford University Press 50 Ushiogi Morikazu and Watabe Makoto (2005) Youth in the Japanese society, sách: Youth in transition The challenges of Generational change in Asia Stephanie Fahey Fay Gale (Edited) Published by: Regional Unit for Social and Human Sciences in Asia and the Pacific, UNESCO, Bangkok 51 Klein D., White J .1996 Family Theories: An Introduction Sage Publications, London, 52 Giuseppe Giordan, 2007 Mục từ Values Trong sách: George Ritze 40 The Blackwell Encyclopedia of Sociology Blackwell Publishing Ltd 53 Parsons Talcott, and Edward A Shils 1951 ‘‘Values, Motives, and Systems of Action.’’ In T Parsons and E A Shils, eds., Toward a General Theory of Action Cambridge, Mass., Harvard University Press 54 Edgar F Borgatta Rhonda J V Montgomery, 2000 Encyclopedia of Sociology Macmillan Reference USA Publisher New York 55 Edgar F Borgatta, Rhonda J.V Montgomery: 2000 Encyclopedia of Sociology 56 Yogesh Atal 2005 Youth in Asia: An overview, sách : Youth in transition The challenges of Generational change in Asia Stephanie Fahey Fay Gale (Edited) Published by: Regional Unit for Social and Human Sciences in Asia and the Pacific, UNESCO, Bangkok 41 ... tiếp cận lý thuyết nghiên cứu gia trị, định hướng giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên; 2/ Xác định nhóm sinh viên, sinh viên CAND; 3/ Các kết nghiên cứu giá trị định hướng giá trị giới;... cứu ? ?Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên công an nhân dân nay? ?? hy vọng khơng có đóng góp mặt thực tiễn mà cịn có đóng góp mặt lý luận cho hướng nghiên cứu giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp. .. mục tiêu vậy, phương pháp luận đề tài nghiên cứu ? ?Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên CAND nay? ?? không kế thừa quan điểm nghiên cứu trước có liên quan đến giá trị định hướng giá trị giới Việt