1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn tự chọn hóa 8

74 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ………………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC 1.Giới thiệu cho HS biết hóa học môn khoa học quan trọng bổ ích Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta, cần thiết phải có kiến thức Hóa học chất sử dụng chúng sống Hướng dẫn HS học tốt môn Hóa học: biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, ý rèn luyện phương pháp duy, óc suy luận sáng tạo KĨ NĂNG - Rèn luyện kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát - Rèn luyện phương pháp logic, óc suy luận sáng tạo - Làm việc tập thể B PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát C CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: giáo án HS: Chuẩn bị tập ghi, sách giáo khoa D.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: nhắc lại nội dung mở đầu Hóa học gì? Hoá học có vai trò Bài MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC sống chúng ta? Phải làm để học tốt môn Hóa học I.Hóa học gì? HS trả lời Nhắc nhở, kiểm tra chuẩn bị HS : tập, sách (bao bìa, dán nhãn ghi tên) Phân Hóa học khoa học nghiên cứu chất, nhóm học tập: bàn thành nhóm biến đổi ứng dụng chúng Hoạt động 2: Vai trò môn hóa học Nhắc lại vai trò môn hóa học Hóa học có vai trò quan trọng sống Nhận xét, bổ sung, kết luận Những sản phẩm hóa học: vật dụng sinh hoạt, đồ dùng học tập, phân bón, thuốc, Tránh gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tốt môn Hóa học? Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: “ Muốn III Hướng dẫn HS học tốt môn Hóa học học tốt môn hóa học, em cần phải làm gì?” - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lí thông tin Gợi ý nhóm thảo luận theo phần: - Vận dụng 1/ Các hoạt động cần ý học - Ghi nhớ tập môn hóa học? - Học làm tập 2/ Phương pháp học tập môn hóa học tốt? Vậy coi học tốt môn hóa học ? Thuyết trình Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò trang Nhắc lại ý Coi trước -TUẦN NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: NGÀY DẠY: ………………………… BÀI CHẤT A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Học sinh phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo - Tách chất khỏi hỗn hợp II KỸ NĂNG - Quan sát, làm thí nghiệm B CHUẨN BỊ GV chuẩn bị tập HS coi trước C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Hoá học ? - Vai trò hoá học đời sống người - Cách học tốt môn hóa ? Bài Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: I Lý thuyết GV nêu câu hỏi HS trả lời chỗ ? Chất có đâu ? - Chất có mặt khắp nơi, đâu có vật thể, có chất ? Thế tính chất vật lý - Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hoá ? Thế tính chất hoá học học ? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi - Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 2: II Bài tập GV yêu cầu HS làm tập SGK/11 HS lên bảng chữ tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập SGK/11 a - Vật thể tự nhiên: bàng, bò, không khí, nước, - Vật thể nhân tạo: bút, sách, bàn, GV yêu cầu HS làm tập SGK/11 b Vì chất tạo nên vật thể Bài tập SGK / 11 a Nhôm: ấm nhôm, chậu nhôm, mâm nhôm b Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh c Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu nhựa Bài tập SGK/ 11 Vật thể Chất trang GV yêu cầu HS làm tập SGK/11 a b c d Cơ thể người Lõi bút chì Dây điện áo nước than chì đồng, chất dẻo ay HS khác nhận xét, bổ sung xenlulozơ, nilon GV nhận xét, chốt đáp án e xe đạp sắt, nhôm, cao su HS thảo luận nhóm hoàn thành tập -> đại diện nhóm lên chữa GV đưa đầu tập Lớp nhận xét, bổ sung Hãy cho VD về: Bài tập 4: a Một vật thể tạo ta nhiều a Cái bút máy: ngòi bút kim loại, ruột bút chất cao su, nắp bút kim loại b Một chất dùng để tạo b Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ, kính, bóng đèn nhiều vật thể Bài tập GV n/xét, cho điểm nhóm HS làm Thổi thở qua ống dẫn xuống nước vôi trong, tốt nước vôi vẩn đục thở có Bài tập 5: Biết khí cacbonic chất khí cacbonic làm đục nước vôi Làm Bài tập 6: để nhận biết khí có - Có thể dựa vào tính khác tính tan thở ta đường không tan tinh bột để tách riêng Bài tập 6: Dựa vào tính chất tinh tinh bột khỏi hỗn hợp bột khác với đường tách riêng tinh - Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nước, lắc bột khỏi hỗn hợp tinh bột đường khuấy cho đường tan hết, lọc qua phễu có giấy Bài tập 7: Vì nói: Không khí nước lọc Tinh bột nằm lại giấy lọc Làm khô đường hỗn hợp? thu tinh bột lẫn đường Có thể thay đổi độ nước đường Bài tập 7: cách nào? Không , nước đường hỗn hợp vì: Bài tập 8: Không khí gồm chất khí Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic, oxi nitơ Biết oxi lỏng sôi t0 Nước đường gồm nước, đường -183 0C, nitơ lỏng sôi t0 – 1960C Làm Muốn tăng độ đường, ta thêm đường, để tách riêng oxi nitơ ngược lại muốn giảm độ ta thêm nước không khí Bài tập 8: HS: Làm tập Tăng nhiệt độ không khí lỏng: GV quan sát, hướng dẫn HS - Khi đạt đến t0 – 196 0C ta thu HS lên bảng làm tập khí Nitơ HS nhận xét, bổ sung Khi đạt đến t0 – 183 0C ta thu GV nhận xét, cho điểm khí ôxi Phương pháp gọi phương pháp chưng cất đoạn phân Hoạt động Củng cố, dặn dò Củng cố Có câu sau: Cuốc xẻng làm sắt Đường ăn sản xuất từ mớa, củ cải đường Xoong nồi làm nhụm Cốc làm thuỷ tinh dễ vỡ làm nhựa Trong câu số vật thể số chất tương ứng là: A vật thể chất B vật thể chất C vật thể chất D vật thể chất ( vật thể: cuốc, xẻng, xoong, nồi, mía, cải đường; chất: sắt, nhôm, đường ăn, thuỷ tinh, nhựa) Chất tinh khiết là: A Chất có tính chất không đổi trang B Chất mà kính hiển vi không phát hạt khác C Chất gồm phần tử dạng D Chất không lẫn tạp chất (Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác: có nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc xác định) Có lọ đựng chất bột màu trắng muối tinh, đường ăn, bột mì (bị nhãn) Phương pháp đơn giản để phân biệt chất là: A Hoà tan vào nước B Đốt lửa C Vị chất D Mùi chất Hướng dẫn nhà - Đọc trước sau - Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn số tập sách BT -TUẦN NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: NGÀY DẠY: ………………………… NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Học sinh biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron có điện tích âm nhỏ ghi dấu (-) - Nắm hạt nhân tạo proton mang điện tích dương notron không mang điện Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử - Học sinh biết nguyên tử số e = số p electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với II KỸ NĂNG Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, kĩ làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin B CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án Học sinh: Chuẩn bị trước nhà C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài Chất tạo nên từ đâu? câu hỏi người đạt cách nghìn năm ( Từ TK V trước CN), đến ngày người ta có câu trả lời xác chất tạo nên từ đâu Các em biết điều qua học hôm Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết GV hỏi HS trả lời ? Em hiểu bào trung hoà Nguyên tử gì? điện Khái niệm: Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà ? Vậy nguyên tử điện, từ tạo nên chất ? Hạt nhân nguyên tử gồm Hạt nhân gồm có p mang điện tích dương n không loại hạt mang điện ? Thế nguyên tử loại trang Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm tập SGK HS lên bảng chữ tập Lớp theo dõi nhận xét GV gọi HS lên bảng chữa BT Bài tập SGK / 15 Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện: từ nguyên tử tạo chất Nguyên tử gồm proton mang điện tích dương vỏ tạo elcetron Bài tập SGK/ 15 a Nguyên tử tạo thành từ loại hạt electron, proton, notron b +, electron ; e ; -1 +, protron ; p ; +1 c Nguyên tử loại nguyên tử có số p Bài tập SGK / 15 : Khối lượng hạt nhân khối lượng hạt nhân nguyên tử : Prôtron notron có khối lượng tạo nên hạt nhân nguyên tử, electron có khối lượng bé, không đáng kể so với khối lượng hạt nhân ( mNT = mp + mn + me ≈ mp + mn ) Bài tập SGK/ 15 : - Trong nguyên tử electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp từ gần đến xa hạt nhân, lớp có số e định - Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với Bài tập SGK / 16 NT Số hạ nhân Số lớp Số e lớp Số e e NT Heli 2 Cacbon 6 Nhôm 13 Canxi 20 20 4/ Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK BT1: Nguyên tử tạo bởi: A proton nơtron C proton, nơtron electron BT 2: Hạt nhân nguyên tử tạo bởi: A proton electron C proton, nơtron electron 5/ Hướng dẫn nhà - Đọc trước sau - Làm bt SGK SGK tr.15,16 BT SBT B nơtron electron D Proton electron B proton nơtron D nơtron electron -TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ………………………… NGÀY DẠY: ………………………… trang NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC -Học sinh nắm nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, nguyên tử có số p hạt nhân Biết KHHH định để biểu diễn nguyên tố, kí hiệu nguyên tử nguyên tố Biết cách ghi nhớ nguyên tố học 4;5 Biết thành phần KL nguyên tố có vỏ trái đất, oxi nguyên tố phổ biến II KỸ NĂNG -Rèn kĩ phân tích , so sánh B CHUẨN BỊ -Giáo viên: tập - Học sinh: Chuẩn bị trước nhà C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nguyên tố hoá học Bài Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết GV hỏi HS trả lời ? Vậy nguyên tố hoá học - Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân ? Nêu cách viết CTHH - Chữ đầu chữ in hoa, chữ sau (nếu có) chữ viết thường VD: H; Mg; Al… ? Có nguyên tố hoá học - Có 110 nguyên tố hoá học , 92 nguyên tố tự nhiên, lại nguyên tố tổng hợp Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm tập 1,2 SGK / HS lên bảng chữ tập 20 Lớp theo dõi nhận xét Bài tập SGK / 20 a Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, HS lên bảng chữa tập nguyên tử loại kia, khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học GV nhận xét, cho điểm b Những nguyên tử có số proton hạt nhân nguyên tử loại, thuộc nguyên tố hoá học Bài tập SGK / 20 - Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân - Chữ đầu chữ in hoa, chữ sau (nếu có) chữ viết thường GV: Đưa tập sau: VD: H; Mg; Al… Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận nhóm hoàn thành tập -> Bài tập 3: đại diện nhóm lên chữa a Hãy điền số thích hợp vào Lớp nhận xét, bổ sung ô trống bảng sau: Bài tập 3: Số p Số n số ea trang Ng/ tử Số p Số n số e 20 Ng/ tử 19 Ng/ tử 20 20 19 Ng/ tử 19 21 Ng/ tử 20 20 20 Ng/ tử 17 18 Ng/ tử 19 21 19 Ng/ tử 17 20 Ng/ tử 17 18 17 a Những cặp nguyên tử thuộc Ng/ tử 17 20 17 nguyên tố hoá học? b – Ng/ tử 1,3 thuộc ng/ tố hoá học có sao? số p ( nguyên tử Kali ) – Ng/ tử 4,5 thuộc ng/ tố hoá học có số p ( nguyên tử clo ) Bài tập 4: Hãy điền tên, KHHH Bài tập 4: số thích hợp vào ô trống Tên t bảng: N/tố KHH Tổng số h tron Số Số n Tên Tổng số ong g e N/t KHH hạt t N/tử Số e Số n N/tử ố H Số p Số p 34 natri Na 34 11 11 12 15 phôt P 46 15 15 16 18 cacbo C 18 6 16 n lưu S 48 16 16 16 GV nhận xét, chốt đáp án huỳnh Củng cố -Đọc phần đọc thêm SGK GV: Y/c HS làm tập: Nguyên tố hóa học là: A Những nguyờn tử có số nơtron hạt nhân B Những phần tử có electron C Tập hợp nguyên tử có số proton hạt nhân D Những phần tử tạo nên vật chất Hướng dẫn nhà Đọc trước phần sau Xem thêm tập tham khảo SBT Học thuộc KHHH số nguyên tố hoá học thường gặp -TUẦN NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: NGÀY DẠY: ………………………… NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC -Học sinh hiểu NTK khối lượng nguyên tử tính đvC Biết đvC 1/12 KL nguyên tử C, nguyên tố có NTK riêng biệt Biết dựa vào bảng SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK biết tên nguyên tố ngược lại II KỸ NĂNG -Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh vẽ cân tưởng tượng số nguyên tử theo đvC - Học sinh: Chuẩn bị trước nhà trang C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học? Viết KHHH nhôm, sắt, cacbon Bài : Hoạt động Giáo viên GV nêu câu hỏi ? NTK Nêu ý nghĩa KHHH GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết HS trả lời - Quy ước: 1đvC = 1/12 Klượng nguyên tử C ⇒ H =1; O = 16 ; Ca = 40… Kết luận: NTK khối lượng nguyên tử tính đvC 2.Ý nghĩa -Cho biết nặng nhẹ nguyên tử -Nguyên tử H nhẹ -Nguyên tử X có NTK nặng gấp nhiêu lần nguyên tử H -So sánh KL nguyên tử Hoạt động 2: Bài tập HS thảo luận nhóm hoàn thành tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Bài tập 1: a O : nguyên tố oxi, ng/ tử oxi a Hãy cho biết ý nghĩa cách viết Cl : nguyên tố clo, ng/ tử clo sau: K : nguyên tố kali, ng/ tử kali O ; Cl ; K ; 2Cu ; S ; N ; O2 2Cu : hai ng/ tử đồng b Hãy dùng chữ số KHHH để 6S : sáu ng/ tử lưu huỳnh diễn đạt ý sau:năm ng/ tử oxi ; 2N : hai ng/ tử nitơ ng/ tử cacbon ; ba ng/ tử sắt ; 3O2 : ba phân tử khí oxi sáu ng/ tử nhôm ; năm phân tử b 5O ; Ca ; 8C ; 3Fe ; 6Al ; 5H2 hiđro Bài tập 2: - NTK C = 12 đvc, NTK H = đvc Vậy ng/ tử cacbon nặng ng/ tử hiđro Bài tập 2: - Vì NTK Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ Căn vào NTK , so sánh xem ng/ tử magie: ng/ tử cacbon nặng hay nhẹ bao 24 : 12 = lần nhiêu lần nguyên tử hiđro, ng/ tử Nguyên tử cacbon nhẹ ng/ tử oxi: oxi, nguyên tử magie 16 : 12 = 1,3 lần Bài tập : Vì NTK đại lượng đặc trưng cho ng/ tố nên tính NTK X xác định nguyên tố Bài tập 3: Vậy : NTK X : 5 Biết ng/ tố X có NTK ng/ 16 = 40 → X Ca ( canxi ) 2 tử oxi X ng/ tố nào? Bài tập SGK / 20 Đáp án D GV đưa tập để HS thảo luận trang GV nhận xét, cho điểm Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK Trong dãy nguyên tố hóa học sau, dãy xếp theo NTK tăng dần : A H, Be, Fe, C, Ar, K B H, Be, C, F, K, Ar C H, F, Be, C, K, Ar D H, Be, C, F, Ar, K 009: Trong nguyên tố hóa học sau đây, dãy xếp theo thứ tự tăng dần phổ biến chúng vỏ trái đất: A H, Fe, Al, Si, O B Al, Fe, H, Si, O C Fe, H, Al, Si, O D H, Al, Fe, O, Si Hướng dẫn nhà - Đọc trước sau, đọc thêm tr 21 - Làm bt từ - SGK , làm thêm BT SBT -TUẦN NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: NGÀY DẠY: ………………………… HƯỚNG DẪN TÍNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ BẰNG GAM A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Hướng dẫn học sinh tính khối lượng nguyên tử gam II KỸ NĂNG Hình thành kỹ tính toán B CHUẨN BỊ GV soạn tập HS coi đọc sách giáo khoa C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định Bài Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Nhắc lại cách tra cứu nguyên tử khối GV hướng dẫn học sinh tra bảng trang 42 SGK C = 12đvC; O = 16 đvC; S = 32đvC 1đvC = 0,166.10-23 gam Hoạt động Bài tập Bài tập Tính giá trị khối lượng (bằng gam) * Khối lượng gam nguyên tử là: nguyên tử sau: Na, Al, K, O, Cu, Fe, - nguyên tử Na: 0,166.10-23 x 23 = 3,818.1023 Mn, Ag (g) - nguyên tử Al: 0,166.10-23 x 27 = 4,482.1023 (g) Bài tập Chọn câu - nguyên tử K: 0,166.10-23 x 39 = 6,474.1023 Câu Kí hiệu hóa học nguyên tố (g) hidro, natri, đồng, sắt, nhôm là: - nguyên tử O: 0,166.10-23 x 16 = 2,656.1023 A H, Cu, Na, Fe, Al (g) trang B H, Na, Fe, Cu, Al C H, Na, Cu, Fe, Al D H, Fe, Na, Cu, Al Câu 2: Một phân tử CHx có khối lượng phân tử 16đvC Vậy công thức hóa học CHx là: A CHx B CH2 C CH3 D CH4 Câu 3: Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào amoniac giấy quỳ tím sẽ: A hóa xanh B hóa trắng C hóa tím D hóa đỏ Câu 4: Một nguyên tử A có số electron 12, số p hạt nhân là: A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 5: Khối lượng tính gam nguyên tử Mg là: A 3,948.10-23 B 3,984.10-23 C 3,994.10-23 D 4.10-23 Câu 6: Cho hợp chất FeCl2, biết clo hóa trị I Vậy hóa trị Fe là: A hóa trị I B hóa trị C hóa trị D hóa trị II - nguyên tử Cu: 0,166.10-23 x 64 = 10,62.1023 (g) - nguyên tử Fe: 0,166.10-23 x 56 = 9,296.1023 (g) - nguyên tử Mn: 0,166.10-23 x 55 = 9,13.1023 (g) - nguyên tử Ag: 0,166.10-23 x 108 = 17,928.10-23(g) Củng cố: nhắc lại sai sót học sinh Dặn dò: nhà làm thêm tập -TUẦN NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: NGÀY DẠY: ………………………… ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC -Học sinh hiểu khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại đơn chất, hợp chất Biết chất tạo nên từ nguyên tử không tách rời - Học sinh hiểu : Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết vói thể đầy đủ tính chất hoá học chất phân tử chất đồng với hiểu PTK cách xác định PTK II KỸ NĂNG -Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh B CHUẨN BỊ Giáo viên: Các tập Học sinh: Chuẩn bị trước nhà C PHƯƠNG PHÁP Làm tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: ? Nêu ý nghĩa CTHH Bài trang 10 A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Làm số tập II KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ giải tập B CHUẨN BỊ Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV gọi HS lên bảng làm Câu 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 2KClO3 → 2KCl + 3O2 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O Na2O + H2O → 2NaOH GV cho HS lên bảng giải Câu a) Phương trình hóa học phản ứng CuO + H2 → Cu + H2O b) - Tìm số mol khí hidro: V 0, 672(l ) n= = = 0, 03(mol ) 0,5 22, 22, 4(l / mol ) điểm CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol xmol 0,03mol ymol → x = 0,03mol; y = 0,03mol Tính khối lượng đồng tạo thành: m = n.M = 0, 03(mol ).64( g / mol ) = 1,92( g ) c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit phản ứng m = n.M = 0, 03(mol ).80( g / mol ) = 2, 4( g ) GV cho HS lên bảng giải Câu a) Phương trình hóa học phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b) - Tìm số mol kẽm phản ứng: m 1,3( g ) n= = = 0, 02(mol ) M 65( g / mol ) điểm Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 NỘI DUNG Câu Hoàn thành phương trình phản ứng sau: Al + Cl2 → AlCl3 Zn + HCl → ZnCl2 + H2 Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O KClO3 → KCl + O2 H2 + Fe3O4 → Fe + H2O Al + HCl → AlCl3 + H2 KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O Na2O + H2O → NaOH Câu Để khử hết lượng bột đồng (II) oxit người ta phải dùng hết 0,672 lít khí hiđro ( đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng đồng tạo thành c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit phản ứng Câu Cho 1,3 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính thể tích khí hidro thoát đktc c) Tính khối lượng axit tham phản ứng 0,5 trang 60 0,25 điểm 1mol 2mol 1mol 0,02mol xmol ymol → x = 0,04mol; y = 0,02mol Tính thể tích khí hidro thoát đktc: V = n.22, = 0,02( mol ).22, 4(l / mol ) = 0, 448(l ) c) Tính khối lượng axit tham phản ứng m = n.M = 0, 04(mol ).36,5( g / mol ) = 1, 46( g ) Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh Dặn dò Làm thêm số tập -TUẦN 33 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 33 NGÀY DẠY: ………………………… ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Tính độ tan chất nước II KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ tính toán độ tan chất nước II KỸ NĂNG B CHUẨN BỊ Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa số tập: Bài tập 1: Bài tập 1: 200C , hoà tan 60 gam Tìm độ tan kali nitrat 200C: kali nitrat vào 190 gam nước mct 100 60( g ).100( g ) = = 31, 6( g ) dung dịch bão hoà Tính độ tan S = m 190( g ) dm muối kali nitrat nhiệt độ Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: Ở 200C, 60 gam KNO3 hòa tan 190 gam nước tạo thành dung dịch bão hoà Vậy x gam KNO3 hòa tan 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hoà 60( g ).100( g ) x= = 31, 6( g ) 190( g ) Độ tan kali nitrat 200C 31,6 gam Bài tập 2: 20 C độ tan kali Bài tập 2: sunfat 11,1 gam Hỏi phải hoà tan Tìm độ tan kali sunfat K2SO4 200C: gam muối vào 80 mct 100 S mdm 11,1( g ).80( g ) S = => m = = = 8,88( g ) ct gam nước để dung dịch bão mdm 100 100( g ) hoà nhiệt độ cho Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: Ở 200C, Trong 100 gam nước có 11,1 gam K2SO4 Vậy 80 gam nước có x gam K2SO4 trang 61 80( g ).11,1( g ) = 8,88( g ) 100( g ) Vậy cần phải hoà tan 8,88 gam kali sunfat Bài tập 3: Tìm độ tan natri cacbonat 200C: m 100 53, 75( g ).100( g ) S = ct = = 21,5( g ) mdm 250( g ) Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: 200C , 250 gam H2O có 53,75 gam Na2CO3 tạo dung dịch bão hoà Trong 100 gam nước có x gam Na 2CO3 tạo dung dịch bão hoà 100.53,75 →x= = 21,5 gam 250 Độ tan Natri cacbonat 200C 21,5 gam Bài tập 4: - 800C , 100 + 51 = 151 gam dung dịch có 51 gam KCl 100 gam nước Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl y gam H2O 604.51 → x= = 204 gam KCl 151 y = 604 – 204 = 400 gam H2O Vậy 800C , 604 gam có 204 gam KCl 400 gam H2O - 200C , 100 gam H2O hoà tan 34 gam KCl 400 gam nước hoà tan z gam KCl 400.34 →z= = 136 gam KCl 100 Vậy khối lượng KCl kết tinh : 204 – 136 = 68 gam x= Bài tập 3: 200C , hoà tan 53,75 gam muối natri cacbonat vào 250 gam nước dung dịch Na2CO3 bão hoà Tính độ tan muối natri cacbonat Bài tập 4: Xác định khối lượng muối kali clorua kết tinh sau làm nguội 604 gam dung dịch bão hoà 800C xuống 200C Biết độ tan KCl 800C 51 gam, 200C 34 gam GV Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: Tính số gam KNO tan 100 gam nước HS lên bảng trình bày Bài tập 2: Từ độ tan K2SO4 tính khối lượng muối tan 80 gam nước HS: Lên bảng trình bày Bài tập 3: Làm tương tự tập HS : Lên bảng trình bày Bài tập 4: Tính khối lượng nước muối 800C 604 gam 200C tính khối lượng nước muối Từ thấy khối lượng muối kết tinh HS : Lên bảng trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh trang 62 Dặn dò Làm thêm số tập -TUẦN 34 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 34 NGÀY DẠY: ………………………… NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Tính toán nồng độ dung dịch II KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ tính toán nồng độ dung dịch II KỸ NĂNG B CHUẨN BỊ Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 1: Tính nồng độ % dung dịch thu trường hợp sau: a) Hoà tan 20 gam đường vào 180 gam nước b) Hoà tan gam muối ăn vào nước 50 gam dung dịch Bài tập 2: a) Dung dịch NaOH có nồng độ 40% Tìm khối lượng chất tan có 150 gam dung dịch NaOH b) Tìm khối lượng chất tan HCl có 250 gam dung dịch HCl 20% c) Dung dịch Na2CO3 có nồng độ 10% Tìm khối lượng chất tan có 120 gam dung dịch Na2CO3 d) Tìm khối lượng chất tan K2SO4 có 375 gam dung dịch K2SO4 20% Bài tập 3: Tính nồng độ % dung dịch trường hợp sau: a, Pha thêm 20 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 30 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15% b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn NỘI DUNG Bài tập 1: a) Tìm khối lượng dung dịch nước đường: mdd = 20 + 180 = 200 gam Tìm nồng độ % nước đường: m 20( g ).100% C % = ct 100% = = 10% mdd 200( g ) b) Tìm nồng độ % muối ăn: m 5( g ).100% C % = ct 100% = = 10% mdd 50( g ) a) Tìm khối lượng chất tan có 150 gam dung dịch NaOH C %.mdd 40%.150( g ) mct = = = 60( g ) 100% 100% b) Tìm khối lượng chất tan HCl có 250 gam dung dịch HCl 20% C %.mdd 20%.250( g ) mct = = = 50( g ) 100% 100% c) Tìm khối lượng chất tan có 120 gam dung dịch Na2CO3 C %.mdd 10%.120( g ) mct = = = 12( g ) 100% 100% d) Tìm khối lượng chất tan K2SO4 có 375 gam dung dịch K2SO4 20% C %.mdd 20%.375( g ) mct = = = 75( g ) 100% 100% Bài tập 3: a) áp dung quy tắc đường chéo: trang 63 nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối nồng độ 5% c, Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% Bài tập 4: Hoà tan gam NaCl vào Ta có tỉ lệ: 120 gam nước dd A 30 20 − C a, Tính nồng độ % dd A = => C = 17% b, Cần pha thêm gam 20 C − 15 NaCl vào dung dịch A để dung b) áp dụng quy tắc đường chéo dịch NaCl 10% GV: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2: áp dụng quy tắc đường chéo HS: Làm tập theo hướng dẫn Ta có tỉ lệ: 300 20 − C GV = => C = 11% 200 C − HS : lên bảng trình bày c) áp dụng sơ đồ đường chéo HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm Ta có tỉ lệ: 100 25 − C = => C = 19% 150 C − 10 Bài tập 4: a, Nồng độ % dung dịch muối ăn là: mct 100% = 100% = 4% C% = mdd + 120 b, C %.mdd 10.(mct + 120) = 100 mct = 100% → mct= 13,33 gam Vậy khối lượng NaCl cần thêm vào là: 13,33 – = 8,33 gam Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh Dặn dò Làm thêm số tập -TUẦN 35 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 35 NGÀY DẠY: ………………………… NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Tính toán nồng độ dung dịch II KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ tính toán nồng độ dung dịch II KỸ NĂNG trang 64 B CHUẨN BỊ Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài tập 1: Tính nồng độ mol Bài tập 1: dung dịch biết có 16 gam NaOH hòa 200 ml = 0,2 ( l ) tan 200 ml Tìm số mol NaOH GV: Hướng dẫn HS làm tập m 16( g ) nNaOH = = = 0, 4(mol ) HS: Làm tập M 40( g / mol ) ? Tính số mol NaOH Tìm nồng độ mol ? Tính CM ta dựa vào công thức n 0, 4(mol ) CM NaOH = = = 2(mol / m) V 0, 2(l ) Bài tập 2: Tìm khối lượng H2SO4 có Bài tập 2: 50 ml dung dịch H2SO4 M Số mol H2SO4 có 500 ml d2 H2SO4 2M là: GV: Hướng dẫn HS làm tập nH2SO4 = CM V = 0,05 = 0,1 ( mol ) HS: Làm tập Vậy mH2SO4 = n M = 0,1 98 = 9,8 (g) ? Tính số mol H2SO4 có 500 ml 2M ? Tính khối lượng H2SO4 Bài tập 3: Tính thể tích dung dịch Bài tập 3: HCl 2M để có hoà tan 0,5 n 0,5(mol ) V = = = 0, 25(ml ) HCl mol HCl CM 2(mol / l ) GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : làm tập HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập Hòa tan 60 g NaOH vào - Tìm số mol NaOH: nước để tạo thành 1,5 lít dung dịch mNaOH 60( g ) n = = = 1,5(mol ) NaOH Tính nồng độ mol (CM) dung M NaOH 40( g / mol ) dịch Tính nồng độ mol (CM) dung dịch: n 1,5( mol ) CM NaOH = NaOH = = 1(mol / l ) hay 1M VNaOH 1,5(l ) Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh Dặn dò Làm thêm số tập -TUẦN 36 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 36 NGÀY DẠY: ………………………… ÔN TẬP HKII A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Hệ thống hóa kiến thức học học kỳ II II KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ tính toán hóa học Rèn luyện kĩ viết công thức hóa học phương trình hóa học trang 65 II KỸ NĂNG B CHUẨN BỊ - Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng hoá hợp t0 t0 a C+O → CO b CaCO → CaO + CO 2 t0 Fe O + 3H O d 2KMnO → t0 K MnO +MnO + O c 2Fe(OH) → 3 4 2 Câu Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm phần trăm thể tích: a 1/2 b 2/5 c 1/5 d 2/4 Câu Thành phần không khí gồm: a 21% N2, 78% O2 b 78% N2, 21% O2 c 1% CO2 d 21% O2, 1% CO2 Câu Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng phân huỷ a CaO H2O → Ca(OH)2 + t0 b 2HgO t → 2Hg t0 + O2 c C + O2 → CO2 d FeO + H2 → Fe + H2O Câu Thế tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 8,4g Fe là: a 22,4(l) b 2,24 (l) c 0,224 (l) d 11,2 (l) Câu Trong chất sau, chất dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm a CaCO3 b Fe2O3 c H2O d KMnO4 Câu Khí hidro chất khí: a nhẹ b nhẹ c nặng khí d nặng khí Câu Khi cho luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) có tượng: a màu đen b màu vàng c màu đen sang đỏ d màu đỏ sang màu đen Câu Để điều chế khí hidro phòng thí nghiệm, ta dùng cặp chất sau để điều chế: a Cu HCl b Zn HCl c Ag HCl d Zn HNO3 Câu 10 Những kim loại sau tác dụng với nước: a Cu, Na, Mg b Na, Ag, K c K, Ca, Zn d K, Na, Ca Câu 11 Axit hợp chất gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với: a gốc axit b gốc bazơ c gốc muối d oxit Câu 12 Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi, quỳ tím chuyển sang màu: a tím b đỏ c xanh d vàng Câu 13: Muốn điều chế oxi người ta dùng chất sau để điều chế: a KMnO4, KClO3 b KClO3, K2MnO4 c K2MnO4, Na2SO4 d H2SO4, KMnO4 trang 66 Câu 14: Trong thành phần không khí, khí nitơ chiếm phần trăm thể tích: a 1/2 b 1/5 c 4/5 d 2/4 Câu 15: Khí hidro cháy khí oxi tạo ra: a hỗn hợp b Nước c Khí clo d Khí nitơ Câu 16: Sắt cháy khí oxi sinh sản phẩm là: a sắt (III) oxit b Sắt (II) oxit c Sắt oxit d Oxit sắt từ Câu 17: Phản ứng H2 với CuO gọi phản ứng: a phân hủy b Hóa hợp c Thế d Oxi hóa Câu 18: Khi điện phân nước sinh a H O b H2 O2 c H2O d H O2 Câu 19: Dung dịch hòa tan thêm nhiệt độ xác định gọi dung dịch: a bão hòa b Chưa bão hòa c Độ tan d Dung môi Câu 20 Để điều chế khí hidro phòng thí nghiệm, ta dùng cặp chất sau để điều chế: a Cu HCl b Zn HCl c Ag HCl d Zn HNO3 Câu 21: Khối lượng HCl có 120 gam dung dịch HCl 10% là: a 12 g b 10g c 120 g d g Câu 22: Hòa tan 10 gam NaOH vào nước dung dịch có nồng độ 20% Vậy khối lượng dung dịch NaOH là: a 40 g b 10g c 50 g d 20 g Câu 23: Cho 20 gam CuSO4 vào nước 200 ml dung dịch CuSO4 Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là: a 0,625 M b 0,5 M c 1,2 M d M Câu 24: Công thức oxit bazơ là: a CO2 b CaO c SO3 d N2O5 Câu 25: Hóa chất dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm là: a H2CO3 b CaCO3 c KClO3 d NaNO3 Câu 26: Công thức hóa học sau phù hợp với Fe (III): a FeCl2 b FeO c Fe(OH)2 d Fe2(SO4)3 Câu 27: Trong 300ml dung dịch NaOH 0,4M có chứa số mol là: a 1,2 mol b 0,12 mol c 12 mol d 0,012 mol Câu 28: Hòa tan 25 g đường vào 175 gam nước thu dung dịch đường có nồng độ phần trăm là: a 25% b 17,5% c 12,5% d 2,5% Câu 29: Công thức hóa học sau cho tên gọi natri hidrophotphat? a Na2HPO4 b NaH2PO4 c Na(HPO4)2 d Na3HPO4 Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 0,65 g kẽm Zn vào dung dịch axit clohidric HCl dư Vậy thể tích khí hidro thoát đktc là: a 0,224 lít b 1,12 lít c 0,336 lít d 0,24 lít Câu 31 Dẫn 5,6 lít khí hidro qua đồng (II) oxit, thu khối lượng đồng là: a g b 1,6 g c 16 g d 20 g Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 39,5 gam muối kali pemanganat KMnO4 Vậy thể tích khí oxi O2 thoát đktc là: a 5,6 lít b 5,6 g c 2,24 lít d 2,8 lít Câu 33: Hòa tan gam NaCl vào 35 gam nước Vậy nồng độ dung dịch NaCl là: a 12% b 14,28% c 14,2% d 12,5% Câu 34: Khối lượng HCl có 120 gam dung dịch HCl 10% là: trang 67 a 12 g b 10 g c 120 g d g Câu 35: Hòa tan 10 gam NaOH vào nước dung dịch có nồng độ 20% Vậy khối lượng dung dịch NaOH là: a 40 g b 10 g c 50 g d 20 g Câu 36: Cho 19,6 gam H2SO4 vào nước 200 ml dung dịch H2SO4 Nồng độ mol dung dịch H2SO4 là: a M b 0,5 M c 1,2 M d 0,4 M ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án Câu a 19 c b b b b d a c 10 11 12 13 14 15 16 17 18 b d a c a c b d c b 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đáp a a c a b c d b c a a c d án II BÀI TẬP Câu Hoàn thành phương trình hóa học sau: t0 KClO → KCl + O t0 K MnO +MnO +O KMnO → 4 2 t Fe + O → Fe O t0 P O P + O → 2 t0 CH + O → CO + H O 2 t Al + Cl → AlCl → ZnCl + H Zn + HCl  2 t0 H + Fe O → Fe + H O Al + HCl  → AlCl + H → NaOH 10 Na 2O + H 2O  t0 11 Al + O → Al O 2 t 12 CuO + H → Cu + H O 2 Câu Nung nóng kali clorat KClO3 thu 0,336 lít khí oxi (đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng BÀI GIẢI: Câu Các phương trình hóa học: trang 68 d a c a t0 2KClO → 2KCl + 3O t 2KMnO → K MnO +MnO +O 4 2 t0 Fe O 3Fe + 2O → t 2P O 4P + 5O → 2 t0 CH + 2O → CO + 2H O 2 t0 2Al + 3Cl → 2AlCl → ZnCl + H Zn + 2HCl  2 t Fe O + 4H → 3Fe + 4H O 2 → 2AlCl + 3H 2Al + 6HCl  → 2NaOH 10 Na 2O + H2O  t0 11 4Al + 3O → 2Al O 2 t0 12 CuO + H → Cu + H O 2 Câu a) phương trình phản ứng t 2KClO  → 2KCl + 3O - Tìm số mol khí oxi: n= V 0,336(l ) = = 0, 015(mol ) 22, 22, 4(l / mol ) t → 2KCl + 3O b) 2KClO3  2mol 3mol xmol 0,015mol → x = 0,01(mol) Tính khối lượng KClO3 cần dùng: m = n.M = 0,01(mol).122,5(g/mol)=1,225(g) Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh Dặn dò Làm thêm số tập -TUẦN 37 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 37 NGÀY DẠY: ………………………… ÔN TẬP HKII A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC Hệ thống hóa kiến thức học học kỳ II II KỸ NĂNG trang 69 Rèn luyện kĩ tính toán hóa học Rèn luyện kĩ viết công thức hóa học phương trình hóa học II KỸ NĂNG B CHUẨN BỊ - Sách tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG II BÀI TẬP Câu Đem phân huỷ hoàn toàn 1,58 gam KMnO4 a) Viết phương trình hóa học b) Tính thể tích khí oxi thu điều kiện tiêu chuẩn Câu Để khử hết lượng bột đồng (II) oxit người ta phải dùng hết 0,56 lít khí hiđro ( đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng đồng tạo thành c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit phản ứng Câu Cho 1,3 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính thể tích khí hidro thoát đktc c) Tính khối lượng axit tham phản ứng Câu Khử hoàn toàn 1,6g đồng (II) oxit CuO khí hidro H2 đktc a) Viết phương trình hóa học b) Tính thể tích khí hidro H2 cần dùng? c) Tính khối lượng đồng tạo thành? Câu Cho vài viên kẽm Zn vào dung dịch HCl có nồng độ 20%, thấy thoát 0,672 lít khí hidro đktc a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl dùng Câu Cần pha thêm ml nước vào 30 ml dung dịch NaOH M để dung dịch NaOH 0,5 M Câu Ở 200C, hòa tan 60 g KNO3 vào 190 g nước dung dịch bão hòa Tìm độ tan KNO3 nhiệt độ Câu 10 Hòa tan 15 g CuSO4 vào 185 g nước Tính nồng độ % dung dịch thu Câu 11 Hòa tan 60 g NaOH vào nước để tạo thành 1,5 lít dung dịch Tính nồng độ mol (CM) dung dịch Câu 12 Cần pha thêm lít nước vào 400 ml dung dịch NaOH M để dung dịch NaOH 1,2 M Câu 13 Cho 1,6 g đồng (II) oxit CuO tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric H2SO4 có nồng độ 20% a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc Câu 14 Ngâm sắt có khối lượng 2,5 g 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng, người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân nặng 2,58 g trang 70 a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng Câu a) phương trình phản ứng 2KMnO t → K MnO + MnO + O  4 2 - Tìm số mol KMnO : m 1,58( g ) = = 0, 01(mol ) M 158( g / mol ) t → K MnO + MnO + O b) 2KMnO4  2 n= 2mol 1mol 0,01mol xmol → x = 0,005(mol) Tính thể tích khí oxi thu (ở đktc): V = n.22,4 = 0,005(mol).22,4(g/mol)=0,112(l) Câu a) phương trình hóa học phản ứng CuO + H2 → Cu + H2O b) V 0, 56(l ) - Tìm số mol khí hidro: n = 22, = 22, 4(l / mol ) = 0, 025(mol ) CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol xmol 0,025mol ymol → x = 0,025 mol; y = 0,025 mol Tính khối lượng đồng tạo thành: m = n.M = 0, 025(mol ).64( g / mol ) = 1,6( g ) c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit phản ứng m = n.M = 0, 025(mol ).80( g / mol ) = 2( g ) Câu a) phương trình hóa học phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 m 1,3( g ) b) - Tìm số mol kẽm phản ứng: n = M = 65( g / mol ) = 0, 02(mol ) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 0,02mol xmol ymol → x = 0,04mol; y = 0,02mol Tính thể tích khí hidro thoát đktc: V = n.22, = 0, 02(mol ).22, 4(l / mol ) = 0, 448(l ) c) Tính khối lượng axit tham phản ứng m = n.M = 0, 04(mol ).36,5( g / mol ) = 1, 46( g ) Câu a) phương trình hóa học: CuO + H2 → Cu + H2O trang 71 m 1,6g tính số mol đồng (II) oxit CuO: n= M = 80g/mol =0,02mol CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,02mol x mol y mol → x = 0,02 mol; y = 0,02 mol b.Tính thể tích khí hidro H2 VH2 =n.22,4=0,02(mol).22,4(l/mol)=0,448(l) c Tính khối lượng đồng Cu: m Cu =n.M=0,02(mol).64(g/mol)=1,28(g) Câu a) phương trình hóa học phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 m 0, 672(l ) b) - Tìm số mol hidro: n = M = 22, 4(l / mol ) = 0, 03(mol ) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol xmol ymol 0,03mol → x = 0,03mol; y = 0,06mol Tính khối lượng kẽm phản ứng: m = n.M = 0, 03(mol ).65( g / mol ) = 1,95( g ) c) Tính khối lượng axit tham phản ứng m = n.M = 0, 06(mol ).36,5( g / mol ) = 2,19( g ) Tính khối lượng dung dịch axit HCl dùng: mdd = mct 100% 2,19( g ).100% = = 10,95( g ) C% 20% Câu 8: -tìm số mol 30 ml dung dịch NaOH M: n=CM V = 1(mol/l).0,03(l)=0,03(mol) n 0,03(mol) -tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5 M sau pha: V= C = 0,5(mol/l) =0,06(l) M => thể tích nước cần cho pha chế là: 60 ml – 30 ml = 30 ml V1 0,5 * Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có: 30 = 0,5 = => V1 = 30 ml Câu mct.100 60( g ).100( g ) Tìm độ tan KNO3 200C là: S = mH O = 190( g ) = 31,579( g ) Câu 10 Tìm khối lượng dung dịch: mdd = mdm + mct = 15( g ) + 185( g ) = 200( g ) m ct Tính nồng độ % dung dịch thu được: C % = m 100% = dd 15( g ).100% = 7,5% 200( g ) Câu 11 m 60( g ) NaOH = = 1,5( mol ) - Tìm số mol NaOH: nNaOH = M 40( g / mol ) NaOH n 1,5( mol ) NaOH = = 1(mol / l ) hay 1M Tính nồng độ mol (CM) dung dịch: CM NaOH = V 1,5( l ) NaOH Câu 12 trang 72 -tìm số mol 400 ml dung dịch NaOH M: n=C M V = 3(mol/l).0,4(l)=1,2(mol) n 1,2(mol) -tìm thể tích dung dịch NaOH 1,2 M sau pha: V= C = 1,2(mol/l) =1(l) M => thể tích nước cần cho pha chế là: 1000 ml – 400 ml = 600 ml V1 1,8 * Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có: 400 = 1,2 = 1,5 => V1 = 600 ml Câu 13 a) Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O m 1,6( g ) b) Tìm số mol đồng (II) oxit: n = M = 80( g / mol ) = 0,02(mol ) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,02mol 0,02mol 0,02mol C %.m dd = 20%.100 g = 20 g - Tìm khối lượng H2SO4 trước pứ: mct = 100% 100% - Tìm khối lượng H2SO4 nguyên chất phản ứng: m = n.M = 0,02mol.98 g / mol = 1,96 g Suy khối lượng H2SO4 dư: 20 g −1,96 g =18,04 g - Tìm khối lượng CuSO4: m = n.M = 0,02mol.160 g / mol = 3,2 g - Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng: 100 g + 1,6 g = 101,6 g - Tìm nồng độ % dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng m 18,04 g C % = ct 100% = 100% = 17,756% m 101,6 g dd - Tìm nồng độ % dung dịch CuSO4 sau phản ứng m 3,2 g C % = ct 100% = 100% = 3,15% m 101,6 g dd Câu 14 a) Phương trình hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 56 g 160 g 152 g 64 g xg yg zg ag Cứ 56 g Fe phản ứng với 160 g CuSO4 tạo 152 g FeSO4 64 g Cu tăng g Vậy x g Fe phản ứng với y g CuSO4 tạo z g FeSO4 a g Cu tăng 0,08 g 56 160 152 64 Ta có tỉ lệ: x = y = z = a = 0,08 0,08.56 0,08.160 = 0,56( g ) ; y = = 1,6( g ) ; → x= 8 0,08.152 0,08.64 z= = 1,52( g ) ; a = = 0,64( g ) 8 b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng m = DV = 1,12( g / ml ).25(ml ) = 28( g ) dd dd C %.m dd = 15%.28( g ) = 4,2( g ) mct = 100% 100% → m = 4, − 1,6 = 2,6( g ) CuSO dö trang 73 2,6 g.100% 1,52 g.100% C% = = 9,26( g ) ; C % = = 5,41( g ) dö CuSO dö FeSO 28 + 0,08 28 + 0,08 4 Củng cố Sửa lỗi sai sót học sinh Dặn dò Làm thêm số tập trang 74 [...]... công thức hóa học, tính toán hóa học B CHUẨN BỊ GV: các dạng bài tập Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà C PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Bài 1 Một hợp chất có thành phần M hc = 80 ( g / mol ) => mhc = 80 ( g ) các nguyên tố là: 80 %Cu; 20%O Hãy xác định công thức hóa học -... tố hóa học có - Tìm khối lượng mol của SO3: M SO3 = 80 ( g / mol ) => mSO3 = 80 ( g ) trong hợp chất SO3 - Tìm khối lượng nguyên tử của S, O: GV gọi 1 học sinh lên bảng mS = 1(mol ).32( g / mol ) = 32( g ) mO = 3( mol ).16( g / mol ) = 48( g ) - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố S, O: m 100% 32( g ).100% %mS = S = = 40% mSO3 80 ( g ) %mO = mO 100% 48( g ).100% = = 60% mSO3 80 (... m(g) Chất n(mol) m(g) đktc đktc O2 0.25 5,6 8 O2 0 5 H2 7 ,84 CO2 19 ,8 HS thảo luận nhóm, làm bài tập HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm GV yêu cầu HS làm bài tập SGK HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm, làm bài tập HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm H2 CO2 0,35 7 84 0, 0 45 10, 08 19 ,8 Bài tập 3 SGK/ 67 a Số mol của : m 2 ,8 = = 0,05 (mol) nFe = M 56 m 64 = = 1 (mol)... của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: Al là: -23 mAl = ( 1,9926 1023 27 ) : 12 = 4, 483 35.10-23 A 4, 483 35.10 gam gam ) B 5,1246.10-23gam -23 C 3, 984 2.10 gam D 4 ,84 57.10-23gam GV nhận xét, chốt đáp án Hướng dẫn giải bài tập 6 Bài tập 6 Lập công thức hóa học và tính I II phân tử khối của các hợp chất có phân tử a) Na liên kết với SO4: Na x (SO ) y 4 gồm: x I = y II... 1( mol ) M C 12( g / mol ) m 48( g ) nO = O = = 3(mol ) M O 16( g / mol ) trang 33 2 3 => Công thức hóa học: Na CO Bài 3 a Tính thể tích ở đktc của 8 gam Bài 3 H2 a) - Tìm số mol của 8 gam khí hidro: b Tính khối lượng của 5,6 lít CO2 mH 2 = 8( g ) = 4(mol ) ở đktc nH = 2( g / mol ) 2 MH 2 - Tìm thể tích (đktc) của 4 mol khí hidro: V = n.22, 4 = 4(mol ).22, 4(l / mol ) = 89 ,6(l ) b) – Tìm số mol của... của hợp chất đó Biết hợp chất có %mCu mhc 80 % .80 ( g ) mCu = = = 64( g ) khối lượng mol là 80 g/mol 100% 100% %mO mhc 20% .80 ( g ) Áp dụng công thức: mO = = = 16( g ) 100% 100% mX 100% %mX = mhc - Tìm số mol nguyên tử của Cu, O: %mX mhc m 64( g ) => mX = nCu = Cu = = 1( mol ) 100% M Cu 64( g / mol ) m 16( g ) nO = O = = 1(mol ) M O 16( g / mol ) => Công thức hóa học: CuO Bài 2 Hợp chất A có thành phần... (Kali pemanganat ) 39 + 55 + 4 16 = 1 58 đvc Bài tập 7 SGK / 26 PTK của oxi : 2 16 = 32 đvc PTK của nước: 2 1 + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng hơn PTK nước: 32 ≈ 1, 78 lần 18 PTK của muối ăn: 23 + 35,5 = 58, 5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối : 58, 5 ≈ 1 ,83 lần 32 GV nhận xét, cho điểm PTK của khí mêtan: 4 1 + 12 = 16 đvc 16 GV đưa bài tập: = 1 lần PTK oxi bằng PTK mêtan: 16 Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận nhóm... A có khối lượng 16 ,8 Bài 4 gam m 16 ,8( g ) MA = = = 56( g / mol ) n 0,3(mol ) => CTHH: Fe 4.Củng cố Học sinh về làm thêm bài tập 5 Hướng dẫn về nhà Làm BT: SGK, 50% trong SBT Đọc trước bài sau -TUẦN 18 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 18 NGÀY DẠY: ………………………… ÔN TẬP A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Ôn tập chương 3 II KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng tính toán, viết PTHH B CHUẨN... các nhóm báo cáo, nhận xét GV mMgCO3 = 84 kg nhận xét chung, treo đáp án trên mCO2 = 44 kg bảng phụ mMgO = ? GV đưa bài tập: Phương trình phản ứng: Bài tập 1: t0 MgCO3 → MgO + CO2 Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO 3), thu được m kg magie oxit và 44 kg khí Theo ĐLBTKL ta có: mMgCO3 = mMgO + mCO2 cacbonic ⇒ mMgO = mMgCO3 - mCO2 a) Lập phương trình hoá học của phản = 84 – 44 = 40 (kg) ứng Bài tập 2 : b)... trang 12 BT 1: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam Khối lượng nguyên tử Al là: A 4, 483 35.10-23gam B 5,1246.10-23gam -23 C 3, 984 2.10 gam D 4 ,84 57.10-23gam (Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 1023 27 ) : 12 = 4, 483 35.10-23 gam ) BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới

Ngày đăng: 25/08/2016, 14:22

Xem thêm: Giáo án môn tự chọn hóa 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và nhân tạo

    Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin

    NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

    Hoạt động của Giáo viên

    Hoạt động của Học sinh

    NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

    Hoạt động của Giáo viên

    Hoạt động của Học sinh

    HƯỚNG DẪN TÍNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ BẰNG GAM

    Hoạt động của Giáo viên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w