1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mon tu chon hoa 8 chi tiet

99 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 913 KB

Nội dung

giáo án chi tiết môn tự chọn hóa học 8giáo án chigiáo án chi tiết môn tự chọn hóa học 8 tiết môn tự chọn hóa học 8giáo án chi tiết môn tự chọn hóa học 8giáo án chi tiết môn tự chọn hóa học 8giáo án chi tiết môn tự chọn hóa học 8

Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - CHỦ ĐỀ : CẤU TẠO CHẤT MỤC TIÊU - HS biết khái niệm chung chất hỗn hợp Hiểu vận dụng định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất hợp chất, phân tử phân tử khối, hóa trị - Biết nhận tính chất chất biết tách chất từ hỗn hợp Biết biểu diễn nguyên tố kí hiệu hố học biểu diễn chất công thức hóa học - Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học Phát triển lực duy, đặc biệt hoá học – lực tưởng tượng cấu tạo hạt chất Giáo viên : Đào Thị Quyên NỘI DUNG Tiết 1: Tìm hiểu chung hóa học Tiết 2: Tìm hiểu Chất Tiết 3: cấu tạo Nguyên tử Tiết 4: Nguyên tố hóa học Tiết 5: Đơn chất hợp chất – Phân tử Tiết 6: Cơng thức hóa học Tiết 7: Bài tập Hóa trị Tiết 7: Bài tập Hóa trị( tiếp) Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Ngày dạy :15/8-8B 16/8-8A Ngày soạn : 13/8/2017 TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HĨA HỌC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: H biết - Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hoá học có vai trò quan trọng sống 2/ Kĩ Bước đầu học sinh biết phải làm để học tốt mơn Hố học, trước hết phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, ý rèn luyện óc sáng tạo 3/ Thái độ: Giúp HS u thích mơn hóa học Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo Mối quan hệ chất tự nhiên B/ CHUẨN BỊ - GV: Tranh: Ứng dụng oxi, chất dẻo, nước Hóa chất Dụng cụ - HS: -Dung dịch CuSO4 SGK, soạn -Ống nghiệm có đánh số trước -Dung dịch NaOH nhà -Giá ống nghiệm C/ ĐỊNH -Dung dịch HCl -Kẹp ống nghiệm HƯỚNG -Đinh sắt chà -Thìa ống hút hóa chất PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thuyết trình… D/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ GV không kiểm tra cũ III/ Bài mới: Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học ? ( 15phút ) -Giới thiệu sơ lược mơn hóa học chương trình -Để hiểu “Hóa học gì” tiến hành số thí nghiệm sau: +Giới thiệu dụng cụ hóa chất  Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái chất +Hướng dẫn học sinh hoạt đơng theo nhóm nhỏ +u cầu học sinh đọc thí nghiệm thí nghiệm SGK/3 Hoạt động học sinh Nội dung I HĨA HỌC LÀ GÌ ? Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng -Hoạt động theo nhóm: +Quan sát ghi: *Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO4: suốt, màu xanh *Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: suốt, không màu *Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: suốt, không màu *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen +Làm theo hướng dẫn giáo viên +Hướng dẫn HS làm thí nghiệm *Dùng ống hút, nhỏ vài giọt dd CuSO4 ống nghiệm vào ống nghiệm đựng dd NaOH *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4  Yêu cầu nhóm quan sát, rút nhận xét -HS:Quan sát, nhận xét *Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm đựng dd NaOH Ở ống nghiệm có chất màu xanh, khơng tan tạo thành *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl  ống nghiệm có bọt khí xuất *Thả đinh sắt vào ống nghiệm ?Tìm đặc điểm giống đựng dd CuSO4Phần đinh sắt thí nghiệm tiếp xúc với dd có màu đỏ ?Nhờ đâu mà ta biết -H: Đều có biến đổi chất chất có biến đổi? ? Vậy hóa học gì? -H: nhờ vào mơn hóa học ?Tại lại có biến đổi chất thành chất khác -H: trả lời, Đọc kết luận SGK Chúng ta phải nghiên cứu tính chất chất  Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Ứng dụng tính chất vào sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò hóa học đời sống (12 phút) -Yêu cầu HS đọc câu hỏi mục II.1 SGK/4 -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’) -u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -GV nhận xét/ -Giới thiệu tranh: ứng dụng oxi, nước chất dẻo ? Theo em hóa học có vai trò sống ? Hoạt động 3:Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? (8 phút) -GV: Y/c HS tìm hiếu SGK cho biết: ? Các hoạt động cần ý học tập mơn HH, phân tích hoạt động? Gọi hs phân tích hoạt động -GV:Nhận xét hồn chỉnh -GV: Phương pháp để học tốt mơn HH gì? -GV: u cầu nhóm hoạt động để rút phương pháp học tốt mơn Hóa -GV:Gọi đại diện Giáo viên : Đào Thị Quyên II HÓA HỌC CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG - HS đọc câu hỏi SGK CỦA CHÚNG TA? Hóa học có vai trò -Thảo luận ghi vào giấy quan trọng đời +Vật dụng dùng gia đình: sống như: ấm, dép, đĩa … làm vật dụng sinh hoạt +Sản phẩm hóa học dùng trong gia đình, sản nơng nghiệp: phân bón, thuốc xuất nơng nghiệp, bảo vệ trừ sâu, chất bảo quản sức khỏe… +Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp… +Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc… -H: trả lời III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MƠN HĨA - Lần lượt hs phân tích HỌC ? hoạt động 1.Khi học tập mơn hóa - Lớp nhận xét, bổ sung học cần thực -HS: Chú ý lắng nghe  biết hoạt động sau: cách hướng vào hoạt động +Thu thập tìm kiếm kiến học thức +Xử lý thơng tin -HS Làm việc theo nhóm  rút phương pháp học tốt mơn +Vận dụng Hóa +Ghi nhớ 2.Phương pháp để học tốt mơn HH: + Biết làm thí nghiệm, -HS:Đại diện nhóm biết quan sát tượng lên bảng trình bày + Có hứng thú say mê, -Các nhóm nhận xét, bổ sung chủ động, ý rèn Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - nhóm lên bảng trình bày -GV: Nhận xét, phân tích phương pháp nhóm ? Vậy học ntn coi học tốt mơn hóa học? cho Chú ý để hình thành phương pháp học tập tốt cho riêng phương pháp duy, óc suy luận sáng tạo + Nhớ cách có chọn lọc thơng minh + Tự đọc thêm sách - Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học Hoạt động 4: BÀI TẬP Câu 1: Hóa học gì? Cho ví dụ Làm để học tốt mơn hóa học? Trả lời: - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng - Để học tốt môn hóa học cần: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát tượng + Có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn phương pháp duy, óc suy luận sáng tạo + Nhớ cách có chọn lọc thơng minh + Tự đọc thêm sách Câu 2: Hóa học có vai trò đời sống hàng ngày ? Lấy ví dụ Trả lời: - sinh hoạt: soong, nồi, chậu, giày dép - Trong nơng nghiệp: quốc, xẻng, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật -Trong bảo vệ sức khỏe: Thuốc , thuốc bổ, vitamin, cặp nhiệt độ Câu 3: có ống nghiệm Ống 1: đựng dung dịch axit clohidric Ống 2: đựng nước Và đinh sắt, mẩu natri Hiện tượng xảy cho đinh sắt vào ống natri vào ống Trả lời: Giáo viên làm thí nghiệm( cho học sinh làm theo hướng dẫn), nêu được] ống 1: có xuất bọt khí ống 2: mẩu natri lăn tròn mặt nước có khí sinh V/ Dặn dò - Các em nhà tìm hiểu thêm 1số vai trò hóa học sống , từ cần có ý thức bảo vệ sản phẩm từ hóa học -Tìm hiểu thêm tập bên ngồi Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Ngày soạn:19/8/2017 Ngày dạy:22/8- 8B 23/8- 8A TIẾT 2: TÌM HIỂU VỀ CHẤT I MỤC TIÊU :  Hs phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất Biết đâu có chất ngược lại  Biết cách quan sát , dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm … để nhận tính chất chất  Thực TN để biết tính chất chất, cách sử dụng hoá chất  HS hứng thú, say mê mơn Hố học, thấy quan trọng Hoá học sống II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : ơn lại lý thuyết làm tập trước nhà III ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp hoạt động nhóm, thuyết trình IV HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ Giáo viên yêu cầu H nhớ lại kiến thức học I KIẾN THỨC CẦN NHỚ trả lời câu hỏi sau: Chất có đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể Chất có tính chất nào? Việc hiểu biết có chất tính chất chất có lợi ích gì? Mỗi chất có tính chất Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp? định, bao gồm : Tính chất vật lý tính Cách tách chất khỏi hỗn hợp? chất hóa học -Học sinh nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi - Việc hiểu biết tính chất chất có -G: chốt lại đáp án cho ghi lợi ích + Giúp nhận biết chất với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất 3.Chất tinh khiết : Chỉ gồm chất (khơng có lẫn chất khác), có tính chất Giáo viên : Đào Thị Qun Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - định khơng đổi Ví dụ : nước cất, -Hỗn hợp Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo chất chất thành phần 4.Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất khác chất để tách chất khỏi hỗp hợp B BÀI TẬP G phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm tập trắc nghiệm sau theo nhóm 1) Trong số vật thể sau, vật thể vật thể nhân tạo? Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - a Sao mộc c Sao hoả b Mặt trăng d Tàu vũ trụ 2) Trong số từ in nghiêng câu sau: a Dây điện làm nhôm bọc lớp chất dẻo b Bàn làm đá c Bình đựng nước làm thuỷ tinh d Lốp xe làm cao su Những từ vật thể gồm: …………………………………………………………… Những từ chất gồm: ………………………………………………………………… 3) Dây dẫn điện làm từ chất sau a Nhôm c Đồng b Cao su d Sứ 4) Nước tự nhiên (sông, suối, hồ, biển) là: a Chất tinh khiết c Chất có nhiệt độ sơi 1000 C b Hỗn hợp d Chất có nhiệt độ nóng chảy 00 C 5) Câu sai số câu sau: a Phơi nước biển thu muối ăn b Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác gọi chưng cất c Khơng khí quanh ta chất tinh khiết d Đường mía có vị ngọt, tan nước 6) Trong số tinh chất kể chất, biết tính chất quan sát trực tiếp, tính chất dùng dụng cụ đo, tính chất phải làm thí nghiệm biết được: Màu sắc, tính tan nước, tính dận điện, khối lượng riêng, tính chát được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy 7) Căn vào tính chất mà: a) Đồng, nhơm dùng làm ruột dây điện ; chất dẻo, cao su dùng làm vỏ dây ? b) Bạc dùng để tráng gương ? c) Cồn dùng để đốt ? 8) Cho biết axit chất làm đổi màu chất quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ) Hãy chứng tỏ nước vắt từ qủa chanh có chất axit (axit xitric) 9) Bài tập 1.b trang 30 - Dùng nam châm hút sắt Fe - Cho hỗn hợp lại vào nước, nhơm chìm xuống, gỗ lên, vớt gỗ lên, ta tách riêng chất 10) BT 5,6/12 – SGK Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Chất Tiến hành TN Quan sát Cho vào nước Tính chất chất Chất rắn, màu trắng bạc … Không tan nước D Sắt m V Klượng riêng m : k.lượng V : thể tích quan sát Chất rắn, màu trắng Muối Cho vào nước khuấy Tan nước ăn đốt Không cháy Quan sát Dầu Cho vào nước hỏa Đốt Cân đo thể tích Ngày soạn:25/8/2017 Ngày dạy:29/8-8B 30/8-8A TIẾT 3: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - I MỤC TIÊU :  HS biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện tạo chất  Biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt electron  HS biết hạt nhân tạo proton notron đặc điểm loại hạt  Biết nguyên tử loại nguyên tử có số proton  Biết nguyên tử số proton = số electron, electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với  Hình thành giới quan khoa học, hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : ôn lại lý thuyết làm tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LÝ THUYẾT: Nguyên tử ? - Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Hạt nhân nguyên tử: - Hạt nhân tạo proton notron Trong nguyên tử, số proton (p,+) số electron (e,-) Số p = số e Lớp vỏ electron : - Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mỗi lớp c1o số e định - Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết B BÀI TẬP: 1) Cho biết số p, số e, số e lớp qua sơ đồ nguyên tử Mg Trả lời : Nguyên tử Mg có : - 12 p - 12 e - Số lớp e : lớp - Số e lớp : 2e Sơ đồ nguyên tử Mg 2) Điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào câu sau đây: + a) …………………… ………………… có điện tích nhau, khác dấu b) ……………………… ………………… Có khối lượng, ……………………… có khối lượng bé, khơng đáng kể Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang 10 a bị d dung mơi b hồ tan e dung dịch c chất tan Bài 3: Trong số từ cho sau, từ khác loại? a Dung dịch c Hỗn hợp b Dung môi d Chất tan Bài 4: Muốn chuyển đổi dung dịch NaCl từ bão hoà sang chưa bão hồ, ta dùng biện pháp sau đây: a Đun nóng dung dịch c Tăng dung mơi nước b Khuấy dung dịch d a c Bài 5: Muốn hoà tan nhanh đường phèn (đường kết tinh dạng viên lớn) vào nước, biện pháp sau sử dụng? a Nghiền nhỏ đường phèn c Đun nóng dung dịch b Khuấy trộn dung dịch d Tất biện pháp Bài 6: Rượu vang Đà Lạt, sản phẩm tiếng Việt Nam có ghi độ rượu 110 Điều có nghĩa 100ml rượu vang Đà Lạt có 10ml rượu etylic nguyên chất, lại nước Mệnh đề sau đúng? a Chất tan nước, dung môi rượu etylic b Chất tan rượu etylic, dung mơi nước c Chất tan rượu etylic nước d Cả hai chất nước rượu vừa chất tan, vừa dung mơi Bài tập 4/138/sgk a) Ví dụ: + Hồ tan 15 gam đường vào 10 gam nước (ở 200C) + Hoà tan gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) (5 đ) b) Nếu khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước (ở nhiệt độ 20 0C) đường không tan hết, dung dịch thu dung dịch bão hồ (mkhối lượng đường khơng tan = 25 – 20 = gam) Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 20 0C) muối ăn tan hết, ta thu dung dịch chưa bão hoà Ngày soạn:31/3/2018 Ngày dạy: 3/4 – 8B TIẾT 30: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I MỤC TIÊU :  Học sinh hiểu khái niệm chất tan, chất khơng tan, biết tính tan số axit, bazơ, muối nước  Hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan  Liên hệ với đời sống hàng ngày độ tan số chất khí nước  Rèn luyện khả làm số toán liên quan đến độ tan II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : Ơn lại lý thuyết làm tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LÝ THUYẾT: I Chất tan chất khơng tan : Thí nghiệm tính tan chất : Kết luận : - CaCO3 không tan nước - NaCl tan nước Tính tan số axit, bazơ, muối nước - Hầu hết axit tan nước (trừ H2SiO3) - Phần lớn bazơ không tan nước, (trừ KOH, NaOH, Ba(OH) Ca(OH)2 tan … - Muối : + Muối Na, K tan + Muối nitrat tan + Hầu hết muối clorua, sunfat tan + Phần lớn muối cacbonat, muối photphat không tan (trừ muối Na K) II Độ tan chất nước : Định nghĩa : Độ tan (S) chất nước số g chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định CT: S= (k/l chất tan/ k/l dung môi) 100 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: a Độ tan chất rắn : phụ thuộc vào nhiệt độ b Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất B BÀI TẬP: Bài 1: Dựa vào bảng 6.5/sgk, xác định độ tan số chất sau : a Độ tan NaNO3 , KBr, KNO3 , NH4Cl , NaCl , Na2SO4 100C 600C b Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180C biết nhiệt độ hòa tan hết 53g Na2CO3 250g nước dung dịch bão hòa Giải : b 180C, 205g nước hòa tan hết 53g Na2CO3 Vậy 100g nước hòa tan hết x g Na2CO3 x 53x100  21, g 250 Vậy độ tan Na2CO3 180C 25,85g Bài 2: Điền từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống đoạn văn sau: Độ tan (kí hiệu S) chất nước ………….(1)………… chất hồ tan … (2)…………… nước để tạo thành ……………(3)………… ……… (4)……… xác định a nhiệt độ d 100 gam b dung dịch bão hoà e Dung dịch chưa bão hoà c số gam Bài 3: Hãy cho biết câu sau hay sai: a Độ tan chất rắn nước tăng nhiệt độ tăng b Độ tan chất rắn nước nói chung tăng nhiệt độ tăng c Độ tan chủa chất khí nước tăng nhiệt độ giảm d Độ tan chất khí nước tăng áp suất tăng Bài 4: Độ tan muối Na2CO3 180C xác định sau: Cân 25 gam nước cất, thêm muối Na2CO3 từ từ dung dịch đạt mức bão hồ lượng muối 5,3 gam Độ tan Na2CO3 nhiệt độ cho là: a 10,6 gam c 2,12 gam b 21,2 gam d 1,06 gam Bài 5: Về tính tan muối nước, điều khẳng định sau sai? a Tất muối nitrat tan b Tất muối kim loại Na, K tan c Tất muối clorua, muối sunfat tan d Phần lớn muối cacbonat không tan e Muối natri cacbonat tan nước f Muối natri clorua tan nước Bài 6: Người ta sử dụng độ tan khác chất nước để tách chúng khỏi hỗn hợp tinh chế chúng sử dụng phương pháp a Chương cất c Chiết b Hoà tan, lọc kết tinh lại d Sắc kí Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Bài tập 5/142/sgk - Ở 18 C - 250 gam nước hoà tan tối đa 53 gam Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa x gam x 53x100  21, (gam) 250 - Theo định nghĩa độ tan  độ tan Na2CO3 18 C 21,2 gam ngày soạn:7/4/2018 ngày dạy: 10/4-8B Tiết 31: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I MỤC TIÊU :  HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính  Biết vận dụng để làm số tập nồng độ phần trăm  Củng cố cách giải tốn tính theo phương (có nồng độ phần trăm) II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : Ôn lại lý thuyết làm tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LÝ THUYẾT: I Nồng độ phần trăm (C%) m C %  ct x100% Cơng thức : mdd Trong : mct : khối lượng chất tan mdd : khối lượng dung dịch Nồng độ mol (CM) Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lit dung dịch Cơng thức : n CM  V Trong : CM nồng độ mol n : số mol chất tan V : Thể tích dung dịch B BÀI TẬP: Bài : Hòa tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Giải : mdd = mdm + mct = 40 +10 = 50g Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 89 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học m 10 C %  ct x100%  x100%  20% mdd 50 Bài 2: Tính khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15% Giải : m ct Ta có : C %  m x100% dd m NaOH  C %.mdd 15 x 200   30 g 100% 100% Bài : Hoà tan 20g muối vào nước dung dịch có nồng độ 10% a Tính khối lượng dung dịch nước muối thu đựơc b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế Giải : a.Khối lượng dung dịch nước muối thu m 20 mdd  ct x100%  x100%  200( g ) C% 10 b Khối lượng nước cần dùng : 200 – 20 = 180(g) Bài 4: Trong 20 ml dung dịch có hòa tan 16g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch Giải : 200ml = 0.2 lit m 16 nNaOH    0, 4( mol ) M 40 n 0.4 CM    0.2M V 0.2 Bài 5: Tính khối lượng H2SO4 có 50ml dd H2SO4 2M Bài giải : Số mol H2SO4 có 50ml dd 2M nH SO4 = CM xV = x 0.05 = 0.1 mol M H SO4 = x + 32 + 16 x = 98 gam mH SO4 = n x M = 0.1 x 98 = 9.8 g Bài 6: Trộn 50 g dd muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ? Giải : mct x100% mdd C %.mdd 20 x50 mct (dd1)    10( g ) 100% 100% C %.mdd x50 mct ( dd 2)    2,5( g ) 100% 100% mdd3 = 50+50 = 100 (g) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g) Vậy nồng độ dung dịch thu 12,5% C%  Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 90 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Vậy nồng độ dung dịch thu 12,5% Bài 7: Hòa tan 6.5g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M - Viết phương trình phản ứng - Tính V - Tính thể tích khí thu đktc - Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Giải : m 6.5 nZn    0.1(mol ) M 65 Phương trình : Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Theo phương trình : nHCl = nZn = 0.1 x = 0.2 mol Thể tích dd HCl cần dùng : n 0.2 VHCl    0.1(lit ) = 100 ml CM c Theo phương trình : nH =nZn = 0.1 mol VH = n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24 lit nZnCl2 = nZn = 0.1 mol d Theo phương trình : M ZnCl2 = 65 + 35.5 +x2 = 136 gam mZnCl2 = n x M = 0.1 x 136 = 13.6 g Bài 5/146/sgk Giải : C%  mct x100% mdd C %.mdd 20 x50   10( g ) 100% 100% C %.mdd x50 mct (dd 2)    2,5( g ) 100% 100% mdd3 = 50+50 = 100 (g) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g) mct (dd1)  Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 91 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - ngày soạn:14/4/2018 ngày dạy: 17/4-8B TIẾT 32: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiếp) I MỤC TIÊU :  HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính  Biết vận dụng để làm số tập nồng độ phần trăm  Củng cố cách giải tốn tính theo phương (có nồng độ phần trăm) II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : Ôn lại lý thuyết làm tập trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Giáo viên cho học sinh làm tập liên quan tới nồng độ để củng cố kiên thức rèn kĩ tính tốn Bài tập 1: Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5% Tính nồng độ phần trăm dd thu được? Giải: - Tính khối lượng chất tan dd mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam - Tính khối lượng chất tan dd mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam - Tính khối lượng chất tan dd mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam - Tính khối lượng dd mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam - Tính nồng độ phần trăm dd 3: C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3) =12,5 % Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3% Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 92 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - a) Viết PTPƯ b) Tính m? c) Tính thể tích khí thu (ở đktc) d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng giải: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 mHCl=(C%.mdd):100 =(50.7,3):100 =3,65 gam => nHCl= 3,65:36,5 =0,1 mol Theo PTPƯ: nZn=nZnCl2=nH2=1/2.nHCl=0,1:2=0,05 mol b) m = mZn= 0,05.65 = 3,25 gam c) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit d) mZnCl2 = 0,05.136= 6,8 gam Bài tập 3: Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M a) Viết ptpư b) Tính V c) Tính thể tích khí thu (ở đktc) d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư giải : Zn+2HClà ZnCl2 +H2 nZn= 6,5:65=0,1 mol b) Theo pthh nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml c) Theo pthh nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol VH2=0,1 22,4 =2,24 lit d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam\ Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 93 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Bài 4: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với lit dd đường 1M Tính nồng độ mol dd sau trộn Giải: - Tính số mol đường có dd 1: n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol - Tính số mol đường có dd 2: n2=CM 2.Vdd =1.3=3 mol - Tính số mol đường có dd 3: n3=n1+n2=1+3=4 mol - Tính thể tích dd Vdd 3=Vdd +Vdd 2=2+3=5 lit - Tính nồng độ mol dd CM=n:V=4:5=0,8 M Bài 5: Để hòa tan hết m (g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 7,3% a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thể tích H2 thu (đktc) c Xác định giá trị m Giải: a Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 mol mol mol 0,05mol 0,1mol 0,05mol b Ta có: mHCl = 3,65 g mol HCl = 0,1 mol b, n H2 = 0,05 mol => V H2 = 0,05.22,4 = 11,2 l c n Zn = 0,05 mol => m= 0,05.65 = 3,25 g IV Dặn dò Yêu cầu H ôn tâp kĩ nội dung học Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 94 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Ngày soạn:19/4/2018 Ngày dạy: 24/4-8B TIẾT 33: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC H ôn lại khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch… Rèn luyện kĩ làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol tính đại lượng khác dung dịch Tiếp tục rèn luyện cho H kĩ làm tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ II/ CHUẨN BỊ GV:Phiếu học tập, nội dung ôn tập cho H H: ôn lại kiến thức cũ có liên quan III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên nhắc lại số kiến thức học tiết trước cho học sinh làm tập liên quan tới nồng độ, độ tan tính theo phương trình hóa học Một số cơng thức tính cần nhớ: St Cơng thức tính độ tan: Cơng thức tính nồng độ %: chất = C% = 100 100% mdd = mdm + mct Hoặc mdd = Vdd (ml) D(g/ml) * Mối liên hệ độ tan chất nồng độ phần trăm dung dịch bão hồ chất nhiệt độ xác định Cứ 100g dm hoà tan Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà Vậy: x(g) // y(g) // 100g Công thức liên hệ: C% = Cơng thức tính nồng độ mol/lit: CM = // Hoặc S = = * Mối liên hệ nồng độ % nồng độ mol/lit Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 95 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Công thức liên hệ: C% = Hoặc CM = Trong đó: - mct khối lượng chất tan( đơn vị: gam) - mdm khối lượng dung môi( đơn vị: gam) - mdd khối lượng dung dịch( đơn vị: gam) - V thể tích dung dịch( đơn vị: lit mililit) - D khối lượng riêng dung dịch( đơn vị: gam/mililit) - M khối lượng mol chất( đơn vị: gam) - S độ tan chất nhiệt độ xác định( đơn vị: gam) - C% nồng độ % chất dung dịch( đơn vị: %) - CM nồng độ mol/lit chất dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M) Bài tập DẠNG 1: TỐN ĐỘ TAN Loại 1: Bài tốn liên quan độ tan chất nồng độ phần trăm dung dịch bão hồ chất Bài 1: 400C, độ tan K2SO4 15 Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 bão hoà nhiệt độ này? Đáp số: C% = 13,04% Bài 2: Tính độ tan Na2SO4 100C nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà Na2SO4 nhiệt độ Biết 100C hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O dung dịch bão hồ Na2SO4 Đáp số: S = 9g C% = 8,257% Loại 2: Bài tốn tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn Cách làm: Dùng định luật bảo tồn khối lượng để tính: * Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 96 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - * Khối lượng chất tan dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan tinh thể + khối lượng chất tan dung dịch ban đầu * Các toán loại thường cho tinh thể cần lấy dung dịch cho sẵn có chứa loại chất tan Bài tập áp dụng: Bài 1: Tính lượng tinh thể CuSO 4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%(D = 1,1g/ml) Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO 16% cần phải lấy gam dung dịch CuSO48% gam tinh thể CuSO4.5H2O Hướng dẫn * Cách 1: Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa m ct CuSO4(có dd CuSO4 16%) = = = 89,6(g) Đặt mCuSO4.5H2O = x(g) 1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4 Vậy x(g) // chứa = (g) m dd CuSO4 8% có dung dịch CuSO4 16% (560 – x) g m ct CuSO4(có dd CuSO4 8%) Ta có phương trình: + = (g) = 89,6 Giải phương trình được: x = 80 Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16% * Cách 2: Giải hệ phương trình bậc ẩn * Cách 3: Tính tốn theo sơ đồ đường chéo Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 97 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Lưu ý: Lượng CuSO4 coi dd CuSO4 64%(vì 250g CuSO4.5H2O có chứa 160g CuSO4) Vậy C%(CuSO4) = 100% = 64% DẠNG 2: TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Bài 1: Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng 1,25g/ml Hãy: a/ Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b/ Tìm khối lượng HNO3? c/ Tìm nồng độ mol/l dung dịch HNO3 40%? Đáp số: a/ mdd = 62,5g b/ mHNO = 25g c/ CM(HNO ) = 7,94M Bài 2: Hãy tính nồng độ mol/l dung dịch thu trường hợp sau: a/ Hoà tan 20g NaOH vào 250g nước Cho biết D H không đổi O = 1g/ml, coi thể tích dung dịch b/ Hồ tan 26,88 lít khí hiđro clorua HCl (đktc) vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl Coi thể dung dịch không đổi c/ Hoà tan 28,6g Na2CO3.10H2O vào lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3 Đáp số: a/ CM( NaOH ) = 2M b/ CM( HCl ) = 2,4M c/ CM(Na2CO3) = 0,5M Bài 3: Cho 2,3g Na tan hết 47,8ml nước thu dung dịch NaOH có khí H2 Tính nồng độ % dung dịch NaOH? Đáp số: C%(NaOH) = 8% Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 98 Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Giáo viên: Đào Thị Quyên Trang 99 ... - Ngày dạy :15 /8- 8B 16 /8- 8A Ngày soạn : 13 /8/ 2017 TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HÓA HỌC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: H biết - Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng... viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học - Ngày soạn:19 /8/ 2017 Ngày dạy:22 /8- 8B 23 /8- 8A TIẾT 2: TÌM HIỂU... Dầu Cho vào nước hỏa Đốt Cân đo thể tích Ngày soạn:25 /8/ 2017 Ngày dạy:29 /8- 8B 30 /8- 8A TIẾT 3: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Giáo viên : Đào Thị Quyên Trang Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học

Ngày đăng: 19/05/2019, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w